Giúp HS :Nắm chắc khái niệm truyền thuyết.Nắm vững hơn nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết Con Rồng, cháu tiên và Bánh chưng, bánh giầy.Phát hiện được và hiểu ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng, kì ảo của hai truyện .Biết kể sáng tạo nội dung hai truyện .Nắm được cấu tạo từ và từ các từ đã cho biết tạo các kiểu câu.Bước đầu biết được 6 phương thức biểu đạt chính của văn bản
Trang 1- Nắm chắc khái niệm truyền thuyết.
- Nắm vững hơn nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết Con Rồng, cháu tiên và Bánh chưng, bánh giầy
- Phát hiện được và hiểu ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng, kì ảo của haitruyện
- Biết kể sáng tạo nội dung hai truyện
- Nắm được cấu tạo từ và từ các từ đã cho biết tạo các kiểu câu
- Bước đầu biết được 6 phương thức biểu đạt chính của văn bản
B Tiến trình tổ chức các hoạt động lên lớp
* Ổn định tổ chức: Nhấn mạnh mục đích yêu cầu của việc bồi giỏi và quán triệt ý
thức học tập trong thời gian bồi giỏi
* Kiểm tra bài cũ.( Miễn )
* Bài mới:
I Ôn luyện kiến thức:
Câu 1 Truyền thuyết là gì?
+ Gọi 2-3 HS nhắc lại định nghĩa
+ GV chốt lại, bổ sung và nhấn mạnh:
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ Chính vì vậy mà TT có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.Lịch sử ở đây đã được nhào nặn lại, được kì ảo hoá để khái qu¸t hoá, lí tưởng hoá nhân vật và sự kiện làm tăng “ chất thơ” cho các câu chuyện
- Tuy vậy, TT không phải là lịch sử, bởi đây là truyện, là tác phẩm nghệ thuật dângian Nó thường có yếu tố lí tưởng hoá và yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Người kể và người nghe tin TT như là có thật, dù truyện có những yếu tố tưởngtượng, kì ảo
- TT thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vậtlịch sử
- TT Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại
Câu 2 Nhận xét của em về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơqua các chi tiết kể trong truyện “Con Rồng, cháu tiên”?
+ Gọi 2-3 HS nêu nhận xét
+ GV bổ sung và chốt lại kiến thức:
- Nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ:
+ LLQ và Âu Cơ đều là “thần” LLQ là thần nòi Rồng, ở dưới nước, con trai thầnLong Nữ Âu Cơ dòng tiên, ở trên núi, thuộc dòng họ Thần Nông- vị thần chủ trìnghề nông, dạy loài người trồng trọt, cày cấy
+ LLQ “ sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ”, Âu Cơ “ xinh đẹp tuyệt trần”
Trang 2+ LLQ giúp dân diệt trừ những loài yêu quái và dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi
và cách ăn ở
Câu 3 Hãy kể lại một số chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong TT “Con Rồng, cháu tiên”
và nêu ý nghĩa của các chi tiết đó?
+ Gọi 2-3 HS kể và nêu ý nghĩa
+ GV bổ sung, chốt lại kiến thức
- Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là con thần có hình dạng khác thường Âu Cơ sinhbọc trăm trứng, nở 100 con, đàn con không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh, khoẻmạnh, khôi ngô tuấn tú
- Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo có ý nghĩa: Tô đậm tính chất lì lạ, lớn lao, đẹp đẽcủa nhân vật, sự kiện; Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc đểchúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên , dân tộc mình; làm tăng sức hẫp dẫncủa tác phẩm
Câu4 Nêu ý nghĩa của truyện “ Con Rồng, cháu tiên”?
+ Gọi 2-3 HS nêu ý nghĩa
+ GV bổ sung, chốt lại kiến thức và nhấn mạnh:
- Truyên giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng ngườiViệt Từ bao đời, người Việt tin vào tính chất xác thực của những điều “truyềnthuyết” về sự tích tỏ tiên và tự hào về nguồn gốc, dòng giống tiên rồng rất đẹp, rấtcao quý, linh thiêng của mình
- Đề cao nguồn gốc chung và thể hiện ya nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân
ta ở khắp mọi miền đất nước Người Việt Nam ta dù ở miền xuôi hay miền ngược,
dù ở đồng bằng, miền núi hay ven biển, trong nước hay ở nước ngoài đều cùngchung cội nguồn, đều là con của mẹ Âu Cơ, vì vậy phải luôn yêu thương, đoàn kết Những ý nghĩa ấy góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp những sứcmạnh tinh thần của dân tộc
Câu5 Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiênvương và Lang liêu được nối ngôi vua?
+ Cho HS thảo luận
+ GV bổ sung kiến thức và nhấn mạnh:
-Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế ( hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm dochính con người làm ra)
- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa ( tượng Trời, tượng Đất, tượng muôn loài)
- Do vậy, hai thứ bánh hợp ý vua cha, chứng tỏ được tài đức của con người có thểnối được chí vua Đem cái quý nhất trong trời đất, của đồng ruộng, do chính taymình làm ra mà tiến cúng tiên vương, dâng lên vua cha thì đúng là người con tàinăng, thông minh, hiếu thảo, có đủ điều kiện nối chí vua
Câu 6 Nêu ý nghĩa của TT “ Bánh chưng, bánh giầy”?
+ Gọi 2-3HS nêu ý kiến
+ GV bổ sung, nhấn mạnh:
- Trước hết truyện nhằm giải thích nguồn gốc sự vật Nguồn gốc của bánh chưng,bánh giầy gắn liền với ý nghĩa sâu sắc của 2 loại bánh thể hiện qua lời mách bảo củathần, ở nhận xét và lời bình của Vua
Trang 3- Truyện cũn đề cao lao động, đề cao nghề nụng Lang Liờu- nhõn vật chớnh, hiệnlờn như một người anh hựng văn hoỏ cú phẩm chất và tài năng.
Cõu7 Cho cỏc tiếng sau: mỏt, xinh, đẹp Hóy tạo ra cỏc từ lỏy và đặt cõu với cỏc từđú
+ HS tự làm và trỡnh bày khi GV chỉ định
Mẫu: mỏt -> mỏt mẻ Thời tiết hụm nay thật mỏt mẻ
Cõu8 Cho cỏc tiếng sau: xe, hoa, cỏ, rau Hóy tạo ra cỏc từ ghộp và đặt cõu với cỏc
từ đú
+ HS tự làm
Mẫu: rau => rau muống Trời mưa nhiều nờn rau muống phỏt triển nhanh
Cõu9 Cú những phương thức biểu đạt nào? Truyền thuyết “ Con Rồng, chỏu tiờn”thuộc kiểu văn bản nào? Vỡ sao?
+ Gọi HS trả lời, GV nhận xột, bổ sung:
- 6 phương thức biểu đạt
- TT “ Con rồng, chỏu tiờn” thuộc kiểu văn bản Tự sự Bởi vỡ truyện trỡnh bày diễnbiến sự việc
II Bài tập về nhà
1 Viết một đoạn văn ngắn miờu tả cảnh bỡnh minh trờn quờ hương em
2 Lập bảng phõn loại từ và sắp xếp cỏc từ em đó sử dụng trong đoạn văn vào bảngphõn loại
+ Gọi 2-3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh bình minh
+ Cho HS nhận xét cách diễn đạt, cách dùng từ ngữ và hành văn trong đoạn
+ GV nhận xét, bổ sung thêm
Bài tập 2
+ Gọi 1 HS lên bảng kẻ bảng phân loại từ trong đoạn văn
+ Cho 2-3 HS nhận xét cách phân loại từ GV bổ sung, sửa chữa
3 Bài mới.
I Ôn tập phần lí thuyết: Đặcđiểm của văn tự sự:
1 Khái niệm: Tự sự là phơng thức trình bày chuỗi sự việc nối tiếp nhau một cáchmạch lạc,theo trật tự nhất định để dẫn đến 1 kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa
Trang 4- Mục đích của tự sự là trình bày diễn biến sự việc nhằm giải thích sự việc, tìm hiểucon ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê của ngời kể Do đó văn tự sự thờngmang đậm dấu ấn chủ quan của tác giả.
định Thực tế cho thấy , chính sức hấp dẫn của cốt truyện sẽ góp phần tạo nên thànhcông của tác phẩm và ngợc lại
Ví dụ : Truyện “ Phần thởng” cốt truyện tuy dơn giản, rất ngắn nhng vẫn có 1 chuỗi
sự việc nối tiếp nhau trong thời gian, không gian, có mở đầu, có kết thúc và thể hiện
Từ các mối quan hệ ấy nảy sinh nhiều vấn đề:
+ Đấu tranh giữa cái tốt >< xấu
+ Đấu tranh giữa cái mơi >< cũ
+ Đấu tranh giữa cái cao thợng>< thấp hèn
+ Tình yêu thơng, mơ ớc, hi vọng, niềm tin
Từ các điểm nhìn khác nhau, tình cảm, thái độ khác nhau mà các nhà văn đã khaithác, lựa chọn để sắp xếpọ việc tạo nên cốt truyện và hoàn thành tác phẩm
Dù là tác phẩm nào đi nữa( truyện dân gian- Sản phẩm của trí tởng tợng, kể vềthần linh hay truyện kí hiện đại ) cũng phải bắt nguồn từ gốc rễ sâu xa của cuộcsống
Ví dụ : Truyện “ Thần trụ trời”, “ Sơn tinh, Thuỷ Tinh” đằng sau hình tợng thầnchẳng phải là bóng dáng của con ngời lao động thời cổ đại đang bằng chính sứcmạnh của mình để chinh phục thiên nhiên hay sao?
B Nhân vật : Là yếu tố hết sức quan trọng, kông thể thiếu trong văn tự sự Có thểkhẳng định rằng: Nhân vật đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nhận thức củanhà văn và trong việc thể hiện chủ đề t tởng của tác phẩm
- Nhân vật là những con ngời bằng xơng, bằng thịt, có tên tuổi, có diện mạo, có tính cách, có cuộc đời riêng
Ví dụ : Mã Lơng trong truyện “ Cây bút thần”; Bà đỡ Trần trong truyện “ Con hổ cónghĩa”; Lê Lợi, Lê Thận trong “ Sự tích hồ Gơm”
- Nhân vật có thể là các vị thần hoặc bán thần nh trong các thần thoại, truyềnthuyết( Lạc Long Quân, Âu Cơ; Thánh Gióng; Thạch Sanh )
- Nhân vật có thể là loài vật, đồ vật đã đợc nhân cách hoá nhng mang bóng dáng củacon ngời, thể hiện cộc sống con ngời
Ví dụ : Mèo, chuột trong “ Đeo nhạc cho Mèo”; Dế Mèn trong” Dế Mèn phiêu lukí”; Chân, Tay trong “ Chân, Tay, tai, Mắt, Miệng”
=> Thế giới nhân vật trong tác phẩm tự sự hết sức đa dạng, phong phú
+ Xét về vai trò có nhân vật chính và nhân vật phụ:
- Nhân vật chính :là nhân vật xuất hiện nhiều trong tác phẩm, đóng vai trò quantrọng trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm, chi phối toàn bộ diễn biến của cốttruyện
- Nhân vật phụ : Xuất hiện ít hơn, đóng vai trò hỗ trợ cho nhân vật chính hoạt độnglàm nổi bật nhân vật chính và chủ đề tác phẩm
Trang 5Ví dụ : Truyện “Thạch Sanh” – Nhân vật chính là Thạch Sanh
- Nhân vật phụ là Lí Thông, mẹ Lí Thông, Công chúa , đại bàng, chằn tinh
Tuy nhiên cũng có 1 số nhân vật phụ dù xuất hiện ít nhng vẫn để lại dấu ấn khá
đậm nét cho ngời đọc, ngời nghe
+ Xét về phơng diện t tởng, điểm nhìn của nhà văn lại có 2 tuyến nhân vật:
- Nhân vật chíh diện: Là những nhân vật tốt, tích cực, thể hiện chuẩn mực đạo đứccủa 1 thời đại, 1 giai cấp, 1 tầng lớp đợc nhà văn miêu tả, xây dựng với thái độtrân trọng, ngợi ca
- Nhân vật phản diện: Thờng là nhân vật có tính cách xấu, trái đạo lí đợc nhà vănmiêu tả, xây dựng với thái độ phê phán,phủ định
Khi xây dựng nhân vật, tác giả phải rất công phu: Phải biết lựa chọn, sáng tạo, nhàonặn làm sao khi trở thành nhân vật thì nhân vật ấy phải hiện lên thật sinh động vớicái tên cụ thể, hình dángcụ thể, tính cách cụ thể
Việc đặt tên cho nhân vật cũng là một vấn đề thể hiện dụng ý của tác giả:
+ Với nhân vật có tính cách cao thợng, nhân vật chính diện thờng tên đẹp, cao quý,trang trọng
+ Với nhân vật phản diện , xấu xa, ác độc thì tên cũng thờng xấu
+ Tên của nhân vật có thể dựa vào : - Ngoại hình: Sọ Dừa, Hoàng tử ếch
- Tính cách: Thạch Sanh
- Nghề nghiệp: Ông Lão đánh cá, Cô bé bándiêm, bà đỡ Trần
+ Số lợng nhân vật tuỳ thuộc vào dung lợng của tác phẩm
c Ngoài 2 yếu tố cơ bản trên, trong văn tự sự , chúng ta cần lu ý đến 1 yếu tố nữacũng không kém phần quan trọng đó là chi tiết nghệ thuật khi tạo dựng cốt truyện.Trong các sự việc, các chi tiết nghệ thuật góp phần bộc lộ t tởng, chủ đề của tácphẩm cũng nh làm nổi bật tính cách nhân vật
Ví dụ: Chi tiết Mã Lơng vẽ Cóc ghẻ, gà trụi lông cho nhà vua khi vua yêu cầu vẽRồng, Phợng=> Tính khảng khái của Mã Lơng và thái độ của em cũng là thái độ củanhân dân muốn chống lại kẻ cậy quyền, độc ác, tham lam
II Bài tập thực hành.
1 Tất cả các văn bản đã học từ đầu năm đến nay thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?
2 Cho đoạn văn :
Thoắt cái, Diều Giấy đã rơi gần sát ngọn tre Cuống quýt, nó kêu lên:
- Bạn Gió ơi, thổi lại đi nào tôi chết mất thôi Quả bạn nói đúng, không có bạn, tôikhông thể nào bay đợc Cứu tôi với, nhanh lên, cứu tôi
Gió cũng nhận thấy điều nguy hiểm đã gần kề Diều Giấy Thơng hại,Gió dùnghết sức thổi mạnh Nhng muộn mất rồi! Hai cái đuôi xinh đẹp của Diều Giấy đã bịquấn chặt vào bụi tre Gió kịp nâng Diều Giấy lên nhng hai cái đuôi đã giữ nó lại.Diều Giấy cố vùng vẫy
a Đoạn văn trên có nội dung tự sự không? Vì sao?
b.Chỉ ra các nhân vật có trong đoạn văn?
c Liệt kê các sự việc?Rút ra ý nghĩa?
d Ngời kể đã sử dụng nghệ thuật gì để xây dựng nhân vật?
Đáp án.
1 Tất cả các truyện dân gian đã học từ đầu năm đến nay đều thuộc kiểu văn bản
tự sự Vì đều có chuỗi sự việc nối tiếp nhau theo trật tự hợp lí đi đến 1 kết thúc,thể hiện1 ý nghĩa
2 a Đoạn văn trên có nội dung tự sự vì có nhân vật, có sự việc nối tiếp nhau
b Nhân vật: Diều Giấy, Gió
c Diều Gíây bay lên nhng không có Gió thổi nên Diều Giấy rơi gần sát ngọn tre
->Diều kêu cứu-> Gió thơng hại thổi mạnh nhng muộn mất -> hai cái đuôi củadiều Giấy mắc vào bụi tre-> Diều Giấy vùng vẫy
- ý nghĩa: Không nên kiêu căng, tự phụ
Trang 6d Ngời kể đã nhân cách hoá nhân vật Diều Giấy và Gió.
III Bài tập về nhà.
1 Liệt kê các sự việc trong truyên “ Con Rồng, cháu Tiên”
2 Liệt kê nhân vật theo 2 tuyến( Chính diện và phản diện ) trong truyện “ ThạchSanh”
2 Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập về nhà kì trớc.
BT1 Gọi 1 HS lên bảng liệt kê các sự việc trong truyện “ Con Rồng, cháu Tiên”
- HS khác bổ sung – GV nhận xét
BT2 Gọi 1 HS lên bảng liệt kê 2 tuyến nhân vật trong truyện “Thạch Sanh”
- HS khác bổ sung, cả nhóm thảo luận
- GV nhận xét, bổ sung
3 Bài mới.
GV đặt vấn đề , nêu mục đích của buổi học
I Ngôi kể, lời kể, lời thoại và thứ tự kể trong văn tự sự.
- Các câu chuyện kể theo ngôi thứ nhất thờng là chuyện tờng thuật, hồi ức
Ví dụ: Truyện “ Dế Mèn phiêu lu kí” của Tô Hoài, nhiều chi tiết dế Mèn đã bbộc lộnỗi ân hận “ Chao ôi, tôi có biết đâu rằng cái thói hung hăng, hống hách láo chỉ tổ
đem thân ra mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại, ngông cuồng mà thôi ”
Hoặc trong “ Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh,nhân vật ngời anh cũng thểhiện tâm trạng của mình khi đứng trớc bức tranh em gái vẽ mình “ Tôi kinh ngạc, bỡngỡ rồi xấu hổ ”
Trang 7* Kể theo ngôi thứ 3: Ngời kể dấu mình, không xuất hiện trực tiêp, gọi các nhân vậtbằng chính tên gọi hoặc bằng các đại từ nhân xng ngôi thứ 3 nh : Ông ấy, cô ấy,bà
Ví dụ: truyện ngắn “ Lão Hạc” của Nam Cao, Truyện “ Ngời thầy đầu tiên” của
Ai-ma –tốp
2 Lời kể, lời thoại
a Lời kể: Là lời dẫn truyện Có thể là:
- Lời giới thiệu không gian, thời gian
- Giới thiệu các sự kiện diễn ra
- Giới thiệu các nhân vật: Tên tuổi, lai lịch, đặc điểm, tính tình, hành động
b Lời thoại: Lời của các nhân vật
- Khi viết lời thoại cần phải sáng tạo, lựa chọn ngôn từ sao cho phù hợp với tính cách
và ngữ cảnh
Ví dụ : Lời của nhân vật thiếu nhi: Nhí nhảnh, hồn nhiên, ngây thơ
Lời của nhân vật ngời già: Điềm đạm, mực thớc
- Trong lời thoại thờng có từ kèm, đệm, chêm, xen để bày tỏ thái độ:
Ví dụ: Mẹ về nhớ mua cho con cái gì với nhá!
- Ngôn ngữ đối thoại thờng sát với đời thờng( Có thể dùng ngôn ngữ địa phơng)
Ví dụ: Ai biểu em không giống má mừ!( Nguyễn Đình Thi)
-Câu văn đối thoại có thể đủ thành phần CN- VN, cũng có thể dùng câu tỉnh lợc
Ví dụ: - Cu Tý hôm nay đi chăn nghé nhá!
GV: Việc sắp xếp thứ tự kể trong tác phẩm cũng là một nghệ thuật:
+ Có thể kể theo trình tự thời gian: Chuyện gì xảy ra trớc kể trớc, chuyện gì xảy rasau kể sau( Thờng thấy ở truyện dân gian)
+ Kể không theo trình tự thời gian: Có thể đan xen trình tự thời gian với cuộc đì nhânvật Trình tự thời gian có thể đảo lộn từ hiện tại-> quá khứ-> hiện tại
Ví dụ : Chuyện “ Thằng Ngỗ”, “Chiếc lợc ngà”
II Những điều cần chú ý khi làm bài văn tự sự
1 Cách xác định cốt truyện và tạo tình huống:
- Muốn hình thành tác phẩm, trớc hết phải xác định cốt truyện Muốn vậy cần:
+ Tìm tòi những câu chuyện có thực diễn ra trong cuộc sống
+ Lựa chọn, sắp xếp sự việc => hình thành tác phẩm
Đối với HS, đây là một vấn đề hết sức khó khăn Thông thờng, các em chỉ tạo
đ-ợc cốt truyện đơn giản, thiếu hấp dẫn và thờng theo khuôn sáo, thiếu tình tiết hoặccha biễt xây dựng tình huống bất ngờ => bài viết nhạt nhẽo hoặc có khi xa đề
* GV đọc 1 bài văn mẫu ở sách Ngữ văn nâng cao 6 để HS có điều kiện so sánh
- Điều chú ý trong thao tác xây dựng cốt truyện khi làm bài là:
+ Cốt truyện cần có nhiều tình tiết với những diễn biến phong phú Nhng những tìnhtiết đó phải bắt rễ từ cuộc sống( Đành rằng có h cấu nhng tránh bịa đặt)
Trang 8+ Xác định tình tiết chính, phụ Khi kể phải nhấn vào những tình tiết chính và lớt quanhững tình tiết phụ.
+ Biết tạo tình huống cho cốt truyện: Tình huống càng bất ngờ thì truyện càng hấpdẫn Việc đa tình huống và xử lí cũng cần phải linh hoạt, khéo léo Biết chọn thời
điểm để giải quyết tình huống hợp lí, bất ngờ sẽ cuốn hút ngời đọc, ngời nghe
Ví dụ : Trong truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”, phần cuối truyện khi lòngtham của mụ vợ đến đỉnh điểm -> sự bội bạc => khiến mụ phải trả giá
Trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi”, cách dẫn dắt các tình tiết khéo léo, đẩytâm trạng bực bội , khó chịu của ngời anh lên đến đỉnh điểm=> Kết thúc bằng chi tiếtBức tranh dự thi của em gái với nhan đề “Anh trai tôi” đã giải toả tâm trạng của ngờianh
2 Cách xây dựng nhân vật:
GV : Cần lựa chọn số lợng nhân vật phù hợp với cốt truyện
- Phải xác định rõ nhân vật chính, nhân vật phụ
- Nhân vật phải đợc miêu tả bằng 1 chân dung cụ thể: có tên tuổi, vóc dáng, trangphục, tính tình ( từ ngoại hình đến tính cách)
- Việc đặt tên nhân vật cũng cần phải cân nhắc cho phù hợp
Ví dụ :+ Nhân vật thiếu nhi nghịch ngợm có thể gắn thêm biệt hiệu nh Bi Gấu, CuSún, Cu Mập, Cu Cò
+ Nhân vật học giỏi, chăm ngoan nh Bác học, nhà thông thái, trạng
+ Hay quay cóp trong giờ kiểm tra thì: Hơu cao cổ, Máy PÔTÔCOPI
- Khi miêu tả ngoại hình nhân vật cũng cần cân nhắc Tuỳ theo đối tợng, tuổi tác ,tình huống truyện để chọ nét ngoại hình đặc sắc
Ví dụ: Thầy cô giáo : Giọng nói ấm áp
Cô gái : Chiếc răng khểnh, dáng đi thớt tha, đôi mắt sáng
Cậu học trò giỏi: Khuôn mặt chữ điền, vầng trán rộng
- Nhân vật phải xuất phát từ nguyên mẫu ngoài đời, không nên tạo ra những chândung phi lí
III Bài tập thực hành.
Có hai nhân vật: Một cô bé ngoan ngoãn, tốt bụng và một cụ già đang gặp điềubất hạnh
Em hãy tập xác định cốt truyện và tạo tình huống
Cho HS thảo luận, trao đổi và tập kể miệng câu chuyện của mình
GV có thể gợi dẫn một số tình huống và cách tạo cốt truỵện:
1 Bà cụ mù loà đang mò mẫm qua đờng Cô bé tốt bụng dẫn cụ về nhà
2 Trên chuyến xe khách đông ngời, cụ già chống gậy, khó khăn lắm mới chen chânlên xe Cô bé nhờng chỗ cho bà cụ
3 Cô bé ngoan đang ngồi học bài Cụ già ăn xin vào Cô bé hỏi han, biết rõ hoàncảnh éo le của cụ Chờ mẹ về cô bé đề nghị với mẹ giữ cụ già ở lại nhà mình nuôi d-ỡng
IV Bài tập về nhà:
Thống kê các tình tiết sự việc trong truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gơm” Có thể thayngôi kể đợc không? Nếu thay ngôi kể thì giá trị của tác phẩm có bị hạn chế hơnkhông?
- Tiếp tục bổ sung kiến thức về cách làm bài văn tự sự:
+ Cách viết lời kể, lời thoại trong văn tự sự
+ Cách sắp xếp bố cục bài văn
+ Cách vận dụng 1 số phơng thức khác trong bài tự sự
Trang 9- Thực hành luyện tập viết đoạn văn tự sự.
B Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 1 HS lên bảng thống kê các sự việc trong truyền thuyết “ Sự tích hồ Gơm”.+ Cho các em khác nhận xét cách sắp xếp các sự việc
+ GV nhận xét, bổ sung ( Nếu cần)
- Có thể thay ngôi kể thứ nhất, xng “Tôi” ở nhân vật Lê Thận hoặc Lê Lợi
- Nếu thay nh thế cốt truyện không thay đổi nhng giá trị của tác phẩm sẽ hạn chế bởitính khách quan bị giảm đi, ngời đọc khó tin ở các sự việc diễn ra trong truyện
* Bài mới.
I Ôn luyện kiến thức:
1 Cách viết lời kể, lời thoại trong văn tự sự.
a Lời kể: Ngời kể biết cân nhắc, gọt giũa Đây là lời dẫn truyện nên có ý nghĩa tạosức lôi cuốn, chinh phục ngời dọc, ngời nghe Dù ở ngôi kể nào, lời kể vẫn có vai tròquan trọng-> Vì vậy cần lu ý khi viết lời kể
- Lời kể phải rõ ràng nhng kín đáo, ý nhị, không nên quá dài dòng, cũng không nênquá hời hợt, sơ sài Điều quan trọng là thông qua lời kể toát lên đợc nội dung, chủ đềcâu chuyện, thái độ của ngời viết
Nếu lời kể quá sơ sài, hời hợt, lấp lửng sẽ làm cho ngời đọc, ngời nghe khó hiểu,hiểu sai Còn nếu quá chi tiết thì sẽ không hấp dẫn, không lôi cuốn ngời đọc, ngờinghe
- Lời kể phải linh hoạt, phải biết phối hợp nhiều kiểu câu: Câu đơn, câu phức, câutrần thuật, câu hỏi, câu cảm thán, câu cầu khiến
Khi sử dụng từ, cụm từ chỉ thời gian cũng phải linh hoạt nh: Một hôm, hôm ấy, bữa
nọ, hồi đó, khi đó
- Lời kể phải phù hợp với ngôi kể :
+ Dùng ngôi kể thứ nhất, xng tôi thì lời kể thiên về tự thuật, có thể nêu những cảmnhận, suy nghĩ, thái độ, lời bình phẩm về sự việc diễn ra
+ Dùng ngôi kể 3, lời kể mang tính khách quan, để ngời đọc, ngời nghe tự cảm nhậnchủ đề qua từng nhân vật, từng sự việc
GV dùng sách tham khảo đọc 2 đoạn văn mấu cho HS so sánh
b Lời thoại: Đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên , không phải bài văn nào cũng cần
Ví dụ: -Lời cô giáo: Nhẹ nhàng, mực thớc “ Em làm sao thế”
- Lời bé gái : Nũng nịu “ ứ, ứ con bắt đền bố”
- Lời kẻ xấu: Nhát gừng, hách dịch “ Mày nói cho cha mày nghe đấy à”
- Lời con buôn: Chua ngoa, đanh đá “ Này, tao truyền hồn cho ”
- Lời thoại không nên quá dài dòng, nên dùng kiểu câu ngắn, câu tỉnh lợc
GV đọc 1 số đoạn văn có lời thoại ngắn trong “Tắt đèn”( Văn8)
- Khi viết lời thoại phải có sự chọn lọc, không nên đa vào những lời thoại thừa không
+ Khi tỏ thái độ ngạc nhiên: Chao ôi, a, ôi, ô hay
+ Khi tỏ thái độ sợ hãi: ối, eo ôi
+ Khi cần ngời nghe lu ý: Này, nè, ê
Trang 10+ Khi nghi ngờ, phỏng đoán: Lẽ nào, thế sao, phải chăng
+ Khi tỏ tháiđộ lạnh nhạt: ừ ừ, ờ ờ, à à
+ Khi tỏ thái độ bất cần: Kệ, mặc kệ
+ Khi tỏ thái độ rủ rê, thúc dục : Đi nào, đi thôi
2 Cách sắp xếp bố cục bài văn tự sự:
GV:- Bố cục bài văn tự sự thông thờng có 3 phần:
+Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự kiện
+Thân bài: Kể toàn bộ diễn biến sự việc
+Kết bài: Kể kết cục sự việc
- Kể theo trình tự trên thì thứ tự kể là thứ tự tự nhiên( Kể xuôi) Cách kể này thờng
đơn điệu, nhàm chán
Vì vậy khi kể chuyện dù là ở trờng hợp nào( Ngời thật, việc thạt hay kể chuyện tởngtợng) cũng có thể thay đổi thứ tự kể theo hớng dan xen các sự việc: Từ hiện tại( nêukết quả) quay về quá khứ( Lí giải nguyên nhân, diễn biến), đặc biệt là với những câuchuyện có nội dung hồi tởng
- Với cách đó, phần mở bài có thể bằng 1 câu gipí thiệu về thời gian, không gian,miêu tả nhân vật, nêu tâm trạng, ý nghĩ Phần kết bài, ngoài nêu kết cục câuchuyện có thể kết thúc bằng cách mở ra 1 hớng suy nghĩ, 1 hớng cảm xú, 1 chặng
đời khác của nhân vật
Ví dụ : Kết thúc truyện “ Cây bút thần”
- Thứ tự kể trong bài văn tự sự cần linh hoạt, không nhất thiết phải rập khuôn theo bốcục bài văn tự sự nói chung
GV đọc 1 số cách mở bài trang 106, 107( BT nâng cao NV 6)
3 Cách vận dụng 1 số ph ơng thức khác trong bài văn tự sự:
a Miêu tả:
GV : Trong phơng thức tự sự, miêu tả đóng vai trò quan trọng Vì tự sự là kể ngời, kểviệc Việc thờng có diễn biến trong không gian, thời gian giữa 1 khung cảnh nhất
định Kể ngời thì có nét dáng cụ thể Vì thế phải có miêu tả để tạo bức tranh làm nền,
có miêu tả để khắc hoạ chân dung nhân vật, thể hiện tâm trạng nhân vật
Ví dụ:Khi kể 1 chuyến tham quan du lịch, ngoài việc nêu những sự việc chính, cần
đan xen tả đôi nét cảnh vật, thời tiết khu vực tham quan, tả hoạt động của con ngời Khi kể về ngời thân, cân miêu tả dáng vẻ của ngời đó
b Biểu cảm: Là yếu tố cần thiết để bộc lộ cảm xúc qua từng sự việc, từng con ngời Bên cạnh đó, trong văn tự sự có thể sử dụng cả yếu tố nghị luận để bình phẩm, đánhgiá về sự việc, con ngời
+ HS suy nghĩ, thảo luận
+ GV hớng dẫn cách chọn các sự việc tiếp theo để làm sao phù hợp với câu chủ đề,
có thể là:
- Khi ngủ dậy, không bao giờ Cún con khóc nhè, nũng nịu
- Cún biết đánh răng, rửa mặt
- Tự giác ăn sáng khi chị lấy thức ăn cho
- Không tru tréo đòi mẹ
- Ăn xong chơi ngoan không phá phách quấy rầy chị
Bài tập2 Hãy đặt tên (kèm theo biệt hiệu) và nêu đặc điểm ngoại hình của một sốkiểu nhân vật sau:
a Một cậu học sinh cá biệt
b Một cô bé tinh nghịch, nhí nhảnh
Trang 11c Một em bé lang thang, cơ nhỡ.
d Một cụ già khó tính
+ GV gợi ý: Đây là 4 kiểu nhân vật khác nhau nên cần lu ý dựa vào đặc điểm đã chotrong đề mà chọn tên, chọn biệt hiệu cho phù hợp Thêm vào đó chọn 1 đặc điểmngoại hình cho phù hợp với tên
+ HS trao đổi, thảo luận
+ GV chốt lại:
a Tên, biệt hiệu : Phong“bay”, Phong“ đầu têu”, Phong“lí lắt”
- Ngoại hình: vóc ngời nhỏ thó, da đen cháy, tóc rễ tre, vàng hoe, miệng liếnthoắng, chân đi đất, đầu đội mũ vải bẩn thỉu, nhàu nát
b Tên, biệt hiệu: Na “ Bông”, Na “ nết”, Na “ chích choè”
- Ngoại hình: Khuôn mặt trái xoan, mái tóc bồng bềnh, nớc da trắng mịn, miệng cờitoe toét khi bị mắng, dáng đi nhún nhẩy, khệnh khạng nh con trai
* Dặn dò về nhà: Viết thành bài văn hoàn chỉnh đề sau:
Hãy kể về em bé đáng yêu của em
- Cho HS làm bài kiểm tra về văn tự sự
- Qua kết quả kiểm tra để kiểm tra lực học của học sinh
- Rút kinh nghiệm về các buổi bồi trớc để thay đổi phơng pháp( nếu cần)
B Tiến trình lên lớp.
1
ổ n định tổ chức : -Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở các em ý thức làm bài
- Nêu mục đích của buổi học, động viên thái độ làm bài
2 Tiến hành kiểm tra.
* GV đọc và chép đề ra lên bảng
Bài kiểm tra Thời gian làm bài : 120 phút( Không kể thời gian chép đề)Câu1 Chỉ ra cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
- HS chỉ ra đợc phép nhân hóa “Ngôi sao thức” và phép so sánh “ Mẹ là ngọn gió”
- Cảm nhận đợc tình cảm yêu thơng, chăm sóc ân cần của mẹ giành cho con vàniềm tin yêu, trân trọng của con đối với mẹ
Tùy ở khả năng diễn đạt của HS mà linh hoạt cho điểm:
Trang 12- Biết xen kể chuyện với miêu tả và biểu cảm.
- Ngôi kể : Thứ nhất ( Xng em hoặc tôi)
- Thứ tự kể: Ngợc – Hồi tởng sự việc đã qua
Tùy ở mức độ thành công của truyện mà cho điểm:
+ Bài làm tốt, truyện hấp dẫn với những tình tiết hợp lí cho 6- 7đ
+ Bài làm khá, có cốt truyện song cha thật hấp dẫn cho 4- 5,5đ
+ Bài làm đạt yêu cầu song cha thật hay cho 2,5- 3,5đ
+ Có truyện nhng sơ sài, đơn điệu cho 1-2 đ
*GV chấm bài, lấy điểm từ trên xuống để truyển chọn 15 em
==========================
Ngày soạn:
Thực hiện:
ễn tập tuần 6
A Mục đích yêu cầu:
Củng cố kiến thức phần Tiếng Việt
- Cấu tạo từ
- Nguồn gốc
- Nghĩa của từ
- Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
Luyện tập để nắm chắc kiến thức và biết vận dụng
B Tiến trình thực hiện:
ổ n định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài kiểm tra tuyển chọn kì trớc
- Đọc bài làm khá của ánh, Ngọc , Hằng
Bài mới
I Ôn luyện kiến thức:
A.Từ xét về ph ơng diện cấu tạo:
H? Xét về phơng diện cấu tạo, từ đợc chia ntn?
Căn cứ vào quan hệ giữa các tiếng, chia làm 2 loại nhỏ:
- Từ ghép đẳng lập: Các tiếng ngang hàng nhau về nghĩa VD: Ông bà, cha mẹ, bútmực, sách vở
Trang 13- Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ làm rõ nghĩa của tiếngchính VD: Ông nội, bánh bèo, bánh đa, hao cải
1 Từ láy là từ phức gồm các tiếng phối hợp với nhau về âm thanh, đợc chia làm
2 loại nhỏ:
- Từ láy hoàn toàn( Toàn bộ) : Các tiếng lặp lại giống nhau hoàn toàn hoặc chỉ thay
đổi thanh điệu VD: Xanh xanh, đo đỏ, trăng trắng, xinh xinh, ầm ầm, rào rào
- Từ láy bộ phận: Lặp lại phụ âm đầu hoặc lặp lại phần vần VD: rì rào, thấpthoáng, lao xao, lâm thâm, lún phún
Lu ý: Khi xác định 1 từ phức mà ta còn phân vân cha biết là ghép hay láy thì phảixem xét các tiếng trong từ có nghĩa không Nừu các tiếng đều có nghĩa -> Từghép Nếu 1 trong các tiếng không có nghĩa mà lặp lại ngữ âm-> Từ láy
Ví dụ: Tớng tá, bao bọc, đầy đủ, tơi tốt, rơi rớt-> Từ ghép
Nhỏ nhoi, nhỏ nhắn, nhút nhát , nhõng nhẽo, cheo leo-> Từ láy
C Từ xét về nguồn gốc
Từ
Từ thuần Việt Từ mợn
Từ toàn dân Từ địa phơng Từ Hán Việt Từ ấn Âu
1 Từ thuần Việt: Lớp từ do ông cha ta sáng tạo nên
- Từ toàn dân: Dùng phổ biến rộng rãi trong toàn quốc
- Từ địa phơng: Dùng trong 1 địa phơng nhất định song song tồn tại với từ toàndân
Ví dụ : Chiếng= giêng; Cơi= Sân; heo= lợn
2 Từ mợn: Những từ vay mợn của tiếng nớc ngòai để làm giàu vốn từ tiếng Việt.Lớp từ mợn gồm:
Từ Hán Việt: Chủ yếu là các từ phức gồm 2 tiếng kết hợp chặt chẽ vớinhau, các tiếng đều có nghĩa
VD: Khán giả, quốc gia, hải cẩu, khán đài, độc giả, quốc ca
- Mỗi tiếng trong từ Hán Việt đều có nghĩa tơng đơng với 1 từ đơn thuần việt
Ví dụ : Giang sơn-> Giang= Sông, sơn= núi; quốc kì-> Quốc= nớc, kì= cờ
-Trong từ phức Hán Việt, 1 tiếng gốc Hán thờng kết hợp với nhiều tiếng khác đểtạo thành nhiều từ khác
Ví dụ : Giả: Độc giả, tác giả, khán giả, thính giả, dịch giả
Tử: Hoàng tử, thiên tử , tiểu tử, công tử
- Trật tự giữa các tiếng trong từ phức hán Việt thờng ngợc với trật tự của tiếngViệt, yếu tố chính thờng đứng sau
- Ví dụ: Quốc kì-> Cờ nớc; quốc thể-> Thể diện của nớc; quốc huy-> huy hiệu củanớc
- Trong từ phức Hán Việt, tiếng gốc Hán thờng kết hợp với nhiều tiếng khác để tạothành 1 từ khác
Ví dụ : Giả-> khán giả, độc giả, tác giả, diễn giả
Từ mợn các ngôn ngữ khác:
Ngoài mợn tiếng Hán, tiếng Việt còn mợn nhiều tiếng nớc ngoài khác nh:
- Mợn tiếng Anh: Ra - đi -ô, In – tơ- net
- Mợn tiếng Pháp: Pê đan, puốc tăng, phanh
- Mợn tiếng Nga: Xô viết, xà phòng, mít tinh
Cách dùng từ mợn:
- Mợn từ là để làm giàu vốn từ tiếng Việt Vay mợn là điều tất yếu, trên thế giớikhông có quốc gia nào là không vay mợn Song khi dùng cần chú ý các nguyêntắc:
Trang 14+ Không lạm dụng, tiếng nào ta có thì nên dùng không nên mợn.
+ Dùng đúng lúc, đúng chỗ mới có giá trị
Cách giải thích từ Hán Việt:
- Tìm nghĩa từng yếu tố rồi ghép lại
Ví dụ: Hải quân-> Hải: biển; quân: Quân đội( lính)=> Quân đội canh biển
- Khi những từ phức Hán Việt có các tiếng là những từ đơn tạo thành, ta chỉ cầnđảongợc trật tự là hiểu nghĩa của từ đó
Ví dụ: Dân ý=> ý dân; Võ tớng=> Tớng võ
III Bài tập:
1 Tìm từ ghép thuần Việt tơng đơng với các từ Hán Việt sau:
Thiên địa, huynh đệ, nhật dạ, phụ tử, tiền hậu, sinh tử, tồn vong, cờng nhợc
2 Giải thích nghĩa các từ sau:
Khán gỉa, độc giả, sứ giả, diễn giả, thính giả
D Dặn dò về nhà:
- Tìm các từ Hán Việt trong truyện “Thánh Gióng”
- Viết 1 đoạn văn ngắn ( Khoảng 7-8 câu ) trong đó có sử dụng ít nhất 5 từ HánViệt
==============================
Soạn : Thực hiện :
ễn tập tuần 7
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
- Củng cố kiến thức về truyện trung đại
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa của truyện trung đại đã học: Con hổ có nghĩa
- Rèn kĩ năng kể chuyện sáng tạo trên cơ sở một cốt truyện đã có sẵn
- Nắm vững kiến thức về động từ và cụm động từ
B.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
*ổn định tổ chức: Lập lại danh sách đội tuyển
*Kiểm tra bài cũ: Chữa bài kì trớc:
1 Gọi 1 HS đọc kết quả tìm các từ Hán Việt trong vawnbanr “ Thánh Gióng”
1 Khái niệm truyện Trung đại:
- Loại truyện kể bằng văn xuôi chữ Hán
- Ra đời từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Có yếu tố h cấu nhng mang tính chất kí và sử
- Mang tính giáo huấn cao
Ví dụ: Truyện “ con hổ có nghĩa”, “ Mẹ hiền dạy con”, “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ởtấm lòng”
2.Truyện Con hổ có nghĩa“ ”
a Tác giả: Vũ Trinh( 1759- 1828) – Quê: Bắc Ninh.
- Ông đỗ Hơng cốn năm 17 tuổi, làm quan dới triều Lê Khi nhà Nguyễn lên ngôi,
ông đợc triều ra làm quan, từng đợc phong chức Thị trung học sĩ, Hữu tham tri bộhình
- Truyện của Vũ Trinh thờng ngắn gọn, lời văn cô đọng, ý nghĩa sâu sắc
Trang 15b Tìm hiểu nội dung:
H1? Nhận xét bố cục của truyện?
- Truyện có 2 đoạn, mỗi đoạn là 1 truyện ngắn độc lập Có thể gọi đây là truyện képvì nó gồm 2 truyện độc lập Mỗi truyên có nhân vật riêng, có cốt truyện riêng Haitruyện đợc ghép lại với nhau là do chúng có một chủ đề thống nhất: Con hổ có nghĩa.H2? Em hiểu nghĩa là gì?
- Nghĩa: Lẽ phải, làm khuôn phép c xử trong quan hệ giữa con ngời với con ngời;theo từng hoàn cảnh, có thể mang nhiều nội dung cụ thể khác nhau nh : Tình cảmthủy chung, tinh thần hi sinh vì sự nghiệp chung
Trong bài này là tình nghĩa, ân nghĩa Con hổ có nghĩa , nghĩa là con con hổ cótình, có lòng biết ơn Con hổ ở 2 mẩu truyện ngắn đều thể hiện lòng biết ơn
H3? So sánh cốt truyện của 2 mẩu truyện nhỏ trong truyện “Con hổ có nghĩa”?
- Cốt truyện của 2 mẩu truyện đều giống nhau Thoạt đầu là con hổ gặp nạn Một con
hổ cái đẻ khó, một con hổ bị hóc xơng Tiếp theo là ngời cứu hổ Con hổ cái đợc bà
đỡ Trần cho uống thuốc và xoa bóp, đẻ đợc mẹ tròn con vuông Con hổ hóc xơng đợcbác tiều thò tay vào họng hổ móc xơng ra Cuối cùng là 2 con hổ tỏ lòng biết ơn Mộtcon hổ trả một cục bạc hơn mời lạng và tiễn bà đỡ Trần ra khỏi rừng mới chia tay.Con hổ kia thì đem nai bắt đợc đến biếu, khi bác tiều chết, con hổ lại còn đến đa tang
và nhớ ngày giỗ của bác Tiều mang dê, lợn đến Cốt truyện biểu dơng ngời làm ơn,nhng chủ yếu là biểu dơng con hổ biết ơn
H4? Tại sao tác giả dựng lên chuyện con hổ có nghĩa mà không phải là con ngời cónghĩa?
- Con hổ là giống vật ăn thịt, là loài thú hung dữ bậc nhất trong các loài thú dữ Ngời
ta thờng nói “Dữ nh cọp”, thờng đa hổ ra mà dọa nhau ấy thế mà con hổ còn cótình, có nghĩa, có lòng biết ơn, điều đó đáng làm cho những con ngời vô tình, vônghĩa, vô ơn phải hổ thẹn
- Con hổ có tình, có lòng biết ơn, có nghĩa là con hổ có tính ngời Loài thú dữ mà còn
có tính ngời nh thế đáng làm cho những con ngời mất tính ngời phải xấu hổ Đó là ýnghĩa giáo dục đạo đức của truyện Truyện ngắn thời trung đại thờng có mục đíchgiáo huấn rõ rệt nh vậy Cốt truyện ở đây cũng có quan hệ nhân quả rất rõ rệt Ngời
kể chuyện tin rằng làm việc tốt tất đợc báo đáp tốt, làm việc xấu tất có kết cục xấu.Niềm tin ấy nâng đỡ, nhắc nhở ngời ta sống tốt đẹp hơn
H5? Nhắc lại đặc điểm của cụm động từ? Cho ví dụ
- Là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
- Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn so với động từ
- Cụm động từ có cấu tạo phức tạp hơn động từ nhng hoạt động trong câu giống nh
động từ
Ví dụ: Bạn ấy đang làm bài tập
II Thực hành luyện tập.
1 Hãy đóng vai bác Tiều kể lại truyện “ Con hổ có nghĩa”
2 Tìm trong văn bản của em các cụm động từ và ghi vào mô hình cấu tạo
HS làm bài 60 phút
GV thu bài về nhà chấm
*Dặn dò: Về nhà tự ôn lại truyện “ Mẹ hiền dạy con”