tuyển tập các công trình nghiên cứu trong hội nghị ăn mòn toàn quốc, trong tài liệu này sẽ thống kê toàn bộ các công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu của các đơn vị, cá nhân nghiên cứu ở Việt Nam về các vấn đề ăn mòn, các phương pháp giải quyết các hiện tượng ăn mòn ở nhiều môi trường khác nhau
Trang 2TUYỂN TẬP BÁO CÁO TÓM TẮT/TOÀN VĂN
ĐIỆN HÓA VÀ ỨNG DỤNG
Lần thứ 4
The Fourth National Conference
on Electrochemistry and Applications
HÀ NỘI 12/2014 HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI VIỆT NAM
C¸c c«ng tr×nh khoa häc Héi nghÞ Toµn quèc
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Hội nghị Toàn quốc Điện hóa và Ứng dụng lần thứ 4 được tổ chức với các mục đích truyền thống:
(i) trao đổi kết quả nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Điện hóa giữa các nhà khoa học, các bộ phận nghiên cứu tại các Trường học, các Viện nghiên cứu, các cơ sở sản xuất trên toàn quốc; (ii) tiếp cận những vấn đề khoa học hiện đại trong lĩnh vực điện hóa trên thế giới; (iii) tiếp thu những yêu cầu thực
tiễn được nảy sinh từ sản xuất nhằm định hướng các đề tài khoa học nghiên cứu đến ứng dụng
Tiếp tục ba Hội nghị trước, Hội nghị lần thứ 4 này vẫn tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực nghiên cứu sau:
a) Công nghệ điện hóa và vật liệu cho công nghệ điện hóa,
b) Ăn mòn và bảo vệ kim loại,
c) Các phương pháp phân tích điện hóa,
d) Ứng dụng tin học trong điện hóa,
e) Các lĩnh vực khác có liên quan đến điện hóa, …
Chúng tôi hy vọng hội nghị này sẽ tiếp tục là cầu nối để các nhà khoa học trên Toàn quốc cùng giao lưu, học hỏi kinh nghiệm nghiên cứu, hoàn thiện hơn nữa công tác nghiên cứu của mình, sớm áp dụng thành công các kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn sản xuất Chúng tôi đặc biệt hy vọng và tin tưởng đội ngũ cán bộ khoa học trẻ trong lĩnh vực điện hoá với nguồn kiến thức mới, đa dạng và khả năng sáng tạo dồi dào sẽ đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển ngành Điện hóa của Việt Nam, hội nhập với sự phát triển chung của Thế giới
Hội nghị lần này do Bộ môn Hóa lý, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội kết hợp với Hội Khoa học Kỹ thuật Ăn mòn và Bảo vệ Kim loại Việt Nam tổ chức, sẽ diễn
ra vào ngày 19-20 tháng 12 năm 2014 tại Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 19 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Trong khuôn khổ Hội nghị lần này, Ban tổ chức đã nhận được 68 công trình nghiên cứu được gửi tới từ các nhóm nghiên cứu Các công trình của các nhóm tác giả gửi về tham dự hội nghị lần này được thẩm định độc lập theo các tiêu chí và quy trình của Tạp chí Hóa học, nếu được chấp nhận các công trình
sẽ được đăng trên Tạp chí Hóa học, Tập 52 (6B) 2014 “Số đặc biệt Hội nghị Toàn quốc Điện hóa và Ứng dụng lần thứ 4”
Trong quyển “Tuyển tập báo cáo tóm tắt/toàn văn các công trình khoa học Hội nghị Toàn quốc Điện hóa và Ứng dụng lần 4” này, do hạn chế về kinh phí tổ chức Ban tổ chức Hội nghị chỉ xuất bản dưới dạng ấn phẩm điện tử đăng các báo cáo tóm tắt và một số các báo cáo toàn văn của các công trình nghiên cứu đã được sự đồng ý của tác giả bài viết
Chúng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các Tổ chức trên cùng các đơn vị, các nhóm nghiên cứu trong ngành, các công ty, cá nhân đã tài trợ, giúp đỡ dưới nhiều hình thức, tạo điều kiện cho Hội nghị Toàn quốc Điện hóa và Ứng dụng lần thứ 4 thành công và phát triển
Chúng tôi cũng đặc biệt kính tưởng nhớ PGS.TS Trịnh Xuân Sén, nguyên giảng viên cao cấp Bộ môn Hóa lý, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, người đã nhiệt thành với công tác nghiên cứu, giảng dạy Điện hoá và đã có những đóng góp đặc biệt quan trọng cho việc khởi tạo cũng như duy trì các kỳ Hội nghị Toàn quốc Điện hóa và Ứng dụng.
BAN TỔ CHỨC
Trang 4Trưởng ban: PGS.TS Nguyễn Thị Cẩm Hà Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Phó trưởng ban: PGS.TS Nguyễn Xuân Hoàn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
GS TSKHKT Nguyễn Đức Hùng Chủ tịch Hội Kỹ thuật Ăn mòn và Bảo vệ Kim loại
Việt Nam GS.TS Lê Quốc Hùng Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Thư ký: TS Nguyễn Văn Thức
TS Phạm Quang Trung
TS Vũ Việt Cường
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Hội đồng thẩm định chuyên môn
Chủ tịch : GS.TS Lê Quốc Hùng
Phó chủ tịch : GS.TSKHKT Nguyễn Đức Hùng
GS.TS Phạm Hùng Việt PGS.TS Nguyễn Thị Cẩm Hà Các ủy viên : GS.TSKH Ngô Thị Thuận
GS.TSKH Đỗ Ngọc Khuê GS.TSKH Lưu Văn Bôi GS.TS Thái Hoàng PGS.TS Trần Chương Huyến PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thoa PGS.TS Tô Thị Xuân Hằng PGS.TS Vũ Thị Thu Hà PGS.TS Lê Thị Hồng Liên PGS.TS Mai Thanh Tùng PGS.TS Hoàng Thị Bích Thủy PGS.TS Nguyễn Xuân Hoàn Thư ký : TS Nguyễn Văn Thức
Hội nghị Toàn quốc Điện hóa và Ứng dụng lần thứ 4 (12/2014)
The Fourth National Conference on Electrochemistry and Applications
Tại Khoa Hóa học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội
19 Lê Thánh Tông – Hoàn Kiếm – Hà nội
Tel : (+84) 4 3826 1854; E-mail : hn.dienhoa@gmail.com
https://sites.google.com/site/electrochemistry2014hus/home
Trang 5SƠ ĐỒ CHỈ DẪN KHU VỰC HỘI NGHỊ
Trang 6The Fourth National Conference on Electrochemistry and Applications
Ngày 19-21/ 12/ 2014
Thứ 6, Ngày 19/ 12/ 2014
14.30-16.00 Đón tiếp đại biểu (khu sảnh Giảng đường 1+2)
Thứ 7, Ngày 20/ 12/ 2014
8.00 - Đón tiếp đại biểu (khu sảnh Giảng đường 1+2)
Phiên toàn thể (Giảng đường 2) 8.30 -8.45 - Khai mạc Hội nghị
- Phát biểu của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
- Phát biểu của Đại diện Hội KHKT Ăn mòn và BVKL Việt nam Thời gian Báo cáo tổng quan/ Báo cáo mời
Chủ tọa: GS.TSKH Nguyễn Đức Hùng và GS.TS Phạm Hùng Việt 8.45-9.15 GS.TS Lê Quốc Hùng, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam
Một số suy nghĩ về Điện hóa và nghiên cứu Điện hóa ở Việt Nam 9.15-9.45 PGS.TS Mai Thanh Tùng, Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội
Công nghệ Điện hoá tại Trường ĐHBKHN: từ nghiên cứu cơ bản tới nghiên cứu ứng dụng
9.45-10.15 GS.TS Phạm Hùng Việt, Trung tâm CETASD, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Tách chất trên cơ sở điện động học kết hợp với detector đo độ dẫn điện theo nguyên lí không tiếp xúc: hướng tới giải pháp đơn giản và chi phí thấp ứng dụng cho quan trắc môi trường
10.15-10.30 Giải lao - Cà phê
10.30-11.50 Báo cáo tại các tiểu ban
- Tiểu ban 1: Vật liệu và công nghệ Điện hóa (Giảng đường 2)
- Tiểu ban 2: Ăn mòn BVKL, xúc tác điện hóa và các vấn đề khác (Giảng đường 1) 11.50-13.30 Giải lao -Ăn trưa (Nhà hàng)
Phiên toàn thể (Giảng đường 2) Chủ tọa: GS.TS Lê Quốc Hùng và PGS.TS Nguyễn Thị Cẩm Hà 14.00-14.30 Báo cáo tổng quan/ Báo cáo mời
GS.TSKH Nguyễn Đức Hùng, Chủ tịch Hội KHKT Ăn mòn và BVKL Việt Nam
Điện hóa hiện đại và Ứng dụng 14.30-14.45 Lê Mạnh Cường, Công ty TNHH Điện SME
Giới thiệu về Telsonic/SME, ứng dụng các thiết bị siêu âm trong lĩnh vực nghiên cứu điện hóa 14.45-17.10 Báo cáo tại các tiểu ban
- Tiểu ban 1: Vật liệu và công nghệ Điện hóa (Giảng đường 2)
- Tiểu ban 2: Ăn mòn BVKL, xúc tác điện hóa và các vấn đề khác (Giảng đường 1) 17.15-17.30 Bế mạc Hội nghị (Giảng đường 2)
18.00-20.00 Gala bế mạc Hội nghị (Nhà hàng)
Chủ Nhật, Ngày 21/ 12/ 2014
8.30-16.00 Tham quan, giao lưu với các Viện Nghiên cứu và Trường Đại học (tự do)
Trang 7The Fourth National Conference on Electrochemistry and Applications
Ngày 19-21/ 12/ 2014 Báo cáo tại tiểu ban 1: Vật liệu và công nghệ Điện hóa (Giảng đường 2)
Thời gian Chủ tọa: GS.TS Phạm Hùng Việt và PGS.TS Mai Thanh Tùng
10.30-10.50 TS Lê Mỹ Loan Phụng, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQG TP.HCM
Tổng hợp và khảo sát tính chất hoá lý điện hoá của chất lỏng ion imidazolium làm hệ điện
giải trong pin sạc liti
Bài số
05
10.50-11.10 TS Nguyễn Trần Hùng, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự
Nghiên cứu độ dẫn điện của màng nhôm trong quá trình nạp-xả anot của pin lithium-ion
07
11.10-11.30 PGS.TS Huỳnh Kỳ Phương Hạ, Đại học Bách khoa TP.HCM
Tổng hợp La0,6Sr0,4Co0,2Fe0,8O3 và nghiên cứu các tính chất ứng dụng làm catot cho pin nhiên
liệu oxit rắn đơn buồng phản ứng
61
11.30-11.50 NCS Hà Hữu Sơn, Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga
Quá trình hình thành và phát triển màng phủ silica lai hữu cơ – vô cơ trên nền hợp kim nhôm
bằng phương pháp điện di lắng đọng (EPD)
40
11.50-13.30 Giải lao -Ăn trưa (Nhà hàng)
14.00-14.45 Phiên toàn thể (Giảng đường 2)
Chủ tọa: GS.TSKH Nguyễn Đức Hùng
14.50-15.10 TS Đặng Trung Dũng, Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội
Chế tạo điện cực titan đioxit ống nano ứng dụng trong điện thẩm
42
15.10-15.30 TS Hồ Trường Giang, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam
Đặc trưng nhạy khí của cảm biến điện hoá rắn trên cơ sở chất điện ly YSZ và điện cực
perovskite SmFeO3
55
15.30-15.45 Giải lao - Cà phê
Chủ tọa: TS Trần Văn Mẫn và PGS.TS Nguyễn Xuân Hoàn
15.45-16.05 NCS Nguyễn Thanh Hải, Viện Hóa học & Vật liệu - Viện KH Công nghệ Quân sự
Quá trình hình thành nano đồng từ các phản ứng điện cực cao áp
01
16.05-16.25 ThS Huỳnh Lê Thanh Nguyên, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG TP.HCM
MnO2 birnessite là vật liệu catot cho nguồn điện natri
Trang 8The Fourth National Conference on Electrochemistry and Applications
Ngày 19-21/ 12/ 2014
Báo cáo tại tiểu ban 2: Ăn mòn bảo vệ kim loại, xúc tác điện hóa và
các vấn đề khác (Giảng đường 1)
Thời gian Chủ tọa: PGS.TS Vũ Thị Thu Hà và PGS.TS Nguyễn Thị Cẩm Hà
10.30-10.50 PGS.TS Lê Minh Đức, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
Nghiên cứu tổng hợp và tính chất của màng kép polypyrrol
Bài số
10 10.50-11.10 TS Trần Văn Mẫn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG TP.HCM
Tính chất điện hoá của các hệ xúc tác paladi (Pd) trên nền ống than nano trong phản ứng khử
oxi
04
11.10-11.30 TS Nguyễn Đình Minh Tuấn, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
Tổng hợp điện hoá mảng ống nano oxit titan trên nền kim loại để sử dụng trong quang điện phân nước
45
11.30-11.50 ThS Nguyễn Thị Phương Hòa, Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ lọc, Hóa dầu - Viện
Hóa học Công nghiệp
Ảnh hưởng của Ru, Ni như chất xúc tiến đến hoạt tính điện hoá của xúc tác Pt/rGO đối với
phản ứng oxi hoá metanol
11
11.50-13.30 Giải lao -Ăn trưa (Nhà hàng)
14.00-14.45 Phiên toàn thể (Giảng đường 2)
Chủ tọa: GS Lê Quốc Hùng
14.50-15.10 PGS.TS Tô Thị Xuân Hằng, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Viện HL KH&CN Việt Nam
Tổng hợp phụ gia ức chế ăn mòn trên cơ sở nano silica
17
15.10-15.30 TS Trần Văn Mẫn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG TP.HCM
Khảo sát hoạt tính điện hóa của một số oxit mangan
15
15.30-15.45 Giải lao - Cà phê
Chủ tọa: PGS.TS Tô Thị Xuân Hằng
15.45-16.05 NCS.Nguyễn Thị Thanh Hương, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Viện HL KH&CN Việt Nam
Độ bền ăn mòn của màng thụ động Cr3+ trên lớp mạ kẽm
29
16.05-16.25 ThS Phạm Thị Hà, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Viện HL KH&CN Việt Nam
Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý ủ nhiệt đến các tính chất của lớp phủ NiCr20
37
16.25-16.45 Phạm Thị Lý, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Viện HL KH&CN Việt Nam
Ảnh hưởng của chất bịt phốt pháp nhôm đến khả năng bảo vệ chống ăn mòn của lớp phun phủ
hợp kim NiCr20 trong môi trường axit sulfuric
31
17.15-17.30 Bế mạc Hội nghị (tại Giảng đường 2)
18.00-20.00 Gala bế mạc Hội nghị (Nhà hàng)
Trang 9Hà Nội, Ngày 19-21/ 12/ 2014
- i -
MỤC LỤC
1 Quá trình hình thành nano đồng từ các phản ứng điện cực cao áp
Formation of copper nanoparticle from electrodic reaction by high voltage
Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thanh Hải, Võ Thành Vinh
Bùi Thị Thanh Huyền, Đặng Việt Anh Dũng, Hoàng Thị Bích Thủy, Nguyễn Tiến Tài,
Hoàng Anh Tuấn
2
3 Nghiên cứu chế tạo, tính chất điện hoá của điện cực tổ hợp có chứa platin trong môi trường kiềm
Study on synthesis and electrochemical properties of composite electrode containing platinum in
alkaline medium
Nguyễn Thị Cẩm Hà, Nguyễn Sáu Quyền, Trương Ngọc Thành, Nguyễn Xuân Hoàn,
Nguyễn Văn Thức
3
4 Tính chất điện hoá của các hệ xúc tác paladi (Pd) trên nền ống than nano trong phản ứng khử oxi
Electrochemical properties of Pd and Pd/M supported on carbon nanotubes for oxygen reduction reaction
Ngô Thị Điểm, Nguyễn Lương Nhật Phú, Lê Mỹ Loan Phụng, Lê Văn Thăng,
Nguyễn Thị Phương Thoa, Trần Văn Mẫn
7 Nghiên cứu độ dẫn điện của màng nhôm trong quá trình nạp - xả anot của pin lithium-ion
The electrical conductivity of the aluminum thin film under lithiation and delithiation in the
Lithium-ion batteries
Nguyễn Trần Hùng, Didier Pribat
7
8 MnO2 birnessite là vật liệu catot cho nguồn điện natri
MnO2 birnessite as cathode material for sodium ion battery
Nguyễn Văn Hoàng, Huỳnh Lê Thanh Nguyên, Lê Mỹ Loan Phụng, Trần Văn Mẫn
8
Trang 10Hà Nội, Ngày 19-21/ 12/ 2014
- ii -
9 Tổng hợp và đánh giá tính chất của vật liệu bột xúc tác RuO2 cho phản ứng thoát oxi trong điện phân
nước sử dụng màng trao đổi proton
Synthesis and characterization of RuO2 nanoparticle for the oxygen evolution in PEM water
electrolyzer
Phạm Hồng Hạnh, Nguyễn Ngọc Phong, Đỗ Chí Linh, Ngô Thị Ánh Tuyết
9
10 Nghiên cứu tổng hợp và tính chất của màng kép polypyrrol
Synthesis and study on properties of the polypyrrole bilayer
Hà Mạnh Hùng, Phạm Thị Phương, Lê Minh Đức, Trần Vĩnh Diệu, Đoàn Thị Yến Oanh,
Vũ Quốc Trung
10
11 Ảnh hưởng của Ru, Ni như chất xúc tiến đến hoạt tính điện hoá của xúc tác Pt/rGO đối với phản ứng
oxi hoá metanol
The effect of Ru, Ni as promoters on electroactivity of Pt/rGO catalyst towards methanol oxidation
reaction
Vũ Thị Thu Hà, Nguyễn Minh Đăng, Nguyễn Văn Chúc, Nguyễn Thị Phương Hòa,
Trần Thị Liên, Nguyễn Thanh Bình, Vũ Thị Thu Hà
11
12 Nghiên cứu oxi hoá điện hoá propanol thành axit propanoic
A study on the electrochemical oxidation of propanol to propanoic acid
Đặng Xuân Dự, Lê Tự Hải
12
13 Ag2O/graphen nanocompozit sử dụng trong nguồn điện bạc-kẽm
Ag2O/graphene nanocomposite as a cathode for zinc - silver batteries
Nguyễn Văn Tú, Mai Văn Phước
13
14 MnO2 nanowire/ordered carbon mesoporous (CMK-3) composite: Synthesis, growth mechanism and
their electrochemical performances for supercapacitor
Vật liệu hỗn hợp sợi nano MnO2/CMK-3: Tổng hợp, cơ chế tạo thành và tính năng siêu điện dung của
vật liệu
Nguyen Manh Tai, Dang Trung Dung, Hoang Thi Bich Thuy, Mai Thanh Tung
14
15 Khảo sát hoạt tính điện hoá của một số oxit mangan
Investigation of electrochemical properties of manganese oxides
Huỳnh Lê Thanh Nguyên, Nguyễn Thị Hòa, Trần Văn Mẫn, Lê Mỹ Loan Phụng
15
16 Khảo sát khả năng bảo vệ của hệ bảo vệ sơn biến tính gỉ/sơn hữu cơ cho thép cacbon
Invertigation of protection capacity of organic-rust converter with organic coating for carbon steel
Lại Thị Hoan, Trần Thúy Nga, Đinh Thị Mai Thanh, Lê Văn Cường
16
17 Tổng hợp phụ gia ức chế ăn mòn trên cơ sở nano silica
Synthesis of anticorrosion additive based on nano silica
Tô Thị Xuân Hằng, Lê Thị Hương, Nguyễn Thùy Dương, Trịnh Anh Trúc, Bùi Văn Trước
Trang 11Hà Nội, Ngày 19-21/ 12/ 2014
- iii -
19 Nghiên cứu chế tạo lớp phủ tự làm sạch, chống ăn mòn chứa xúc tác quang hoá Cr/TiO2 nanotube
Study on processing of self-cleaning and anti-corrosion coating containing a Cr/TiO2 nanotube photocatalyst
Nguyễn Thị Diệu Hằng
19
20 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến ức chế ăn mòn và khả năng hấp phụ đối với thép trong axit H2SO4
bằng tinh dầu vỏ cam Việt Nam
The temperature effect on corrosion inhibition and adsorption behavior for mild steel in sulfuric acid by the extract of Vietnam orange peels
Bùi Thị Thanh Huyền, Hoàng Thị Bích Thủy
20
21 Đánh giá khả năng chống oxi hoá của catechin chè xanh Thái Nguyên bằng phương pháp điện hoá
Evaluation of antioxidant possibility of catechin isolated from Thai Nguyen green tea (Camellia
sinensis) using electrochemical method
Phạm Văn Khang, Mai Thanh Nga, Lê Xuân Quế
23 So sánh khả năng ức chế ăn mòn kim loại của dịch chiết sim và chè xanh trong axit sulphuric
Comparison of metal corrosion inhibition of water extract from rose myrtle and green tea in sulphuric acid
Võ An Quân, Trần Thị Hà, Lục Văn Thụ, Đỗ Trà Hương, Lê Xuân Quế
23
24 Thử nghiệm anot manhetit trong hệ thống bảo vệ catot dòng điện ngoài chống ăn mòn vỏ thép tàu biển
Testing of magnetite anode used in the impressed current cathodic protection system to prevent corrosion of steel hull in seawater
Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Hồng Dư, Lưu Phương Minh
24
25 Ảnh hưởng của natri silicat, ure, thioure và muội silic chứa trong bên tông đến sự ăn mòn cốt thép sau
1 tháng phơi mẫu trong khí quyển nhiệt đới biển
Effect of sodium silicate, urea, thiourea and silica fume contained in concrete on reinforcing steel corrosion after one month of exposure in tropical marine atmosphere
Vũ Đình Huy, Bùi Bá Xuân, Lưu Hoàng Tâm, Nguyễn Bá Tài, Phan Bá Tứ
25
26 Dự báo tốc độ ăn mòn khí quyển của thép cacbon trên cơ sở ứng dụng mạng nơron nhân tạo
Prediction of steel atmospheric corrosion by means of artificial neuron network
Nguyễn Mạnh Thảo, Lê Thu Quý, Phạm Văn Nguyên
26
27 So sánh độ bền ăn mòn khí quyển của lớp mạ kẽm, lớp mạ kẽm thụ động Cr3+ và Cr6+ tại Hà Nội
The atmospheric corrosion resistance of zinc coating are studied and compared with trivalent chrome
conversion coating (CCCs) on zinc electroplating, hexavalent chrome conversion coating on zinc
electroplating in Hanoi City
Nguyễn Thị Thanh Hương, Lê Bá Thắng
27
Trang 12Hà Nội, Ngày 19-21/ 12/ 2014
- iv -
28 Đặc tính và độ bền ăn mòn của lớp mạ điện hợp kim NiP
Characterization and corrosion resistance of the amorphous NiP alloy thin film prepared by
electroplating
Hoàng Thị Bích Thủy, Mai Thanh Tùng, Nguyễn Thị Thu Huyền
28
29 Độ bền ăn mòn của màng thụ động Cr3+ trên lớp mạ kẽm
The corrosion resistance of trivalent chrome conversion coating (CCCs) on zinc electroplating
Nguyễn Thị Thanh Hương, Lê Bá Thắng
29
30 Nghiên cứu tính chất màng phốt phát hoá - biến tính gỉ trên nền thép vỏ ống liều đạn pháo phòng không
Study on properties of phosphate-rust modification coating on steel from dose tube artillery shells
Vũ Minh Thành, Nguyễn Thị Hoài Phương, Ninh Đức Hà, Ngô Minh Tiến, Đinh Văn Long,
Phạm Tuấn Anh, Đoàn Tuấn Anh
30
31 Ảnh hưởng của chất bịt phốt pháp nhôm đến khả năng bảo vệ chống ăn mòn của lớp phun phủ hợp
kim NiCr20 trong môi trường axit sulfuric
Influence of aluminum phosphate sealant on the corrosion protective resistance ability of thermal
spray NiCr20 alloy coating in sulfuric acid media
Nguyễn Văn Tuấn, Lê Thu Quý, Phạm Thị Hà, Phạm Thị Lý, Đỗ Thị Thục, Đào Bích Thủy,
Lý Quốc Cường
31
32 Nghiên cứu ăn mòn khe cho thép không gỉ 304 trong dung dịch FeCl3 bằng kĩ thuật nhiễu điện hoá
Study crevice corrosion of stainless steel 304 in FeCl3 solution by electrochemical noise technique
Nguyễn Văn Chiến, Lê Đức Bảo, Lê Văn Cường, Nguyễn Trọng Tĩnh
32
33 Ảnh hưởng của điêzen sinh học tới quá trình ăn mòn các chi tiết kim loại của xe cơ giới
The influence of biodiesel to metallic details corrosion of motor vehicle
Hà Quốc Bảng, Ninh Đức Hà, Nguyễn Hoàng Vũ
33
34 Preparation of magnetic NiCoP/Cu with giant magneto impedance (GMI) by electroless technique
Nghiên cứu tổng hợp màng NiCoP/Cu từ tính có hiệu ứng từ tổng trở khổng lồ bằng kỹ thuật mạ hóa
học
Nguyen Thi Thu Huyen, Dang Trung Dung, Mai Thanh Tung
34
35 Lựa chọn dung dịch tẩy sản phẩm ăn mòn cho lớp mạ kẽm và mạ kẽm thụ động
The selection liquid removing of corrosion product for zinc coating and trivalent chrome conversion
coating, hexavalent chrome conversion coating on zinc electroplating
Nguyễn Thị Thanh Hương, Lê Bá Thắng
35
36 Sự hình thành và tính chất của lớp mạ tổ hợp Ni-TiO2
The formation and properties of Ni-TiO2 nanocomposite electroplating
Lê Thị Phương Thảo, Nguyễn Duy Kết, Nguyễn Đức Hùng
36
37 Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý ủ nhiệt đến các tính chất của lớp phủ NiCr20
Study on the influence of heat treatment to properties of NiCr20 alloy coating
Nguyễn Văn Tuấn, Lê Thu Quý, Phạm Thị Hà, Phạm Thị Lý
37
Trang 13Hà Nội, Ngày 19-21/ 12/ 2014
- v -
38 Điều chế và tính chất màng phủ cromat hoá trên nền latông
Synthesis and properties of the chromate converstion coating on brass
Vũ Minh Thành, Trần Sơn Hải, Phùng Xuân Thịnh, Nguyễn Nhật Huy, Lê Viết Bình,
Triệu Khương, Lê Văn Thụ
38
39 Nghiên cứu sự kết tủa bột sắt trên điện cực thép không gỉ 316L
Iron powder electrodeposition on 316L stainless steel electrodes
Uông Văn Vỹ, Trần Văn An, Lê Xuân Quế
39
40 Quá trình hình thành và phát triển màng phủ silica lai hữu cơ – vô cơ trên nền hợp kim nhôm bằng
phương pháp điện di lắng đọng (EPD)
Formation and growth process of ormosil film on aluminium alloy substrate by electrophoretic
The isoelectric point and the surface charge of barium titanate doped Sr and/or Zr nanoparticles
determined using the electrophoretic mobility technique
Trần Văn Phong, Đinh Thị Mai Huệ, Nguyễn Xuân Hoàn
41
42 Preparation of titanium dioxide nanotube electrode for electrowetting application
Chế tạo điện cực titan đioxit ống nano ứng dụng trong điện thẩm
Đặng Trung Dũng, Hoằng Thị Hằng, Nguyễn Tuấn Anh, Dương Mạnh Hải
42
43 Cân bằng năng lượng trong quá trình phản ứng tạo nano bạc bằng công nghệ điện hoá áp cao
The equilibrium of energy in nanosilver-forming reaction process using high voltage electrochemical
technology
Mai Văn Phước, Nguyễn Minh Thùy, Nguyễn Đức Hùng
43
44 Nghiên cứu tổng hợp màng hydroxyapatit trên nền hợp kim titan bằng phương pháp điện hoá
Study on synthesiz of hydroxyapatite coating on Ti alloy substrate by electrochemical method
Phạm Thị Năm, Nguyễn Thị Thơm, Nguyễn Thu Phương, Đinh Thị Mai Thanh
46 The influence of electrolysis parameters on the electrodepsition of copper in NH4+ solution
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điện kết tủa đồng trong dung dịch NH4+
Nguyen Thi Thu Huyen, Hoang Thi Bich Thuy, Mai Thanh Tung
46
47 Nghiên cứu tạo màng kỵ nước trên nền đồng kim loại bằng phương pháp anot hoá
Study on preparation of hydrophobic film on copper subtance using electrochemical process
Nguyễn Thị Hoài Phương, Lê Thị Phương Thảo, Triệu Đình Nghệ
47
Trang 14Hà Nội, Ngày 19-21/ 12/ 2014
- vi -
48 Nghiên cứu đặc tính hoà tan anot của đồng thô và khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu suất,
độ sạch của đồng tinh chế bằng phương pháp anot hoà tan
Study on soluble anode property of crude copper and investigation of some factors affecting yield, purity of copper refined by soluble anode electrolysis method
Nguyễn Minh Thuần, Phạm Thị Hạnh, Nguyễn Xuân Thắng
The research on making electrochemical device to generate sodium hypochlorite on-site with capacity
of active chlorine more than 2kg/h
Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Trọng Bội
Investigating features of the electrochemical decomposing process of several explosive compounds
belonging to nitramine group in UV radiation conditions
Vũ Quang Bách, Đỗ Ngọc Khuê, Đỗ Bình Minh
52
53 Quá trình khử màu thuốc nhuộm nhóm azô bằng kĩ thuật vi điện phân Fe/C
Decolorization of azo-dyes by iron-carbon microelectrolysis
Nguyễn Nhị Trự, Lê Khắc Duyên, Nguyễn Bảo Anh
53
54 Ảnh hưởng của phụ gia hữu cơ đến quá trình điện cực của ắc qui chì-axit
Effects of organic additives on lead-acid battery electrodes’ performance
Nguyễn Duy Kết, Nguyễn Duy Cường, Nguyễn Xuân Thắng
54
55 Đặc trưng nhạy khí của cảm biến điện hoá rắn trên cơ sở chất điện ly YSZ và điện cực perovskite
SmFeO3
Gas-sensing characteristics of solid-state electrochemical sensor based on electrolyte YSZ and
perovskite electrode SmFeO3
Đỗ Văn Hướng, Hồ Trường Giang , Phạm Quang Ngân, Giang Hồng Thái, Đỗ Thị Thu,
Đỗ Thị Anh Thư, Nguyễn Đức Thọ
55
56 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu cấu trúc xốp Cu2O trên nền Al2O3 hấp thụ khí ăn mòn kim loại
Research on the synthesis of Cu2O structure on the porous Al2O3 substrate absorb metal corrosion gases
Đoàn Thị Ngãi, Nguyễn Thị Hoài Phương, Nguyễn Hùng Huy
56
Trang 15Hà Nội, Ngày 19-21/ 12/ 2014
- vii -
57 Enlarging pore size of mesoporous SBA-15 silica by direct synthesis method
Mở rộng kích thước mao quản của vật liệu mesoporous silica SBA-15 bằng phương pháp tổng hợp trực tiếp
Nguyen Tien Thao, Pham Thi Trang Tho, Le Thi Kim Huyen
57
58 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanocompozit Fe3O4/graphen theo phương pháp gián tiếp và khảo sát tính chất
Study on synthesis of nano-composite Fe3O4/graphene materials by indirect method and properties
Nguyễn Thị Vương Hoàn, Lê Nguyễn Kim Duyên, Nguyễn văn Cường,
Nguyễn Phi Hùng, Võ Viễn
58
59 Nghiên cứu công nghệ mạ crôm tổ hợp tốc độ cao
Research of high rate, chrome composite plating technology
Synthesis of La0.6Sr0.4Co0.2Fe0.8O3 and its charaterstics for SC-SOFC cathode
Trần Thị Ngọc Mai, Ngô Mạnh Thắng, Lê Minh Viễn và Huỳnh Kỳ Phương Hạ
61
62 Nghiên cứu tổng hợp graphen ít lớp (FLG) ứng dụng làm vật liệu điện hóa
Study on synthesis of few-layer graphene for application in electrochemical materials
Vũ Thị Thu Hà, Nguyễn Minh Đăng, Lê Thị Hồng Ngân, Nguyễn Thị Phương Hòa,
Trần Thị Liên, Phan Thanh Sơn, Nguyễn Đình Lâm, Vũ Thị Thu Hà
64 Đánh giá hiệu quả của tổ hợp ức chế ăn mòn - chống đóng cặn cho hệ thống đường ống dầu khí
Evaluation of inhibition efficiency of corrosion and scale inhibitor for oil and gas pipelines
Hoàng Linh Lan, Lê Thị Phương Nhung, Phan Công Thành, Phạm Thị Hường
64
65 Nghiên cứu chế tạo MnO2 từ quặng thải trong quá trình khai thác quặng kẽm chì
Preparation of MnO2 from dredge from lead-zinc mining process
Vũ Minh Tân, Nguyễn Văn Khương
65
Trang 16Hà Nội, Ngày 19-21/ 12/ 2014
- viii -
66 Chế tạo thiết bị và lựa chọn các thông số kỹ thuật tối ưu cho mạ crôm tổ hợp về mặt bên trong ống thép
Device fabrication and selection of equipment specifications for optimal composite chrome plating the internal of steel pipe
Ninh Đức Hà
66
67 Nghiên cứu phân hủy benzen bằng Fe(0)
Researching the decomposition of benzene by Fe(0)
Trần Quang Thiện, Nguyễn Quang Hợp, Trịnh Thị Huyền, Nguyễn Thị Yến, Trần Trọng Tuyền,
Trương Đình Đức, Lê Xuân Quế
70
68 Nghiên cứu tổng hợp điện hoá và tính chất của nanocompozit nền poly(ANi/o-Tol) với Fe2O3 nano
Electrochemical synthesis and characterization of nanocomposite poly(ANi/o-Tol) with nano Fe2O3
Trần Văn An, Lê Xuân Quế, Uông Văn Vỹ
74
Trang 17QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NANO ĐỒNG
TỪ CÁC PHẢN ỨNG ĐIỆN CỰC CAO ÁP Nguyễn Đức Hùng1, Nguyễn Thanh Hải1*, Võ Thành Vinh2
by the transmission electron microscopy (TEM), their particle size distribution and concentration were defined by some methods: Atomic absorption spectroscopy (AAS), the weight loss of the anode, and Faraday's Laws of electrolysis calculations
2014/HNĐHƯD4
Keywords DC high-voltage, copper nanoparticle, plasma electrolysis, nano solution, electrodic plasma
Lời cám ơn Tác giả xin cảm ơn quỹ NAFOSTED đã tạo điều kiện để thực hiện đề tài mã số 2010.33
Liên hệ: Nguyễn Thanh Hải
Phòng Hóa Lý, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự, Bộ Quốc phòng
17 Hoàng Sâm, Cầu Giấy, Hà Nội
E-mail: haik34@gmail.com
Điện thoại: 0988 622 441
Trang 18
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU ĂN MÒN CỦA HỢP KIM TITAN Y SINH Ti-6Al-7Nb TRONG MÔI TRƯỜNG HUYẾT TƯƠNG NHÂN TẠO Bùi Thị Thanh Huyền1*, Đặng Việt Anh Dũng1, Hoàng Thị Bích Thủy1, Nguyễn Tiến Tài2,
Hoàng Anh Tuấn2
of ions released from titanium alloy in the studied solution after 7 days elution test was identified by ICP-MS methods to calculate the degradation rate of the alloy Besides, scanning electron microscopy SEM and energy dispersive analysis using X-ray EDX were also used to
observe the testing sample surfaces 2014/HNĐHƯD4.
Keywords Corrosion, biomedical titanium alloy, Ti-6Al-7Nb, degradation rate, artificial blood plasma
Lời cám ơn Công trình này được hỗ trợ kinh phí nghiên cứu từ đề tài khoa học và công nghệ cấp Nhà nước (Mã số: KC.02.03/11-15)
Liên hệ: Bùi Thị Thanh Huyền
Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
E-mail: huyen.buithithanh@hust.edu.vn;
Điện thoại: 0989203629
Trang 19NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA CỦA
ĐIỆN CỰC TỔ HỢP CÓ CHỨA PLATIN TRONG MÔI TRƯỜNG KIỀM
Nguyễn Thị Cẩm Hà*, Nguyễn Sáu Quyền, Trương Ngọc Thành, Nguyễn Xuân Hoàn,
Nguyễn Văn Thức
Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
ABSTRACT
In this study, the Pt and composite of Ni modified glassy carbon electrode (Pt/GC and
Pt-Ni/GC) were synthesized by electrodeposition method using solutions containing potassium
tetrachloroplatinate (II) and nickel sulfate The formation of Pt and Ni on glassy carbon was
confirmed by SEM, EDX and X-ray technique Glycerol electrooxidation in aqueous alkaline
solution was investigated by cyclic voltammetry Cyclic voltammetry results showed that the
obtained Pt/GC and Pt-Ni/GC electrodes exhibited higher electrochemical catalytic
performance for glycerol oxidation in alkaline medium compared with a pure platinum
electrode Besides, the influence of the ratio of K2PtCl4 and NiSO4 concentrations in the
electrolyte on the electrochemical catalysis of obtained materials was determined
2014/HNĐHƯD4
Keywords Electrodeposition, glycerol, electrooxidation, catalytic, platinum
Lời cám ơn Công trình này được hỗ trợ kinh phí nghiên cứu từ đề tài nghiên cứu khoa học nhóm B
của Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QG 13-09
Liên hệ: Nguyễn Thị Cẩm Hà
Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN,
19 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội
E-mail: nguyencamha74@gmail.com
Trang 20TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA CỦA CÁC HỆ XÚC TÁC PALADI (Pd) TRÊN NỀN ỐNG THAN NANO TRONG PHẢN ỨNG KHỬ OXI Ngô Thị Điểm1,2, Nguyễn Lương Nhật Phú2, Lê Mỹ Loan Phụng2,3 , Lê Văn Thăng4,
Nguyễn Thị Phương Thoa2, Trần Văn Mẫn3*
1
Khoa Khoa học Tự nhiên, Đại học Cần Thơ
2
Phòng thí nghiệm Hóa Lý Ứng dụng, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên –
Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
of 400, 665, 998, 1389, 1865, 2400 round per minute (rpm) with scan rate = 10 mV/s, T = 298
K Onset potential is taken at GC-RDE’s speed of 1389 rpm Onset potential of PdCoMo/pCNT (Pd:Co:Mo = 7:1:2) = 0.614 V and mas activity (Am) = 1,097 mA/mgPGM at 0.7 V vs Ag/AgCl (KCl 3 M) The number of transferred electron (n) calculated from Koutecky-Levich equation of alloy Pd ranges from 3 to 4, which prove the formation of H2O2
throughout the reaction 2014/HNĐHƯD4
Keywords CNT, fuel cell, ORR, palladium, PEMFC.
Lời cám ơn Nghiên cứu này được tài trợ bởi Bộ Khoa học Công nghệ qua đề tài mã số ĐHƯD.2011-G11 và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trong đề tài mã số HS2013-76-01.
Liên hệ: Trần Văn Mẫn
Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Tp HCM
227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
E-mail: tvman@hcmus.edu.vn;
Điện thoại: 09 03 06 60 75
Trang 21TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT HÓA LÝ ĐIỆN HÓA CỦA CHẤT LỎNG ION IMIDAZOLIUM LÀM HỆ ĐIỆN GIẢI
TRONG PIN SẠC LITI Phan Khắc Vĩnh1, Trần Văn Mẫn2, Nguyễn Ngọc Ân2, Nguyễn Trường Giang2,
([Prmim]TFSI), 1-pentyl-3-methylimidazolium bis(trifluoromethanesulfonyl) imide
([Pmim]TFSI)were synthesized by two steps: quaternization reaction and anion methathesis
In the quaternization step, we investigated different synthesis conditions such as reaction with
and without solvent utilization, effect of ultrasound to the yield of final products The purity
and structure of ILs were verified by 1H-NMR, 13C-NMR and GC/MS The physicochemical
and electrochemical properties of ILs including melting points, crystallization point,
degradation temperature, viscosity, density, ionic conductivity and electrochemical stability
were determined 2014/HNĐHƯD4
Keywords Ionic liquids, imidazolium, piperidinium, potential window.
Lời cám ơn Công trình này được tài trợ kinh phí từ Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia
(Nafosted) thông qua đề tài mã số 104.03-2012.46
Liên hệ: Lê Mỹ Loan Phụng
Khoa Hóa học, Trường Đại học KHTN,
ĐHQG Tp HCM 227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh;
E-mail: lmlphung@hcmus.edu.vn
Trang 22NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH TRỮ HYDRO ĐIỆN HÓA
CỦA VẬT LIỆU TỔ HỢP LaNi3,8Co0,5Mn0,4Al0,3 - ỐNG NANO CACBON
Uông Văn Vỹ*, Lê Xuân Quế
Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
ABSTRACT The composite electrode was prepared by mixing LaNi3.8Co0.5Mn0.4Al0.3 alloy with carbon nanotubles (CNTs) and then pressed into electrodes Effect of CNTs on activation the ability and capacity of electrochemical hydrogen storage was studied in 6M KOH + 1M LiOH solution, by cyclic voltammetry (CV) and galvanostatic techniques The CV activation process results show that an increase in the concentration of CNTs led to increase exchange current density The composite material with 90 wt% LaNi3.8Co0.5Mn0.4Al0.3 and 10 wt% CNTs shows the highest hydrogen storage capacity, the discharge capacity reach
approximately 270 mAh/g 2014/HNĐHƯD4
Keywords Carbon nanotubes, hydrogen storage, electrode additive, LaNi 5 alloy, NiMH battery
Liên hệ: Uông Văn Vỹ
Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội E-mail: uongvanvy@gmail.com
Trang 23NGHIÊN CỨU ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA MÀNG NHÔM TRONG
QUÁ TRÌNH NẠP – XẢ ANODE CỦA PIN LITHIUM-ION
Nguyễn Trần Hùng1,2*, Didier Pribat1
its specific capacity and abundance Here we introduce the micro half cell for the in situ
measuring the electrical conductivity of the aluminum thin film under lithiation and delithiation processes The results will help understanding the performance of aluminum as
the anode material of lithium-ion batteries 2014/HNĐHƯD4
Keywords Lithium-ion batteries, aluminum, anode materials.
Liên hệ: Nguyễn Trần Hùng
Phòng Vật liệu Nano, Viện Hoá học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự
17 Hoàng Sâm, Cầu Giấy, Hà Nội
E-mail: nguyentranhung28@gmail.com,tran75@skku.edu
Trang 24MnO2 BIRNESSITE LÀ VẬT LIỆU CATỐT CHO NGUỒN ĐIỆN NATRI Nguyễn Văn Hoàng1, Huỳnh Lê Thanh Nguyên1, Lê Mỹ Loan Phụng1,2*, Trần Văn Mẫn2
1
Phòng thí nghiệm Hóa Lý Ứng dụng, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên –
Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
2
Bộ môn Hóa Lý, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Tp Hồ Chí Minh
ABSTRACT MnO2 has many applications for electrochemical power souces such as battery and supercapacitor This work is aimed to synthesize material MnO2 birnessite (layered structure)
by decomposing KMnO4, using as cathode for sodim ion battery The SEM images show the good distribution and the grain’s size obtain the value of 200-300 nm The cyclic voltammetry curves present the ability of sodium’s intercation/deintercalation in birnessite structure In charge-discharge testing at C/10, birnessite exhibits the highest capacity of 145 mAh.g-1 in
potential range of 1.5-3.8 V 2014/HNĐHƯD4
Keywords Birnessite MnO 2 , sodium ion battery, specific capacity
Lời cám ơn Nghiên cứu này được tài trợ bởi Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM) trong khuôn khổ đề tài mã số HS2013-76-01.
Liên hệ: Lê Mỹ Loan Phụng
Phòng thí nghiệm Hóa Lý Ứng dụng, Khoa Hóa học
Bộ môn Hóa Lý, Khoa Hóa học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Tp HCM
227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh
E-mail: lmlphung@hcmus.edu.vn; Điện thoại: 09 02 35 90 89
Trang 25TỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU BỘT XÚC
SỬ DỤNG MÀNG TRAO ĐỔI PROTON Phạm Hồng Hạnh*, Nguyễn Ngọc Phong, Đỗ Chí Linh, Ngô Thị Ánh Tuyết
Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam,
18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
ABSTRACT Proton exchange membrane water electrolyzers (PEMWE) are considered one of the most favorable technologies for producing hydrogen from renewable sources PEMWEs present many advantages over other available water electrolyzed technologies such as simplicity, higher current densities, solid electrolyte, higher working pressures … and are expected to be
a future alternative to the conventional alkaline water electrolyzer In water electrolysis, a major barrier is the anodic reaction of water oxidation to form oxygen where substantial energy loss occurs mainly due to high overpotential Therefore, the electrocatalyst material for anode is extremely importance to get a high efficient water splitting reaction Recently, ruthenium oxide powder material has been known to be catalytically active oxide material because it has a high durability and activity for the oxygen evolution reaction However, due
to expensive cost, the researches on these catalysts have been considering by scientists in the world In this report, RuO2 nanosize electrocatalyst for oxygen evolution reaction were synthesized by hydrolysis method The mechanisms of the thermal decomposition process of RuCl3.nH2O precursors to form RuO2 have been studied by means of differential thermal analysis and thermal gravity The results of X-ray diffraction analysis and scanning electron microscope (SEM) shown that structure and size of RuO2 catalyst powders were considerably influenced by calcining temperature The electrochemical properties were examined by cyclic voltammetry (CV) and anodic polarization measurements in 0.5 M H2SO4 The optimal conditions of synthesis RuO2 catalyst powder having high durability and activity has been
found 2014/HNĐHƯD4
Keywords Catalyst, PEMWE, OER, activity, RuO 2
Liên hệ: Phạm Hồng Hạnh
Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội E-mail: hanhph@ims.vast.ac.vn
Trang 26NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT CỦA MÀNG KÉP
POLYPYRROL
Hà Mạnh Hùng1,2, Phạm Thị Phương1, Lê Minh Đức3, Trần Vĩnh Diệu4,
Đoàn Thị Yến Oanh5, Vũ Quốc Trung1*
to inhibit the aggressive anions such as chloride from penetrating through the PPy film to the substrate of CT3 steel Based on the morphology and the thermal stability of the PPy film studied by SEM and TGA, respectively, it was showed that PPy could stable at more than 500
o
C The corrosion behavior of mild steel (CT3) with bilayer PPy film in 3 % sodium chloride solution were studied using open circuit potential (OCP) and polarization Tafel line (I-E) measurement Especially, in this study, we focus on a self-healing property of the bilayered PPy film in which the steel was protected for about 400 h after having small defects on the
surface of PPy films 2014/HNĐHƯD4
Keywords Bilayer, polypyrrole, oxalic acid, citric acid, molybdate, conducting polymer, corrosion protection, steel
Lời cảm ơn Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đề tài, mã số 104.02-2013.69
Liên hệ: Vũ Quốc Trung
Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
134 Xuân Thủy, Quan Hoa, Cầu Giấy, Hà Nội
E-mail: trungvq@hnue.edu.vn
Điện thoại: 0904518801
Trang 27ẢNH HƯỞNG CỦA Ru, Ni NHƯ CHẤT XÚC TIẾN
ĐẾN HOẠT TÍNH ĐIỆN HÓA CỦA XÚC TÁC Pt/rGO ĐỐI VỚI
PHẢN ỨNG OXI HÓA METANOL
Vũ Thị Thu Hà1*, Nguyễn Minh Đăng1, Nguyễn Văn Chúc1, Nguyễn Thị Phương Hòa1,
Trần Thị Liên1, Nguyễn Thanh Bình2, Vũ Thị Thu Hà3
cell (DMFC) 2014/HNĐHƯD4
Keywords: DMFC, ruthenium, nickel, bimetallic, electrocatalytic
Lời cảm ơn Nhóm tác giả trân trọng cảm ơn Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp kinh phí thực hiện đề tài thông qua hợp đồng số 101/2013/HD-NDT
Liên hệ: Vũ Thị Thu Hà
Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu
2 Phạm Ngũ Lão, Hoàn Kiếm, Hà Nội E-mail: ptntd2004@yahoo.fr
Điện thoại: (04) 22 189 067
Trang 28NGHIÊN CỨU OXI HÓA ĐIỆN HÓA PROPANOL
electrochemical transformation of propanol to propanoic acid was 62 % 2014/HNĐHƯD4
Keywords Propanol, electrochemical oxidation, propanoic acid
Liên hệ: Đặng Xuân Dự
Khoa Sư phạm Khoa học Tự Nhiên, Đại học Sài Gòn
273, Đường An Dương Vương, phường 3, quận 5, Tp Hồ Chí Minh
E-mail: dangxuandu@gmail.com; Điện thoại: 0985 848 890
Trang 29Ag2O/GRAPHENE NANOCOMPOZIT SỬ DỤNG TRONG
NGUỒN ĐIỆN BẠC - KẼM Nguyễn Văn Tú1,2*, Mai Văn Phước1
discharge/charge at hight current density (3C) 2014/HNĐHƯD4
Keywords Silver oxide, graphene oxide, silver nanocomposite, zinc-silver battery, cathode material
Liên hệ: Nguyễn Văn Tú
Viện Hóa học - Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự
17 Hoàng Sâm, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Email: nguyenvantu882008@yahoo.com
Trang 30MnO2 NANOWIRE/ORDERED CARBON MESOPOROUS (CMK-3) COMPOSITE: SYNTHESIS, GROWTH MECHANISM AND THEIR ELECTROCHEMICAL PERFORMANCES FOR SUPERCAPACITOR Nguyen Manh Tai, Dang Trung Dung, Hoang Thi Bich Thuy, Mai Thanh Tung*
School of Chemical Engineering, Hanoi University of Science and Technology, Hanoi
ABSTRACT
A chemical synthesis and heat-treatment procedure with ordered mesoporous carbon CMK-3 serves as a guiding agent was used to obtain a novel structured MnO2/CMK-3 composite X-ray diffraction (XRD), thermogravimetric analysis (TG), scanning electronmicroscopy
(SEM), transmission electronmicroscopy (TEM) and cyclic voltammetry were employed to
characterize these composite materials The results indicated that a crystallographic form of Cryptomelane-Q MnO2 nanowires successfully loaded on the surface of CMK-3 After the loading of MnO2 nanowires, the composite still remains an ordered mesoporous carbon structure and the composite also has a quite large specific surface area of 511.3 m2 g-1 that to the benefit of the improvement of electrochemical performances of material In the composite, MnO2 nanowires have 1 to 1.5 m of length and 10 to 20 nm of diameter In the super-capacitance test, the composite exhibits an excellent capacitance of 200 F g-1 at current density of 100 mA g-1 in comparison with a low value of pure CMK-3 2014/HNĐHƯD4
Keywords Manganese dioxide, Mesoporous Carbon, Super-capacitance
Acknowledgement We gratefully acknowledge financial supports from the Natural Science Foundation of China (20871081, 51008216), and Technology Development (NAFOSTED) (Project
Nr 103.02-2013.76)
Corresponding author: Mai Thanh Tung
School of Chemical Engineering, Hanoi University of Science and Technology
No 1, Dai Co Viet, Hai Ba Trung, Hanoi E-mail: tung.maithanh@hust.edu.vn
Trang 31KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ĐIỆN HÓA CỦA MỘT SỐ OXIT MANGAN Huỳnh Lê Thanh Nguyên1, Nguyễn Thị Hòa1,2, Trần Văn Mẫn3, Lê Mỹ Loan Phụng1,3*
1
Phòng thí nghiệm Hóa Lý Ứng dụng, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học
Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
by different routs like reduction of KMnO4 in solution (Mn3O4 and Mn2O3), autoclave MnO2) and decomposition of KMnO4 (MnO2 birnessite) Electrochemical properties of these manganese oxides were determined by charge-discharge testing at the rate 1 A.g-1 in the voltage window from -0.1 to 0.9 V (Na2SO4 1 M as electrolyte) Materials of Mn2O3, Mn3O4, α-MnO2 and MnO2 birnessite exhibit the capacitance of 191 F.g-1, 185 F.g-1, 70 F.g-1 and 235 F.g-1,respectively, after 400 cycles 2014/HNĐHƯD4
(α-Keywords Birnessite MnO 2 , specific capacitance, supercapacitor
Lời cám ơn Nghiên cứu này được tài trợ bởi Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM) trong khuôn khổ đề tài mã số HS2013-76-01 Các tác giả cảm ơn Trung tâm MANAR đã hỗ trợ trong phân tích vật liệu bằng nhiễu xạ tia X
Liên hệ: Trần Văn Mẫn
Bộ môn Hóa Lý, Khoa Hóa học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Tp HCM
227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh
E-mail: tvman@hcmus.edu.vn
Điện thoại: 09 03 06 60 75
Trang 32KHẢO SÁT KHẢ NĂNG BẢO VỆ CỦA HỆ BẢO VỆ
SƠN BIẾN TÍNH GỈ/SƠN HỮU CƠ CHO THÉP CACBON
Lại Thị Hoan1*, Trần Thúy Nga1, Đinh Thị Mai Thanh2, Lê Văn Cường2
adherence with the organic coatings 2014/HNĐHƯD4
Keywords Rust, rust converter, organic-rust converter
Liên hệ: Lại Thị Hoan
Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học cơ bản
Trường Đại học Giao thông Vận tải,
Số 3 Cầu Giấy, Quận Đống Đa, Hà Nội
E-mail: laithihoan@gmail.com
Điện thoại: 0912067212
Trang 33TỔNG HỢP PHỤ GIA ỨC CHẾ ĂN MÒN TRÊN CƠ SỞ NANO SILICA
Tô Thị Xuân Hằng*, Lê Thị Hương, Nguyễn Thùy Dương, Trịnh Anh Trúc, Bùi Văn Trước
Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
ABSTRACT Nano silica modified by polyethylenimine (nano SiO2-PEI) was prepared by adsorption method The structure of nano SiO2-PEI was charecterized by infrared spectroscopy, XRD diffraction and scanning electronic spectroscopy The PEI content in SiO2-PEI was determined by thermogravimetric analyze, the corrosion inhibition properties of nano SiO2-PEI was evaluated by polarization curves and electrochemical impedance spectroscopy The results obtained show that nano silica was successfully modified by polyethylenimine and the PEI load in nano SiO2-PEI was 9.3 % Nano SiO2-PEI is mixed corrosion inhibitor for carbon steel and the inhibition efficiency was 94.7 % at the concentration of 3 g/l in 0.1 M NaCl
solution 2014/HNĐHƯD4
Keywords Nano silica, polythylenmine, corrosion inhibition
Lời cảm ơn Công trình được hoàn thành với sự tài trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ, đề tài Nghị định thư Việt Nam - Bỉ (HĐ số 132/2013/HĐ-NĐT)
Liên hệ: Tô Thị Xuân Hằng
Viện Kỹ thuật nhiệt đới
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
E-mail: ttxhang@itt.vast.vn
Trang 34ẢNH HƯỞNG CỦA NATRI SILICAT, URÊ, THIOURÊ VÀ MUỘI SILIC CHỨA TRONG BÊ TÔNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN CỐT THÉP SAU 1 THÁNG THỬ NGHIỆM TRONG NƯỚC BIỂN TỰ NHIÊN
Vũ Đình Huy1*, Lưu Hoàng Tâm1, Bùi Bá Xuân2, Nguyễn Bá Tài1, Phan Bá Tứ2
%) or contained additive of silica fume (replacement of cement: 0; 2.5, 5.0 ,7.5 and 10 %) in the tropical sea of Vietnam has been carried out This paper investigated the effect of depth, nature and concentration of sodium silicate, urea, thiourea and silica fume on the corrosion behavior of Pomina and Vina carbon steel embedded in concrete, after one month of testing in natural sea water, by electrochemical measurements: the open circuit potential, potentiodynamic polarization curves and the polarization resistance After evaluation, it was found that the reinforcing steel corrosion inhibitor efficiency (Z) of three inhibitors of sodium silicate, urea, thiourea and of the silica fume additive decreased according to the following sequence: Z (Thiourea) > Z (Urea) > Z (Sodium silicate) > Z (Silica fume) Active corrosion for reinforcing steel in concrete of sea water at a depth of 0.5 m was higher than that of at a
depth of 1m 2014/HNĐHƯD4
Keywords Reinforced concrete, corrosion inhibitors, sea water
Liên hệ: Vũ Đình Huy
Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh
E-mail: huy_vudinh@yahoo.com
Điện thoại: 0913 78 41 21
Trang 35NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO LỚP PHỦ TỰ LÀM SẠCH, CHỐNG ĂN MÒN
Nguyễn Thị Diệu Hằng
Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
ABSTRACT Cr-doped TiO2 nanotube (Cr/TiO2NT) with high photocatalytic activity were prepared from inexpensive commercial TiO2 precursor and Cr(NO3)3 by the combination of hydrothermal treatment with vacuum impregnation process The morphology, crystalline phase, composition of photocatalyst Cr/TiO2NT were characterized by BET surface area, Transmission electron microscopy, X-ray diffraction, Raman spectroscopy and elemental analysis The band gap of photocatalysts was studied by UV-vis diffuse - reflectance Photocatalytic activity of TiO2 catalysts was realized under two lights TiO2NT unmodified exhibited much higher activity under 250W lights Cr/TiO2NT samples were showed very high photocatalytic activity at 60W visible light The Cr doping induces the shift of the absorption edge to the visible light range and the narrowing of the band gap The values Eg of TiO2NT and Cr/TiO2NT are 3.23 eV and 2.89eV respectively The photocatalytic experiment reveals that the photocatalytic performance of TiO2NT can be improved by the doping of chromium ions for the self-cleaning application The anti-corrosion of coating was assessed
by measurement of Tafel polarization curves in 3 % NaCl solution The Ecorr corrosion
potential values showed the high corrosion resistance of this coating 2014/HNĐHƯD4
Keywords Titanium dioxide, nanotube, doping, chromium, photocatalyst, anti-corrosion
Lời cám ơn Công trình này được hỗ trợ kinh phí nghiên cứu từ Đại học Đà Nẵng Đồng cảm ơn đến Phòng Thí nghiệm Hóa Lý Ứng dụng (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM) cho phép đo DR- UV-vis, Viện Nghiên cứu và Phát triển công nghệ cao (Đại học Duy Tân Đà Nẵng) cho phép đo quang phổ Raman, Trung tâm Phân tích và Phân loại hàng hóa Hải quan Miền Trung cho phép đo XRD và Quatest 2 cho phép đo phân tích nguyên tố
Liên hệ: Nguyễn Thị Diệu Hằng
Khoa Hóa học, Trường Đại học Bách khoa, ĐHĐN,
54 Nguyễn Lương Bằng, Đà Nẵng
E-mail: ntdhang@dut.udn.vn
Điện thoại: (0511) 3842 743; 0905 743 565
Trang 36ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN ỨC CHẾ ĂN MÒN VÀ KHẢ
TINH DẦU VỎ CAM VIỆT NAM Bùi Thị Thanh Huyền*, Hoàng Thị Bích Thủy
Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
ABSTRACT Temperature has importantly effect on corrosion process of metal in corrosion aggressive solutions This paper deals with the influence of temperature in the range of 15-65 oC on the corrosion inhibition and adsorption behavior of Vietnam orange peel extract (OPE) for mild steel in 1 N H2SO4 acid solution In this study, weight loss measurement and potentiodynamic polarization technique were used The values of activation energy and the thermodynamic parameters were calculated Moreover, the adsorption characteristics of inhibitors were studied
by using adsorption isotherms and applying the theory of thermodynamics The results show that, the corrosion rate of mild steel in acid solutions with and without OPE increases with the increase of temperature according to Arrhenius equation The recommended temperature range for using the OPE inhibitor is from 15 oC to 45 oC The inhibition efficiency reaches the highest value at 25 oC The increase of activation energy (Ea) with the increase in OPE concentration shows the decrease in metal dissolution In addition, the adsorption of OPE molecules on the mild steel surface obeys the Langmuir, Frumkin and Temkin adsorption isotherm The mechanism of multilayer physical adsorption is proposed for OPE in 1N H2SO4
solution at the different temperatures (15-55 oC) 2014/HNĐHƯD4
Keywords Corrosion inhibitor, orange peel extract, temperature, adsorption isotherm, H 2 SO 4
Acknowledgements: This project was funded by KIMM’ Project and KOFST (Brain Pool Program)
of Korea
Liên hệ: Bùi Thị Thanh Huyền
Viện Kỹ thuật Hóa học,
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
E-mail: huyen.buithithanh@hust.edu.vn
Điện thoại: 0989203629
Trang 37ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG OXI HOÁ CỦA CATECHIN
CHÈ XANH THÁI NGUYÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA
Phạm Văn Khang1, Mai Thanh Nga1, Lê Xuân Quế2*
oxidation have been proposed 2014/HNĐHƯD4
Key words Camellia sinensis; epigallocatechin, antioxidant, electrochemical method.
Liên hệ: PGS TS Lê Xuân Quế
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam,
18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội
Email: lxque9@gmail.com,
Điện thoại: 0904.436.817
Trang 38ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN VÀ NỒNG ĐỘ AXIT ĐẾN
SỰ ỨC CHẾ ĂN MÒN THÉP BỞI TINH DẦU VỎ CAM VIỆT NAM
Bùi Thị Thanh Huyền1*, Hoàng Thị Bích Thủy1, Lê Thị Hồng Liên2
2014/HNĐHƯD4
Keywords Corrosion inhibitor, orange peel extract, acid concentration, HCl, immersion time.
Liên hệ: Bùi Thị Thanh Huyền
Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
E-mail: huyen.buithithanh@hust.edu.vn
Điện thoại: 0989203629
Trang 39SO SÁNH KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÒN KIM LOẠI CỦA DỊCH CHIẾT
SIM VÀ CHÈ XANH TRONG AXIT SULPHURIC
Võ An Quân1*, Trần Thị Hà2, Lục Văn Thụ3, Đỗ Trà Hương4, Lê Xuân Quế1
are presented and compared 2014/HNĐHƯD4
Keywords Tea (Camellia sinensis), rose myrtle (Rhodomytus tomentosa), corrosion inhibition, green corrosion
inhibitor.
Liên hệ: Võ An Quân
Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
E-mail: voanquan@gmail.com
Điện thoại: 090 4 11 47 47
Trang 40THỬ NGHIỆM ANỐT MANHÊTIT TRONG HỆ THỐNG BẢO VỆ CATỐT DÒNG ĐIỆN NGOÀI CHỐNG ĂN MÒN VỎ THÉP TÀU BIỂN
Nguyễn Trọng Hiệp1*, Nguyễn Hồng Dư1, Lưu Phương Minh 2
2014/HNĐHƯD4
Keywords Magnetite anode, impressed current cathodic protection, corrosion
Liên hệ: Nguyễn Trọng Hiệp
Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga - Chi nhánh phía Nam
Số 3, đường 3/2, phường 11, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh
E-mail: hiepnguyen.vrtc@gmail.com
Điện thoại: 08 383 444 87; 0989 015656