1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

De thi giua ky Nền và mong

5 638 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 311,5 KB

Nội dung

Khoa Xây dựng Cầu ĐườngBộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng GK N 0 101 Câu 1 : Trình bày ưu - nhược điểm, phạm vi sử dụng của móng nông?. Việc thi công móng nông có thể dùng nhân công để đào m

Trang 1

Khoa Xây dựng Cầu Đường

Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng

GK

N 0 101 Câu 1 : Trình bày ưu - nhược điểm, phạm vi sử dụng của móng nông?

So với các loại móng sâu, móng nông có những ưu điểm:

+ Thi công đơn giản, không đòi hỏi các thiết bị thi công phức tạp Việc thi công móng nông có thể dùng nhân công để đào móng, một số trường hợp với số lượng móng nhiều, hoặc chiều sâu khá lớn

có thể dùng các máy móc để tăng năng suất và giảm thời gian xây dựng nền móng

+ Móng nông được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng vừa và nhỏ, giá thành xây dựng nền móng ít hơn móng sâu

+ Trong quá trình tính toán bỏ qua sự làm việc của đất từ đáy móng trở lên

Câu 2 : Điều kiện nào quyết định chiều dày của móng nông Bê Tông Cốt Thép? Giải thích? Câu 3 : Xác định kích thước đáy móng nông cột giữa theo điều kiện áp lực tiêu chuẩn với

các số liệu sau :

- Kích thước cột : ac x bc = 45 x 35(cm) , h = 1.5m

- Tải trọng tính toán của tổ hợp cơ bản tại đỉnh móng

(hình vẽ) như sau:

Ntt = 105(T) , Qtt = 2.5(T) , Mtt = 3(Tm)

- Nền đất cát có chiều dày vô cùng lớn có: γ =

1.89(T/m3), ϕ = 30o

Cho hệ số vượt tải n=1,2; m1 = 1.1; m2 = 1.1; Ktc = 1;

A = 1.15; B = 5.59; D = 7.95

Khoa Xây dựng Cầu Đường

Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng

GK

N 0 102 Câu 1 : Các trạng thái giới hạn dùng để tính toán nền móng (đối với nền và đối với móng)?

Mtt Ntt Qtt

Trang 2

Câu 2 : Vẽ hình cấu tạo các loại móng nông thường gặp?

Câu 3 : Xác định chiều dày của móng nông vật liệu làm móng là Bê Tông cột giữa theo điều

kiện độ bền chống uốn với các số liệu sau :

- Kích thước : ac x bc = 45 x 35(cm), h = 1.5m , a x b = 2 x 1.8(m)

- Tải trọng tính toán tại đỉnh móng (hình vẽ)

Ntt = 105(T) , Qtt = 2.5(T) , Mtt = 3(Tm)

- Nền đất cát có chiều dày vô cùng lớn :

γ = 1.89(T/m3), ϕ = 30o

- Vật liệu : BT M200 có : Rn = 8.5MPa ; Rku = 0.75MPa

Khoa Xây dựng Cầu Đường

Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng

GK

N 0 103 Câu 1 : Giải thích rõ dùng tải trọng, tổ hợp tải trọng nào để: Tính toán nền móng theo trạng

thái giới hạn (TTGH) 1 và TTGH2?

Câu 2 : y

Câu 3 : Xác định chiều cao của móng nông Bê tông cốt thép cột giữa theo các số liệu sau :

- Kích thước : ac x bc = 45 x 35(cm) , h = 1.5m , a x b = 2 x 1.8(m)

- Tải trọng tính toán tại đỉnh móng (hình vẽ)

Ntt = 105(T) , Qtt = 2.5(T) , Mtt = 3(Tm)

- Nền đất cát có chiều dày vô cùng lớn :

γ = 1.89(T/m3), ϕ = 30o

- Vật liệu : BT M200 có : Rn = 8.5MPa ; Rk = 0.75MPa

Khoa Xây dựng Cầu Đường

Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng

GK

N 0 104 Câu 1 : Những loại nền nào cần tính toán theo trạng thái giới hạn 1? Giải thích?

Câu 2 : Cách xác định kích thước đáy móng nông theo điều kiện áp lực tiêu chuẩn trong

trường hợp tải trọng lệch tâm bé?

Câu 3 : Tính toán và bố trí cốt thép cho móng nông Bê tông cốt thép cột giữa theo các số

liệu sau :

- Kích thước : ac x bc = 45 x 35(cm) , h = 1.5m , a x b =

2 x 1.8(m) , h0 = 0.6m

- Tải trọng tính toán tại đỉnh móng (hình vẽ)

Ntt = 105(T) , Qtt = 2.5(T) , Mtt = 3(Tm)

- Nền đất cát có chiều dày vô cùng lớn :

γ = 1.89(T/m3), ϕ = 30o

Mtt Ntt Qtt

Mtt Ntt Qtt

Mtt Ntt Qtt

Trang 3

- Vật liệu : CT dọc chịu lực loại CII : Ra = 280MPa

- Cho diện tích cốt thép như sau :

Diện tích tiết diện ngang tương ứng 1

thanh thép (cm2)

0.875 1.130 1.539 2.010 2.543 3.140 3.799

Khoa Xây dựng Cầu Đường

Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng

GK

N 0 105 Câu 1 : Trình bày ưu, nhược điểm, phạm vi sử dụng của móng sâu?

Câu 2 : Điều kiện nào quyết định chiều dày (cao) của móng Bê Tông? Giải thích?

Câu 3 : Xác định kích thước đáy móng nông theo điều kiện áp lực tiêu chuẩn với các số liệu

sau :

- Kích thước cột : ac x bc = 50 x 40(cm) , h = 1.5m

- Tải trọng của tổ hợp cơ bản tại đỉnh móng (hình vẽ)

Ntt = 110(T) , Qtt = 2.8(T) , Mtt = 3.2(Tm)

- Nền đất cát có chiều dày vô cùng lớn : γ =

1.85(T/m3), ϕ = 28o

Cho hệ số vượt tải n=1,2; m1 = 1.1; m2 = 1.1; Ktc = 1; A

= 0.98; B = 4.93; D = 7.40

Khoa Xây dựng Cầu Đường

Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng

GK

N 0 106 Câu 1 : Trình bày các loại nền cần tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất, giải thích? Câu 2 : Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn chiều sâu chôn móng nông?\

1.3.1 Độ sâu đặt móng

Độ sâu đặt móng phải căn cứ vào các điều kiện địa chất, thuỷ văn và được xác định

bằng tính toán Đáy móng phải được đặt trên tầng đất ổn định, cường độ chịu lực tốt

Mtt Ntt Qtt

Trang 4

- Những trụ cầu nằm ở vị trí lòng sông có xói thì đáy móng phải được đặt thấp hơn

đường xói lở ít nhất là 1m (bao gồm độ sâu xói chung và xói lở cục bộ) Chiều sâu đặt móng được xác định dựa trên tính toán thuỷ văn khi xác định khẩu độ cầu và tính toán xói lở tại vị trí trụ cầu và được xác định theo công thức ( 1.1 )

hm = K + H ( 1.1 )

Trong đó :

K - Là độ sâu đặt móng trong đất để bảo đảm độ ổn định của trụ, phụ thuộc vào từng loại đất nhưng không nhỏ hơn 2,5m

H - Là sai số có thể xảy ra khi tính toán độ sâu xói lở và được lấy bằng 10 đến 20%

độ sâu xói lở tính toán tại vị trí trụ

- Ở những nơi không có nước mặt thì mặt trên của móng mố trụ cầu thường đặt bằng

hoặc thấp hơn mặt đất Nếu trụ cầu đặt ở nơi có nước mặt thì mặt trên của móng thường thấp hơn mực nước thấp nhất 0,5m để bảo đảm yêu cầu về mỹ quan

- Khi móng đặt trên tầng đá thì phải phá bỏ hết lớp phong hoá trên mặt và móng phải

được ngàm vào trong lớp đá cứng ít nhất là 0,25m Nếu lớp đá dưới đáy móng nằm nghiêng

so với phương nằm ngang một góc đáng kể thì đáy móng có thể được làm thành các bậc như hình 1.1 để giảm bớt khối lượng thi công

Câu 3 : Xác định chiều dày của móng nông cột giữa (Bê tông) theo điều kiện chống uốn với

các số liệu sau :

- Kích thước : ac x bc = 50 x 40(cm) , h = 1.5m , a x b = 2.1 x 1.8(m)

- Tải trọng tính toán tại đỉnh móng (hình vẽ)

Ntt = 110(T) , Qtt = 2.8(T) , Mtt = 3.2(Tm)

- Nền đất cát có chiều dày vô cùng lớn :

γ = 1.85(T/m3), ϕ = 28o

- Vật liệu : BT M200 có : Rn = 8.5MPa ; Rk = 0.75MPa

Khoa Xây dựng Cầu Đường

Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng

GK

N 0 107 Câu 1 : Giải thích rõ dùng tải trọng, tổ hợp tải trọng nào để : Tính toán nền móng theo trạng

thái giới hạn 2

Câu 2 : Trình bày ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của móng nông?

Câu 3 : Xác định chiều dày của móng nông Bê Tông Cốt Thép cột giữa theo các số liệu sau :

- Kích thước : ac x bc = 50 x 40(cm) , h = 1.5m , a x b = 2.1 x 1.8(m)

- Tải trọng tính toán tại đỉnh móng (hình vẽ)

Ntt = 110(T) , Qtt = 2.8(T) , Mtt = 3.2(Tm)

- Nền đất cát có chiều dày vô cùng lớn :

γ = 1.85(T/m3), ϕ = 28o

- Vật liệu : BT M200 có : Rn = 8.5MPa ; Rk = 0.75MPa

Mtt Ntt Qtt

Mtt Ntt Qtt

Trang 5

Khoa Xây dựng Cầu Đường

Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng

GK

N 0 108 Câu 1 : Những loại nền nào cần tính toán theo trạng thái giới hạn 2? Giải thích?

Câu 2 : Các dạng phá hoại kết cấu móng ? Đối với móng Bê tông cốt thép điều kiện nào

quyết định chiều cao móng?

Câu 3 : Tính toán và bố trí cốt thép cho móng nông Bê tông cốt thép cột giữa theo các số

liệu sau :

- Kích thước : ac x bc = 50 x 40(cm) , h = 1.5m , a x b = 2.1 x 1.8(m) , h0 = 0.6m

- Tải trọng tính toán tại đỉnh móng (hình vẽ)

Ntt = 110(T) , Qtt = 2.8(T) , Mtt = 3.2(Tm)

- Nền đất cát có chiều dày vô cùng lớn :

γ = 1.85(T/m3), ϕ = 28o

- Vật liệu : CT dọc chịu lực loại CII : Ra = 280MPa

- Cho diện tích cốt thép như sau :

Đường kính (mm) 10 12 14 16 18 20 22

Diện tích tiết diện

ngang tương ứng 1

thanh thép (cm2)

0

87 5

1

13 0

1

53 9

2

01 0

2

54 3

3

14 0

3

79 9

Mtt Ntt Qtt

Ngày đăng: 17/05/2017, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w