1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (tt)

29 620 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 788,12 KB

Nội dung

Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (tt)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (tt)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (tt)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (tt)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (tt)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (tt)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (tt)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (tt)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (tt)Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora. Roxb. Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn (tt)

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––

BÁO CÁO TÓM TẮT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY PHAY

(Duabanga grandiflora Roxb Ex DC)

PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG TẠI TỈNH BẮC KẠN

Mã số : ĐH2014-TN03-06

Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Sỹ Hồng

THÁI NGUYÊN - 2017

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––

BÁO CÁO TÓM TẮT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY PHAY

(Duabanga grandiflora Roxb Ex DC)

PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG TẠI TỈNH BẮC KẠN

Mã số : ĐH2014-TN03 -06

Xác nhận của tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài

(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên)

THÁI NGUYÊN - 2017

Trang 3

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

chuyên môn

Nội dung nghiên cứu cụ thể

được giao

DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

1 Viện nghiên cứu và phát triển lâm

nghiệp – ĐHNL TN

Địa điểm sản xuất cây giống

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Những đóng góp mới của đề tài 1

4 Giới hạn của đề tài 1

4.1 Về nội dung 1

4.2 Về địa bàn nghiên cứu 1

5 Bố cục của luận án 1

Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2

1.1 Kết quả nghiên cứu về cây Phay 2

1.1.1 Ở ngoài nước 2

1.1.1.1 Giá trị sử dụng 2

1.1.1.2 Phân loại hình thái cây Phay 2

1.1.1.3 Phân bố- sinh thái 2

1.1.1.4 Chọn và nhân giống 3

1.1.1.5 Trồng và chăm sóc 3

1.1.2 Ở trong nước 3

1.1.2.1 Giá trị sử dụng 3

1.1.2.2 Phân loại, hình thái cây Phay 3

1.1.2.3 Phân bố - sinh thái 4

1.1.2.4 Chọn và nhân giống 4

1.1.2.5 Trồng và chăm sóc rừng 5

1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 5

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

2.2 Nội dung nghiên cứu 7

2.3 Phương pháp nghiên cứu 7

2.3.1 Phương pháp tiếp cận 7

2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 7

2.3.3 Phương pháp sử lý số liệu 7

Trang 5

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 8

3.1 Đặc điểm hình thái và vật hậu của cây Phay 8

3.2 Đặc điểm phân bố và sinh thái 8

3.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã có Phay phân bố 9

3.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng cây cao 9

3.3.2 Cấu trúc mật độ và quan hệ giữa Phay với các loài cây ưu thế trong lâm phần 9

3.3.3 Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che của tầng cây cao 9

3.3.4 Thành phần loài cây đi kèm với cây Phay 10

3.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây Phay ở các trạng thái thảm thực vật 10

3.4.1 Sự tham gia của Phay trong tổ thành cây tái sinh 10

3.4.2 Mật độ, tỷ lệ của Phay tái sinh trong lâm phần 11

3.4.3 Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh 11

3.4.4 Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 11

3.4.5 Ảnh hưởng của điều kiện hoàn cảnh đến tái rừng 12

3.5 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật gây trồng cây Phay tại Bắc Kạn 13

3.5.1 Điều kiện trồng 13

3.5.2 Kỹ thuật gieo ươm 13

3.5.2.1 Chuẩn bị hạt giống 13

3.5.2.2 Tạo cây con 14

3.5.3 Kỹ thuật giâm hom cây Phay 14

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 15

1 Kết luận 15

2 Tồn tại 15

3 Khuyến nghị 15

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.5 Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên có cây Phay phân bố 9

Bảng 3.9: Thành phần loài cây gỗ đi kèm với loài Phay 10

Bảng 3.11: Công thức tổ thành cây tái sinh của trạng thái IC, IIA, IIB, IIIA1 tại Bắc Kạn 10

Bảng 3.12: Mật độ cây tái sinh, tỷ lệ cây triển vọng của cây Phay 11

Bảng 3.14: Tổng hợp mật độ cây tái sinh theo cấp chiều caoở trạng thái IC, IIA, IIB, IIIA1 tại Bắc Kạn 11

Bảng 3.15: Ảnh hưởng của độ tàn che đến tái sinh của lâm phần có cây Phayở trạng thái IC, IIA, IIB, IIIA1 ở Bắc Kạn 12

Bảng 3.17: Phẫu diện đất đặc trưng ở các trạng thái nghiên cứuIC, IIA, IIB, IIIA1

tại Bắc Kạn 12

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Hình thái thân, vỏ cây Phay 8 Hình 3.2: Hình thái cành, lá cây Phay 8

Trang 9

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Đơn vị: Trường Đại học Nông Lâm

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Thông tin chung

- Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Phay (Duabanga grandiflora Roxb

Ex DC) phục vụ trồng rừng tại Bắc Kạn

- Mã số: ĐH2014-TN03-06

- Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Sỹ Hồng

- Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên

- Thời gian thực hiện: 01/01/2014 - 31/12/2015

2 Mục tiêu đề tài

Cung cấp các dẫn liệu khoa học về cây Phay như: xác định được một số đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh thái, đặc điểm lâm học của Phay; tạo cơ sở cho xác định lập địa trồng rừng Phay; đề xuất biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên và gây trồng Phay

3 Tính mới tính sáng tạo

Bổ sung thông tin mới về đặc điểm sinh học, sinh thái và lâm học của cây Phay một loài cây bản địa có tiềm năng về trồng rừng và cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Bắc Kạn

4 Kết quả nghiên cứu

4.1 Đặc điểm hình thái và vật hậu của cây Phay

Cây Phay (Duabanga grandiflora), thuộc ngành thực vật hạt kín (Angiospermae), họ Bần (Sonneratiaceae), chi Duabanga Phay là loài cây gỗ lớn, thường xanh, chiều cao đạt tới

35 m, đường kính có thể đạt 90-130 cm, thân thẳng, gốc có bạnh vè nhỏ, vỏ dày từ 0,6- 1,9

cm Lá đơn mọc đối, dài 16- 40 cm, rộng 3,2- 7,2 cm, gân lông chim, non có màu đỏ nhạt, già màu xanh thẫm, lá kèm nhỏ Hoa tự xim viên chùy ở đầu cành, hoa to thưa Đài có 4-7 cánh, dày, nhẵn, màu lục nhạt Cánh tràng 4- 7, màu trắng, hình trứng ngược Nhị nhiều xếp thành nhiều dòng, chỉ nhị quấn Quả nang khô, hình cầu, khi chín vỏ hóa gỗ, nứt 4 - 7 mảnh Hạt nhỏ, 2 đầu có lông mỏng Phay ra chồi, lá non vào tháng 1- 2, nụ tháng 2 - 3, hoa nở tháng 3 -

4 cuối tháng 4 hình thành quả non, quả già và chín tháng 5- 6

4.2 Đặc điểm phân bố và sinh thái

Phay phân bố ở độ cao từ 270 - 596 m, độ dốc từ 10 - 400 %, nhiệt trung bình năm từ 20.2 oC - 22 oC Độ ẩm trung bình 78 % đến 82 % Lượng mưa 1148 - 2144 mm/năm Phay sinh trưởng trên nhiều loại đất khác nhau nhưng tốt trên đất feralit phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét, độ dầy tầng A từ 20 - 30 cm, tầng B từ 30 - 45 cm, có độ ẩm cao, kết cấu từ hơi chặt tới xốp Chất đất: pHkcl: 4,02 - 5,56 đất chua; mùn 1,04 - 3,8 % ; Nts: 0,0 6 % - 0,219 %;

P2O5 : 0,05 - 0,14; K2O: 0,47 - 1,34 Như vậy cây Phay thích hợp với nhiều loại đất khác nhau, từ đất nghèo cho đến đất có giàu dinh dưỡng

Trang 10

4.3 Cấu trúc tổ thành tầng cây cao

Số loài tham gia vào tổ thành từ 2 - 72 loài, nhưng chỉ có 2 - 5 loài tham gia chính vào công thức tổ thành

Mối quan hệ giữa Phay với các loài cây ưu thế: trong lâm phần ở một số trạng thái rừng

tại Bắc Kạn là quan hệ ngẫu nhiên

Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che của tầng cây cao: Độ tàn che tầng cây cao của OTC có

cây Phay phân bố dao động từ 0,3 đến 0,5; trung bình là 0,4

Thành phần loài cây đi kèm với cây Phay: Trong 48 OTC điều tra có Phay phân bố, đã

xác định được 19 loài cây gỗ đi kèm với loài Phay

4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tái sinh của cây Phay

Mật độ, tỷ lệ của Phay tái sinh trong lâm phần

(1) Trạng thái IC: Mật độ cây tái sinh là 3106 cây/ha, trong đó Phay có 65 cây/ha; (2)

Trạng thái IIA: là 3344 cây/ha, Phay có 80 cây/ha; (3) Trạng thái IIB: là 2800 cây/ha, Phay

141 cây/ha; (4) Trạng thái IIIA1: là 2661 cây/ha, Phay có 87 cây/ha

Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh

Nguồn gốc của cây tái sinh của lâm phần chủ yếu là từ hạt, chất lượng cây tái sinh của ở các trạng thái: Tỷ lệ cây tốt biến động từ 45,4 % - 62,8 %, cây trung bình từ 25,9 % - 35,3 %

và cây xấu từ 6,2 % -19,3 %

Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên của cay Phay: Trạng thái IC đến IIIA1 độ

tàn che từ 0,3 đến 0,5 có ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên Do đó, việc điều chỉnh độ tàn che là

cần thiết để cải thiện chất lượng cây tái sinh và tỷ lệ cây có triển vọng trong đó có cây Phay

Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên của Phay: Độ che phủ của cây

bụi, thảm tươi từ 25,5 đến 38,5 và có xu hướng giảm khi độ tàn che của rừng tăng

Ảnh hưởng của đất đến tái sinh: ở các trạng thái rừng từ IC đến IIIA1 cây Phay tái sinh

tự nhiên ít trên đất chưa có tác động, chỉ thấy tái sinh xuất hiện nhiều khi đất được san ủi làm đường, đặc biệt ở ta luy âm

4.5 Đề xuất các biện pháp kỹ thuật sản xuất giống cây Phay và kỹ thuật gây trồng Phay tại Bắc Kạn

Từ kết quả nghiên cứu, đề tài bước đầu đề xuất một số biện pháp kỹ thuật gây trồng chăm sóc và bảo vệ phát triển cây Phay tại tỉnh Bắc Kạn

5 Sản phẩm chính đạt đƣợc:

5.1 Sản phẩm khoa học: 01 bài báo khoa học

(1) Lê Sỹ Hồng, Lê Sỹ Trung (2015), “Một số đặc điểm lâm học của cây Phay

(Duabanga grandi flora Roxb.ex.DC) tại tỉnh Bắc Kạn", Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển

nông thôn, số 13 (2015), tr 121 - 128

5.2 Sản phẩm đào tạo: 04 khóa luận tốt nghiệp Đại học

(1) Nguyễn Anh Dũng (2013), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng

của cây Phay tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, KLTN Đại học Trường Đại học Nông Lâm

Trang 11

(2) Đinh Thị Hương (2013), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của

cây Phay tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, KLTN Đại học Trường Đại học Nông Lâm

(3) Vũ Thị Nhung (2013), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sinh của loài cây Phay tại

huyên Na Rì , tỉnh Bắc Kạn, KLTN Đại học Trường Đại học Nông Lâm

(4) Ma Quốc Quý (2013), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của

cây Phay tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, KLTN Đại học Trường Đại học Nông Lâm

6 Khả năng ứng dụng và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu:

- Kết quả của đề tài làm cở sở để nhận biết loài Phay

- Bước đầu xây dựng cơ sở kỹ thuật nhân giống loài Phay ở giai đoạn vườn ươm

- Làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy và nghiên cứu cho các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, sinh viên về lĩnh vực lâm sinh

Trang 12

SCIENTIFIC RESEARCH RESULTS

1 General information

- Project title: Study of biological characteristics of the Phay’s seedlings (Duabanga

grandiflora Roxb.Ex DC) for reforestation in Bac Kan province

3 Creativeness and innovativeness

Adding infomation about biology, ecology and forestry characteristics of Duabanga grandiflora, a native species with potentiality of afforesting and providing large amount of wood in Bac Kan province

4 Research Results

4.1 Morphological and phenological charateristics

Phay (Duabanga grandiflora) belongs to angiosperm sector (Angiospermae), Ban relative (Sonneratiaceae), Duabanga family Phay is a big large timber species, evergreen, height reaches 35 m, diameter can reach from 90 - 130 cm, straight trunk, small bread at origin, thick bark from 0.6 - 1.9 cm, single leaf opposite sprouting on, 14 - 40 cm length, 3.2 - 7.2 width, tendon feathers, small leaf with reddish color, old leaf with dark green smaller Big flower with panicles at te top of branches Calyx includes 4 - 7 wings, thick, smoothly, ovoid Stamen arranges along the row, wrapped filaments, dry capsule, spherical, riped fruit become woody bark from 4 - 7 wings Granules, thin hairness at both sides Sprouting and pruning leaves from January - February, bud fluctuates February - March, flowering between March - April, small fruits at the end of April and riped fruiton May - June

4.2 Ecological characteristics and distribution

Phay distributes at the elevation from 270 - 596 m; slope from 10 - 400 %; the average annual temperature from 20.2 oC - 22 oC Humidity fluctuates from 78.6 % - 81.2 %, amount

of average annual rainfall from 1148.1 mm - 2144.5 mm Phay grows on different types of soils, but the best developing on the soil of ferrarit clay with schist stone The thickness soil layer A is from 20 - 30 cm, layer B from 30 - 45 cm, high humidity, texture from close to soft Soil components: pHkcl: 4.02 - 5.56 acidic soils, humus from 1.036 % - 3.796 %, Nts: 0.06 %

- 0.219 %; P2O5: 0.05 - 0.14; K2O: 0.47 - 1.34 Therefore, Phay is favorable with many types

of soils, from poor to nutrient soils

Trang 13

4.3 Composition structure of high layers

The required number of species participates in the structural composition is between 2 -

27 species in which from 2 - 5 are main species formulating composition

Structural density and relationship between Phay and dominant species within forest at some forest status is randomized relationship

Structure of second layers and canopy of the highest layer:

The canopy density of high trees layer with Phay distribution fluctuates from 0.3 - 0.5,

average is 0.4

Composition of Phay with other species:

Within surveyed 48 standart cell with Phay distribution, dissertation has identified the

tree woody species accompanied with Phay species presented is 19 species

4.4 The influenced factors to Phay’s regeneration

Density and proportion of naturally-reproduced Phay trees

(1) Status IC: Density of naturally-reproduced trees is 3106 trees/ha, including 65

plants/ha of Phay (2) The status IIA: is 3344 trees/ha with Phay are 80 plants/ha (3) status IIB: 2800 trees/ha with 141 plants/ha (4) status IIIA1: is 2661 trees/ha with 87 plants/ha

Quality and origin of reproduced Phay trees

The origin of Phay trees within the forest is mainly from seeds with quality shown as follows: The rate of good trees ranged from 45.4 % - 62.8 %, average trees fluctuated from 25.9 % - 35.3 % and the bad trees from 6.2 % - 19.3 %

Influence of canopy on natural reproduction of Phay

From state of IC to IIIA1 with canopy density from 0.3 - 0.5 is impact to natural regeneration Therefore, the adjustment of canopy is necessary to improve the regenerants quality and potential trees (including Phay)

Influence of shrubs, surface vegetation on natural reproduction of Phay:

The coverage of shrubs, surface vegetation from 25.5 - 38.5 and trending to decrease when forest coverage increasing

Influence of soils on reproduction of Phay:

Natural reproduction of Phay has shown that the forest status from IC to IIIA1, Phay without natural regeneration on the lands without cultivation

4.5 Proposing technical measures to adopt Phay for reforestation in Bac Kan

From the research results, the thesis has initial proposed some propagation methods, maintain and developing Phay species in Bac Kan province

Trang 14

5 Products

5.1 Scientific achievements: 01 scientific newspaper

(1) Le Sy Hong, Le Sy Trung (2015), “Some forestry characterististies of Phay

(Duabanga grandi flora Roxb.ex.DC) in Bac Kan province", Science and Technology Journal

of Agriculture and Rural development, vol 13 (2015), pp 121 - 128

5.2 Training performance: 04 bachelor thesis

(1) Nguyen Anh Dung (2013), Research on some factors affecting on the growing of

Phay at Cho Moi disitric, Bac Kan province, (bachelor thesis, Thai Nguyen University of

Agriculture and Forestry)

(2) Dinh Thi Huong (2013), Research on some factors affecting on the growing of Phay

at Na Ri disitric, Bac Kan province, (bachelor thesis, Thai Nguyen University of Agriculture

and Forestry)

(3) Vu Thi Nhung (2013), Research on some silviculture characteristic of Phay at Na

Ri disitric, Bac Kan province, (bachelor thesis, Thai Nguyen University of Agriculture and

Forestry)

(4) Ma Quoc Quy (2013), Research on some factors affecting on the growing of Phay

at Bach Thong disitric, Bac Kan province, (bachelor thesis, Thai Nguyen University of

Agriculture and Forestry)

6 Transfer alternatives, Effects and Benefits of research results

- The results of thesis are basics to identify the Phay species

- Initially establishing the propagation techniques of Phay species at nursery stage

- Reference for researching, teaching of scientists, technical staff, students in the field

of siviculture

Ngày đăng: 16/05/2017, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w