1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phạm-Duy-Thuyết-minh-Xây-dựng-đường-ô-tô (2)

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG MỤC LỤC THUYẾT MINH THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG Công trình : Tuyến Đường đồng từ E đến F tỉnh Tây Ninh Hạng mục : Nền mặt đường công trình tuyến Lý trình : Km – Km 4+655.25 Địa điểm : Tỉnh Tây Ninh CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT TUYẾN I.1 Giới thiệu chung: Tuyến đường thiết kế từ E - F thuộc địa bàn tỉnh Tây Ninh Đây tuyến đường làm có ý nghóa việc phát triển kinh tế việc phát triển kinh tế địa phương khu vực Tuyến đường nối trung tâm văn hoá, kinh tế, trị tỉnh nhằm bước phát triển kinh tế văn hoá toàn tỉnh Tuyến đường công SVTH: PHẠM DUY LỚP: CD11A MSSV: 1151110034 Trang ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG việc yếu vận chuyển hàng hoá, phục vụ lại người dân, nâng cao dân trí người dân I.2 Các điều kiện tự nhiên: I.2.1 Vị trí địa lý: Tuyến đường có tổng chiều dài 4655.25 m Điểm đầu tuyến E cuối tuyến F I.2.2 Điều kiện địa hình: Khu vực tuyến qua thuộc vùng đồi núi thấp phân bố tương đối dày, độ dốc sườn lớn, cao độ thay đổi từ 77.83(E) đến 75.00(F) Tuyến men theo sườn đồi, khe suối, ao hồ có vùng tụ thủy Tại vị trí bố trí cống để đảm bảo thoát nước mùa mưa Độ dốc ngang trung bình 35% Nhà dân chiếm khôn g 20% I.2.3 Điều kiện địa chất thuỷ văn: Địa chất khu vực tuyến qua không phức tạp,chủ yếu đất cấp III, lớp lớp cát, lớp sét lẫn feralit nên không cần xử lý đất Điều kiện thuỷ văn: Tỉnh Tây Ninh Vùng có khí hậu ôn đới gió mùa Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng năm sau BIỂU ĐỒ HOA GIÓ SVTH: PHẠM DUY LỚP: CD11A MSSV: 1151110034 Trang ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU QUY MÔ CÔNG TRÌNH II.1 Phạm vi công trình: Khu vực chưa phát triển giao thông đường sắt Tuyến đường nối vùng phát triển công nghiệp, hoa màu với khu công nghiệp phía tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế tỉnh giao thông tỉnh lân cận mở rộng Tình hình dân cư có chiều hướng phát triển với nhiều vùng kinh tế thành lập Dân số ngày đông Đây vùng đồng bằng, gần biên giới, vấn đề an ninh quốc phòng trật tự xã hội cần quan tâm mức II.2 Các thông số kỹ thuật chủ yếu: II.2.1 Cấp hạng kỹ thuật cấp quản lý: Theo TCVN 4054-2005; ứng với lưu lượng xe thiết kế 3.812 Xcqđ/ngđ; đường nằm địa hình đồng bằng; ta chọn:  Cấp kỹ thuật : 80  Vận tốc thiết kế : V=80 km/h  Ứng với cấp kỹ thuật 80, đường nối trung tâm kinh tế, trị, văn hoá địa phương với nhau, cấp quản lý tuyến đường cấp III đồng II.2.2 Các tiêu kỹ thuật tuyến đường Chiều dài tuyến: 4655.25 m Mặt cắt ngang đường:  Phần mặt đường rộng 7.9m, độ dốc ngang 2%  Phần lề đường : - Phần lề gia cố rộng 2m, độ dốc ngang 2% - Phần lề không gia cố rộng 0.5m, độ dố ngang 4% - Số lượng đường cong: đường cong đứng, đường cong nằm SVTH: PHẠM DUY LỚP: CD11A MSSV: 1151110034 Trang ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG Kết cấu áo đường: lớp Eyc= 161.5 MPa  Lớp 1: Bê tông xi măng, H1=24 cm  Lớp 2: Đá dăm thấm nhập vữa xi măng, H2=13 cm  Lớp 3: Cấp phối thiên nhiên loại A, H3=26 cm II.3 Công trình tuyến: II.3.1 Cống: Thân cống: Dùng đốt cống BTCT M300 đúc sẵn phương pháp quay ly tâm, dài 3m lắp ghép lại, móng cống lớp bêtông M150 đá 2x4 dày 15cm, lớp bêtông M100 đá 4x6 dày 15cm đệm cát phía 10cm, mối nối cống phủ bao tải phủ nhựa đường Thượng hạ lưu: Tường trước, tường cánh, thân hố ga BT M150 đá 2x4 Móng tường trước, tường cánh lớp bêtông M150 đá 2x4 dày 15cm, lớp bêtông M100 đá 4x6 dày 15cm đệm cát phía 10cm BẢNG XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG PHƯƠNG STT ÁN PHƯƠNG ÁN LÝ TRÌNH Qp (m3/s) Khẩu Độ (m) Số Cửa Cống Hdâng (m) Vận Tốc (m/s) Km 0+200 0.09 1.50 0.77 1.86 Km 0+600 1.67 1.50 1.06 2.25 Km 1+300 4.83 2.00 1.67 2.86 Km 2+900 2.30 1.50 1.28 2.52 Km 3+813 7.60 2.00 2.28 3.9 Km 2+300 1.00 II.3.2 Rãnh dọc: Rãnh dọc thiết kế rãnh hình thang, với đoạn có độ dốc 6% có địa chất đất gia cố rãnh đá hộc xây vữa M100 dày 20cm Còn đoạn có địa chất đá không cần gia cố SVTH: PHẠM DUY LỚP: CD11A MSSV: 1151110034 Trang ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG II.3.3 Tường chắn, gia cố: Gia cố tường chắn đoạn có taluy âm cao nhằm đảm bảo ổn định cho đường Thân, móng tường chắn đá hộc xây vữa M100 Nhằm ổn định mái dốc, gia cố taluy âm đá hộc xây vữa M100 II.3.4 Cọc tiêu, biển báo: Cọc tiêu cắm đoạn đường vào cầu đoạn đường cong Biển báo phải cắm theo quy định SVTH: PHẠM DUY LỚP: CD11A MSSV: 1151110034 Trang ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG CHƯƠNG III : BỐ TRÍ THI CÔNG TRÊN TUYẾN III.1 Điều kiện cung cấp vật liệu: Nguồn nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu cát, đá, đất đắp sẵn phong phú khu vực cần khai thác tận dụng tối đa loại vật liệu địa phương giá thành xây dựng tuyến giảm đáng kể cự ly vận chuyển Đất đắp xây dựng đường lấy đường đào lấy mỏ gần vị trí tuyến Các loại vật liệu khác tre, nứa, gỗ, phong phú tiện lợi cho việc làm lán trại, cốt pha công trình phụ Các vật liệu ximăng, sắt, thép, gạch vận chuyển từ đầu tuyến (tại E) III.2 Giải pháp đường công vụ: Để vận chuyển vật liệu, nhân công, máy móc đến đoạn thi công; qua đoạn đường thi công hay qua cầu thi công chưa có đường đi, ta phải làm đường công vụ cầu tạm để đảm bảo giao thông Ngoài ra, mỏ đất đá mà đường không đảm bảo ta cần gia cố thêm để xe chở vật liệu, đất đá qua III.3 Bố trí mặt thi công: Mặt thi công bố trí sau: - Láng trại : Được bố trí đầu tuyến - Công trình phụ : Bố trí gần láng trại công nhân để phục vụ nhu cầu sinh hoạt ăn uống công nhân - Nhà kho : Được bố trí đầu tuyến gần với láng trại công nhân để dễ bảo quản quản lý III.4 Láng trại công trình phụ : Tận dụng loại tre nứa, gỗ khai thác chỗ để làm Cho tổ công nhân tự làm lấy Láng trại công trình phụ phải bố trí gần nguồn nước suối, phải đủ an toàn gặp mưa lớn không bị nước suối dâng cao Cần phải đề phòng lũ quét gây nguy hiểm đến tính mạng tài sản chung SVTH: PHẠM DUY LỚP: CD11A MSSV: 1151110034 Trang ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG CHƯƠNG IV : TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ TUYẾN ĐƯỜNG IV.1 Ưu, nhược điểm phạm vi áp dụng phương án: IV.1.1 Phương pháp dây chuyền: Đây phương pháp thi công sử dụng phổ biến Theo phương pháp trình thi công chia làm nhiều công đoạn có quan hệ chặt chẽ với xếp theo trình tự hợp lý Mỗi đơn vị đảm nhận công tác có trang bị máy móc thiết bị giới Mỗi đơn vị chuyên nghiệp phải hoàn thành công việc trước đơn vị chuyên nghiệp sau tiếp tục khai triển tới  - -  - - Ưu, nhược điểm phương pháp: Sớm đưa đường vào sử dụng, trình độ chuyên môn hóa cao, tận dụng hết suất máy móc Tạo điều kiện sử dụng máy móc có lợi Trình độ công nhân nâng cao, có khả tăng suất lao động áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến thi công Điều kiện áp dụng phương pháp: Khối lượng công tác phân bố tương đối đồng tuyến Phải định hình hóa kết cấu phân phối cung cấp vật liệu phải kịp thời, tiến độ Chỉ đạo thi công phải kịp thời, nhanh chóng, máy móc thiết bị phải đồng IV.1.2 Phương pháp (phân đoạn): Là phương pháp chia tuyến đường thành đoạn có khối lượng thi công xấp xỉ nhau, đơn vị thi công hoàn thành tất hạng mục công tác đoạn, hết đoạn đến đoạn khác theo thứ tự xác định  Ưu, nhược điểm phương pháp: - Không yêu cầu tập trung nhiều máy móc, thiết bị - Yêu cầu vốn lưu động nhỏ - Dễ điều hành, quản lý, kiểm tra SVTH: PHẠM DUY LỚP: CD11A MSSV: 1151110034 Trang ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG - Ít chịu ảnh hưởng xấu điều kiện thời tiết, khí hậu - Thời gian thi công kéo dài - Máy móc, nhân lực làm việc gián đoạn, làm tăng chi phí sử dụng máy, giá thành xây dựng tăng - Phải di chuyển sở, chỗ ăn công nhân, cán - Không có điều kiện chuyên môn hóa  Điều kiện áp dụng: - Chỉ áp dụng tuyến đường thi công ngắn, có khối lượng nhỏ - Không khống chế thời gian thi công - Hạn chế điều kiện cung cấp máy móc, vật liệu… - Khó khăn công tác giải phóng mặt - Địa hình hiểm trở, chật hẹp IV.1.3 Phương pháp song song: Theo phương pháp tuyến đường chia thành nhiều đoạn có khối lượng xấp xỉ nhau, đoạn giao cho đơn vị thi công hoàn thành tất hạng mục công tác từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thiện  Ưu, nhược điểm phương pháp: - Rút ngắn thời gian thi công - Cho phép thi công công trình thời gian có thời tiết thuận lợi - Các đội thi công di chuyển nhiều - Tiện cho việc phân cấp quản lý - Khả sử dụng máy móc không cao - Bảo dưỡng, sửa chữa máy móc khó - Chỉ đạo thi công, kiểm tra chất lượng phức tạp - Vốn lưu động lớn - Không có điều kiện chuyen môn hóa - Không tận dụng đoạn đường hoàn thành để phục vụ xe thi công SVTH: PHẠM DUY LỚP: CD11A MSSV: 1151110034 Trang ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ  GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG Điều kiện áp dụng: - Các tuyến đường dài, có khối lượng lớn - Thời gian thi công yêu cầu nhan, gấp - Đủ điều kiện cung cấp máy móc - Công tác đền bù, giải phóng mặt hoàn tất - Địa hình thuận lợi tập trung nhiều máy móc IV.1.4 Ngoài có phương pháp thi công hỗn hợp: IV.2 Kiến nghị chọn phương pháp thi công: - - Tuyến E-F xây dựng với tổng chiều dài tuyến 4655.25m Đơn vị thi công địa phương có đầy đủ máy móc, nhân lực, cán bộ, kỹ sư có trình độ chuyên môn cao Vật tư xây dựng cung cấp đầy đủ kịp thời, cống thiết kế theo định hình từ nhà máy chuyên chở đến công trình để lắp ghép Khối lượng công tác rải tuyến, khối lượng tập trung lớn Từ việc phân tích điều kiện ta thấy tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền hợp lý IV.3 Chọn hướng thi công: Căn vào phân bố mỏ vật liệu mạng lưới đường tạm bố trí phương án thi công sau: IV.3.1 Phương án 1: Tổ chức thành dây chuyền tổng hợp thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến - - Ưu điểm: Dây chuyền liên tục sử dụng đoạn đường làm xong vào vận chuyển vật liệu thiết bị Nhược điểm: Phải làm đường công vụ để vận chuyển vật liệu Ngoài ra, yêu cầu xe vận chuyển ngày tăng theo chiều dài tuyến IV.3.2 Phương án 2: Chia làm hai hướng thi công:  Hướng thứ nhất: Thi công từ đầu tuyến đến tuyến SVTH: PHẠM DUY LỚP: CD11A MSSV: 1151110034 Trang ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ  - GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG Hướng thứ hai: Thi công từ cuối tuyến đến tuyến Ưu điểm: Vận chuyển xe máy vận chuyển vật liệu tối ưu Nhược điểm: Lực lượng thi công phân tán, việc tổ chức đạo thi công không chặt chẽ IV.3.3 Kết luận kiến nghị: Qua phân tích ưu nhược điểm hai phương án trên, nhận thấy thi công theo phương án có hiệu nên kiến nghị thi công theo phương án IV.3.4 Trình tự tiến độ thi công: Dựa vào hồ sơ thiết kế sơ tuyến E-F có nhận xét sau: - - Tuyến E-F tuyến xây dựng, xung quanh tuyến có hệ thống đường mòn Mặt cắt ngang có đầy đủ tất loại đường: Đào hoàn toàn, đắp hoàn toàn, nửa đào nửa đắp; tuyến có khối lượng tập trung tương đối nhiều + Tuyến qua số suối cạn Suối cạn vào mùa khô nước, nên việc vận chuyển vật liệu không gặp khó khăn Tiến độ thi công đường chọn phương án sau: IV.3.4.1 Phương án 1: Dây chuyền thi công cống trước, dây chuyền thi công mặt đường sau - Ưu điểm: + Đảm bảo cho dây chuyền thi công đường mặt đường liên tục không bị ảnh hưởng thi công cống + Giảm khối lượng đào đắp thi công cống địa hình - Nhược điểm: + Phải làm đường tạm để vận chuyển vật liệu, cấu kiện đúc sẵn máy thi công đến vị trí thi công cống IV.3.4.2 Phương án 2: Tổ chức thi công trước thi công cống sau, - Ưu điểm: SVTH: PHẠM DUY LỚP: CD11A MSSV: 1151110034 Trang 10

Ngày đăng: 21/04/2017, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w