BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2KHOA TOÁN NGUYỄN THỊ KIM ANH GIẢI SỐ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội – Năm 2016... BỘ GIÁO DỤC V
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA TOÁN
NGUYỄN THỊ KIM ANH
GIẢI SỐ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hà Nội – Năm 2016
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA TOÁN
NGUYỄN THỊ KIM ANH
GIẢI SỐ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA
Chuyên ngành: Toán giải tích
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS KHUẤT VĂN NINH
Hà Nội – Năm 2016
Trang 3Lời cảm ơn
Trước khi trình bày nội dung chính của bản báo cáo thực tập chuyênngành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Khuất Văn Ninh
đã tận tình hướng dẫn để em có thể hoàn thành đề tài này
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể các thầy côgiáo trong khoa Toán, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã dạy bảo emtận tình trong suốt quá trình học tập tại khoa
Nhân dịp này em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình,bạn bè đã luôn bên em, động viên, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập
và thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp này
Hà Nội, Ngày 03 tháng 05 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Thị Kim Anh
Trang 4Lời cam đoan
Em xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này
là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác Em cũng xin camđoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm
ơn và các thông tin thu trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồngốc
Hà Nội, Ngày 03 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Kim Anh
Trang 5Mục lục
1.1 Tích phân xác định 1
1.2 Đa thức nội suy 2
1.3 Công thức hình thang 3
1.4 Công thức cầu phương 5
2 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN TUYẾN TÍNH VOLTERRA 7 2.1 Phương trình tích phân tuyến tính Volterra 7
2.1.1 Phương trình tích phân 7
2.1.2 Phương trình tích phân tuyến tính 7
2.1.3 Phân loại phương trình tích phân tuyến tính Volterra 8 2.1.4 Sự tồn tại nghiệm của phương trình tích phân tuyến tính Volterra 9
2.2 Phương pháp số giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra 9
Trang 62.2.1 Phương pháp số giải phương trình tích phân tuyến
tính Volterra loại 2 102.2.2 Phương pháp số giải phương trình tích phân tuyến
tính Volterra loại 1 27
3.1 Phương trình tích phân phi tuyến Volterra 443.1.1 Phân loại phương trình tích phân phi tuyến Volterra 443.1.2 Sự tồn tại nghiệm của phương trình tích phân phi
tuyến Volterra 453.2 Phương pháp số giải phương trình tích phân phi tuyến
Volterra 463.2.1 Phương pháp số giải phương trình tích phân phi
tuyến Volterra loại 2 463.2.2 Phương pháp số giải phương trình tích phân phi
tuyến Volterra loại 1 59Kết luận 74Tài liệu tham khảo 75
Trang 7Lời mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Toán học là một môn khoa học gắn liền với thực tiễn Cùng với sựphát triển của nội tại toán học và các ngành khoa học khác, toán họcchia thành toán lý thuyết và toán ứng dụng
Trong lĩnh vực toán ứng dụng, thường gặp rất nhiều bài toán có liên quanđén việc giải phương trình tích phân Phương trình tích phân Volterra
là một trong những phương trình có nhiều ứng dụng không chỉ đối vớinội tại môn toán (giải phương trình vi phân thỏa mãn điều kiện biênhay điều kiện ban đầu, giải bài toán liên quan đến phương trình đạohàm riêng) mà còn ứng dụng rộng rãi vào các ngành vật lý, cơ học, kĩthuật,
Phương trình tích phân Volterra có các phương pháp giải khác nhau,trong đó phương pháp số là phương pháp tìm nghiệm dưới dạng bảng
số ta có thể kết hợp sử dụng phần mềm lập trình tính toán Maple vào
để giải phương trình một cách nhanh chóng, hiệu quả
Chính vì lẽ đó, em mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu" Giải số phươngtrình tích phân Volterra" nhằm có điều kiện tiếp tiếp cận sâu hơn, làmphong phú kiến thức của mình và ứng dụng trong giải toán đại học
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuNghiên cứu phương pháp số để giải phương trình tích phân tuyến tínhVolterra và phương trình phi tuyến Volterra
Trang 83 Phương pháp nghiên cứu+Phương pháp nghiên cứu lí luận.
+Phương pháp nghiên cứu tổng kết tài liệu
4 Cấu trúcKhóa luận gồm ba chương
Chương 1 Kiến thức chuẩn bị
Chương này nhắc lại một số kiến thức về tích phân xác định, công thứctính gần đúng tích phân
Chương 2 Phương trình tích phân tuyến tính Volterra
Mục đích chương này là giới thiệu về phương trình tích phân tuyếntính Volterra và phương pháp số giải phương trình tích phân tuyến tínhVolterra
Chương 3 Phương trình tích phân phi tuyến Volterra
Mục đích chương này là giới thiệu về phương trình tích phân phi tuyếnVolterra và phương pháp số giải phương trình tích phân phi tuyếnVolterra
Khóa luận được hoàn thành tại khoa Toán, Trường Đại học Sư Phạm
Hà Nội 2, dưới sự hướng dẫn của PGS TS Khuất Văn Ninh
Em xin chân thành cảm ơn thầy Khuất Văn Ninh đã tận tình hướngdẫn, giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm khóa luận
Em chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Toán trường Đại học
Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt là tổ Giải tích, đã tạo điều kiện thuận lợicho em trong quá trình học Đại học và thực hiện bản khóa luận này
Trang 9Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và khả năng có hạn nêncác vấn đề trong luận văn vẫn chưa được trình bày sâu sắc và không thểtránh khỏi có những sai sót Em rất mong nhận được sự góp ý xây dựngcủa thầy cô và các bạn Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, Ngày 03 tháng 05 năm 2016
Sinh viênNguyễn Thị Kim Anh
Trang 10Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắt
Trang 11Dĩ nhiên tổng σ định nghĩa theo công thức trên là một số xác định; số
đó phụ thuộc số khoảng nhỏ n, phụ thuộc ξi, chọn tùy ý trong [xi−1, xi]
Trang 12và phụ thuộc cách chọn phân điểm ℘
Nếu khi n tăng vô hạn (n → ∞) sao cho max
1≤i≤nλi := λ, λ → 0; với
λi := ∆xi(i = 1, n), σ có giới hạn (hữu hạn) I, và giới hạn I này khôngphụ thuộc vào cách chọn phân điểm ξi, cũng không phụ thuộc cách chọnphân điểm ℘
lim
λ→0 (n→∞)
σ = I
thì I được gọi là tích phân xác định của hàm số f (x) lấy trên khoảngđóng [a, b] và kí hiệu là
Z b a
f (x)dx:
I =
Z b a
f (x)dxKhi đó ta cũng nói rằng hàm số f (x) khả tích trên [a, b], [a, b] là khoảnglấy tích phân, a là cận dưới, b là cận trên của tích phân, x là biến số lấytích phân, f (x) là hàm số lấy tích phân và f (x)dx là biểu thức dưới dấutích phân
1.2 Đa thức nội suy
Định nghĩa 1.2 Giả sử, hàm số y = f (x) xác định trên [a, b], takhông biết biểu thức giải tích của nó, ta chỉ biết giá trị của nó là
y0, y1, , yn tương ứng với các x0, x1, , xn ∈ [a, b] Ta chọn các mốcnội suy x0, x1, , xn sao cho a 6 x0 < x1 < < xn 6 b
Trang 13sao cho
Pn(xi) = yi := f (xi), (i = 0, n),Khi đó, đa thức Pn(x) được gọi là đa thức nội suy của hàm f
I =
Z b a
f (x)dx '
Z b a
Trang 14Thay f(x) trên [xi−1, xi], i = 1, n bằng đa thức nội suy bậc nhất của nó
Z x i+1
xi
f (x)dx ' h
2(yi+ yi+1), (i = 0, n)Vậy
Z b a
Trang 151.4 Công thức cầu phương
Bản chất của phương pháp này là sự thay thế tích phân bằng tổng hữuhạn
Z b a
trong đó, Ak và xk - tương ứng là hệ số và nút của công thức cầu phương,
Rn - phần dư của công thức cầu phương
Nêú như chọn công thức hình thang, thì chúng ta có
Trang 17Định nghĩa 2.2 Phương trình tích phân tuyến tính là phương trìnhđược biểu diễn dưới dạng
Trang 18trong đó A là toán tử tích phân tuyến tính.
Phương trình tích phân tuyến tính Volterra là phương trình tích phân
có ít nhất một trong những cận lấy tích phân là biến số Đối với phươngtrình tích phân tuyến tính loại 1, hàm cần tìm x(t) xuất hiện bên trongdấu tích phân dạng
Z t a
Tuy nhiên, phương trình tích phân tuyến tính loại 2, hàm cần tìm x(t)xuất hiện bên trong và bên ngoài dấu tích phân Phương trình đó đượcbiểu diễn dưới dạng
x(t) + λ
Z t a
trong đó, cận trên t là biến số t ∈ [a, b], hàm f (t) đã biết Hàm K(t, s)được gọi là nhân (hay hạch) của phương trình và cho trước, x(t) là hàmcần tìm, λ là tham số
Ví dụ 2.1.1 Phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1
Z t 0
es−tx(s)ds = t, t ∈ [0, 1]
và
Z t 0
(t − s)x(s)ds = 5t2 + t3, t ∈ [0, 1]
Trang 19Ví dụ 2.1.2 Phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 2.
x(t) +
Z t 0
x(s)ds = t, t ∈ [0, 1]
và
x(t) −
Z t 0
x(s)ds = 1, t ∈ [0, 1]
tính VolterraĐiều kiện để tồn tại nghiệm của phương trình tích phân tuyến tínhVolterra là:
(i) Tồn tại M sao cho
|K(t, s)| 6 M, ∀(t, s) ∈ D
Với D = C[a,b]×[a,b]
(ii)
|λ| M (b − a) = q < 1Thì phương trình x + Ax = f có nghiệm duy nhất
2.2 Phương pháp số giải phương trình tích phân
tuyến tính Volterra
Để giải phương trình (2.2) và (2.3) ta sẽ dùng phương pháp giải số đểtính gần đúng Bản chất của phương pháp này là áp dụng công thứccầu phương đưa phương trình tích phân về những phương trình đại số
Trang 20tuyến tính và kết quả thu được dưới dạng bảng số Bảng số cho giá trịgần đúng của nghiệm tại hữu hạn điểm Trong chương này chúng ta sẽnghiên cứu về phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1, loại 2
và phương pháp số để giải phương trình đó
Volterra loại 2Sau đây ta sẽ trình bày phương pháp giải phương trình tích phân Volterraloại 2
Ta chia đoạn [a, b] thành n đoạn bằng nhau, t ∈ [a, b]
a = t0 < t1 < < tn = b
Khi đó, tương ứng ta có
t0 = a, t1 = a + h, t2 = a + 2h, , tn = a + nh = b, với h = b − a
nĐặt x(ti) ≈ xi, i = 0, n
Cho t = ti, khi đó phương trình (2.2) trở thành
Trang 21trong đó gj = g(sj) = K(ti, sj)x(sj) = Kijxj
Với fi = f (ti)
Áp dụng công thức hình thang
Z tia
g(s)ds ≈ ti − a
2i [g0 + gi + 2(g1 + + gi−1)], i = 0, n.
Thay vào phương trình (2.4) tìm các xi
Dùng phương pháp số ta tìm được các nghiệm gần đúng x0, x1, , xndưới dạng bảng số như sau
Nghiệm chính xác của phương trình là x(t) = e−t
Ta chia [0, 1] thành 10 phần bằng nhau
t0 = 0; t1 = 0, 1; t2 = 0, 2; t3 = 0, 3; t4 = 0, 4; t5 = 0, 5; t6 = 0, 6;
Trang 22x(s)ds +
Z 0,2 0,1
Trang 23x3 = 1 −
Z 0,3 0
x(s)ds+
Z 0,3 0,2
x(s)ds+
Z 0,4 0,3
x(s)ds+
Z 0,5 0,4
Trang 24x6 = 1 −
Z 0,6 0
x(s)ds+
Z 0,6 0,5
x(s)ds+
Z 0,7 0,6
x(s)ds+
Z 0,8 0,7
Trang 25x9 = 1 −
Z 0,9 0
x(s)ds+
Z 0,9 0,8
x(s)ds+
Z 0,10 0,9
Trang 27x0 = 1 +
Z 0 0
(s − 0, 1)x(s)dsĐặt: g(s) = (s − 0, 1)x(s)
(s − 0, 2)x(s)dsĐặt: g(s) = (s − 0, 2)x(s)
(s − 0, 3)x(s)dsĐặt: g(s) = (s − 0, 3)x(s)
Áp dụng công thức hình thang
Trang 28Z 0,3
0
g(s)ds ≈ 0, 3
2.3[(g(0) + g(0, 3) + 2g(0, 1) + 2g(0, 2)] = 0, 05[(−0, 3)x0+ 2(−0, 2)x1 + 2(−0, 1)x2] ≈ −0, 0447
Thay vào phương trình trên
(s − 0, 2)x(s)dsĐặt: g(s) = (s − 0, 4)x(s)
(s − 0, 5)x(s)dsĐặt: g(s) = (s − 0, 5)x(s)
Trang 29+ Với i = 6, phương trình (2.8) trở thành
x6 = 1 +
Z 0,6 0
(s − 0, 6)x(s)dsĐặt: g(s) = (s − 0, 6)x(s)
(s − 0, 7)x(s)dsĐặt: g(s) = (s − 0, 7)x(s)
Thay vào phương trình trên
(s − 0, 8)x(s)dsĐặt: g(s) = (s − 0, 8)x(s)
Áp dụng công thức hình thang
Trang 30Z 0,8
0
g(s)ds ≈ 0, 8
2.8[(g(0) + g(0, 8) + 2g(0, 1) + 2g(0, 2) + 2g(0, 3) + 2g(0, 4)+ 2g(0, 5) + 2g(0, 6) + 2g(0, 7)] = 0, 05[(−0, 8)x0+ 2(−0, 7)x1+ 2(−0, 6)x2+ 2(−0, 5)x3 + 2(−0, 4)x4 + 2(−0, 3)x5 + 2(−0, 2)x6 + 2(−0, 1)x7]
(s − 0, 9)x(s)dsĐặt: g(s) = (s − 0, 9)x(s)
Thay vào phương trình trên
(s − 1)x(s)dsĐặt: g(s) = (s − 1)x(s)
Trang 31+2(−0, 9)x1+2(−0, 8)x2+2(−0, 7)x3+2(−0, 6)x4+2(−0, 5)x5+2(−0, 4)x6+ 2(−0, 3)x7 + 2(−0, 2)x8 + 2(−0, 1)x9] ≈ −0, 460048
Thay vào phương trình trên
Z t 0
Nghiệm chính xác của phương trình là x(t) = 3t
Ta chia [0, 1] thành 10 phần bằng nhau ta có
Trang 32x(s)dsĐặt: g(s) = x(s)
x(s)dsĐặt: g(s) = x(s)
Trang 33x(s)dsĐặt: g(s) = x(s)
Thay vào phương trình trên
x(s)dsĐặt: g(s) = x(s)
x(s)dsĐặt: g(s) = x(s)
Áp dụng công thức hình thang
Trang 34x(s)dsĐặt: g(s) = x(s)
x(s)dsĐặt: g(s) = x(s)
Trang 35+ Với i = 8, phương trình (2.10) trở thành
x8 = 4 − 5
3
Z 0,8 0
x(s)dsĐặt: g(s) = x(s)
x(s)dsĐặt: g(s) = x(s)
Thay vào phương trình trên
x(s)dsĐặt: g(s) = x(s)
Áp dụng công thức hình thang
Trang 36Z 1
0
2.10[(g(0) + g(1) + 2g(0, 1) + 2g(0, 2) + 2g(0, 3) + 2g(0, 4)+ 2g(0, 5) + 2g(0, 6) + 2g(0, 7) + 2g(0, 8) + 2g(0, 9)] = 0, 05[x0+ x10+ 2x1+ 2x2 + 2x3 + 2x4 + 2x5 + 2x6 + 2x7 + 2x8 + 2x9] ≈ 1, 35 + 0, 05x10
Thay vào phương trình trên
(t − s)x(s)ds = −2 + 3t − t2, t ∈ [0, 1]
2 x(t) + 1
2
Z t 0
(t2 − s2)x(s)ds = 1, t ∈ [0, 1]
Trang 373 x(t) + 1
4
Z t 0
(t + s2)x(s)ds = 3, t ∈ [0, 1]
4 x(t) + 1
2
Z t 0
K(t, s)x(s)ds = f (t), t ∈ [a, b]
Áp dụng công thức đạo hàm tích phân phụ thuộc tham số
F (u) =
Z β(u) α(u)
f (u, x)dx
Ta có đạo hàm tích phân sau
F0(u) =
Z β(u) α(u)
fu0(u, x)dx + f [u, β(u)]β0(u) − f [u, α(u)]α0(u)
Với điều kiện f0(t), Kt0(t, s) tồn tại và liên tục Áp dụng công thức đạohàm hai vế của phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1, ta có
Z t a
Kt0(t, s)x(s)ds + K(t, t)x(t) = f0(t)
Trang 38Giả sử K(t, t) 6= 0 chia hai vế của phương trình trên cho K(t, t) ta đượcphương trình tích phân tuyến tính loại 2
x(t) = f
0(t)K(t, t) −
Z t a
Cho t = ti, khi đó phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1 trởthành
Trang 39Với fi = f (ti)
+ Với i = 0, phương trình (2.11) trở thành
x0 = f
0(a)K(a, a)+ Với i = k, ta có phương trình (2.13) trở thành
Trang 40Cách 2 Đưa về phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 2.Phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1 được đưa về loại 2 và
ta giải theo phương trình loại 2 tìm nghiệm
Ví dụ 2.2.4 Giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1 sau
Z t 0
Nghiệm chính xác của phương trình là x(t) = 1 − t
Đạo hàm hai vế của phương trình (2.14) ta được phương trình tích phântuyến tính loại 2
x(t) = 1 −
Z t 0
Trang 41Z 0,2
0
e0,2−sx(s)ds = 0, 2Đặt: g(s) = e0,2−sx(s)
≈ 0, 05e0,3 + 0, 05x3 + 0, 0894829e0,2+ 0, 0800719e0,1
Thay vào phương trình trên
0, 05e0,3+ 0, 05x3 + 0, 0894829e0,2 + 0, 0800719e0,1 = 0, 3
Trang 42≈ 0, 05e0,4 + 0, 05x4 + 0, 0894829e0,3+ 0, 0800719e0,2 + 0, 0694385e0,1Thay vào phương trình trên
0, 05e0,4+ 0, 05x4+ 0, 0894829e0,3+ 0, 0800719e0,2+ 0, 0694385e0,1 = 0, 4
Thay vào phương trình trên
0, 05e0,5+ 0, 05x5 + 0, 0894829e0,4 + 0, 0800719e0,3 + 0, 0694385e0,2
≈ 0, 05e0,6 + 0, 05x6 + 0, 0894829e0,5+ 0, 0800719e0,4 + 0, 0694385e0,3+ 0, 0601561e0,2 + 0, 0493804e0,1
Trang 43Thay vào phương trình trên
0, 05e0,6+ 0, 05x6 + 0, 0894829e0,5 + 0, 0800719e0,4 + 0, 0694385e0,3
≈ 0, 05e0,7 + 0, 05x7 + 0, 0894829e0,6+ 0, 0800719e0,5 + 0, 0694385e0,4+ 0, 0601561e0,3 + 0, 0493804e0,2+ 0, 0402554e0,1
Thay vào phương trình trên
0, 05e0,7+ 0, 05x7 + 0, 0894829e0,6 + 0, 0800719e0,5 + 0, 0694385e0,4
+ 0, 0601561e0,3 + 0, 0493804e0,2+ 0, 0402554e0,1 = 0, 7
Trang 44≈ 0, 05e0,8 + 0, 05x8 + 0, 0894829e0,7+ 0, 0800719e0,6 + 0, 0694385e0,5
+ 0, 0601561e0,4 + 0, 0493804e0,3+ 0, 0402554e0,2 + 0, 0293058e0,1
Thay vào phương trình trên
0, 05e0,8+ 0, 05x8 + 0, 0894829e0,7 + 0, 0800719e0,6 + 0, 0694385e0,5
+ 0, 0601561e0,4 + 0, 0493804e0,3+ 0, 0402554e0,2 + 0, 0293058e0,1 = 0, 8
+ 2e0,7x2 + 2e0,6x3 + 2e0,5x4 + 2e0,4x5 + 2e0,3x6 + 2e0,2x7 + 2e0,1x8)
≈ 0, 05e0,9 + 0, 05x9 + 0, 0894829e0,8+ 0, 0800719e0,7 + 0, 0694385e0,6
+0, 0601561e0,5+0, 0493804e0,4+0, 0402554e0,3+0, 0293058e0,2+0, 0203727e0,1Thay vào phương trình trên
0, 05e0,9+ 0, 05x9 + 0, 0894829e0,8 + 0, 0800719e0,7 + 0, 0694385e0,6
+0, 0601561e0,5+0, 0493804e0,4+0, 0402554e0,3+0, 0293058e0,2+0, 0203727e0,1
Áp dụng công thức hình thang
Trang 45Z 1
0
2.10[(g(0) + g(1) + 2g(0, 1) + 2g(0, 2) + 2g(0, 3) + 2g(0, 4)+2g(0, 5)+2g(0, 6)+2g(0, 7)+2g(0, 8)+2g(0, 9)] = 0, 05(ex0+x10+2e0,9x1+ 2e0,8x2+ 2e0,7x3+ 2e0,6x4+ 2e0,5x5+ 2e0,4x6+ 2e0,3x7+ 2e0,2x8+ 2e0,1x9)
≈ 0, 05e + 0, 05x10 + 0, 0894829e0,9 + 0, 0800719e0,8+ 0, 0694385e0,7
+0, 0601561e0,6+0, 0493804e0,5+0, 0402554e0,4+0, 0293058e0,3+0, 0203727e0,2+ 0, 0092116e0,1
Thay vào phương trình trên
0, 05e + 0, 05x10+ 0, 0894829e0,9+ 0, 0800719e0,8 + 0, 0694385e0,7
+0, 0601561e0,6+0, 0493804e0,5+0, 0402554e0,4+0, 0293058e0,3+0, 0203727e0,2+ 0, 0092116e0,1 = 1
⇒ x10 ≈ 0, 005116
Nghiệm gần đúng của phương trình (2.14) thu được dưới bảng sau