Lý luận HTKTXH CSCN là một nội dung cơ bản của CNXHKH đợc nhiều bộ môn nghiên cứu dới các góc độ khác nhau nhằm luận giải xu thế phát triển tất yếu của xã hội loài ngời từ CNTB lên CNXH và CNCS. Kể từ trớc đến nay, đặc biệt sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, vấn đề này luôn bị các thế lực phản động, thù địch tập trung xuyên tạc, chống phá.
Trang 1Đề CƯƠNG Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
1 vị trí
Lý luận HTKTXH CSCN là một nội dung cơ bản củaCNXHKH đợc nhiều bộ môn nghiên cứu dới các góc độ khácnhau nhằm luận giải xu thế phát triển tất yếu của xã hội loàingời từ CNTB lên CNXH và CNCS
Kể từ trớc đến nay, đặc biệt sau khi chế độ XHCN ởLiên Xô và Đông Âu sụp đổ, vấn đề này luôn bị các thế lựcphản động, thù địch tập trung xuyên tạc, chống phá
2.Mục đích, yêu cầu
- Nắm đợc xu thế phát triển tất yếu của lịch sử xã hội từCNTB lên CNXH và CNCS
- Có cơ sở khoa học quán triệt đờng lối quan điểm vềxây dựng đất nớc trong TKQĐ lên CNXH của Đảng, Nhà nớc ta và
đấu tranh chống các quan điểm phản động, sai trái hiện nay
Trang 2I Tính tất yếu ra đời và sự phân kỳ của HTKTXH CSCN
1 Tính tất yếu ra đời của HTKTXH CSCN
a Khái niệm
* Khái niệm HTKTXH: là một khái niệm của CNDVLS, dùng
để chỉ XH ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểuQHSX đặc trng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất
định của LLSX và một KTTT tơng ứng đợc xây dựng trên
những QHSX ấy (Một số vấn đề về CNMLN trong thời đại hiện nay, Nxb CTQG, H, 1996, tr 18.)
* Quan niệm về HTKTXH CSCN: là một khái niệm dùng để
chỉ XH ở giai đoạn cao trong sự phát triển lịch sử loài ngời,trong đó các yếu tố LLSX đã phát triển đến một trình độcao, QHSX đợc xây dựng dựa trên chế độ công hữu về t liệusản xuất chủ yếu và một KTTT tơng ứng
- Chỉ XH ở giai đoạn phát triển cao trong sự phát triểnlịch sử loài ngời
- Kết cấu XH gồm 3 yếu tố LLSX – QHSX – KTTT, trong đócác yếu tố đã có sự phát triển cao hơn hẳn về chất so vớiCNTB
b Tính tất yếu ra đời của HTKTXH CSCN
* Từ nghiên cứu thực tiễn sự phát triển của các HTKTXH
trong lịch sử các nhà lý luận CNMLN chỉ ra rằng sự phát triểncủa các HTKTXH là một quá trình lịch sử tự nhiên
+ Sự vận động, phát triển của XH có nguồn gốc sâu sa
từ sự phát triển của LLSX - QHSX - KTTT
+ Việc giải quyết các mâu thuẫn về kinh tế và xã hộigiữa LLSX - QHSX, CSHT - KTTT và mâu thuẫn giữa các giaicấp cơ bản là động lực thúc đẩy xã hội vận động, phát triển
từ HTKTXH này sang HTKTXH khác cao hơn
* Sự ra đời của HTKTXH CSCN chính là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh giải quyết các mâu thuẫn cơ bản về kinh tế - xã hội trong xã hội t bản.
Trang 3Mâu thuẫn cơ bản về kinh tế là mâu thuẫn giữa LLSX QHSX trong XHTB.
Mâu thuẫn về xã hội là mâu thuẫn giữa 2 giai cấp cơ bảnGCCN - GCTS
+ Sự đấu tranh giữa GCVS - GCTS có quá trình pháttriển từ thấp đến cao
+ Đỉnh cao của cuộc đấu tranh đó là cuộc CM XHCN làmchuyển biến từ HTKTXH TBCN sang HTKTXH CSCN
* Thực tiễn đã chứng minh: HTKTXH CSCN đợc ra đời sau
thắng lợi của CMXHCN Tháng Mời Nga năm 1917 và tồn tại, pháttriển đến nay
* Vấn đề nghiên cứu: “Hiện nay sự sụp đổ của CNXH
hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu có gì mâu thuẫn với lý luận về
sự phát triển tất yếu của HTKTXH của Mác” Khẳng định
Đảng ta: “CNXH trên thế giới từ những bài học thành công
và thất bại cũng nh từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả năng tạo ra bớc phát triển mới Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài ngời đang tiến tới CNXH-
- Trong tác phẩm "Phê phán cơng lĩnh GÔTA - 1875" các
ông có đề cập tới sự phát triển của HTKTXH CSCN bao gồm:
+ Thời kỳ quá độ: “Giữa XHTB và XHCS là một thời kỳ cảibiến CM từ XH nọ sang XH kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời
Trang 4Chú ý: Theo Mác thì giai đoạn thấp và TKQĐ là trùng khítnhau (quá độ dài)
- Quan điểm của Lênin: Khẳng định lại những quan
điểm của Mác và có phát triển thêm (LN tập 33, tr 223)
+ Thời kỳ quá độ nằm trong giai đoạn thấp (CNXH)
+ Lênin chia TKQĐ thành nhiều bớc quá độ nhỏ
* Thực tiễn chứng minh: Các nớc xây dựng CNXH đều
phải trải qua TKQĐ - CNXH - CNCS
3 Các giai đoạn phát triển của HTKTXH CSCN
a Thời kỳ quá độ lên CNXH
* Khái niệm: Là thời kỳ cải biến CM trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội sau khi GCCN và NDLĐ giành đợc chínhquyền đến khi xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh
tế - xã hội của XH XHCN
- Là thời kỳ cải biến CM toàn diện trên các lĩnh vực
- Thời gian từ sau khi GCCN và NDLĐ giành CQ đến xâydựng xong cơ bản cơ sở kinh tế - xã hội của CNXH
* Tính tất yếu và đặc điểm của TKQĐ lên CNXH
- Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH
+ Do xã hội mới cha có đủ những tiền đề vật chất, vănhoá và tinh thần cần thiết để thực hiện những chuẩn mựccủa CNXH
>Kinh tế: LLSX còn ở nhiều trình độ, QHSX XHCN cha
hoàn thiện nên cần phải có thời gian xây dựng
>Chính trị - XH: GCCN mới giành đợc CQ cần phải có thời
gian xây dựng HTCT để thực hiện dân chủ XHCN
>Văn hoá - tinh thần: VH-TT, lối sống XNCN cha trở thành
chủ đạo
+ Từ nội dung, tính chất, đặc điểm của CM XHCN
+ Thực tiễn chứng minh: Các nớc muốn xây dựng CNXH
đều phải trải qua TKQĐ (Liên Xô, VN, TQ.)
- Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH
Là thời kỳ còn tồn tại đan xen vừa thống nhất vừa đấutranh của những tàn d của xã hội cũ và những nhân tố của xãhội mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, cụ thể:
+ Kinh tế: Còn tồn tại đan xen kết cấu kinh tế của XH
cũ(TB, PK) và XH mới (XHCN)
+ Chính trị - xã hội: GCCN đã giành đợc CQ, là thời kỳ còn
diễn ra cuộc ĐTGC, ĐTDT gay go, quyết liệt, phức tạp trong ĐKmới, ND mới, HT mới
Trang 5+ Văn hoá - tinh thần: Còn tồn tại đan xen các yếu tố t
t-ởng, văn hoá, lối sống của cả XH cũ và XH mới
b Xã hội xã hội chủ nghĩa
* Khái niệm: là kết quả trực tiếp của TKQĐ lên CNXH sau
khi đã xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế – xã hộicủa xã hội XHCN
- Những cơ sở vật chất, tinh thần của CNXH đã đợc xâydựng về cơ bản
- Thời gian: khi kết thúc TKQĐ đến khi xây dựng về cơbản cơ sở KT, XH của CNCS
* Đặc trng
- Kinh tế: Phơng thức sản xuất XHCN đã đợc xây dựng
hoàn thiện với LLSX phát triển ở trình độ cao, QHSX chỉ còn 2hình thức sở hữu chủ yếu là toàn dân và tập thể
- Chính trị- XH: HTCT XHCN đợc hoàn thiện và phát triển;
cơ cấu XH - GC chỉ còn 3 giai tầng cơ bản là CN - ND - TT; cácdân tộc bình đẳng, đoàn kết và có điều kiện phát triểntoàn diện
- Văn hóa - tinh thần: VH-TT, lối sống XHCN giữ vai trò chủ
- Tự quản XH thay cho nhà nớc, XH không còn phân chia
GC, không có sự đối lập giữa LĐ trí óc và LĐ chân tay
- Con ngời đợc giải phóng và phát triển toàn diện
II Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam
1 Tính tất yếu và thực chất quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa ở Việt Nam
* Tính tất yếu của quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
ở VN.
- Nớc ta quá độ lên CNXH bỏ qua CNTB là đúng với lý luậnCNMLN về quá độ bỏ qua
+ Quan điểm của Mác, Ăngghen về quá độ bỏ qua: Các
ông đã đề cập tới sự giúp đỡ của GCVS đã chiến thắng đểcác nớc lạc hậu có thể tiến lên CNXH không phải trải qua chế
Trang 6độ TBCN Tuy nhiên, vấn đề này cha đợc các ông nghiên cứurõ.
+ Quan điểm của Lênin về quá độ bỏ qua: “Với sự giúp
đỡ của GCVS các nớc tiên tiến, các nớc lạc hậu có thể tiến tới chế
độ Xô Viết và qua những giai đoạn phát triển nhất định tiếntới CNCS không phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN” (LN,tập 41, tr 295.) Đồng thời, ông cũng đa ra 3 điều kiện bỏ qua:
>ĐCS giữ vững vai trò lãnh đạo XH
>Nhà nớc CCVS xây dựng vững mạnh trên cơ sở liên minh
CN - ND - TT vững chắc
>Có sự giúp đỡ của GCVS các nớc tiên tiến
- Nớc ta quá độ lên CNXH bỏ qua CNTB là phù hợp xu thếthời đại
- Nớc ta quá độ lên CNXH bỏ qua CNTB là phù hợp với thựctiễn cách mạng Việt Nam
- Hiện nay, mặc dù tình hình kinh tế, chính trị – xã hộitrên thế giới có nhiều thay đổi nhng nớc ta vẫn có đủ điềukiện, khả năng đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
+ Điều kiện bên trong: Có Đảng lãnh đạo, nhà nớc XHCN,khối liên minh CN - ND - TT vững chắc và những thành quả củacông cuộc đổi mới đất nớc
+ Điều kiện bên ngoài: Xu thế hoà bình, toàn cầu hoákinh tế và quan hệ, hợp tác với các nớc, các tổ chức quốc tếhiện nay
* Thực chất quá độ bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam
- Thực chất bỏ qua: “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trịcủa QHSX và KTTT TBCN những tiếp thu, kế thừa những thànhtựu mà nhân loại đạt đợc dới chế độ TBCN, đặc biệt vềKHCN để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện
đại” (VKĐH IX, Tr 84)
+ Bỏ qua sự thống trị của QHSX TBCN đối với XH
+ Bỏ qua việc xác lập KTTT TBCN ở nớc ta
+ Tiếp thu thành tựu về KHCN của CNTB
+ Kế thừa kinh nghiệm tổ chức sản xuất TBCN
+ Kế thừa t tởng về xây dựng nhà nớc pháp quyền
+ Kế thừa những giá trị văn hoá tiến bộ mà nhân loại đạt
đợc dới CNTB
2 Đặc điểm và phơng hớng xây dựng đất nớc trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
Trang 7* Đặc điểm
Nớc ta quá độ lên CNXH vừa mang những đặc điểm củaTKQĐ nói chung vừa có những đặc điểm riêng, phản ánh
đặc thù của xã hội Việt Nam
- Nớc ta quá độ lên CNXH từ một nớc thuộc địa nửa PK,trình độ SX còn ở trình độ thấp, tàn d, hủ tục của xã hội cũcòn tồn tại nặng nề
+ Kinh tế: LLSX còn ở nhiều trình độ khác nhau, lao
động thủ công, nhỏ lẻ, manh mún là chủ yếu (3 hình thức sởhữu và 5 TP kinh tế - VKĐH X, tr 83.)
+ Chính trị - xã hội: HTCT đang đợc xây dựng, hoàn
thiện; cơ cấu giai cấp - xã hội đa dạng phức tạp Cuộc ĐTGC,
ĐTDT diễn ra gay gắt, phức tạp cả trong nớc và thế giới
+ Văn hoá - tinh thần: tâm lý, tập quán, lối sống của xã
hội phong kiến còn tồn tại dai dẳng
- Đất nớc thờng xuyên chịu hậu quả nặng nề của chiếntranh
- Đất nớc đang trong quá trình thực hiện nền KTTT địnhhớng XHCN, hội nhập nền KT quốc tế
- Bảo đảm vững chắc QP, AN quốc gia
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
* ý nghĩa nghiên cứu
- Thấy rõ tính gay go, quyết liệt, phức tạp của TKQĐ lênCNXH ở nớc ta
- Xây dựng niềm tin vào Đảng, con đờng XHCN
Trang 8- Nêu cao trách nhiệm bản thân
- Đấu tranh chống quan điểm phản động, sai trái
Tham khảo thờm bài chi tiết
MỞ ĐẦU
Muốn thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của GCCN thỡ phải nhận thứcđỳng HT KT-XH CSCN của CNMLN Đõy là cơ sở khoa học cú ý nghĩa to lớnđối với sự nghiệp xõy dựng CNXH của cỏc nước trờn thế giới và cụng cuộc đổimới ở nước ta hiện nay
Trước sự sụp đổ CNXH ở Liờn Xụ và Đụng Âu, cỏc thế lực thự địchđang ra sức chống phỏ lý luận HTKT- XH CSCN của CNMLN Vỡ vậy,nghiờn cứu làm sỏng tỏ vấn đề này cú ý nghĩa cần thiết và cấp bỏch, là cơ
sở quan trọng để đấu tranh với những luận điểm sai trỏi bảo vệ CNMLN vàcon đi lờn CNXH ở Việt Nam
I SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA HèNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
A SỰ RA ĐỜI CỦA HèNH THÁI KT- XH CSCN LÀ TẤT YẾU LỊCH SỬ
1 Khỏi niệm của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin về hỡnh thỏi KT- XH CSCN Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội CSCN là một phạm trự chỉ xó hội ở giai đoạn phỏt triển cao trong lịch sử xó hội loài người, với một kiểu QHSX phự hợp với trỡnh độ phỏt triển cao của LLSX và một kiến trỳc thượng tầng tương ứng thể hiện ý chớ, nguyện vọng của giai cấp cụng nhõn và quần chỳng nhõn dõn lao động.
Hỏi học viờn: Khỏi niệm hỡnh thỏi kinh tế - xó hội ?
Là một phạm trự cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dựng để chỉ xó hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xó hội đú, phự hợp với một trỡnh độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trỳc thượng tầng tương ứng được xõy dựng trờn những quan hệ sản xuất ấy.
Khỏi niệm trờn chỉ rừ:
Trang 9- Thứ nhất: Hình thái KT- XH CSCN là phạm trù chỉ xã hội ở giai đoạn
phát triển cao nhất; là hình thái KT- XH tiến bộ nhất và là hình thái KT-XH cuốicùng trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người
Xã hội phát triển cao nhất, hình thái KT-XH cuối cùng không có nghĩa là
không phát triển nữa; mà xét về phương diện CT XH thì nó là hình thái KT
- Thứ ba: Có kiến trúc thượng tầng tương ứng vói cơ sở hạ tầng và thể
hiện ý chí, nguyện vọng và lợi ích của GCCN và nhân dân lao động
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan niệm chính trị, pháp
quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học; Những thiết chế xã hội tương ứng: Nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã hội khác phản ánh, thể hiện ý chí, nguyện vọng và vì lợi ích của GCCN và NDLĐ.
Sự ra đời của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa là kết quả tấtyếu của sự phủ định biện chứng hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa do sựvận động phát triển của các quy luật khách quan
2 Tính tất yếu ra đời của hình thái KT- XH CSCN
- Thứ nhất: Sự ra đời và phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội là do
sự tác động của các quy luật khách quan của xã hội
+ Quy luật kinh tế về sự phù hợp của quan hệ kinh tế với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất,
+ Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và các quy luật
xã hội khác
Trang 10Mác – Ăngghen chỉ ra: Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sửphát triển tự nhiên thông qua sự thay thế nhau (từ thấp đến cao) của các hìnhthái kinh tế - xã hội
Mác: “…Tôi coi sự phát triển của những hình thái KT - XH là một quá trình lịch sử tự nhiên” (M-A, Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H 1993, Tr 21).
Nguyên nhân dẫn đến sự thay thế đó là do sự vận động và giải quyết mâuthuẩn giữa: LLSX > < QHSX, CSHT > < KTTT
- Thứ hai: Hình thái kinh tế - xã hội CSCN ra đời là kết quả tất yếu của sự
vận động và giải quyết những mâu thuẫn khách quan vốn có trong lòng xã hộiTBCN
+ Về kinh tế: LLSX >< QHSX
LLSX phát triển ở trình độ cao, mang tính chất xã hội hoá cao
QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX
+ Về xã hội: GCVS >< GCTS.( Hoàn toàn đối lập về lợi ích, là mâu thuẫnđối kháng không thể điều hoà được) Tất yếu sẽ diễn ra cuộc đấu tranh củaGCVS chống lại GCTS
Cho nên, việc giải quyết các mâu thuẫn trong lòng XHTB tất yếu sẽ dẫn đến
sự ra đời của hình thái KT-XH CSCN
- Thứ ba: Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa về chính trị là điều
kiện tiên quyết cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
+ Chuyển biến từ hình thái KT -XH này sang hình thái KT -XH khác phảithông qua cách mạng xã hội
+ Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình thì tất yếu GCCN phải tiến hànhcách mạng XHCN Thông qua cuộc cách mạng XHCN thì hình thái KT-XHCSCN tất yếu ra đời
+ Đòi hỏi tính năng động cách mạng và sáng tạo của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động
Trang 11- Thứ tư: Thực tiễn lịch sử chứng minh hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa đã hình thành phát triển từ sau Cách mạng tháng Mười Nga năm
1917 đã thể hiện tính ưu việt hơn hẳn CNTB
Hiện nay CNTB đang có sự điều chỉnh, thích nghi, CNXH tạm lâm vào thoái trào nhưng sự ra đời và phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa là tất của yếu lịch sử, hợp quy luật vận động phát triển của xã hội loài người.
* Ý nghĩa:
- Khẳng định hình thái kinh tế - xã hội CSCN ra đời là tất yếu khách quan.
- Tin tưởng vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng XHCN thế giới, cũngnhư sự nghiệp cách mạng XHCN ở nước ta
- Đấu tranh chống những quan điểm sai trái: Trong việc xác định conđường đi lên CNXH
B CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH THÁI KT- XH CSCN
1 Quan điểm của Mác- Ăngghen:
Mác-Ăngghen quan niệm hình thái kinh tế- xã hội CSCN ra đời, pháttriển từ thấp đến cao và được chia thành hai giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất : Giai đoạn thấp - chủ nghĩa xã hội
Trong giai đoạn thấp, do điều kiện của hình thái kinh tế- xã hội cộng sảnchủ nghĩa đang trong quá trình hình thành, phát triển và nó mới đạt tới mức bảo
đảm cho xã hội thực hiện nguyên tắc: “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”
- Giai đoạn thứ hai : Giai đoạn cao - chủ nghĩa cộng sản
Trong giai đoạn này, sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, năngsuất lao động ngày càng tăng, các nguồn của cải xã hội rất nhiều, các yếu tố kinhtế,văn hoá, xã hội phát triển đến độ chín muồi đủ điều kiện để thực hiện nguyên
tắc: “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”
Trang 12- C.Mác và Ph.Ăng ghen cho rằng: giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã
hội XHCN có một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia Biểu hiện:
Đó là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó là một xãhội, về mọi phương diện- kinh tế, đạo đức, tinh thần… còn mang những dấu vếtcủa xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra Đây là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọsang xã hội kia rất khó khăn, phức tạp và lâu dài để từng bước cải tạo cái cũ, xâydựng cái mới, tạo ra cơ sở vật chất và tinh thần cho chủ nghĩa xã hội
Trong TP Phê phán cương lĩnh Gô- ta, Mác viết: “Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn
là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”
2 Quan điểm của Lênin:
Hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa hình thành, phát triển quacác giai đoạn: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội lên chủnghĩa cộng sản
- Trong tác phẩm “Chủ nghĩa Mác về vấn đề Nhà nước”, trên cơ sở diễn
đạt tư tưởng của C.Mác , V.I.Lênin đã chỉ rõ hình thái kinh tế - xã hội cộng sảnchủ nghĩa trải qua:
+ Những cơn đau đẻ kéo dài.
+ Giai đoạn đầu (thấp) của HTKT - XH CSCN - gọi là CNXH;
+ Giai đoạn cao của HTKT- XH CSCN- gọi là xã hội CSCN.
=> Theo quan điểm của CNMLN, hình thái KT-XH CSCN hình thành vàphát triển qua các giai đoạn:
+ Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
+ Giai đoạn thấp ( Chủ nghĩa xã hội)
+ Giai đoạn cao (Chủ nghĩa cộng sản)
Việc xác định đúng đắn các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế- xãhội cộng sản chủ nghĩa có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển KT-XHcủa đất nước Do đó, các Đảng CS phải có đường lối chiến lược phù hợp vớitừng giai đoạn cách mạng, tránh chủ quan nóng vội trong quá trình xây dựng đấtnước đi lên CNXH