1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Phát Triển Thị Trường Tiêu Thụ Sản Phẩm Nông Nghiệp Sau Khi Việt Nam Gia Nhập WTO

94 462 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 13,74 MB

Nội dung

Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 94 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. 2MỤC LỤCMỚ ĐÂUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNGTIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KÝHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ1.1. Khái niệm thị trường và thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế Và cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO1.3. Sự cần thiết phải phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp Ở Việt NamChương 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNGNGHIỆP SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO2.1. Những lợi thế khách quan trong việc phát t1iền thị trường nông sản2.2. Những kết quả đạt được về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩmnông nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập WTO2.3. Khó khăn hạn chế và những Vấn đề đặt ra đối với việc phát triểnthị trường tiêu thụ nông sản Việt NamChương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẤY PHÁT TRIỂN THỊTRUÒNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM3.1. Một số quan điểm chủ yếu phát triển thị trường tiêu thụ nông sảnnước ta hiện nay3.2. Mộtsố giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường tiêu thụ nông sảnở nước taKẾT LUẬN MỞ ĐÂU1. Lý do chọn đề tàiHội nhập kinh tế quốc tế là một đòi hỏi tất yếu, bức thiết của tất cả cácquốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Chi có hội nhập kinh tế quốc tếmột cách hiệu quả thì chúng ta mới tạo ra được thể đứng mới trên thươngtmờng quốc tế, hạn chế được những đối xứ không công bằng. Hiện nay Tổchức thương mại thế giới WTO đã thao túng tới 95% kim ngạch buôn bản thểgiới, nếu chúng ta còn đứng ngoài tổ chức này thì tất nhiên sẽ rất yếu thểtrong giao thương. Chi có hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam mới mở rộngđược thị tmòng xuất nhập khẩu, mặt khác không chỉ để các doanh nghiệpvươn ra thế giới mà còn để các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào sản xuấtVà kinh doanh ở nước ta.Là một nước nông nghiệp, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trướchết và trên hết là thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu hàng hóa nông sản ra thếgiới. Nói cách khác đó là khai thác và pháttriển thị trường đầu ra cho nôngsản hàng hóa nước ta.Kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, thịtrường tiêu thụ nông sản hàng hóa đã có bước phát triển nhanh chóng, bởi Vìxuất khẩu nông sản được coi là một trong những định hướng chiến lược củaphát triển nông nghiệp Việt Nam. Trong quá trình đổi mới Về kinh tế, xuấtkhẩu nông sản đã đạt được những thành tựu hết sức tO lớn, tăng nhanh cả vềsản lượng và kim ngạch. Những thành tựu trong xuất khẩu nông sản đã làđộng lực cho nông nghiệp phát triển và từ đó tạo đà cho sự tăng trường vàpháttriển của nền kinh tế một cách ổn định Và Vững chắc. Tỷ trọng hàng nôngsản xuất khẩu chiếm khoảng 3035% khối lượng hàng nông sản thực phẩmlàm ra, trong đó lúa gạo chiếm khoảng 20%, Cà phê 95%, cao su 85%, hạtđiều 90%, chè 80%, hạt tiêu 95%... Một số nông sản của Việt Nam đã khẳngđịnh được vị thế trên thị trường thế giới (như gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu). Thị trường tiêu thụ nông sản đã được mở rộng, ngoài các khu vực tiêu thụtruyền thống nông sản của Việt Nam như Trung Quốc, ASEAN, Nga Và cácnước Đông Âu, nông sản Việt Nam cũng đã thâm nhập thị trường TrungĐông, EU, Hoa Kỳ và Châu Phi.Tuy nhiên, Việt Nam cũng đang đứng trước những thách thức lớn Về thịtrường đầu ra cho nông sản hàng hóa. Vấn đề đặt ra hiện nay là phần lớn nôngsản Việt Nam đang được tiêu thụ Và xuất khẩu dưới dạng sản phẩm thô. Sảnphẩm chưa đa dạng và thị trường đầu ra của sản phẩm còn phụ thuộc vào rấtnhiều yếu tố tác động. Thực tế có quá nhiều Vấn đề đặt ra trong lĩnh Vực nàynhư qui hoạch sản xuất, chế biến, bảo quản sau thu hoạch, thông tin thị trườngvà đặc biệt là vấn đề liên doanh 1iên kết ngành hàng còn lỏng lẻo, Sự điềuhành của Nhà nước chưa thật sự đủ mạnh để tăng hiệu quả. Theo số liệu củaViện Chính sách và Chiến lược pháttriển Nông thôn, năm 2008, gạo của ViệtNam xuất khẩu khoảng trên 4,7 triệu tấn đạt giá trị hơn 2, 8 tỷ USD; đến năm2009 xuất khẩu gần 6 triệu tấn nhưng giá trị chỉ đạt hơn 2, 6 tỷ USD. Ngoàiyếu tố giá cả thị trường thì nguyên nhân chủ yếu là sức cạnh tranh của hàngnông nghiệp nước ta cÒn yếu.Từ đây đặt ra yêu cầu phải xác định nguyên nhân của những yếu kém,bất cập, từ đó đưa ra giải pháp mang tính toàn diện và khả thi để pháttriển thịtrường đầu ra cho hàng hóa nông sản Việt Nam. Với đề tải: “Phát triển thịtrường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập WTO”chúng tôi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đáp ứng yêu cầu trên đây.

Ngày đăng: 09/04/2017, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w