1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Báo cáo thực tập khoa quản trị kinh doanh tổng hợp đại học thương mại công ty Phú Lân

22 2,7K 45

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập khoa quản trị kinh doanh tổng hợp đại học thương mại công ty Phú Lân
Tác giả Khúc Thị Thu Thủy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Ngọc Hưng
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Báo cáo thực tập
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 302 KB

Nội dung

Việc hội nhậpkinh tế của nước ta với kinh tế thế giới có thể được coi vừa là cơ hội vừa là thách thứccủa các doanh nghiệp trong việc giữ chân người lao động và thu hút nhântài.. Công ty

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU iii

I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1

1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp 1

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 1

1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 2

1.4 ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp 2

2 tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp 3

2.1 số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp 3

2.2 cơ cấu lao động của doanh nghiệp 4

3 Quy mô vốn kinh doanh của doanh nghiệp 5

3.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp 5

3.2 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 6

4 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp( trong 3 năm gần nhất) 7

II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ LÂN 8

1.1 Chức năng hoạch định 8

1.2 Chức năng tổ chức 8

1.3 Chức năng lãnh đạo 9

1.4 Chức năng kiểm soát 9

1.5 Vấn đề thu thập thông tin và cách thức ra quyết định quản trị 9

2 công tác quản trị chiến lược của công ty cổ phần phú lân 11

2.1 Tình thế môi trường chiến lược 11

2.2 Hoạch định và triển khai chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển thị trường 12

2.3 Lợi thế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 13

3 Công tác quản trị sản xuất và quản trị bán hàng của doanh nghiệp 13

3.1 Quản trị sản xuất ( dự báo nhu cầu sản phẩm, hoạch định sản xuất, tổ chức sản xuất, quản trị cung ứng nguyên vật liệu, kiểm soát chất lượng sản phẩm) 13

Trang 2

3.2 Quản trị bán hàng ( xây dựng ké hoạch bán hàng, tổ chức mạng lưới bán hàng,

tổ chức lực lượng bán hàng, kiểm soát bán hàng, tổ chức các hoạt động hỗ trợ bán

hàng) 13

4 công tác quản trị nhân lực của doanh nghiệp 14

4.1 Phân tích công việc, bố trí và sử dụng nhân lực 14

4.2 Tuyển dụng nhân lực 14

4.3 Đào tạo và phát triển nhân lực 15

4.4 Đánh giá và đãi ngộ nhân lực 15

5 Công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp 16

5.1 quản trị dự án 16

5.2 Quản trị rủi ro 17

5.3 Xây dựng văn hóa kinh doanh 17

III ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN 18

B KẾT LUẬN 19

Trang 3

MỞ ĐẦU

Việt Nam trong thời kỳ hội nhập đứng trước rất nhiều cơ hội thách thức và khókhăn Hòa chung với xu hướng hội nhập của dân tộc, các doanh nghiệp Việt Nam cũngđứng trước rất nhiều khó khăn thách thức từ sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của cácdoanh nghiệp cùng ngành, khác ngành trong nước và nhất là ngoài nước Để đứngvững trước các khó khăn và có thể tận dụng được các thuận lợi từ xu hướng mở củacác doanh nghiệp nói chung phải có một bộ máy quản trị vững mạnh Việc hội nhậpkinh tế của nước ta với kinh tế thế giới có thể được coi vừa là cơ hội vừa là thách thứccủa các doanh nghiệp trong việc giữ chân người lao động và thu hút nhântài

Để cho chúng em có thể nắm chắc kiến thức và tiếp cận với thực tế nhà trường đãtạo điều kiện cho chúng em thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp trong quá trình thựctập, em nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong trường, các anh chịtrong công ty cùng với sự góp ý của các bạn, đặc biệt là thầy giáo nguyễn ngọc hưng,cho đến nay em đã hoàn thành báo cáo thực tập của mình Nhưng do những hạn chế vềkiến thức và kinh nghiệm tìm hiểu thực tế chưa có nhiều nên báo cáo thực tập của emcòn nhiều sai sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo vànhững ý kiến đóng góp của các bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn Điềuquan trọng là những ý kiến của các thầy cô giáo sẽ giúp em có thể tiếp cận thực tếtrong hoạt đọng sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn và những kinh nghiệm phục vụcho quá trình đi làm sau này

Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong trường , trong khoa và cũng xincảm ơn các anh, chị, các cô chú trong công ty đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập

Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Ngọc Hưng đã giúp đỡ

em trong quá trình thực tập vừa qua

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.

1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp.

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.

Tên gọi, hình thức, trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện và thời hạn hoạt độngcủa Công ty

1 - Tên tiếng Anh: Không

- Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ LÂN

- Tên viết tắt: Không

2 Công ty là Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hiệnhành của Việt Nam

3 Trụ sở đăng ký của Công ty là:

- Địa chỉ: Thôn Văn Hội, xã Đại Thắng, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

- Điện thoại: 04 33 799 886

- Fax: 04 33799886

- E-mail: Phulan@gmail.com

Mã số thuế:0104473265

4 Chủ tịch Hội đồng quản trị là Người đại diện theo pháp luật của Công ty

5 Công ty có thể thành lập chi nhánh và văn phòng đại diện tại địa bàn kinhdoanh để thực hiện các mục tiêu hoạt động của Công ty phù hợp với nghị quyếtcủa Hội đồng quản trị và trong phạm vi luật pháp cho phép

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.

Chức năng chính của công ty là: tổ chức sản xuất kinh doanh, cung ứng các dịch

vụ may mặc, các phụ liệu theo đăng ký kinh doanh và mục đích thành lập công ty.Nhiệm vụ của công ty là:

Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao, đảm bảo uy tín cho kháchhàng

Đem lại lợi ích tối đa cho các cổ đông trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, đảmbảo sự phát triển bền vững lâu dài của Công ty trong khuôn khổ pháp luật

Đảm bảo duy trì và phát triển bền vững các nguồn lực của công ty, đảm bảo lợiích hài hòa giữa cổ đông, người lao động và lợi ích xã hội

Trang 5

Thực hiện chiến lược kinh doanh riêng trên cơ sở phù hợp với định hướng pháttriển của công ty.

1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức.

Hình 1.2.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần Phú Lân

Cơ cấu tổ chức của công ty khá đơn giản trong đó: Giám đốc có nhiệm vụ điềuhành mọi hoạt động của công ty, đưa ra các quyết định về công ty Dưới giám đốc là 2phó giám đốc Hai phó giám đốc này chịu trách nhiệm về việc quản lý và hoạt độngcủa 2 phòng trước giám đốc và có nhiệm vụ hỗ trợ cho giám đốc trong công tác quảntrị doanh nghiệp Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh củacông ty, đề ra các hoạt động có hiệu quả nhất để phát triển công ty, tiếp cận, tìm kiếmkhách hàng Phòng kế toán tổ chức thực hiện công tác kế toán, tổng hợp báo cáo kếtoán định kỳ và quyết toán cuối năm Phòng thiết kế: thiết kế các mẫu dệt, may Phòng hành chính nhân sự: tham mưu cho giám đốc trong công tác tổ chức bộ máy, tổchức quản lý sản xuất, quản lý đội ngũ cán bộ công nhân trong công ty, điều động, sắpxếp xếp lao động Và phân xưởng có nhiệm vụ dêt, may theo yêu cầu của công ty

1.4 ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.

Lĩnh vực kinh doanh của Công ty là:

Phân xưởngng

Trang 6

Sản xuất sợi, vải dệt thoi và hoàn thiện sản phẩm dệt;

Sản xuất các sản phẩm từ Plastic;

Lắp đặt máy móc thiết bị công nghiệp;

Bán buôn phụ liệu may mặc và giầy dép;

Mục tiêu hoạt động của Công ty là: Mục tiêu chung của Công ty là huy động và sửdụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực khácnhằm mục tiêu thu được nhiều lợi nhuận; tạo công ăn việc làm ổn định cho người laođộng; tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách Nhà nước và phát triểnCông ty ngày càng lớn mạnh

Phạm vi kinh doanh và hoạt động

Công ty được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theoquy định của Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Điều lệ này phù hợp với quyđịnh của pháp luật hiện hành và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt được cácmục tiêu của Công ty

Công ty có thể tiến hành hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác được phápluật cho phép và được Hội đồng quản trị phê chuẩn

2 tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp

2.1 số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp

Bảng 2.1.1 Số lượng, chất lượng lao động trong Công ty cổ phần Phú Lân từ năm 2012-2014

Trang 7

6 Phân xưởng (%) 20 22 16

Công ty sử dụng cả lao động phổ thông, trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học.Qua bảng trên có thể thấy cơ cấu lao động biến đổi dần theo các năm, tỷ lệ lao độngđại học và sau đại học tăng từ 23% năm 2012 lên 30% năm 2014, và lao động trungcấp, cao đẳng cũng tăng từ 30% ( 2012) lên 32% (2014) Trong khi đó lao động phổthông đã giảm từ 47% năm 2012 xuống còn 38 % Điều này thể hiện rằng công tyđang dần dần có những nhân sự có trình độ cao Nhân sự được phân bố chủ yếu cho 2phòng là phòng kinh doanh và phòng thiết kế và phân xưởng , phòng kế toán và phònghành chính nhân sự thì số lượng nhân viên ít hơn Sự phân chia này là khá hợp lí theoyêu cầu, nhiệm vụ mà công ty đang làm, không lãng phí, dư thừa nhân lực ở các phòngban nên có thể thấy rằng chi phí cho nhân lực của công ty rất có hiệu quả

2.2 cơ cấu lao động của doanh nghiệp

Bảng 2.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần Phú Lân

Lao động trẻ chiếm tỷ lệ lớn khá lớn trong công ty, mặc dù số lượng lao động trẻ

có sự giảm sút so với hai năm trước là năm 2012 và 2013 Lực lượng lao động trẻ nênnhiệt tình, năng động, ham hiểu biết, khám phá của họ để phát triển doanh nghiệpnhanh chóng, tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới, nâng cao khả năng cạnh tranh

Tỷ lệ lao động nữ trong công ty lớn hơn lao động nam vì công ty chuyên về may mặc

là chính

3 Quy mô vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 8

3.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 3.1.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Phú Lân

(Nguồn: Phòng Kế Toán) Đơn vị: triệu đồng

Công ty có tổng tài sản khá đồng đều trong vài năm trở lại đây Tỷ lệ giữa tài sản cố

định và đầu tư dài hạn và tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có sự chênh lệch, tuynhiên tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn nhiều hơn do công ty có đầu tư một số vốnlớn để buôn bán nếu công ty hoạt động tốt thì sẽ nhanh thu hồi được vốn

3.2 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng 3.2.1 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Phú Lân

Trang 9

sử dụng được vốn của tổ chức khác để sinh lời cho mình tuy nhiên nó đòi hỏi công tycàng phải thận trọng hơn trong việc sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh.Vốn chủ

sở hữu là vốn do các thành viên trong công ty góp Vốn chủ sở hữu của công ty năm

2013 bằng 98,81% so với năm 2012, tức là giảm 76 triệu đồng, tuy nhiên vốn chủ sởhữu năm 2014 lại tăng so với năm 2013 là 163 triệu đồng, mặc dù không nhiều nhưngđây cũng được coi là một dấu hiệu tốt chứng tỏ công ty đang dần tự chủ về nguồn vốn

tự có của mình, điều này sẽ tạo điều kiện để công ty mở rộng kinh doanh trong nhữngnăm tiếp theo

Trang 10

4 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp( trong 3 năm gần nhất).

Bảng 4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Phú Lân từ 2012

2012 đến năm 2014 do nền kinh tế khủng hoảng

Trang 11

II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ LÂN

1 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động quản trị chung của doanh nghiệp.

Các nhà quản trị chưa hoạch định rõ ràng, chi tiết trong từng công việc

Việc hoạch định chiến lược tổng thể, xây dựng hệ thống các hoạt động, tổ chứctriển khai các kế hoạch, xác định những việc phải làm, người nào phải làm, phối hợphoạt động giữa các cá nhân, giữa các bộ phân, lãnh đạo, phân cấp lãnh đạo điều khiểncũng như động viên tinh thần làm việc của nhân viên chưa được tốt

Từ Hội đồng quản trị xuống các ban lãnh đạo Phó tổng giám đốc thông tin 1 chiều

Có nghĩa là các cấp lãnh đạo cấp cao thường đưa ra những chính sách, hoạch định cánhân và yêu cầu nhân viên tuân thủ mà không có sự phản hồi của cấp dưới khi thực thichính sách

1.2 Chức năng tổ chức

Kết hợp nhìn từ sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ta thấy bộ máy tổ chức của công

ty là khá đơn giản gọn nhẹ, và có sự phân bố nhân sự tương đối hợp lí giữa các phòngban

Tuy nhiên, chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, cần phải có sự gắn bómật thiết hơn, phối hợp hơn trong công việc để công ty có một đội ngũ tổ chức hoànchỉnh và đạt hiệu quả cao

Do doanh nghiệp thuộc loại hình vừa và nhỏ nên cơ cấu tổ chức không quá phứctạp, bên cạnh đó cần phải linh hoạt hơn

Từ Hội đồng quản trị xuống các ban lãnh đạo Phó tổng giám đốc thông tin 1 chiều

Có nghĩa là các cấp lãnh đạo cấp cao thường đưa ra những chính sách, hoạch định cá

Trang 12

nhân và yêu cầu nhân viên tuân thủ mà không có sự phản hồi của cấp dưới khi thực thichính sách.

1.3 Chức năng lãnh đạo

Sự phân chia trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực, trách nhiệm quản lý nguồnnhân lực trước hết thuộc về những người quản lý ở các cấp lãnh đạo, các bộ phậnphòng ban, như ban giám đốc, phòng hành chính, phòng kế toán, các tổ trưởng…., dùhoạt động lĩnh vực nào, đảm nhiệm vị trí nào trong công ty đều phải trực tiếp giảiquyết các vấn đề về nguồn nhân lực vì đó là những vấn đề cốt lõi đối với một ngườiquản lý

Các nhà quản trị trong công ty đều là người có năng lực cao nên dễ dàng có sứcảnh hưởng lớn tới nhân viên trong tiến trình thực hiện công việc

Tuy nhiên bên cạnh đó nhà quản trị cần gần gũi và tạo mối quan hệ tốt hơn vớinhân viên Nhà quản trị cần hiểu rõ được nhân viên của mình, quan tâm hơn đến nhânviên

Giữa nhân viên với nhân viên trong công ty cũng cần có mối quan hệ khăng khíthơn, tạo sức mạnh đồng nghiệp để có sự liên kết, hoàn thành tốt công việc

1.4 Chức năng kiểm soát

Hoạt động kiểm soát của nhà quản trị đối với nhân viên trong các công việc khôngsát sao và không có quy trình kiểm soát rõ ràng, bài bản

Nhà quản trị chỉ kiểm tra kết quả khi đến thời hạn yêu cầu Như vậy, công ty mớichỉ tiến hành kiểm soát sau chứ chưa có hoạt động kiểm soát trước và trong quá trìnhlàm việc của nhân viên Trong tiến trình thực hiện công việc gặp khó khăn nhân viênthông báo lên nhà quản trị để xin yêu cầu được sự trợ giúp

Nhận xét: Công tác thiết lập kiểm tra và quá trình giám sát công việc của từngphòng ban, bộ phận và cá nhân còn hạn chế, chưa chặt chẽ đồng thời công tác kiểmsoát của công ty chưa có quy trình rõ ràng

Cần tạo cho nhân viên có sự chủ động hơn, có trách nhiêm với công việc củamình

1.5 Vấn đề thu thập thông tin và cách thức ra quyết định quản trị

Công ty thường xuyên thu thập thông tin từ khách hàng thông qua bộ phận kinh

Trang 13

doanh bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, thông tin từ đối thủ cạnh tranh đượcphán đoán qua sự ước lượng của nhà quản trị của công ty bằng kinh nghiệm và thôngqua báo, mạng, các phương tiện truyền thông đại chúng, thông tin bên trong doanhnghiệp về các nhân viên được thu thập qua hồ sơ nhân viên.

Hiện tại cách thức ra quyết định quản trị khá đơn giản, đối với các vấn đề lớn chỉđược thông qua một vài buổi thảo luận giữa các nhà quản trị còn các vấn đề nhỏ thìđược thông qua quyết định cá nhân, công ty chưa có công cụ nào để ra quyết định.Phần lớn các quyết định dựa trên kinh nghiệm của nhà quản trị

Công ty phải mất nhiều thời gian cho việc tìm kiếm thu thập thông tin, phân tích

xử lý thông tin để có được những thông tin cần thiết

Khi cần gấp thông tin cho việc ra quyết định, việc chậm trễ do thu thập, phântích và xử lý thông tin bên ngoài có thể dẫn đến mất cơ hội, tăng nguy cơ rủi ro

Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu ở Công ty và tìm hiểu phân tích công việc của cácTrưởng phòng, nay em đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện chức năng nhiệm vụ củacác trưởng phòng

Về đào tạo Công ty có thể tiến hành theo các hình thức sau:

+ Đào tạo tại chỗ:

Công ty có thể mở các lớp nghiệp vụ về nghiên cứu thị trường, luật pháp nhằm mởrộng sự hiểu biết trên nhiều lĩnh vực cho cán bộ Thường xuyên mở các cuộc hội thảomời các chuyên gia về các lĩnh vực này về trao đổi nói chuyện với cán bộ công nhânviên Ngoài ra để học hỏi thêm kinh nghiệm cho cán bộ quản lí, Công ty có thể sửdụng phương pháp kèm cặp để tạo ra nguồn cán bộ kế cận

+ Đào tạo ngoài Công ty:

Đối với cán bộ còn trẻ tuổi, có thể gửi đi đào tạo, học tập nghiên cứu ở trình độcao tại các trường trong nước và nước ngoài Hoặc khuyến khích họ tự học tự đào tạo

để nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ và những kiến thức phục vụ chocông tác quản lí Đây là việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộCông ty

Ngày đăng: 17/03/2017, 15:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức. - Báo cáo thực tập khoa quản trị kinh doanh tổng hợp đại học thương mại công ty Phú Lân
1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức (Trang 5)
Bảng 2.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần Phú Lân - Báo cáo thực tập khoa quản trị kinh doanh tổng hợp đại học thương mại công ty Phú Lân
Bảng 2.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần Phú Lân (Trang 7)
Bảng 3.1.1. Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Phú Lân - Báo cáo thực tập khoa quản trị kinh doanh tổng hợp đại học thương mại công ty Phú Lân
Bảng 3.1.1. Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Phú Lân (Trang 8)
Bảng 3.2.1. Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Phú  Lân - Báo cáo thực tập khoa quản trị kinh doanh tổng hợp đại học thương mại công ty Phú Lân
Bảng 3.2.1. Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Phú Lân (Trang 8)
Bảng 4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Phú Lân từ 2012 đến 2014                                                                                     Đơn vị: Triệu đồng - Báo cáo thực tập khoa quản trị kinh doanh tổng hợp đại học thương mại công ty Phú Lân
Bảng 4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Phú Lân từ 2012 đến 2014 Đơn vị: Triệu đồng (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w