1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI TIỂU LUẬN CỦA NHÓM 8

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 591,98 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ‫ﺺﺺﺺﺺﺺ‬ TP HCM, THÁNG 11 NĂM 2016 TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH TẾ VI MÔ ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỂ PHÂN TÍCH CUNG CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY NHÓM: LỚP HỌC PHẦN: 210740406 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS BÙI HUY KHƠI DANH SÁCH NHĨM STT TÊN THÀNH VIÊN MSSV NGUYỄN NGỌC ANH THƯ ( NT) 14119761 TRẦN PHƯƠNG TRANG 15038711 HÀ THỊ PHƯƠNG THẢO 15062271 HUỲNH THỊ NGỌC LINH 15063971 ĐÀO THỊ THIÊN LÝ 15082211 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế đặt nhiệm vụ đổi sách kinh tế-xã hội, hồn thiện hệ thống thị trường, có thị trường lao động,tạo sở thậận lợi cho vận hành hiệu kinh tế Thị trường lao động công nhận mặt hợp pháp trình hình thành, phát triển, sức lao động trở thành loại hàng hố Người lao động tự tìm việc làm người sử dụng lao động quyền thuê mướn lao động Thị trường lao động nước ta bước có mối quan hệ hội nhập vớithị trường lao động khu vực, quốc tế, tạo thêm khả tăng cầu lao động nâng cao thu nhập người lao động Trong xu hội nhập sâu vào kinh tế giới, đòi hỏi thị trường lao động Việt Nam phát triển linh hoạt để hộ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thế hình thành phát triển chưa đồng bộ, nên thị trường lao động Việt Nam bộc lộ yếu điểm mâu thuẫn sâu sắc, việc cân thị trường cung cầu lao động đặc biệt nghiêm trọng suất lao động thấp, dư thừa lao động nông thơn, đó, lĩnh vực cơng nghiệp dịch vụ lại thiếu hụt lao động trầm trọng Như vậy, vấn đề quan trọng đặt nước ta phải phân tích tận dụng hội để phát triển thị trường lao động, nghiên cứu đề giải pháp để vượt qua khó khăn vấn đề thị trường lao động, tiến tới cân cung cầu lao động Từ giúp đạt đến kinh tế đại, làm cho sống nhân dân xã hội trở nên tươi đẹp mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thị trường lao động là một những thị trường đầu vào bản mà các doanh nghiệp là người mua, khác với thị trường sản phẩm đó họ là người bán Việc nghiên cứu thị trường lao động bắt đầu và kết thúc bằng sự phân tích cung cầu lao động và các mối quan hệ của chúng Những kết quả của thị trường lao động liên quan chặt chẽ đến đến điều kiện lao động và mức độ làm việc Với kinh tế thị trường hiện thì vấn đề cung cầu lao động là một vấn đề bức xúc cấp thiết cần phải có những biện pháp giải quyết cách triệt để Nước ta thời kỳ hội nhập cộng với tiến trình phát triển tất yếu của đất nước, điều kiện này sẽ kích sự di chuyển lao động giữa các vùng miền, địa phương, các sở sản xuất, các doanh nghiệp thậm chí giữa các khu vực Đó chính là một những lý gây việc cung – cầu lao động giữa các khu vực mất cân bằng Đây là vấn đề thực sự cần thiết phải có những giải pháp hiệu quả và thiết thực để giải quyết Và thực trạng ấy cũng chính là thực trạng mà nước Việt Nam hiện mắc phải Do đó, việc nắm và điều tiết thị trường cung – cầu lao động tại Việt Nam thời gian tới một cách hiệu quả là hết sức khó khăn Vì vậy, cần có sự phối hợp hoạt động và giải quyết của những quan, đơn vị chuyên trách và những bộ phận có liên quan Tuy nhiên, việc phân tích thực trạng đưa các giải pháp khắc phục tình trạng này ở Việt Nam thời gian qua dường chưa hiệu quả và thiết thực với thực tế Vì vậy mà em quyết định chọn đề tài “ Phân tích cung cầu thị trường lao động tại Việt Nam nay” để phân tích và đưa giải pháp cho vấn đề cung cầu lao động ở Việt Nam 1.2: ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU * Đối tượng: lực lượng thị trường lao động Việt Nam nay, phận cung cầu thị trường lao động Cầu thị trường loại lao động thể mức cầu toàn thị trường (trong tồn kinh tế) loại lao động nói tương ứng với mức lương Nếu đối tượng mà ta phân tích loại lao động đặc thù, làm việc ngành định cầu thị trường lao động cầu lao động ngành Còn loại lao động làm việc ngành khác (ví dụ lái xe, thợ hàn, thợ điện ) cầu thị trường lao động suy cách cộng theo chiều ngang cầu lao động ngành Cung loại lao động thị trường cụ thể phản ánh số lượng lao động sẵn sàng làm việc tương ứng với mức lương khác Khi lượng lao động cung ứng xuất phát liên quan đến cá nhân, ta có cung lao động cá nhân Vì đường cung thị trường thực chất tổng hợp theo chiều ngang đường cung cá nhân nên việc hiểu định cá nhân cung ứng lao động điểm xuất phát để hiểu cung lao động nói chung * Mục tiêu: Thị trường lao động nói chung vấn đề việc làm nói riêng ln ln vấn đề nóng hổi cấp thiết khơng riêng việt nam mà cịn giới, vấn đè xúc quốc gia, mối quan tâm hàng đầu toàn nhân loại Mỗi đánh giá quốc gia mạnh hay yếu phận lực lượng lao động yếu tố định, số lượng chất lượng lao động, mặt riêng nước Với Việt Nam, nước phát triển, kinh tế vận hành theo kinh tế thị trường XHCN, dân số đông ( 80 triệu dân), năm thu nhập quốc dân tăng đáng kể,đời sống nhân dân dần cải thiện, an ninh trị tương đối ổn định Tuy nhiên, bên cạnh cịn có vấn đè gay gắt phân hố giàu nghèo thành thị nơng thơn, nhiều tệ nạn xã hội, thất nghiệp thiếu việc làm có xu hướng tăng Vì vậy, cần nghiên cứu ván đề cung cầu lao động để thấy rõ giải vấn đề kinh tế xã hội phát sinh từ đè xuất giải pháp chủ yếu để giải vấn đề lao động sử dụng lao động hợp lý giúp cho đất nước ngày lên phát triển 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thị trường hoạt động cần thiết nhằm giúp doanh nghiệp tìm hiểu khách hàng tình hình cạnh tranh thị trường Nếu cơng tác nghiên cứu thị trường làm tốt, cung cấp đầy đủ thơng tin xác để giúp người làm marketing đưa chiến lược phù hợp mang lại hiệu cao a) Phương pháp định tính Phương pháp định tính phương pháp thu thập liệu chữ phươg pháp tiếp cận nhằm tìm cách mơ tả phân tích đặc điểm nhóm người từ quan điểm nhà nhân học Phương pháp định tính theo hình thức quy nạp, tạo lý thuyết, phương pháp nghiên cứu định tính cịn sử dụng quan điểm diển giải, khơng chứng minh có giải thích dùng thuyết kiến tạo nghiên cứu Phương thức thực hiện: Thứ vấn sâu, vấn người lao động tình hình việc làm, nhu cầu việc làm, mức độ thất nghiệp nào, vấn theo cấu trúc câu hỏi đặt trước, hay không cấu trúc theo hệ thống ch úngta đưa Thứ hai, sau vấn tiến hành thảo luận để đưa kết Thứ ba, cần quan sát yếu tố xung quanh (Trích: Strauss A & Corbin J (2007) Basics of Qualitative ResearchTechniques and Procedures for Developing Grounded Theory, 2nd ed, Thousand Oaks CA ) CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.Định nghĩa thị trường lao động Thị trường phạm trù thuộc kinh tế học, đời phát triển gắn với sản xuất hàng hố, chưa có sản xuất hàng hố chưa có loại thị trường Kinh tế hàng hố hình thái tổ chức kinh tế, diễn q trình sản xuất trao đổi hàng hố Trong q trình trao đổi đó, theo nghĩa thơng thường “ thị trường nơi mua bán hàng hoá, nơi gặp gỡ để tiến hành mua bán người bán người mua” (TS.Lê Bảo Lâm (2011) Kinh tế Vi mô ĐH Kinh tế TP.HCM.) Trong hệ thống thị trường (thị trường hàng hoá, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường đất đai) thị trường lao động quan trọng nhất, vì, Lao động nhu cầu người, nguồn gốc tạo phần lớn cải vật chất xã hội, nhân tố định tới hoạt động phát triển loại thị trường - Theo Adam Smith, thị trường lao động không gian trao đổi dịch vụ lao động (hàng hóa sức lao động) bên người mua sức lao động (chủ sử dụng lao động) người bán sức lao động (người lao động) Định nghĩa nhấn mạnh vào đối tượng trao đổi thị trường dịch vụ lao động, người lao động - Theo Từ điển Kinh tế học Pengiun, thị trường lao động thị trường tiền cơng, tiền lương điều kiện lao động xác định bối cảnh quan hệ cung lao động cầu lao động Định nghĩa nhấn mạnh kết quan hệ tương tác cung - cầu thị trường lao động tiền công, tiền lương điều kiện lao động - Theo Từ điển kinh tế MIT, thị trường lao động nơi cung cầu lao động tác động qua lại với Định nghĩa nhấn mạnh vào quan hệ thị trường lao động quan hệ cung - cầu thị trường khác Theo Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, thị trường lao động là: "Thị trường mua bán dịch vụ người lao động, thực chất mua bán sức lao động, phạm vi định Ở nước ta, hàng hóa sức lao động sử dụng doanh nghiệp tư tư nhân, doanh nghiệp tư nhà nước, doanh nghiệp tiểu chủ, hộ gia đình neo đơn thuê mướn, người làm dịch vụ nhà Trong trường hợp có người thuê, có người làm th, có giá sức lao động hình thức tiền lương, tiền cơng" (Trích: Vũ Hữu Ngoạn, Ngơ Văn Dụ, Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại bội IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001, tr.1651660) Mặc dù có nhiều điểm khác biệt, định nghĩa có thị trường lao động thống với nội dung thị trường lao động Có thể tóm lược nội dung thành định nghĩa tương đối hoàn chỉnh thị trường lao động sau: Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) nơi thực quan hệ xã hội người bán sức lao động (người lao động làm thuê) người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thơng qua hình thức thỏa thuận giá (tiền công, tiền lương) điều kiện làm việc khác, sở hợp đồng lao động văn bản, miệng, thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác Thị trường sức lao động cấu thành ba yếu tố là: cung, cầu giá sức lao động Thị trường lao động hoạt động có hiệu quyền tự mua, bán sức lao động đảm bảo luật pháp hệ thống sách liên quan đến quyền, quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia thị trường Thị trường lao động hình thành hội đủ yếu tố như: + Có kinh tế hàng hóa phát triển theo chế thị trường; + Có định chế pháp luật cho phép tồn thị trường lao động: người chủ sử dụng có quyền tự mua bán sức lao động; cịn người lao động có tồn quyền sở hữu sức lao động mình; + Người lao động khơng có sở hữu tư liệu sản xuất đủ để đảm bảo nhu cầu thân gia đình; + Có hệ thống thể chế thị trường lao động thích hợp để giải nhu cầu quan hệ phát sinh thị trường như: hệ thống quan, tổ chức dịch vụ việc làm (các thể chế cần thiết để đảm bảo giao dịch sức lao động thị trường); hệ thống thông tin thị trường lao động 2.2 Khái niệm cung lao động Cung lao động số lượng lao động tham gia sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động thời điểm định Cung lao động phụ thuộc vào tốc độ tăng nguồn lao động, biến động cầu lao động, trình độ đào tạo hướng nghiệp - dạy nghề tiền lương (tiền cơng) thị trường lao động ( Trích: TS.Lê Bảo Lâm (2011) Kinh tế Vi mô ĐH Kinh tế TP.HCM.) Có thể hiểu rõ cung lao động tổng nguồn sức lao động người lao động tự nguyện đem tham dự vào trình tái sản xuất xã hội Tức tổng số nhân độ tuổi lao động, có lực lao động số nhân lực không nằm độ tuổi lao động, thức tham gia vào trình tái sản xuất xã hội Xét mặt số lượng, nói đến cung thị trường lao động, người ta thường phân biệt rõ thành hai phạm trù: cung thực tế cung tiềm Cung tiềm lao động bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên làm việc, người thất nghiệp, người độ tuổi lao động có khả lao động học, làm công việc nội trợ khơng có nhu cầu làm việc Cung thực tế lao động bao gồm tất người đủ 15 tuổi trở lên làm việc người thất nghiệp thiếu việc làm Ngoài cung lao động xem xét từ gốc độ chất lượng lao động, trình độ học vấn, đào tạo,các kỹ chuyên môn kỹ thuật lao động, quy mơ tốc độ tăng dân số, trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ người lao động … 2.3.Khái niệm cầu lao động Cầu lao động số lượng lao động thuê mướn thị trường lao động Hay nói cách khác, ầầu lao oộng tồn ầầu sức lao động kinh tế ( ngành, địa phương, doanh nghiệp ) thời kỳ định, bao gồm mặt số lượng, chất lượng, cấu thường xác định thông qua chi tiêu việc làm (TS.Lê Bảo Lâm (2011) Kinh tế Vi mô ĐH Kinh tế TP.HCM.) Trong kinh tế thị trường cầu lao động cầu dẫn xuất, lao động yếu tố đàu vào cần thiết đẻ sản xuất khối lượng hang hoá vật phẩm định, quy mơ phụ thuộc vào mức nhu cầu hang hoá lao động sản xuất giá hàng hố thị trường Cầu lao động hình thành từ doanh nghiệp, quan, tổ chức… từ nhu cầu lao động nhập nước Cầu lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố nguồn tài ngun nước, qui mơ, trình độ cơng nghệ, cấu ngành nghề kinh tế, mức tiền cơng, phong tục tập qn, tơn giáo, sách phát triển nhà nước Việt Nam 2.4 Quan hệ cung cầu lao động Việc nghiên cứu thị trường lao động bắt đầu kết thúc phân tích cung cầu lao oộng mối quan hệ chúng Những kết hoạt đông thị trường lao động liên quan chặt chẽ đến điều kiện lao động ( suất lương, tổng mức lương, điều kiện làm việc) mức độ làm việc Bất kết hoạt động thị trường lao động kết hoạt động , tương tác hai lực lượng cung cầu lao động Cung lao động có quan hệ ràng buộc với nhau, dựa vào để tồn Khi bên cung sức lao động lớn nhu cầu loại hàng hố này, bên mua vào địa vị có lợi thị trường lao động bên mua, ngược lại, cần sức lao động thị trường lơn cung người bán có lợi hơn, nhiều hội để lựa chọn công việc thị trường bên bán (TS.Lê Bảo Lâm (2011) Kinh tế Vi mô ĐH Kinh tế TP.HCM ) 10 – ngân hàng; kinh tế - quản lý; khí – xây dựng; tiếp thị - bán hàng … Đồng thời, qua kết khảo sát trực tiếp nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp địa bàn huyện, khu – cụm công nghiệp tỉnh doanh nghiệp treo băng rơn, phát tờ rơi với nhu cầu đăng tuyển khoảng 7.000 lao động, với ngành dệt – may mặc – may giày da – túi xách chiếm 78%, chế biến nông thủy sản 10% Doanh nghiệp tuyển dụng qua Trung tâm Dịch vụ việc làm khoảng 65%, song song với tuyển dụng qua Trung tâm doanh nghiệp tự thơng báo tuyển dụng đơn vị nhiều doanh nghiệp thông báo tuyển dụng đơn vị tuyển dụng thông qua người lao động làm việc Tình trạng thiếu hụt lao động sau tết không xảy nhu cầu tuyển dụng lao động tăng cao năm 2016 doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh, số doanh nghiệp thành lập có nhu cầu tuyển dụng lao động với số lượng lớn Các doanh nghiệp ưu tiên tuyển lao động qua đào tạo, có tay nghề sơ cấp, chứng ngành may mặc, dệt, chế biến thủy sản; bên cạnh tiếp nhận tuyển lao động khơng có tay nghề cơng ty tổ chức đào tạo, học việc để đáp ứng yêu cầu Nguồn: Trang thông tin điện tử Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Tiền Giang 3.3 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 Trong 06 tháng đầu năm 2016, Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động thành phố thực khảo sát trực tiếp nhu cầu tuyển dụng 700 doanh nghiệp khảo sát trực tiếp 10.000 nhu cầu tìm việc làm sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp tốt nghiệp trường Đồng thời thường xuyên khảo sát, cập nhật thông tin cung - cầu lao động từ kênh thông tin tuyển dụng thông tin – nhu cầu tìm việc người lao động với tổng số 10.759 doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng với 92.732 chỗ làm việc – 39.929 người lao động có nhu cầu tìm việc Từ kết tổng hợp; phân tích thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh sau: Tình hình kinh tế - xã hội thành phố 06 tháng đầu năm 2016 tiếp tục tăng trưởng ổn định, tổng sản phẩm nội địa địa bàn thành phố tăng 7,47%, số phát triển kinh tế đạt kết tích cực Theo số liệu thống kê Sở Kế hoạch đầu tư TP.HCM tính đến thời điểm 15/6/2016 có 14.100 doanh nghiệp đăng ký thành lập (khơng tính doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài), tăng 26% với kỳ năm 2015 số lượng Tính đến tháng 15 30/5/2016 xu hướng doanh nghiệp ngừng hoạt động có xu hướng giảm 32% so với thời điểm năm 2015 Thị trường lao động thành phố tác động tích cực từ phát triển ổn định kinh tế thành phố nước Nhu cầu tuyển dụng 06 tháng đầu năm 2016 thành phố tăng 2,53% so với kỳ năm 2015 Có gia tăng nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo, kinh nghiệm, trình độ tính chun nghiệp ln quan tâm doanh nghiệp tuyển dụng nhân Biểu đồ :So sánh nhu cầu nhân lực 06 tháng đầu năm 2016 Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh *Thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh 06 tháng đầu năm 2016 cụ thể sau: 3.3.1 Nhu cầu tuyển dụng nhân lực 06 tháng đầu năm 2016 Nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo 06 tháng đầu năm 2016 chiếm 66,73% tổng nhu cầu tuyển dụng (Sơ cấp nghề - CNKT lành nghề: 13,27%, Trung cấp 23,97%, Cao đẳng: 13,75% Đại học – Trên Đại học: 15,73%) Nhu cầu tuyển dụng tăng nhóm ngành Cơ khí - Tự động hoá, Dệt may – Giày da, Nhựa – Bao bì, Quản lý kiểm định chất lượng, Kế tốn – Kiểm tốn, Marketing – Quan hệ cơng chúng,… 16 Trong 06 tháng đầu năm 2016, nhu cầu tuyển dụng cao nhóm ngành như: Kinh doanh – Bán hàng (22,28%); Dịch vụ phục vụ (18,66%); Dịch vụ du lịch – Nhà hàng – Khách sạn (6,31%); Công nghệ thông tin (6,10%); Dệt may – Giày da (5,69%); Vận tải – Kho bãi - Xuất nhập (4,78%); Kinh doanh tài sản - Bất động sản (4,37%);… Biểu đồ :Nhữngngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao 06 tháng đầu năm 2016 Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh Biểu đồ :Nhu tuyển dụng theo trình độ nghề 06 tháng đầu năm 2016 Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh 17 Về kinh nghiệm làm việc: Nhu cầu tuyển dụng nhân lực không yêu cầu kinh nghiệm làm việc chiếm 42,40% chủ yếu nhóm ngành Kinh doanh – Bán hàng, Dịch vụ phục vụ, Dệt may – Giày da, Dịch vụ du lịch - Nhà hàng Khách sạn,… Biểu đồ :Trình độ nhân lực tuyển dụng khơng u cầu kinh nghiệm 06 tháng đầu năm 2016 Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh Bảng : Nhu cầu tuyển dụng 06 tháng đầu năm 2016 theokinh nghiệm Tỷ lệ (%) Kinh nghiệm Khơng có kinh nghiệm Năm - Năm Trên năm 06 tháng đầu năm06 tháng đầu năm 2015 2016 46,21 42,40 38,84 39,95 14,26 16,68 0,69 0,97 18 Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh 3.3.2 Nhu cầu việc làm 06 tháng đầu năm 2016 Nhu cầu tìm việc 06 tháng đầu năm 2016 tập trung nhóm ngành Kế tốn - kiểm tốn (18,04%); Hành văn phòng (8,30%); Kinh doanh – Bán hàng (8,14%); Kiến trúc – Xây dựng (6,43%); Kho bãi - Vận tải - Xuất nhập (5,19%); Công nghệ thông tin (4,30%); Marketing – Quan hệ cơng chúng (4,22%); Cơ khí tự động – Tự động hoá (3,75%);… Nguồn nhân lực thành phố có gia tăng cạnh tranh người lao động tìm việc có kinh nghiệm lực lượng lao động sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học – Cao đẳng Lực lượng lao động khơng có kinh nghiệm tìm việc chiếm 15,30% tổng nhu cầu người tìm việc, tăng 3,86% so với kỳ năm 2015, nguồn cung nhân lực có kinh nghiệm từ 02 năm đến 05 năm làm việc chiếm tỷ lệ cao (45,06%) 05 năm kinh nghiệm chiếm 22,02% 01 năm kinh nghiệm chiếm 17,62% Biểu đồ : Nhu cầu tìm việc theo kinh nghiệm 06 tháng đầu năm 2016 Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh 19 Biểu đồ : Những nhóm ngành nghề có số nhu cầu tìm việc cao 06 tháng đầu năm 2016 Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh 3.3.3.Dự báo nhu cầu thị trường lao động 06 tháng cuối năm 2016: - Quý III/2016: tình hình kinh tế thành phố dự báo tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập – ổn định sản xuất kinh doanh, thị trường tuyển dụng lao động có gia tăng theo xu hướng nhân lực chất lượng cao Nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp tăng so quý I quý II/2016, dự kiến quý III/2016 khoảng 70.000 chỗ làm việc trống Tập trung thu hút lao động số ngành nghề như: Công nghệ thông tin, Dệt may - Giày da, Vận tải – Kho bãi – Xuất nhập khẩu, Kinh doanh tài sản – Bất động sản, Tài – Tín dụng – Ngân hàng, Marketing - Kinh doanh – Bán hàng, Cơ khí, Kiến trúc – kỹ thuật cơng trình xây dựng, Công nghệ ô tô – xe máy, Nông – lâm nghiệp – thủy sản, Quản trị nhân sự, Kế tốn kiểm tốn, Hóa – Hóa chất, Dịch vụ - Phục vụ, Điện – Điện tử, … - Quý IV/2016: nhu cầu khoảng 65.000 chỗ làm việc trống, việc tuyển dụng nhân trọng chất lượng, trình độ, nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông chiếm 28% Nhu cầu tuyển dụng nhân lực tập trung nhóm ngành nghề như: Dệt may - Giày da, Cơng nghệ thực phẩm, Công nghệ thông tin, 20 Dịch vụ - Phục vụ, Bán hàng, Nhân viên kinh doanh, Bảo hiểm xã hội, Quản trị nhân sự,… Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh Bảng :Cơ cấu nhu cầu nhân lực ngành nghề thu hút nhiều lao động 06 tháng cuối năm 2016 STT Ngành nghề Kinh doanh - Bán hàng Dịch vụ phục vụ Dệt may - Giày da - Thủ công mỹ nghệ Công nghệ thông tin Vận tải – Kho bãi – Xuất nhập Kinh doanh tài sản – Bất động sản Cơ khí – Tự động hóa Kiến trúc - Xây dựng - Môi trường Tỉ lệ (%) 22,28 18,66 6,39 6,10 4,78 4,37 3,35 2,05 Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh Tổng nhu cầu tuyển dụng 06 tháng cuối năm 2016: 135.000 chỗ làm việc Biểu đồ :Cơ cấu nhu cầu nhân lực trình độ chun mơn 06 tháng cuối năm 2016 21 Bảng : Cơ cấu nhu cầu nhân lực trình độ chun mơn 06 tháng cuối năm 2016 STT Trình Độ Lao động chưa qua đào tạo Sơ cấp nghề Công nhân kỹ thuật lành nghề Trung cấp (CN-TCN) Cao đẳng (CN-CĐN) Đại học Trên đại học Cơ cấu nhu cầu (%) 22,86 7,58 13,87 22,17 15,58 17,61 0,33 3.3.4 Nhu cầu việc làm thời vụ, bán thời gian, việc làm mùa hè cho học sinh, sinh viên Nhu cầu tuyển dụng lao động thời vụ 06 tháng cuối năm 2016 có xu hướng tăng khoảng 15% - 20% so với kỳ năm 2015, đặc biệt lĩnh vực ngành nghề dịch vụ, phục vụ cần bổ sung nguồn lao động cho công việc lao động giản đơn, ngắn hạn Đặc điểm việc làm thời vụ thành phố Hồ Chí Minh quý III/2015 doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh có quy mơ vừa nhỏ thường xun có nhu cầu khoảng 15.000 công việc lao động thời vụ ngắn hạn, lao động bán thời gian, lao động làm việc nhà, làm việc mạng máy tính cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động ngày Lễ Quốc Khánh 2/9 với đa dạng công việc thuộc nhiều ngành nghề: Công nghệ thông tin (sửa chữa, lắp ráp, thiết kế đồ hoạ, thông tin truyền thông); Điện dân dụng - Điện tử; Thực phẩm; Dệt may – Giày da; Xây dựng - Sửa chữa nhà ở; Dịch vụ - Phục vụ; Dịch vụ thông tin tư vấn – Chăm sóc khách hàng; Dịch vụ du lịch – Nhà hàng – Khách sạn (ở vị trí lễ tân, nhân viên phục vụ khu vui chơi – giải trí,…); Nhân viên Marketing, Bán hàng, Bán sách, Giao hàng, Tiếp thị sản phẩm, Quảng cáo, Đóng gói hàng thực phẩm hàng dân dụng, Dịch vụ giúp việc nhà, Chăm sóc người già, người bệnh, tham gia tổ chức tình nguyện, tổ chức Đồn thể, Xã hội thành phố khu vực nông thôn điều kiện thuận lợi để sinh viên học sinh có nhu cầu làm thêm tìm việc làm cho mùa nghỉ hè 22 Việc sinh viên, học sinh làm thêm tìm việc làm vào mùa hè điều cần khuyến khích, em có điều kiện giao tiếp rộng bên xã hội, giúp cho em có thêm tự tin mạnh mẽ, có ích cho sống sau tốt nghiệp Từ môi trường làm việc em rèn luyện thêm kỹ mà nhà trường, gia đình em khơng có điều kiện thực hành, trải nghiệm đặc biệt tìm hiểu kỹ sống quan trọng Chính thế, việc làm thêm, làm việc mùa hè sinh viên học sinh lợi ích trước mắt có khoản thu nhập, lợi ích cao em tích lũy kinh nghiệm kỹ thái độ tham gia thị trường lao động, hiểu biết vơ hữu ích em tốt nghiệp bước vào môi trường làm việc chuyên nghiệp, em không bị bỡ ngỡ cảm thấy tự tin 3.4 MẶT ĐƯỢC CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Lực lượng lao động tăng hàng năm, tốc độ dần chậm lại, làm giảm sức ép việc làm, trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật người lao động nnâg lên qua năm, tạo điều kiện cho chuyển dịch cấu lao động, chìa khố để tiếp thu khoa học kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến, yếu tố quan trọng nâng cao suất lao động Tăng trưởng kinh tế cao tạo nhiều việc làm thu hút thêm hàng triệu lao động năm, góp phần chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa đại hố, loại hình doanh nghiệp phát triển mạnh, doanh nghiệp nhỏ vừa 3.5 KHÓ KHĂN Về cung lao động: Lực lượng lao động phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu nông thôn Phần đông việc làm người lao động không ổn định, dễ bị tổn thương rơi vào nghèo đói (tỷ lệ lao động tự làm, làm việc gia đình không hưởng lương chiếm 70%, tỷ lệ khu vực nông thôn 84%) Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (47,7%) Khu vực kinh tế Nhà nước thu hút gần 40 triệu lao động làm việc (chiếm 87,2%) đóng góp 47% GDP 35% giá trị sản lượng công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng lao động (khoảng 3,7%) lại đóng góp gần 19% cho GDP gần 45% giá trị sản lượng công nghiệp Chất lượng lao động Việt Nam còn hạn chế, trình độ học vấn của lực lượng lao động chênh lệch lớn vùng, nơng thơn thành thị, có tới 78% niên độ tuổi 20-24 tham gia thị trường lao động chưa được đào tạo nghề hoặc có được đào tạo thì vẫn bị hạn chế về kỹ nghề nghiệp; thể lực, sức bền, dẻo dai chỉ ở mức trung bình Về cầu lao động: Doanh nghiệp, sở sản xuất phân bố không 23 vùng, chủ yếu tập trung Đông Nam Bộ; Đồng sông Hồng; Đồng sông Cửu Long Các doanh nghiệp chủ yếu có qui mơ nhỏ, phân tán trình độ kỹ thuật cơng nghệ thấp: bình qn số lao động doanh nghiệp năm 2006 51 người, số doanh nghiệp 10 lao động chiếm 51,3%; doanh nghiệp có từ 10 đến 200 lao động chiếm 44%, có 1,43% doanh nghiệp có từ 200 đến 300 lao động Về lực vốn, 42% doanh nghiệp có vốn tỷ đồng, có 8,18% doanh nghiệp có vốn từ tỷ đến 10 tỷ đồng Nhiều ngành có khả tạo giá trị sản xuất cao tỉ lệ lao động làm việc lại thấp: ngành công nghiệp chế biến (chiếm khoảng 12%); ngành thương nghiệp, bao gồm sửa chữa xe có động (chiếm gần 11%); ngành xây dựng (chiếm khoảng 6%) Ngành nơng, lâm nghiệp có suất lao động thấp, giá trị sản xuất hàng năm chiếm khoảng 22,1% GDP tỉ lệ lao động làm việc chiếm tới 47,7% Hiệu sử dụng vốn thấp, lực cạnh tranh doanh nghiệp có tiến bộ, chưa vững chưa cao 24 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP Vấn đề việc làm giải việc làm cho người lao động trách nhiệm Đảng, ngành, địa phương xã hội thân người lao động Hoàn chỉnh quy định pháp luật để quy định doanh nghiệp, tổ chức tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật lao động, để người dân yên tâm làm việc, đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, thực sách ưu đãi, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, cải cách hệ thống trả công lao động theo hướng thị trường 4.1 Giải pháp cung lao động Trong thị trường kinh tế, phát triển cung lao động phải hướng vào đáp ứng cầu thị trường lao động, xã hội nhu cầu việc làm, tăng thu nhập người lao động Giải pháp có tính chất chiến lược phát triển mạnh nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo nghề nghiệp, hướng nghiệp dạy nghề, chăm sóc sức khoẻ cụ thể là: Phát triển mạnh nguồn nhân lực có trình độ cao, đủ số lượng, hợp lý cấu ngành nghề, cấp trình độ chất lượng để cung cấp cho ngành kinh tế, ngành mũi nhọn, phục vụ hiệu cho cơng nghệệp hố, đại hố đất nước hội nhập Phát triển nguồn nhân lực thích ứng với thị trường, phổ cập nghề cho lao động nông thôn nhằm đẩy mạnh chiến dịch cấu kinh tế lao động nông thôn theo hướng đại, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo an sinh xã hội Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chương trình đào tạo, phát triển nhân lực với vai trò người sử dụng lao động Phát huy tiềm nguồn nhân lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế, tạo việc làm theo hướng bền vững thu nhập cao, xây dựng quan hệ lao oộng hài hoà, ổn định tiến 4.2 Giải pháp cầu lao động Phát triển cầu lao động hướng quan trọng, điịnh bảo đảm cân đối cung cầu lao động, biện pháp co phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, đẩy mạnh cổ phần hoá nâng cao hiệu doanh nghệp nhà nước, đa dạng loại hình sản xuất kinh doanh Nhà nước cần tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư nước,thúc đẩy q trình thị hố, cơng nghiệp hố đất nước, đặc biệt nông nghiệp, giảm dần tỉ trọng nông nghiệp GDP Cần quan tâm đến khu vực kinh tế trọng điểm, tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất, quan tâm mức đến phát triển thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống, sử dụng hợp lý lao động chỗ, lao động nông dân lao động phổ thông Đưa chương trình liên quan đến thị trường lao động tới gần với 25 ... đẳng Đại học trở lên 2012 2013 2014 2015 16,6 17,9 18, 2 19,9 83 ,4 4,7 3,6 1,9 6,4 82 ,1 5,3 3,7 2,0 6,9 81 ,8 4,9 3,7 2,1 7,6 80 ,1 5,0 3,9 2,5 8, 5 12 Biểu đồ : Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên... Nội) Tổng số (Nghìn người) Năm Nam Nữ 2012 269 185 2013 273706 2014 275606 2015 2 784 36 tháng đầu năm 2016 281 143 254295 2 587 50 26 187 4 261406 262 680 Biểu đồ : Lực lượng lao động 15 tuổi Việt Nam... số Tổng số (Nghìn người) 2012 2013 2014 2015 514224 5220 78 527445 5 284 00 53537 53304 54735 5 185 9 443654 450917 452144 454509 17033 1 785 7 20566 22032 Biểu đồ : Lao động từ 15 tuổi trở lên làm

Ngày đăng: 12/03/2017, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w