1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên

77 515 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
Tác giả Trần Thị Nga
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Chớ, ThS. Vi Đại Lõm
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Công nghệ sinh học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,93 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU (9)
    • 1.1. Đặt vấn đề (9)
    • 1.2. Mục đích đề tài (11)
    • 1.3. Yêu cầu của đề tài (11)
    • 1.4. Ý nghĩa của đề tài (11)
      • 1.4.1. Ý nghĩa khoa học (11)
      • 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn (11)
  • PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (12)
    • 2.1. Cơ sở khoa học (12)
      • 2.1.1. Đạm (12)
      • 2.1.2. Auxin (IAA) (16)
      • 2.1.3. Tổng quan về vi khuẩn cố định nitơ (19)
      • 2.1.4. Một số vi khuẩn có khả năng cố định đạm và tổng hợp auxin (23)
    • 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước (28)
      • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước (28)
      • 2.2.2. Nghiên cư ́ u trong nước (30)
  • PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (34)
    • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (0)
    • 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (34)
    • 3.3. Hóa chất và thiết bị sử dụng (34)
      • 3.3.1. Hóa chất (34)
      • 3.3.2. Thiết bị sử dụng (35)
    • 3.4. Môi truờng sử dụng (35)
    • 3.5. Nội dung nghiên cứu (36)
    • 3.6. Phương pháp nghiên cứu (37)
      • 3.6.1. Phương pháp thu thập mẫu (37)
      • 3.6.2. Phương pháp phân lập và tuyển chọn (37)
      • 3.6.3. Phương pha ́p mô tả đă ̣c điểm hình thái , đă ̣c điểm sinh ho ̣c của các chủng vi khuẩn cố đi ̣nh đa ̣m (40)
      • 3.6.4. Nghiên cứu sử dụng môi trường thay thế (43)
      • 3.6.5. Phương pháp định danh sơ bộ (43)
  • PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (44)
    • 4.1. Kết quả nghiên cứu phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao trong tự nhiên (44)
      • 4.1.1. Kết quả phân lập các chủng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao trong tự nhiên (44)
      • 4.1.2. Kết quả tuyển chọn (46)
    • 4.2. Kết quả nghiên cứu khả năng sinh IAA của chủng ĐT 1 (48)
    • 4.3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh lý, sinh hóa của chủng vi khuẩn ĐT 1 (50)
    • 4.4. Kết quả định danh sơ bộ chủng vi khuẩn ĐT 1 phân lập được (53)
    • 4.5. Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khối của chủng ĐT 1 (54)
      • 4.5.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sinh khối của chủng ĐT 1 (54)
      • 4.5.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến sinh khố của chủng ĐT 1 (56)
      • 4.5.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH ban đầu đến sinh trưởng của chủng vi khuẩn ĐT 1 (57)
    • 4.6. Kết quả nghiên cứu sử dụng môi trường thay thế (58)
  • Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (59)
    • 5.1. Kết luận (59)
    • 5.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO (59)
  • PHỤ LỤC (70)

Nội dung

Hiện nay ở nước ta đã có một số nghiên cứu, phân lập các chủng vi khuẩn nội sinh trong rễ lúa, rễ cây lạc, cây cà phê, rễ cây ngô…Tuy nhiên , những nghiên cứu về vi khuẩn cố định đạm cho

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm: Phòng thí nghiệm Công nghệ Lên men Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Hóa chất và thiết bị sử dụng

Bảng 3.1: Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu Tên hoá chất Xuất xứ Tên hoá chất Xuất xứ

KH 2 PO 4 Trung Quốc Xanh violet Trung Quốc

NaCl Trung Quốc Lugon Trung Quốc

CaSO 4 2H 2 O Trung Quốc Safranin Trung Quốc

Glucose Việt Nam Dầu soi Trung Quốc

Na 2 MoO 4 Trung Quốc FeCl 3 6H 2 O Trung Quốc

CaCl 2 Trung Quốc NaOH Trung Quốc

FeSO 4 7H 2 O Trung Quốc HCl Trung Quốc

MgSO 4 7H 2 O Trung Quốc Bromothymol blue Trung Quốc

KOH Trung Quốc Cồn Việt Nam

CaCO 3 Việt Nam Agar Việt Nam

K 2 HPO 4 Trung Quốc Acid malic Trung Quốc

Bảng 3.2: Các thiết bị sử dụng trong thí nghiệm Tên thiết bị Xuất xứ Tên thiết bị Xuất xứ

Nồi hấp thanh trùng Trung Quốc Cân phân tích Trung Quốc

Tủ sấy Trung Quốc Máy đo pH Trung Quốc

Tủ ấm Trung Quốc Kính hiển vi Việt Nam

Box cấy Trung Quốc Máy UV - VIS Việt Nam

Máy ly tâm lạnh Trung Quốc Tủ lạnh Việt Nam

Trong thí nghiệm, các dụng cụ quan trọng được sử dụng bao gồm micropipette, đầu côn, bình tam giác, que cấy, que trang, đĩa petri, ống nghiệm, ống phancol, đèn cồn và giá đỡ ống nghiệm Những dụng cụ này đóng vai trò thiết yếu trong việc thực hiện các quy trình thí nghiệm một cách chính xác và hiệu quả.

Môi truờng sử dụng

Bảng 3.3: Môi trường thạch Burk’ không đạm (Park et al.,2005) (g/l) Thành phần Hàm luợng Thành phần Hàm luợng

Bảng 3.4: Môi trường thạch Ashby (g/l) Thành phần Hàm luợng Thành phần Hàm luợng

Bảng 3.5: Môi trường Dobereiner và cộng sự (1976) (g/l)[8]

Thành phần Hàm luợng Thành phần Hàm luợng

MgSO 4 7H 2 O 0,2 Bromothymol blue (0,5%) 2 ml pH 6,8 - 7

Bảng 3.6: Môi trường nước chiết khoai tây (BMS) [25],[73]

Thành phần Hàm luợng Thành phần Hàm luợng

Nước chiết khoai tây 500ml (200g/l) FeSO 4 7H 2 O 0,005

Tất cả môi trường trên được hấp khử trùng ở 121 0 C trong vòng 20 phút Môi trường dịch thể không chứa agar

Môi trường nghiên cứu thay thế

- Môi trường nước cà chua

Nội dung nghiên cứu

- Nội dung 1: Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao trong tự nhiên

- Nội dung 2: Khảo sát khả năng sinh IAA của chủng được tuyển chọn

- Nội dung 3: Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh hóa của các vi khuẩn đã tuyển chọn

- Nội dung 4: Định danh sơ bộ vi khuẩn tuyển chọn được ở nội dung trên

- Nội dung 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến khả năng phát triển của chủng.

Phương pháp nghiên cứu

3.6.1 Phương pháp thu thập mẫu

(Phương pháp lấy mẫu đất và chuẩn bị mẫu đất theo TCVN 5960-1995)

Phương pháp lấy mẫu rễ cây:

- Thu mẫu một cách ngẫu nhiên rễ cây (chè, lạc, lúa, đậu) trên các nền đất khác nhau, mỗi ruộng lấy 2 gốc

Toàn bộ rễ cây chè được thu thập và đặt trong túi nilon đã khử trùng, với mỗi mẫu được ghi nhãn rõ ràng về địa điểm, ngày thu và người thu mẫu Sau khi thu thập, rễ cây được rửa sạch dưới vòi nước chảy để loại bỏ đất bám, sau đó để ráo tự nhiên Các mẫu được phân lập hoặc bọc riêng trong túi nilon khử trùng, buộc chặt và bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 5°C nếu không thể phân lập ngay.

3.6.2 Phương pháp phân lập và tuyển chọn

1 Trước hết các mẫu đất phải được xử lý trước khi phân lập bằng cách phơi khô ở nhiệt độ phòng 2-3 ngày, sau đó dùng rây qua sàng có kích thước 2-3mm

2 Cân 1g đất đã xử lý cho vào 9ml nước cất khử trùng, dùng vortex hoà tan đất

3 Pha loãng mẫu ở các nồng độ pha loãng khác nhau: 10 -4 , 10 -5 là 2 nồng độ thích hợp để phân lập vi sinh vật trong đất ở Việt Nam

4 Hút 0,5 ml dịch pha loãng ở 2 nồng độ trên nhỏ lên đĩa Peptri chứa môi trường thạch Burk’ vô đạm Dùng que gạt trang đều dịch trên bề mặt thạch cho đến khi bề mặt thạch khô thì dừng lại

5 Đặt đĩa thạch trong tủ 30 0 C, phân vi sinh vật từ những khuẩn lạc riêng rẽ trên đĩa thạch sau khoảng thời gian 4- 10 ngày [7]

6 Sau khoảng thời gian từ 4 – 6 ngày , ta quan sát hình thái và khả năng phát triển của khuẩn lạc trên môi trường vô đạm, từ đó tách riêng rẽ những khuẩn lạc nghi ngờ là vi khuẩn cố định đạm, cấy chuyển nhiều lần sang môi trường như trên cho đến khi các khuẩn lạc tách rời và đều so với các khuẩn lạc khác trên môi trường

7 Tiến hành cấy giữ giống sau khi làm thuần, ta cấy giữ giống vào môi trường Burk’ trong ống thạch nghiêng và bảo quản ở 4 0 C Mỗi chủng giữ vào 2 ống thạch nghiêng, 1 để cất giữ và một để thực hiện các thí nghiệm tiếp theo [36]

3.6.2.2.Tuyển chọn các chủng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao trên môi trường Ashby thạch đĩa theo phương pháp Koch [9]

Cấy các chủng vi khuẩn đã phân lập vào đĩa petri chứa môi trường Ashby thạch và ủ ở 30 độ C trong 4-5 ngày Sau thời gian này, tiến hành quan sát và đo kích thước khuẩn lạc để chọn ra những chủng có kích thước lớn cho các bước tiếp theo.

Ngoài ra để xác định khả năng cố định đạm của các chủng vi khuẩn đã tuyển chọn được bằng phương pháp định lượng đạm tổng số - Kjeldnhl

Nguyên lý đẩy muối amoni ra thể tự do sử dụng chất kiềm mạnh hơn amoniac, như Mg(OH)2 hoặc Na2CO3, để tránh ảnh hưởng đến thực phẩm Hơi nước được dùng để kéo amoniac đã giải phóng sang bình chuẩn độ, sau đó định lượng bằng H2SO4 0,1N với alizainnatri sunfonat làm chỉ thị màu.

Trong phương pháp định lượng amoniac, nước sử dụng cần phải hoàn toàn sạch sẽ, không chứa amoniac hay muối amoni Vì vậy, trước khi tiến hành cất kéo amoniac để thực hiện định lượng, việc rửa sạch máy móc là rất quan trọng để loại bỏ bất kỳ amoniac nào có thể tồn tại.

Cân hoặc hút chính xác mẫu với khối lượng m(g) hoặc thể tích V(ml), sau đó cho vào bình cầu B chứa nước trung tính đã được cất và kéo hơi nước để rửa máy, cùng với 0,5ml chỉ thị màu Tiếp theo, thêm bột MgO cho đến khi phản ứng kiềm xảy ra rõ rệt, tạo ra màu tím.

Chú ý: Đậy nút ngay để tránh amoniac bay ra Để tránh bọt sủi phồng lên có thể cho thêm vài giọt dầu paraffin hoặc cồn octylic

Khi đun sôi, hơi nước từ bình A sẽ kéo theo NH3 qua bình chứa thực phẩm B NH3 sau đó sẽ đi qua ống sinh hàn và ngưng tụ, rơi xuống bình chuẩn độ D, nơi đã chuẩn bị sẵn nước trung tính, chỉ thị màu và một lượng xác định (ml) H2SO4 0,1N.

Cất cho đến khi không còn hơi NH3 bay ra Hơi NH3 sẽ kết hợp với H2SO4 tạo thành (NH4)2SO4 Tiến hành chuẩn độ lượng H2SO4 dư bằng dung dịch NaOH 0,1N.

Chú ý: Đầu ra của bộ chưng cất phải nhúng chìm vào dung dịch H 2 SO 4 ở bình tam giác

Hàm lượng NH3 trong 1000ml V

3.5.2.4 Phương phá p xác đi ̣nh khả năng tạo IAA của các chủng vi khuẩn b ằng phương pháp salkowski (glickman và Dessaux, 1995) Định lƣợng IAA do vi khuẩn sinh ra

- Chuẩn bị các dòng vi khuẩn và môi rường LGIP lỏng (không N) hoặc

- Cho 15 ml môi trường LGIP (Burk’) vào các ống nghiệm nắp đen khử trùng dưới nhiệt ướt 121 o C trong 20 phút

- Để nguội, chủng vi khuẩn gốc, thí nghiệm lắp lại 3 lần

- Nuôi các dòng khuẩn trên máy lắc 150 vòng/phút, trùm kín các ống nghiệm trong bọc nilon để tránh IAA sinh ra bị phân hủy bởi ánh sáng

- Định lượng IAA trong các ngày1, 2, 3, 4,5, 6 (sau khi chủng)

- Chuẩn bị thuốc thử salkowski R2: 4,5 g FeCl 3 trong 1 lít H 2 SO 4 10,8M

- Chuẩn bị phosphate buffer 200 ml:

A: KH 2 PO 4 0,136 g/100ml nước cất

Lấy 39 ml A và 61 ml B cho thêm nước cất vừa đủ 200 ml, điều chỉnh pH = 7 Đo nồng độ IAA trong dịch khuẩn:

- Hút 1,5 ml dịch vi khuẩn trong các ống nghiệm nắp đen cho vào các ống eppendorf

- Ly tâm 5500 vòng/phút trong 5 phút

- Hút cẩn thận 1 ml phần dịch trong sau khi ly tâm cho vào các ống nghiệm

- Cho 2 ml thuốc thử Salkowski R2 đã pha ở trên vào các ống nghiệm trên

- Vortex và ủ hỗn hợp trong tối 15 phút dể phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đo quang phổ OD ở bước sóng 530 nm

Dựa vào đường chuẩn định lượng nồng đọ IAA của vi khuẩn:

- Chuẩn bị đường chuẩn IAA: cân 0,0016 g IAA tinh khiết hòa tan với 10 ml phosphate buffer được nồng đọ là 160 ug/ml Sau đó pha loãng ra các nồng độ 10,

- Kết quả đo quang phổ OD của IAA tinh khiết ở các nồng độ 0, 10, 20, 30,

Để vẽ đồ thị đường chuẩn IAA trên Excel, sử dụng nồng độ IAA từ 0 đến 80 µg/ml trên trục hoành và phổ OD từ 0 đến 3 trên trục tung Các nồng độ 40 và 80 µg/ml sẽ được biểu diễn để tạo ra đồ thị chính xác.

- Kết quả đo của các dòng vi khuẩn được thay vào phương trình đường chuẩn , từ đó suy ra được nồng độ IAA của các dòng

Xử lý số liệu và phân tích thống kê:

Sử dụng phần mềm MS Excel và phần mềm IRRISTAT để xử lý số liệu

3.6.3 Phương pha ́ p mô tả đặc điểm hình thái , đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn cố đi ̣nh đạm

3.6.3.1 Phương pháp mô tả đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh lý, sinh hóa của vi khuẩn cố định đạm

Mô tả các đặc điểm hình thái của các chủng dưới kính hiển vi, đồng thời xác định đặc điểm sinh học và định dạng theo khóa phân loại của Bergey (1994) là một bước quan trọng trong việc nghiên cứu và phân loại vi sinh vật Việc phân tích hình thái giúp nhận diện các chủng khác nhau, từ đó hỗ trợ trong việc hiểu rõ hơn về sinh thái và chức năng của chúng trong môi trường.

Nhuô ̣m gram bằng bô ̣t kít nhuô ̣m : Crystol Violet, Lugol, ethanol 95%, dung dịch safanin 0,5%, nước cất

- Cố định tiêu bản bằng cồn 90 o và hơ nhanh trên ngọn lửa đèn cồn

- Nhỏ 2 – 3 giọt tím tinh thể hoặc xanh violet trong 1 phút, rửa nước

- Nhỏ 2 – 3 giọt dung dịch lugon trong 1 phút, rửa nước

- Tẩy màu bằng cồn 90 o trong 30 giây đến 1 phút, rửa nước

- Nhuộm bổ sung Fucsin hoặc Safranin trong 1 phút, rửa nuớc và làm khô

- Nhỏ dầu soi và tiến hành quan sát dưới kính hiển vi quang học Olympus dưới vật kính 100

- Vi khuẩn Gram dương bắt màu xanh tím

- Vi khuẩn Gram âm bắt màu đỏ vàng với thuốc nhuộm Safranin, đỏ tía với thuốc mhuộm Fuchsin [10][20]

2 Phương pháp thử khả năng di động

Vi sinh vật có khả năng di động nhờ vào cấu trúc protein gọi là tiên mao, điều này giúp phân biệt các loại vi sinh vật Khả năng di động của chúng có thể được quan sát thông qua sự sinh trưởng và hoạt động trong môi trường thạch mềm.

Ngày đăng: 11/03/2017, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hồ Thị Kim Anh và cộng sự (1999), Ảnh hưởng của các chủng vi khuẩn cố định nitơ trong rễ lúa lên sinh trưởng của mầm lúa CR203, NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các chủng vi khuẩn cố định nitơ trong rễ lúa lên sinh trưởng của mầm lúa CR203
Tác giả: Hồ Thị Kim Anh và cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1999
[2]. Nguyễn Thị Phương Chi và cộng sự (1999), Phối hợp các chủng vi khuẩn cố định Nitơ và vi khuẩn hà tan phốt phát để nâng cao hiệu quả chế phẩm vi sinh, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp các chủng vi khuẩn cố định Nitơ và vi khuẩn hà tan phốt phát để nâng cao hiệu quả chế phẩm vi sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Chi và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1999
[3]. Lăng Ngọc Dậu (2004), “Khả năng cố định đạm, hòa tan lân và sinh tổng hợp IAA của Azospirillum lipoferum”, Tạp chí sinh học toàn quốc, pp 445 – 448 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng cố định đạm, hòa tan lân và sinh tổng hợp IAA của Azospirillum lipoferum
Tác giả: Lăng Ngọc Dậu
Năm: 2004
[4] Nguyễn Anh Dũng, Trần Minh Đình, Nguyễn Tiến Dũng (2012), Phân lập tuyển chọn một số chủng Azospirillun trong rễ cây ngô tại Dăk Nông, Tạp chí Công Nghệ Sinh Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phân lập tuyển chọn một số chủng Azospirillun trong rễ cây ngô tại Dăk Nông
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng, Trần Minh Đình, Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2012
[5]. Nguyễn Lân Dũng (1972), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1972
[6]. Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty (1972), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1972
[7]. Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lương (1982), Giáo trình vi nấm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi nấm
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lương
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1982
[8]. Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa các hợp chất carbon, nitơ, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa các hợp chất carbon, nitơ
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1984
[9]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến và Phạm Văn Ty (2009), Vi sinh vật học. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến và Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2009
[10]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2011), Vi sinh vật, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Vi sinh vật
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2011
[11]. Nguyễn Mạnh Dũng (1997), Phân vi sinh vật Những nghiên cứu và ứng dụng, 1, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phân vi sinh vật Những nghiên cứu và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1997
[12]. Lê Quang Dũng (2011). “Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định Nitơ tự do Azotobacter sp. trên một số loại đất ở Đăk Lăk”. Bộ giáo dục và đào tạo trường Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định Nitơ tự do Azotobacter sp. trên một số loại đất ở Đăk Lăk
Tác giả: Lê Quang Dũng
Năm: 2011
[13]. Nguyễn Thanh Đào (2005), “Khảo sát một số đặc tính Azospirillum sp. và ảnh hưởng của chúng trên vài dạng cây trồng ngắn ngày”.Bộ giáo dục và đào tạo trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khảo sát một số đặc tính Azospirillum sp. và ảnh hưởng của chúng trên vài dạng cây trồng ngắn ngày
Tác giả: Nguyễn Thanh Đào
Năm: 2005
[14]. Nguyễn Thành Đạt (2007), Cơ sở sinh học vi sinh vật, tập II, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học vi sinh vật, tập II
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2007
[16]. Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Mít (2007), “Hiệu quả phân vi khuẩn gluconacetobacter diazotrophicus và vi khuẩn pseudomonas stutzeri trên năng suất và trữ lượng đường trong cây mía (saccharum officinarum l.) trồng trên đất phù sa tỉnh Hậu Giang” Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ số 07 tr 95-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả phân vi khuẩn gluconacetobacter diazotrophicus và vi khuẩn pseudomonas stutzeri trên năng suất và trữ lượng đường trong cây mía (saccharum officinarum l.) trồng trên đất phù sa tỉnh Hậu Giang
Tác giả: Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Mít
Năm: 2007
[17]. Nguyễn Như Hà, Giáo trình phân bón 1(2006) NXB Nông Nghiệp Hà Nội [18]. Nguyễn Hữu Hiệp, Ngô Ngọc Hưng và Nguyễn Thị Phương Tâm,(2006),“Phân lập và tuyển chọn một số dòng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum trên cây bắp”, Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học, trường đại học cần thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân bón 1(2006) " NXB Nông Nghiệp Hà Nội [18]. Nguyễn Hữu Hiệp, Ngô Ngọc Hưng và Nguyễn Thị Phương Tâm,(2006), “"Phân lập và tuyển chọn một số dòng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum trên cây bắp
Tác giả: Nguyễn Như Hà, Giáo trình phân bón 1(2006) NXB Nông Nghiệp Hà Nội [18]. Nguyễn Hữu Hiệp, Ngô Ngọc Hưng và Nguyễn Thị Phương Tâm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội [18]. Nguyễn Hữu Hiệp
Năm: 2006
[19]. Nguyễn Hữu Hiệp, Phạm Thị Khánh Vân, Trần thị NgọcTố, Ngô Bảo Ngọc, Lê NgọcThúy, Renato Fani (2007) “Phân lập các dòng vi khuẩn nội sinh để sản xuất phân vi sinh ở quy mô phòng thí nghiệm cho cây mía trồng tại tỉnh sóc trăng” Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ số 08 tr149-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân lập các dòng vi khuẩn nội sinh để sản xuất phân vi sinh ở quy mô phòng thí nghiệm cho cây mía trồng tại tỉnh sóc trăng
[20]. Nguyễn Hữu Hiệp, (2010), Bài giảng vi sinh nông nghiệp, Viện Nghiên cứu và phát triển Công nghệ sinh học, Trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng vi sinh nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hữu Hiệp
Năm: 2010
[21] . Phạm Bích Hiên và Phạm văn Toản (2003), Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng Azotobacter đa hoạt tính sinh học sử dụng cho sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng, Viện khoa học kỹ thuật Nông NghiệpViệt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng Azotobacter đa hoạt tính sinh học sử dụng cho sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng
Tác giả: Phạm Bích Hiên và Phạm văn Toản
Năm: 2003
[22]. Phạm Thị Ngọc Lan và Trương Văn Lung (1999), Bước đầu nghiên cứu vi khuẩn Azotobacter trong đất vùng gò đồi tỉnh Thừa Thiên – Huế. Đại Học Khoa Học –Đại Học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu vi khuẩn Azotobacter trong đất vùng gò đồi tỉnh Thừa Thiên – Huế
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Lan và Trương Văn Lung
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.3: Môi trường thạch Burk’ không đạm (Park et al.,2005) (g/l)  Thành phần  Hàm luợng  Thành phần  Hàm luợng - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
Bảng 3.3 Môi trường thạch Burk’ không đạm (Park et al.,2005) (g/l) Thành phần Hàm luợng Thành phần Hàm luợng (Trang 35)
Bảng 3.5: Môi trường Dobereiner và cộng sự (1976) (g/l)[8] - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
Bảng 3.5 Môi trường Dobereiner và cộng sự (1976) (g/l)[8] (Trang 36)
Hình 4.3. Đồ thị hàm lượng IAA của chủng ĐT 1  sinh ra qua thời gian - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
Hình 4.3. Đồ thị hàm lượng IAA của chủng ĐT 1 sinh ra qua thời gian (Trang 49)
Bảng 4.5. kết quả đo OD của chủng ĐT 1  qua thời gian - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
Bảng 4.5. kết quả đo OD của chủng ĐT 1 qua thời gian (Trang 49)
Hỡnh 4.4. Cỏc ống nghiệm chứa cỏc nồng độ IAA(àg/ml) chuẩn khỏc nhau phản - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
nh 4.4. Cỏc ống nghiệm chứa cỏc nồng độ IAA(àg/ml) chuẩn khỏc nhau phản (Trang 50)
Hình 4.5. Phản ứng màu IAA với thuốc thử salkowski của chủng ĐT 1  nuôi - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
Hình 4.5. Phản ứng màu IAA với thuốc thử salkowski của chủng ĐT 1 nuôi (Trang 50)
Bảng 4.6. Đặc điểm hình thái, Gram của chủng vi khuẩn ĐT 1 - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
Bảng 4.6. Đặc điểm hình thái, Gram của chủng vi khuẩn ĐT 1 (Trang 51)
Hình dạng  khuẩn lạc - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
Hình d ạng khuẩn lạc (Trang 51)
Hình 4.7. Thử nghiệm khả năng quan hệ với oxy và khả năng sinh khí - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
Hình 4.7. Thử nghiệm khả năng quan hệ với oxy và khả năng sinh khí (Trang 52)
Hình 4.8. Khả năng sử dụng nguồn carbon trên môi trường dịch thể Dobereiner - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
Hình 4.8. Khả năng sử dụng nguồn carbon trên môi trường dịch thể Dobereiner (Trang 52)
Bảng 4.8. Kết quả đo mật độ tế bào của chủng ĐT 1  sau 48h - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
Bảng 4.8. Kết quả đo mật độ tế bào của chủng ĐT 1 sau 48h (Trang 53)
Hình dạng tế bào  Tròn, trơn bóng, nhày, không màu - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
Hình d ạng tế bào Tròn, trơn bóng, nhày, không màu (Trang 54)
Hình 4.9. Biểu đồ ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến chủng ĐT 1 - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
Hình 4.9. Biểu đồ ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến chủng ĐT 1 (Trang 55)
Hình 4.10 Đồ thị ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến sinh khối của chủng ĐT 1 - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
Hình 4.10 Đồ thị ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến sinh khối của chủng ĐT 1 (Trang 56)
Bảng 4.12.ảnh hưởng của pH ban đầu đến sinh trưởng của chủng ĐT 1 - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm cao trong tự nhiên
Bảng 4.12. ảnh hưởng của pH ban đầu đến sinh trưởng của chủng ĐT 1 (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w