1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu phản ứng khâu mạch nhựa epoxy biến tính dầu ve, dầu hạt cây đen bằng một số tác nhân

160 623 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 13,38 MB

Nội dung

Điều kiện khí hậu và điều kiện công nghiệp khắc nghiệt thúc đẩy mạnh mẽ quá trình ăn mòn kim loại, già hóa vật liệu phi kim loại và suy giảm chất lượng thiết bị, công trình, gây nên những tổn thất lớn cho nền kinh tế. Bảo vệ vật liệu, thiết bị, công trình khỏi bị ăn mòn, già hóa, suy giảm bằng vật liệu bảo vệ chất lượng cao đang là vấn đề được cả thế giới quan tâm [4, 15, 62]. Trong đó vật liệu bảo vệ, trang trí chất lượng cao trên cơ sở nhựa epoxy biến tính dầu thực vật đang là một hướng nghiên cứu, phát triển rất được quan tâm, chú ý. Điều này có thể giải thích do màng phủ trên cơ sở nhựa epoxy biến tính dầu thực vật nói chung cũng như nhựa epoxy biến tính dầu thực vật triglyxerit nói riêng không những giữ được những tính chất quý của nhựa epoxy như chịu hóa chất, bền mài mòn, cách điện tốt mà còn cải thiện rất nhiều tính chất như: độ mềm dẻo, độ bám dính, tốc độ đóng rắn và mức độ thân thiện với môi trường [14, 15, 16, 28, 40]. Nhựa epoxy thường được biến tính dầu thực vật theo các phương pháp khác nhau, thông qua phản ứng của nhóm epoxy, hydroxyl trong phân tử nhựa với axit béo của dầu triglyxerit, nhóm cacboxyl của nhựa ankyt hoặc nhóm hydroxyl của phenol [14, 15, 42, 57, 60, 64, 65, 90, 98, 107]… Vì vậy các sản phẩm này không còn hay bị giảm đáng kể khả năng đóng rắn bằng nhóm epoxy. Trong nhiều năm qua Phòng Vật liệu cao su và dầu nhựa thiên nhiên, Viện Kỹ thuật nhiệt đới đã nghiên cứu, tổng hợp nhựa epoxy biến tính dầu thực vật bằng phản ứng trao đổi este của một số dầu thực vật triglyxerit và nhựa epoxy đian, thu được sản phẩm biến tính có hàm lượng nhóm epoxy trong khoảng 2,0 - 2,2 mol epoxy/kg [14-16, 28]. Nhờ có hàm lượng nhóm epoxy cao nên nhựa epoxy biến tính dầu thực vật bằng phương pháp này có thể đóng rắn bằng nhiều tác nhân khác nhau tạo nên các sản phẩm đa dạng, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và đối tượng sử dụng khác nhau. Các nghiên cứu về phản ứng khâu mạch nhựa epoxy biến tính bằng dầu khô và bán khô như dầu trẩu, đầu đậu nành, dầu lanh, dầu hạt cao su… đã được công bố trên một số tạp chí khoa học chuyên ngành. Tuy nhiên, hầu như chưa thấy có công bố về nghiên cứu phản ứng khâu mạch nhựa epoxy biến tính dầu không khô như dầu ve, dầu hạt cây đen.... là các nhựa ngoài nhóm hydroxyl, epoxy của nhựa đian còn có trong phân tử các nhóm hydroxyl hoặc nhóm epoxy của dầu. Điều này sẽ ảnh hưởng tới phản ứng khâu mạch của chúng bằng các tác nhân khác nhau cũng như tính chất của sản phẩm khâu mạch.

Ngày đăng: 24/02/2017, 09:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Hoài Anh (2012), Nghiên cứu chế tạo vật liệu composite epoxy đóng rắn bằng anhydrite lỏng gia cường sợi Kevlar, Luận án tiến sĩ Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo vật liệu composite epoxy đóng rắn bằng anhydrite lỏng gia cường sợi Kevlar
Tác giả: Lê Hoài Anh
Nhà XB: Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự
Năm: 2012
[2]. Nguyễn Việt Bắc (1998), “Nghiên cứu và triển khai ứng dụng cao su thiên nhiên biến tính làm vật liệu composit”. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 03 – 03, thuộc chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước KHCN – 03 (vật liệu mới) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và triển khai ứng dụng cao su thiên nhiên biến tínhlàm vật liệu composit
Tác giả: Nguyễn Việt Bắc
Năm: 1998
[3]. Bùi Chương (2009), “Nghiên cứu và phát triển vật liệu polyme compozit đi từ sợi thực vật”, Báo cáo tổng kết đài tài nghị định thư Việt – Bỉ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và phát triển vật liệu polyme compozit đi từ sợi thựcvật
Tác giả: Bùi Chương
Năm: 2009
[5]. Ngô Duy Cường, Phan Văn Ninh, Trần Công Khanh, Đỗ Huy Thanh (2000), “Epxoy hóa dầu hạt cao su (DHCS)”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học – công nghệ giai đoạn 1991 - 2000. Viện Hóa học Công Nghiệp, Tổng Công ty hóa chất Việt Nam, Bộ Công Nghiệp, tr. 195-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epxoy hóa dầu hạt cao su (DHCS)
Tác giả: Ngô Duy Cường, Phan Văn Ninh, Trần Công Khanh, Đỗ Huy Thanh
Nhà XB: Viện Hóa học Công Nghiệp
Năm: 2000
[6]. Huỳnh Lê Huy Cường, Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Đắc Thành (2015), “Nghiên cứu ảnh hưởng của cao su lỏng CTBN đến tính chất cơ học của màng phủ polymer trên cơ sở nhựa epoxy DER 671X75 và DER 331 đóng rắn bằng EPICURE 3125”, Tạp chí Hóa học, 53(4), tr 535 – 540 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởngcủa cao su lỏng CTBN đến tính chất cơ học của màng phủ polymer trên cơ sở nhựa epoxy DER671X75 và DER 331 đóng rắn bằng EPICURE 3125”, "Tạp chí Hóa học
Tác giả: Huỳnh Lê Huy Cường, Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Đắc Thành
Năm: 2015
[7]. Trần Vĩnh Diệu, Đặng Hữu Trung, Đoàn Thị Yến Oanh (2012), “So sánh tính chất của dietylentriamin và xyanetyldietylentriamin trong phản ứng đóng rắn nhựa epoxy epikote 828”, Tạp chí Hóa học, 50(2), tr. 249-252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh tính chất của dietylentriamin và xyanetyldietylentriamin trong phản ứng đóng rắn nhựa epoxy epikote 828
Tác giả: Trần Vĩnh Diệu, Đặng Hữu Trung, Đoàn Thị Yến Oanh
Nhà XB: Tạp chí Hóa học
Năm: 2012
[8]. Trần Vĩnh Diệu, Vũ Mạnh Cường, Đoàn Thị Yến Oanh, Nguyễn Việt Thái (2012), “Nghiên cứu nâng cao tính chất cơ lý của màng polyme epoxy nhờ sử dụng chất đóng rắn xyanetyldietylentriamin và biến tính bằng cao su lỏng epoxy hóa”, Tạp chí Hóa học, 50 (3), tr.369-373 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu nâng cao tính chất cơ lý của màng polyme epoxy nhờ sử dụng chất đóng rắnxyanetyldietylentriamin và biến tính bằng cao su lỏng epoxy hóa”, "Tạp chí Hóa học
Tác giả: Trần Vĩnh Diệu, Vũ Mạnh Cường, Đoàn Thị Yến Oanh, Nguyễn Việt Thái
Năm: 2012
[9]. Trần Vĩnh Diệu, Hoàng Nam, Nguyễn Thị Thủy (2001), “Nghiên cứu quá trình đóng rắn và xác định tính chất của vật liệu compozit trên cơ sở nhựa epoxy mạch vòng no gia cường bằng bột thạch anh”, Tạp chí Hóa học, 39(2), tr. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình đóng rắn và xác định tính chất của vật liệu compozit trên cơ sở nhựa epoxy mạch vòng no gia cường bằng bột thạch anh
Tác giả: Trần Vĩnh Diệu, Hoàng Nam, Nguyễn Thị Thủy
Nhà XB: Tạp chí Hóa học
Năm: 2001
[10]. Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Thị Thủy, Trần Thị Kim Dung (2003), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu polymer compozit trên cơ sở nhựa epoxy DER331 gia cường bằng hệ sợi lai tạo thủy tinh – Kevlar theo cấu trúc các lớp xen kẽ”, Tạp chí Hóa học, 41(4), tr. 83 – 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo vật liệu polymer compozit trên cơ sở nhựa epoxy DER331 gia cường bằng hệ sợi lai tạo thủy tinh – Kevlar theo cấu trúc các lớp xen kẽ
Tác giả: Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Thị Thủy, Trần Thị Kim Dung
Nhà XB: Tạp chí Hóa học
Năm: 2003
[11]. Lê Đức Giang (2010), Biến tính nhựa epoxy bằng cao su thiên nhiên lỏng epoxy hóa. Luận án tiến sĩ Hóa học. Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến tính nhựa epoxy bằng cao su thiên nhiên lỏng epoxy hóa
Tác giả: Lê Đức Giang
Năm: 2010
[12]. Tô Thị Xuân Hằng, Trịnh Anh Trúc, Vũ Kế Oánh, Phạm Gia Vũ (2008), “Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc khoáng sét đến khả năng bảo vệ chống ăn mòn của lớp phủ epoxy khoáng sét nanocomposit”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 46(3), tr. 93-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc khoáng sét đến khả năng bảo vệ chống ăn mòn của lớp phủ epoxy khoáng sét nanocomposit
Tác giả: Tô Thị Xuân Hằng, Trịnh Anh Trúc, Vũ Kế Oánh, Phạm Gia Vũ
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Năm: 2008
[13]. Tô Thị Xuân Hằng, Trịnh Anh Trúc, Phạm Gia Vũ, Nguyễn Thùy Dương, Vũ Kế Oánh, Bùi Văn Trước (2012), “Kết hợp tro bay biến tính silan và oxit sắt trong chế tạo màng sơn epoxy bảo vệ chống ăn mòn thép cacbon”, Tạp chí Hóa học, 50(4), tr. 502-506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp tro bay biến tính silan và oxit sắt trong chế tạo màng sơn epoxy bảo vệ chống ăn mòn thép cacbon
Tác giả: Tô Thị Xuân Hằng, Trịnh Anh Trúc, Phạm Gia Vũ, Nguyễn Thùy Dương, Vũ Kế Oánh, Bùi Văn Trước
Nhà XB: Tạp chí Hóa học
Năm: 2012
[14]. Lê Xuân Hiền (2013), Biến đổi hóa học dầu thực vật và ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi hóa học dầu thực vật vàứng dụng
Tác giả: Lê Xuân Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa họctựnhiên và Công nghệ
Năm: 2013
[15]. Lê Xuân Hiền (2013), Hóa học và công nghệ các chất tạo màng, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học và công nghệcác chất tạo màng
Tác giả: Lê Xuân Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tựnhiên và Công nghệ
Năm: 2013
[16]. Lê Xuân Hiền (2014), “Hoàn thiện công nghệ chế tạo sơn cách điện cấp F trên cơ sở nhựa epoxy biến tính dầu thực vật”, Báo cáo tổng kết Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam giai đoạn 2012-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công nghệ chế tạo sơn cách điện cấp F trên cơ sở nhựaepoxy biến tính dầu thực vật
Tác giả: Lê Xuân Hiền
Năm: 2014
[17]. Lê Xuân Hiền, Nguyễn Thị Việt Triều, Phạm Thị Hồng, Nguyễn Thiên Vương, Nguyễn Trí Phương, Vũ Minh Hoàng, Cù Thị Vân Anh (2003), “Một số kết quả nghiên cứu biến tính nhựa epoxy bằng dầu thực vật Việt Nam”. Tuyển tập các session, Tập II, Session 5, Hóa polyme và hóa vật liệu, Hội nghị Hóa học Toàn quốc lần thứ 4, tr. 78-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu biến tính nhựa epoxy bằng dầu thực vật Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Hiền, Nguyễn Thị Việt Triều, Phạm Thị Hồng, Nguyễn Thiên Vương, Nguyễn Trí Phương, Vũ Minh Hoàng, Cù Thị Vân Anh
Nhà XB: Tuyển tập các session
Năm: 2003
[18]. Lê Xuân Hiền, Vũ Minh Hoàng, Nguyễn Thị Việt Triều, Nguyễn Thị Thực (2009),“Nghiên cứu quá trình khâu mạch trên cơ sở nhựa epoxy biến tính dầu trẩu và anhydride maleic”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 47 (1), tr. 107-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình khâu mạch trên cơ sởnhựa epoxy biến tính dầu trẩu và anhydride maleic”,"Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Lê Xuân Hiền, Vũ Minh Hoàng, Nguyễn Thị Việt Triều, Nguyễn Thị Thực
Năm: 2009
[19]. Lê Xuân Hiền, Vũ Minh Hoàng, Đào Phi Hùng, Nguyễn Thị Việt Triều (2012), “Nghiên cứu đóng rắn nhựa epoxy biến tính dầu trẩu bằng 1,3-phenylen diamin”, Tạp chí Hóa học, 50(2), tr. 253-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu đóng rắn nhựa epoxy biến tính dầu trẩu bằng 1,3-phenylen diamin”, "Tạp chí Hóa học
Tác giả: Lê Xuân Hiền, Vũ Minh Hoàng, Đào Phi Hùng, Nguyễn Thị Việt Triều
Năm: 2012
[20]. Lê Xuân Hiền, Đỗ Ngọc Mai (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ các hợp phần đến phản ứng khâu mạch nhựa epoxy biến tính dầu đậu nành bằng dianhydrit piromelitic”, Tạp chí Hóa học, 52(1), tr. 107-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷlệ các hợp phần đếnphản ứng khâu mạch nhựa epoxy biến tính dầu đậu nành bằng dianhydrit piromelitic”, "Tạp chíHóa học
Tác giả: Lê Xuân Hiền, Đỗ Ngọc Mai
Năm: 2014
[21]. Lê Xuân Hiền, Đỗ Ngọc Mai (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến phản ứng khâu mạch nhựa epoxy biến tính dầu đậu nành bằng dianhydrit piromelitic và tính chất của màng khâu mạch”, Tạp chí Hóa học, 52(3), tr. 312-315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến phản ứng khâu mạch nhựa epoxy biến tính dầu đậu nành bằng dianhydrit piromelitic và tính chất của màng khâu mạch
Tác giả: Lê Xuân Hiền, Đỗ Ngọc Mai
Nhà XB: Tạp chí Hóa học
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w