Trong xu thế toàn cầu hóa và hợp tác quốc tế ngày càng tăng, việc tạo lập quan hệ kinh tế giữa các quốc gia là một tất yếu. Các quá trình liên kết, hợp tác song phương, đa phương của các nước, các tổ chức trong khu vực cũng đang diễn ra với sự đa dạng về hình thức và tốc độ. Trong quá trình liên kết quốc tế đó, các cuộc đàm phán thương mại quốc tế diễn ra liên tục mà tính chất, đặc điểm của nó ngày càng phức tạp hơn. Chính vì vậy việc nắm giữ văn hóa đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự thành công của cuộc đàm phán. Đây chính là kỹ năng là phương tiện để nhà đàm phán có thể tạo dựng được mối quan hệ lâu dài và hiệu quả với đối tác. Càng nắm vững văn hóa trong thương mại quốc tế thì nhà đàm phán càng dễ dàng đạt được kết quả tốt đẹp. Việt Nam cũng nằm trong xu thế đó, đã và đang mở rộng quan hệ hợp tác song phương và đa phương với nhiều quốc gia trên thế giới, và một trong số đó là Thái Lan. Các dòng hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động được di chuyển giữa hai nước ngày càng gia tăng, kim ngạch thương mại liên tục tăng trưởng và các sản phẩm xuất nhập khẩu giữa hai nước trở nên đa dạng và phong phú hơn. Thế nhưng bên cạnh những thành công trên bàn đàm phán, doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn gặp phải những khó khăn nhất định khi chưa có kỹ thuật bài bản, đặc biệt là văn hóa cùng kĩ thuật về đàm phán thương mại quốc tế. Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả đàm phán trong thương mại quốc tế Việt Nam – Thái Lan và cung cấp những thông tin bổ ích về vấn đề này, hãy cùng tìm hiểu đề tài “Văn hóa và kĩ thuật đàm phán với đối tác Thái Lan” .
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-*** -TIỂU LUẬN VĂN HÓA VÀ KỸ THUẬT ĐÀM PHÁN VỚI ĐỐI TÁC
THÁI LAN
Nhóm: PHƯỢTThành viên:
Nguyễn Thị Phương Lan 1301017091
Trang 2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hóa và hợp tác quốc tế ngày càng tăng, việc tạo lập quan
hệ kinh tế giữa các quốc gia là một tất yếu Các quá trình liên kết, hợp tác songphương, đa phương của các nước, các tổ chức trong khu vực cũng đang diễn ra với
sự đa dạng về hình thức và tốc độ Trong quá trình liên kết quốc tế đó, các cuộcđàm phán thương mại quốc tế diễn ra liên tục mà tính chất, đặc điểm của nó ngàycàng phức tạp hơn Chính vì vậy việc nắm giữ văn hóa đóng vai trò vô cùng quantrọng đối với sự thành công của cuộc đàm phán Đây chính là kỹ năng là phươngtiện để nhà đàm phán có thể tạo dựng được mối quan hệ lâu dài và hiệu quả với đốitác Càng nắm vững văn hóa trong thương mại quốc tế thì nhà đàm phán càng dễdàng đạt được kết quả tốt đẹp
Việt Nam cũng nằm trong xu thế đó, đã và đang mở rộng quan hệ hợp tác songphương và đa phương với nhiều quốc gia trên thế giới, và một trong số đó là TháiLan Các dòng hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động được di chuyển giữa hai nướcngày càng gia tăng, kim ngạch thương mại liên tục tăng trưởng và các sản phẩmxuất nhập khẩu giữa hai nước trở nên đa dạng và phong phú hơn
Thế nhưng bên cạnh những thành công trên bàn đàm phán, doanh nghiệp ViệtNam vẫn còn gặp phải những khó khăn nhất định khi chưa có kỹ thuật bài bản, đặcbiệt là văn hóa cùng kĩ thuật về đàm phán thương mại quốc tế Với mong muốn gópphần nâng cao hiệu quả đàm phán trong thương mại quốc tế Việt Nam – Thái Lan
và cung cấp những thông tin bổ ích về vấn đề này, hãy cùng tìm hiểu đề tài “Văn hóa và kĩ thuật đàm phán với đối tác Thái Lan”
Trang 3
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2
1 VĂN HÓA MANG TÊN “THÁI LAN” 5
1.1 Vài nét về thị trường Thái Lan 5
1.1.1 Địa lý 5
1.1.2 Đặc điểm chính trị 6
1.1.3 Đặc điểm kinh tế 6
1.2 Quan hệ Việt Nam – Thái Lan 7
1.2.1 Quan hệ ngoại giao 7
1.2.2 Quan hệ thương mại 8
1.2.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài 9
1.3 Văn hóa 9
1.3.1 Tôn giáo 10
1.3.2 Phong tục - tập quán 10
1.3.3 Ngôn ngữ 11
1.3.4 Giá trị và thái độ 12
1.3.5 Giáo dục 12
1.3.6 Cấu trúc xã hội 13
1.3.7 Vai trò của cá nhân và tập thể trong xã hội 14
2 Kỹ thuật đàm phán đối với Thái Lan 15
2.1 Kỹ thuật cụ thể và một số lưu ý trong giao dịch với Thái Lan 15
2.1.1 Kỹ thuật chuẩn bị 15
2.1.2 Kỹ thuật mở đầu 15
2.1.3 Kỹ thuật đàm phán 16
2.1.4 Kỹ thuật kết thúc 17
2.2 Một số lưu ý khi đàm phán với người Thái Lan 18
Trang 4
2.2.1 Đánh giá cao mối quan hệ và sự tôn trọng 18
2.2.2 Giao tiếp 19
2.2.3 Bắt đầu liên hệ và các cuộc họp 20
2.2.4 Thái độ và phong cách đàm phán 22
2.2.5 Một số lưu ý khác 22
3 Kết luận: 24
4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 5
1 VĂN HÓA MANG TÊN “THÁI LAN”
Điểm qua một vài đặc trưng của Thái Lan để hiểu rõ hơn về đối tượng tìm hiểunhư sau:
1.1 Vài nét về thị trường Thái Lan 1
Thái Lan (tên chính thức: Vương quốc
Thái Lan, tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย
Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm
ở vùng Đông Nam Á, phía Bắc giáp Lào và
Myanma, phía Đông giáp Lào và
Campuchia, phía Nam giáp vịnh Thái Lan
và Malaysia, phía Tây giáp Myanma và biển
Andaman Lãnh hải Thái Lan phía Đông
Nam giáp với lãnh hải Việt Nam ở vịnh
Thái Lan, phía Tây Nam giáp với lãnh hải
Indonesia và Ấn Độ ở biển Andaman
1.1.1.1 Diện tích
Với diện tích 514.000 km² (tương đương diện tích Việt Nam cộng với Lào),Thái Lan xếp thứ 49 trên thế giới về diện tích, rộng thứ ba tại Đông Nam Á, sauIndonesia và Myanma
Thái Lan là mái nhà chung của một số vùng địa lý khác nhau, tương ứng vớicác vùng kinh tế Phía Bắc có địa hình đồi núi, với điểm cao nhất (2.576 m) là DoiInthanon Phía Đông Bắc là Cao nguyên Khorat có biên giới tự nhiên về phía Đông
là sông Mekong đây là vùng trồng nhiều sắn nhất của Thái Lan do khí hậu và đấtđai phù hợp với cây sắn Trung tâm của đất nước chủ yếu là vùng đồng bằng sông
1 Bài báo Nền kinh tế Thái Lan
(http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr060504090947/ns061007093724)
Trang 6
Chao Phraya đổ ra vịnh Thái Lan Miền Nam là eo đất Kra mở rộng dần về phía bánđảo Mã Lai
Thái Lan có dân số 62 triệu với 80% là người Thái, 10% người Hoa, 4% người
Mã Lai cùng với các dân tộc ít người Lào, Môn, Khmer, và Ấn Độ Sự đa dạng sắctộc cho thấy đất nước này từ rất lâu đã là giao lộ quan trọng trong vùng Đông Nam
Á Người Thái thân thiện và khoan dung với hết lòng tôn sùng đức tin Phật giáo.Qua những thông tin trên có thể thấy Thái Lan ngoài việc giáp Việt Nam, còn
có đặc điểm về địa lý, dân số, và điều kiện tự nhiên tương tự Việt Nam Bởi vì sựtương đồng và khoảng cách địa lý không quá xa tạo nên ta có thể thấy sự thuận lợicho việc hợp tác giữa Việt Nam và Thái Lan là hoàn toàn có khả năng
Phần tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm chính trị và kinh tế Bởi vì để hợptác với một đối tác, ta phải hiểu rõ pháp luật của nước đó, cũng như năng lực phápluật (pháp luật nước đó cho ta những quyền và nghĩa vụ gì) Và quan trọng hơn nữa
là phải hiểu được nền kinh tế của họ như thế nào, tạo điều kiện thâm nhập, đàmphán và giao dịch diễn ra một cách thuận lợi nhất
1.1.2 Đặc điểm chính trị 2
Thể chế nhà nước: quân chủ lập hiến.
Cơ cấu các cơ quan quyền lực:
Bộ Quốc Phòng Thái Lan nằm đối diện Hoàng Cung - lực lượng chủ chốt
trong tất cả các cuộc đảo chính
Nguyên thủ quốc gia là nhà Vua: Được coi là thiêng liêng và bất khả xâm
phạm Về danh nghĩa nhà Vua là người đứng đầu nhà nước, Tổng Tư lệnh quân đội
và là người bảo trợ Phật giáo
Quốc hội: Theo Hiến pháp ngày 24 tháng 8 năm 2007, Quốc hội Thái Lan là
Quốc hội lưỡng viện Hạ viện (cơ quan lập pháp) gồm 480 ghế và Thượng viện gồm
150 ghế
2 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Lan#Ch.C3.ADnh_tr.E1.BB.8B
Trang 7
Chính phủ: bao gồm 36 thành viên gồm 3 Phó Thủ tướng, 21 Bộ trưởng và 11
Thứ trưởng Ngoài ra còn có một số Ủy ban của Chính phủ được lập ra để phối hợpthực hiện các chính sách chung
1.1.3 Đặc điểm kinh tế 3
Bởi vì tính chất của nền kinh tế là không đứng yên một chỗ, luôn thay đổi theo
sự vận động của thị trường thế giới, nên dưới đây chỉ điểm qua một vài điểm nổi bậtcủa nên kinh tế Thái Lan trong năm vừa qua:
Năm 2015, nền kinh tế Thái Lan đã phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.Nguyên nhân chính xuất phát từ bối cảnh kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, đặc biệt
là tại các quốc gia đối tác thương mại hàng đầu của Thái Lan gồm Trung Quốc,Nhật Bản, và Hoa Kỳ và ảnh hưởng từ bất ổn chính trị trong nước
Bên cạnh đó, việc không ủng hộ của Chính phủ các nước trong khối EU và Mỹđối với chính quyền quân sự và ưu đãi thuế quan phổ cập mà Liên minh Châu Âudành cho Thái Lan hết hiệu lực cũng là những cản trở lớn đối với hàng hóa TháiLan khi thâm nhập các thị trường tại các nước này
Kể từ khi lên nắm quyền vào tháng 5/2014, Thủ tướng Prayut Chan-O-Cha đãthực hiện chính sách cải cách kinh tế thông qua các biện pháp cải tổ trong nhiều lĩnhvực của nền kinh tế Nổi bật trong số những chính sách được thực hiện là nhữngthay đổi về ưu đãi, thu hút đầu tư nước ngoài, cải tổ hệ thống doanh nghiệp Nhànước và phát triển sản xuất hướng vào thị trường nội địa thay vì hướng về xuấtkhẩu
Với những nỗ lực của Chính quyền quân sự, trong 9 tháng đầu năm 2015 kinh
tế đã tăng trưởng 2,9% so với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu đạt kim ngạch 161,56
tỉ Đô-la Mỹ Cả năm 2015, kinh tế Thái Lan tăng trưởng khả quan ở mức 2,7% Mộttrong những điểm tối của bức tranh kinh tế 2015 là đầu tư nước ngoài giảm mạnh,trong 9 tháng đầu năm 2015 đã giảm 33% so với cùng kỳ năm 2014 Tuy nhiên, dulịch là ngành giúp nền kinh tế Thái Lan khởi sắc Trong đó, số lượng khách du lịchtăng 9% so với cùng thời điểm của năm 2014 Nhìn chung, cả năm 2015, nền kinh
3 Bộ Công Thương
Trang 8
tế Thái Lan sẽ phục hồi lại đà tăng trưởng và tạo tiền đề cho bước phát triển tốt hơntrong năm 2016
1.2 Quan hệ Việt Nam – Thái Lan
Việt Nam và Thái Lan thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 6/8/1976 Tháng 9/1978, Thủ tướng Phạm Văn Đồng thăm chính thức Thái Lan Năm 2006 hai nước
đã tiến hành nhiều hoạt động kỷ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Từ năm 1991 đến nay, quan hệ hai nước được cải thiện và phát triển nhất là sau khi Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN
4
Thái Lan coi trọng quan hệ hợp tác với Việt Nam trong các khuôn khổ hợp táckhu vực và quốc tế như ASEAN, ACMECS, WEC, GMS, LHQ, KLK… Thái Lanủng hộ Việt Nam gia nhập WTO Cùng là thành viên của ASEAN, Việt Nam vàThái Lan đang nỗ lực hợp tác để xây dựng một khu vực ASEAN hòa bình, ổn định
và thịnh vượng Việt Nam và Thái Lan cùng chia sẻ quan điểm chung đối với nhiềuvấn đề quan trọng trên toàn cầu
4 chung-lan-thu-hai
Trang 9
Hai bên đã thường xuyên trao đổi các đoàn cấp cao, ký kết nhiều hiệp định vàthiết lập nhiều cơ chế hợp tác hiệu quả như họp nội các chung hai nước; cơ chếtham khảo chính trị giữa hai Bộ Ngoại giao và cơ chế Nhóm công tác chung hainước về hợp tác chính trị - an ninh Hai nước đã ký Hiệp định phân định ranh giớitrên biển (8/1997), từ đó giải quyết dứt điểm khu vực chồng lấn, tạo môi trường hòabình, ổn định, thúc đẩy an ninh, hợp tác trên biển Bà con Việt kiều tại Thái Lancũng đã được Nhà Vua và Chính phủ Thái Lan quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi đểlàm ăn sinh sống, hòa nhập cộng đồng Nhận định về triển vọng quan hệ hợp tácViệt Nam - Thái Lan, Đại sứ Thái Lan tại Việt Nam Anuson Chinvanno nhấn mạnh,
kể từ khi hai nước bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1976, mối quan hệhai nước có những bước phát triển tích cực trên nhiều lĩnh vực Chính phủ và nhândân hai nước có mối quan hệ gần gũi, láng giềng và cùng là thành viên của gia đìnhASEAN
Chính phủ hai nước đã ký kết hơn 50 thỏa thuận hợp tác, tạo cơ sở pháp lýnhằm thúc đẩy quan hệ song phương trên nhiều lĩnh vực, tăng cường trao đổi đoàncấp cao, từ đó nâng cao hơn nữa sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, góp phần xâydựng Cộng đồng ASEAN
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong năm 2013, tổng kim ngạchxuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam với Thái Lan đạt 9,17 tỷ USD, tăng 9,1%
so với năm 2012 Trong đó, xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường Thái Lan đạt2,86 tỷ USD, tăng gần 9,2% và nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam có xuất xứ từThái Lan đạt gần 6,32 tỷ USD, tăng 9,07%
Mặc dù vậy, số liệu cũng cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa haiquốc gia vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong kết quả thương mại của từng nước Đốivới Việt Nam, trị giá trao đổi thương mại với Thái Lan chỉ chiếm 3,5% trong tổngkim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước trong năm 2013 Tỷ lệ này đối với Thái Lan
là 1,9%
Trang 10Ở chiều ngược lại, trong năm 2013 các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhậpkhẩu có xuất xứ từ Thái Lan bao gồm những mặt hàng sau: máy móc thiết bị dụng
cụ và phụ tùng (đạt 622 triệu USD, tăng 19,3% so với năm 2012); chất dẻo nguyênliệu (đạt 503 triệu USD, tăng 4,9% so với năm 2012); hàng điện gia dụng và linhkiện (đạt 486 triệu USD, tăng 31,3% so với năm 2012)…
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan Việt Nam, 11 tháng đầunăm 2014 Việt Nam đã xuất khẩu sang Thái Lan 2,94 tỷ USD hàng hóa, tăng 10,5%
so với cùng kỳ năm 2013 và chiếm tổng trị giá xuất khẩu của cả nước Trong khi
đó, trị giá nhập khẩu từ quốc gia này đạt 6,44 tỷ USD, tăng 12,2% so với cùng kỳ.Như vậy, trong 11 tháng tính từ đầu năm 2014, Việt Nam đã nhập siêu khoảng 3,5
tỷ USD trong thương mại song phương với Thái Lan
1.2.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, tính lũy kếđến tháng 2/2016, các nhà đầu tư Thái Lan có 428 dự án đầu tư vào Việt Nam, tổngvốn đầu tư đạt khoảng 7,88 tỷ USD, xếp thứ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốnđầu tư lớn nhất vào Việt Nam Quy mô vốn bình quân một dự án của Thái Lankhoảng 18,4 triệu USD, cao hơn so với mức bình quân chung một dự án đầu tưnước ngoài vào Việt Nam là khoảng 14 triệu USD Theo đó, các dự án của Thái Lan
Trang 11
chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 200 dự án và gần 7
tỷ USD vốn đầu tư (chiếm 88% vốn đầu tư của Thái Lan tại Việt Nam) Đứng thứhai là lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có 31 dự án và 235 triệu USDvốn đầu tư Còn lại tập trung vào các ngành bán lẻ, xây dựng…
1.1 Văn hóa
Trước hết ta phải xác nhận việc Thái Lan là một nền văn hóa giàu ngữ cảnh.Bởi vì văn hóa Thái Lan chú trọng đến những thông điệp không đến bằng lời nói vàcoi giao tiếp là một cách để tăng mối quan hệ hòa hợp Họ thích cách giao tiếp giántiếp và giữ thể diện, trong đó phải thể hiện được sự tôn trọng và quan tâm lẫn nhau
Họ thường chú ý để không làm người khác cảm thấy bối rối hoặc bị xúc phạm.5Như vậy, có thể thấy được nền văn hóa Thái Lan cũng tương tự với người ViệtNam Vậy, với một nguyên tắc chung áp dụng được đó là những nguyên tắc cơ bảnđúng với Việt Nam cũng sẽ đúng với Thái Lan Tuy nhiên vẫn sẽ có những sự khácnhau riêng biệt cần tìm hiểu, sau đây ta sẽ phân tích những khía cạnh nổi bật trongvăn hóa của người Thái Lan:
Người Thái là những con người của Phật giáo, theo thống kê gần nhất vào năm
2014, có khoảng 93.4% người Thái theo đạo Phật, Phật giáo thấm nhuần vào máuthịt của từng người dân nơi đây Có lẽ vì vậy mà Thái Lan được mệnh danh là xứ sởcủa nụ cười Con người Thái Lan thân thiện, mến khách từ cử chỉ, lời nói đến hành
vi Họ luôn có tính nhẫn nại và hiền hòa Nét tính cách ấy thể hiện ở nhiều khíacạnh, trong đó phải kể đến nét đẹp trong văn hóa giao thông
5 Tham khảo Giáo trình Kinh doanh Quốc tế - trường Đại học Ngoại thương
Trang 12
Giống như Việt Nam, phương tiện giao thông chủ yếu của Thái Lan là xe máy
và ôtô Hệ thống giao thông công cộng xây dựng cách đây 2 thập kỷ, nhưng sức hút
du lịch khổng lồ khiến Bangkok thường xuyên trong tình trạng quá tải Không ítsách hướng dẫn du lịch ưu ái gọi nạn kẹt xe tắc đường ở thành phố này là món ăntinh thần của người Thái cũng như hàng ngàn khách du lịch đến đây mỗi năm
Trang 13
Đường phố Bangkok Ảnh: myfashionepiphany.
Giờ cao điểm, đường phố Bangkok nhồi kín bởi 8 làn xe, có thể tắc tới 2-4 giờđồng hồ Với những người Việt Nam khi mới lần đầu đặt chân đến Băng Cốc, sẽkhông khỏi ấn tượng với món “đặc sản” là tắc đường đó, có khi phái đứng lại vàichục phút, nhưng những bác tài xế ở đây vẫn rất bình tĩnh nối đuôi nhau mà khôngdùng đến “còi xe” Bên cạnh đó, khi có người đi bộ qua đường, các loại phương tiệnđều tự giác nhường đường cho người đi bộ Trên đường phố hay những khu vựcthăm quan du lịch ở Thái Lan, không khó để bắt gặp hình ảnh những cô gái, chàngtrai Thái trong bộ trang phục truyền thống đầy giản dị, mộc mạc Người Thái rấtthích cười, hay đơn giản đó là thói quen của họ Họ luôn nở nụ cười cùng lời chào
“Sawatdika”, “sawatdikrap”
Phần đông dân số theo Phật giáo, ngay từ nhỏ, họ được giáo dục về thói lịch sự
và thái độ tôn trọng người khác Bất cứ lái xe nào thấy người đi bộ đều chủ độnggiảm tốc độ để nhường đường, ngược lại, người đi đường sẽ chắp tay ngỏ ý cảm ơnkhi 'lỡ' cắt ngang đường của các phương tiện khác
Trang 14
Bên cạnh đó, hệ thống giao thông công cộng được người dân sử dụng triệt để.Cầu vượt, hầm đi bộ lúc nào cũng đầy ắp người Nếu ở nơi phải băng qua đườngtrực tiếp, người đi bộ sẽ nhấn đèn tín hiệu dành riêng xin qua đường Va chạm giaothông mà đứng lại giằng co không phải là ý hay cho người Thái Bởi lẽ, luật giaothông quy định, mỗi lần phạm lỗi, ngoài khoản tiền phạt phải nộp, người lái xe còn
bị trừ điểm trong quỹ điểm bằng lái
Một khi bị trừ điểm là đồng nghĩa với treo bằng và bị cấm sử dụng các phươngtiện giao thông cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định, nặng hơn nữa phải thilại để lấy bằng lái xe
"Cảnh sát giao thông sẽ không làm khó bạn Họ chỉ viết phiếu phạt và bỏ đingay Nhưng rất phiền phức nếu bị thu bằng lái, bởi việc thi lấy bằng ở đây rất khókhăn Vì vậy tốt hơn hết là làm theo đúng luật giao thông",
Tiếp xúc với người Thái luôn khiến cho bạn có một cảm giác thân thiện, cởi
mở Bởi vậy nên khi tiếp xúc, thảo luận hợp tác hay ngoại giao với người Thái, hãydùng một thái độ thân thiện, cởi mở y như họ đã dành cho mình sẽ gây thiện cảm rấtlớn với họ
Một trong những điểm đặc trưng nhất của phong tục Thái là vái, gần giống nhưcách cúi chào của người Ấn Cử chỉ này được sử dụng khi gặp mặt, chia tay hoặcxác nhận, với nhiều dạng khác nhau phụ thuộc và vị trí xã hội của người đó, nhưngnhìn chung, thường là cử chỉ giống như đang lễ với hai tay chắp lại và đầu cúixuống Có thể tham khảo cách cúi chào qua các bộ phim Thái để phần nào hiểuđược và thực hiện nó như một sự tôn trọng đối với đối tác người Thái
Trang 15
Chuẩn mực xã hội Thái cho rằng sờ vào đầu một ai đó là vô lễ Cũng là mấtlịch sự khi đặt chân cao hơn đầu ai đó, đặc biệt nếu người đó có địa vị xã hội caohơn Đó là bởi vì người Thái cho rằng chân là bộ phận dơ bẩn và thấp kém nhất trên
cơ thể, còn đầu là bộ phận cao nhất và đáng kính nhất Nguyên tắc này cũng ảnhhưởng đến cách người Thái ngồi trên sàn - chân của họ để vào trong hay ra đằngsau mà không chĩa vào người đối diện Chĩa vào hay chạm vào bất cứ cái gì bằngchân đều bị xem là mất lịch sự Cách ngồi như vậy có vẻ hơi khó khăn đối vớingười Việt chúng ta, và theo quan niệm của họ chúng ta không cần phải ngồi nhưvậy nếu chưa thể quen được với nó Nhưng hãy luôn nhớ đừng bao giờ phạm vàonhững điều cấm kị nêu trên
Ngoài ra, vái còn có những quy định riêng cần nhớ nhưng nói chung người cóđịa vị thấp hơn sẽ phải chào người có địa vị cao hơn trước Và một nhắc nhở khác làbạn không nên chào kiểu vái đối với nhân viên phục vụ hay những người gánh hàngrong Trong những đền thờ linh thiêng, bạn cũng có thể dễ dàng thấy những dòngngười Thái hơi gập mình với đôi tay chắp trước ngực đi thành hàng Vái là một nétđặc trưng trong văn hóa ở Thái Lan
Trang 16
Đối với khách du lịch Thái Lan, những người không biết về vái, người Thái vẫnrất lịch sự nếu họ không hiểu về văn hóa Thái Lan này Một cái cúi đầu nhẹ là đủnếu có ai đó cúi chào vái đối với bạn Đối với công việc kinh doanh và gặp mặt cácdoanh nhân nước ngoài, người Thái lại thường chỉ bắt tay và không vái theo thônglệ
Một phong tục Thái khác là bun khun, là sự mang ơn các đấng sinh thành, cũngnhư là những người giám hộ, thầy cô giáo và những người có công dưỡng dục chămsóc mình Phong tục này gồm những hành động tình cảm trong các mối quan hệ cóqua có lại Cách thể hiện “bun khun” cũng rất đa dạng, có thể trao đổi quà, tiếp đãibằng những bữa ăn,… Và hãy thật chân thành khi thực hiện nó đừng vì lợi ích màlàm bởi vì người Thái rất nhạy trong việc tìm ra dấu vết của việc giả vờ khi thựchiện “bun khun”
Ngoài ra, Thái Lan là đất nước quân chủ lập hiến đứng đầu là vua Vì vậy, vănhóa Thái Lan cho rằng sự thiếu tôn trọng hoàng gia là phạm luật Đây được coi nhưmột luật của người Thái, bất cứ hành động hay những nhận xét tiêu cực nào hướng
về Vua hoặc thành viên của hoàng tộc đều đem lại bất lợi cho bạn Cho nên, nếu đặtchân đến xứ sở chùa Vàng, bạn hãy cẩn thận với từng hành động của mình Ví dụnhư trên mỗi đồng Baht của Thái đều có in hình của nhà Vua do vậy hãy cẩn thậnđối với đồng tiền của mình, việc đốt, xé hay dẫm lên đều có thể gây ra sự chú ý đốivới những người Thái xung quanh Khi ngồi trong các ngôi đền chùa, mọi ngườinên tránh chĩa chân vào các tranh ảnh, tượng đức Phật Cởi giày dép trước khi vàonhà hay vào những nơi linh thiêng ở các đền chùa cũng là một phong tục, và cũngkhông được giẫm lên bậc cửa
Ai đã từng đến du lịch Thái Lan mà chưa thưởng thức qua những điệu múa cổtruyền của dân tộc này thì thật là một thiếu sót lớn Múa Thái là điệu múa cổ truyềntrong nét văn hóa đặc trưng ở Thái Lan Những vũ công xinh đẹp, những điệu múadịu dàng, đằm thắm và hết sức hấp dẫn…