Các hành vi chính trị trong một tổ chức không phải vốn đã xấu nó chỉ là phương pháp để hoàn thành nhiệm vụ Các hành vi chính trị trong một tổ chức không phải vốn đã xấu nó chỉ là phương pháp để hoàn thành nhiệm vụ Các hành vi chính trị trong một tổ chức không phải vốn đã xấu nó chỉ là phương pháp để hoàn thành nhiệm vụ Các hành vi chính trị trong một tổ chức không phải vốn đã xấu nó chỉ là phương pháp để hoàn thành nhiệm vụ
Trang 1“Các hành vi chính trị trong một tổ chức không phải vốn đã xấu Nó chỉ là phương pháp để hoàn thành nhiệm vụ”
Trang 2Nội dung
trình bầy
Đặt vấn đề
Mục tiêu, biểu hiện của Hành vi chính trị
Kết luận Ảnh hưởng của Hành vi chính trị trong tổ chức Để Hành vi chính trị trở thành tích cực
Trang 3Hành vi chính trị cá nhân có từ thủa sơ khai, ngay khi con người bắt đầu thiết lập những nền tảng của một xã hội đơn giản, vì lý do sinh tồn nhiều cá nhân kết hợp với nhau tạo thành tổ chức, khi đó ý thức chính trị đã bắt đầu xuất hiện
Khi xã hội phát triển, ý thức chính trị cũng phát triển ở nhiều cấp độ khác nhau Các hành vi liên quan đến chính trị được thực thi ở mọi nơi, mọi lúc trong bất kỳ tổ chức nào
Hành vi chính trị đã trở thành tất yếu, tồn tại và phát triển song hành với sự phát triển của một tổ chức
Đặt vấn đề:
Trang 4Hành vi: Là việc làm của con người (bao gồm cả cá nhân, nhóm
người và tổ chức) Hành vi bị chi phối bởi tính cách, khả năng, ý thức, động lực và môi trường.
Tổ chức: Là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động
trong những hình thái cơ cấu nhất định để đạt được mục tiêu chung.
Chính trị: Là tiến trình mà theo đó các cá nhân, nhóm đưa ra
quyết định nhằm để giành, giữ và sử dụng quyền lực của mình.
Hành vi chính trị trong một tổ chức: Là tất cả những phương thức,
hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu chính trị trong tổ chức Đó là những xung đột giữa các nhóm, sự hình thành liên minh, quyền lực tổ chức.
Định nghĩa
Trang 5Mục tiêu của Hành vi chính trị
Tranh giành lợi ích cục
bộ với những thành viên hoặc nhóm khác trong tổ
chức
Tạo ảnh hưởng với
những thành viên
khác hoặc nhóm khác
trong tổ chức
Trang 6Biểu hiện của các Hành vi chính trị
Hình thành Liên minh
Khi không xảy ra xung đột giữa các nhóm, các cá nhân thì sẽ có một xu hướng khác được hình thành đó là chủ nghĩa bè phái hay còn gọi là liên mình
Xung đột - Mâu thuẫn
- Là quá trình trong đó
một bên nhận thấy rằng
các quyền lợi của mình
đang bị xâm phạm hoặc
bị làm phương hại bởi
một bên khác.
- Xung đột trong một tổ
chức có thể xảy ra ở
nhiều cấp độ từ nhỏ đến
lớn
Trang 7Khi mục tiêu của mỗi cá nhân không thống nhất với nhau;
Khi có sự cản trở từ người khác đối với công việc, mục tiêu mà cá nhân đang thực hiện;
Khi có sự mơ hồ về phạm vi quyền hạn;
Khi phải chịu căng thẳng, áp lực tâm lý từ nhiều người;
Khi đụng độ về tính cách, khi người ta không thích nhau, khi niềm tin không tồn tại và khi khác nhau trong suy nghĩ về viễn cảnh…
Khi ganh đua một chức vụ hay quyền lợi;
Nguyên nhân
Xung đột
Trang 8Nguyên nhân
hình thành
Liên minh
Để hỗ trợ cảm xúc Để đạt được mục đích.
Trang 9•Làm việc có tính định hướng, mục tiêu rõ ràng;
•Thúc đẩy sáng tạo và đổi mới;
•Khuyến khích sự quan tâm của các thành viên trong nhóm;
•Giải quyết vấn đề và nhận ra cơ hội nhanh hơn;
•Chia sẻ thông tin và nhiệm vụ nhanh hơn;
•Nâng cao chất lượng các quyết định.
Tích cực
• Phá vỡ hệ thống và cấu trúc của tổ chức;
•Thành viên tìm cách đánh bóng bản thân và lanh lợi nắm bắt các cơ hội thăng tiến;
• Lợi ích vật chất và tinh thần không được quan tâm thỏa đáng;
•Cản trở sự truyền tải thông tin, giảm sút sự gắn kết trong nhóm, các mục tiêu của nhóm phụ thuộc vào cuộc đấu tranh giữa các thành viên;
• Tình trạng đối lập làm tăng sự chán nản, bất mãn công việc,
•Làm giảm hiệu quả hoạt động của nhóm Ở mức độ cao nhất có thể đe dọa sự tồn tại của tổ chức
Tiêu cực
Ảnh hưởng của hành vi chính trị
Trang 10Để hành vi chính trị trở thành tích cực
Chia sẻ những câu chuyện
có giá trị
Quyền lợi được vận hành hợp lý
Xây dựng giá trị, niềm tin cam kết vì
lợi ích chung
Khích lệ
sự
cạnh tranh
Trang 11Quyền lợi
được
vận hành
hợp lý
Tổ chức phải có chính sách công bằng và bình đẳng;
Các thành viên phải hiểu rõ vị trí và vai trò của mình, xem tổ chức như là đại gia đình;
Cá nhân nắm vai trò chủ thể trong động thái phát triển của tổ chức Mỗi thành viên thấy có quyền lợi và cơ hội rõ rệt trong sự phát triển của tổ chức
Các thành viên hiểu rõ Tầm nhìn, Mục tiêu của tổ chức để chia sẻ và khát khao vươn tới;
Trang 12Khích lệ
sự
cạnh tranh
Tổ chức các cuộc thi để phát huy lòng nhiệt tình của nhân viên Huy động triệt để tính tích cực, khắc phục tâm lý ỷ lại của mỗi cá nhân;
Khai thác tối đa năng lực của mỗi người, giúp cho mỗi cá thể có thể phát triển hoàn hảo;
Trong quá trình cạnh tranh, mỗi nhân viên phải hoàn thành mọi nhiệm vụ, khắc phục khó khăn, điều này thúc đẩy họ phải cố gắng học tập và nâng cao bản thân
Trang 13Quan trọng hơn là tạo cơ hội cho các nhân viên được nổi bật trong tổ chức;
Khuyến khích các nhân viên củng cố kỹ năng;
Chia sẻ
những
câu chuyện
có giá trị Công nhận thành quả của nhân viên trước tổ chức là công cụ động
viên hiệu quả nhất
Trang 14Vì lợi ích chung
Niềm tin
Trang 15Xem trọng kết quả làm việc hơn là cá nhân, kết quả chung hơn thành quả cá nhân;
Lợi ích của tổ chức gắn liền với lợi ích cá nhân của nhân viên Thất bại của tổ chức là thất bại của tất cả mọi thành viên;
Mọi thành viên đều được tổ chức trân trọng và kỳ vọng vào đóng góp của mình
Giá trị
Trang 16Niềm tin
Cá nhân chỉ thăng tiến một khi tổ chức phát triển;
Mọi thành viên khác trong tổ chức đang mong đợi cá nhân góp phần vào thành quả chung;
Mỗi cá nhân, cho dù thuộc bộ phận nào đều làm việc với nhau vì mục tiêu chung của tổ chức
Sự thăng tiến của thành viên là thông qua việc phát triển năng lực
cá nhân chứ không có con đường nào khác;
Trang 17Chính sách thưởng phạt của tổ chức được thực hiện công bằng và công khai;
Khuyến khích phát triển cá nhân và gắn kết lợi ích phát triển cá nhân với lợi ích của tổ chức;
Loại bỏ chủ nghĩa hình thức, xây dựng mục tiêu rõ ràng, khuyến khích mọi người tập trung vào hiệu quả;
Xây dựng chính sách đào tạo, phát triển; Truyền đạt cho nhân viên rõ mục tiêu, chính sách phát triển của tổ chức
Lãnh đạo làm gương để tạo ảnh hưởng và niềm tin cho nhân viên;
Cam kết
Trang 18Hành vi chính trị là nghệ thuật của những bước đi (biết tiến, biết lùi đúng lúc), những giải pháp, thỏa hiệp trong những thời điểm lịch sử quan trọng
Nó sẽ giúp cho hoạt động của tổ chức tốt hơn nếu nó phù hợp với lợi ích của tổ chức, ngược lại nó sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của tổ chức nếu nó không phù hợp với quyền lợi và mục tiêu của tổ chức.
Nếu người lãnh đạo biết điều chỉnh nó phù hợp với mục đích của tổ chức thì hành vi chính trị không có gì là xấu mà nó chỉ là phương pháp để hoàn thành công việc.
Kết luận