Vớilợi thế về địa bàn kinh doanh, phong cách giao dịch phục vụ khách hàng hiện đạivà chuyên nghiệp và kết quả kinh doanh của Phòng giao dịch PGD số 1 đềuđạt khỏ và nhanh chóng c
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AGRIBANK CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG
Trang 2
HÀ NỘI – 2016
Trang 3BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP:
AGRIBANK CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG
Trang 4M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 4
I Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Agribank chi nhánh Hùng Vương: 4
1.1 Lịch sử hình thành Agribank chi nhánh Hùng Vương: 4
1.2 Quá trình phát triển Agribank chi nhánh Hùng Vương: 5
1.3 Chưc năng và nhiệm vụ của Agribank chi nhánh Hùng Vương: 6
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của chi nhánh Hùng Vương: 7
1.5 Mạng lưới hoạt động: 9
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA 12
DOANH NGHIỆP: 12
2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHNo&PTNT – CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG: 12
2.1.1 Tình hình tài sản của NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng Vương: 12
2.1.2 Tình hình nguồn vốn của ngân hàng: 15
2.2 TÌNH HÌNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT – CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG: 17
2.2.1 Tình hình kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng Vương: 17
2.2.2 Tình hình chi phí của Agribank chi nhánh Hùng Vương: 21
2.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỦA AGRBANK CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG: 22
2.3.1 Tình hình sử dụng vốn theo thời hạn 24
2.3.2 Tình hình sử dụng vốn theo thành phần kinh tế 28
2.4 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG: 34
2.4.1 Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng 35
Trang 52.4.2 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn 37
2.4.3 Tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi 39
2.5 ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 41
2.5.1 Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính 41
2.5.2 Đánh giá tình hình rủi ro tín dụng 46
.2.6 ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA NGÂN HÀNG 48
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG: 49
3.1 Kết quả đạt được: 49
3.1.Hạn chế và nguyên nhân 50
3.1.1.Hạn chế 50
3.1.2Nguyên nhân 51
3.2 Một số các vấn đề cần giải quyết để nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân Hàng: 53
3.2.1.Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn 53
3.2.2.Hoàn thiện kế hoạch hoạt động, linh hoạt và phù hợp với tình hình thực tế trên thị trường 54
3.2.3Tăng cường công tác Marketing 55
3.2.4Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên 56
KẾT LUẬN 58
Trang 6DANH MỤC HÌNHHình 2.1: : Tình hình tài sản của NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng Vương giaiđoạn 2012-2014 13
Hình2.2: Nguồn vốn của Agribank Hùng Vương giai đoạn 2012-2014 16 Hình 2.3 : Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2012-2014 18 Hình 2.4: Tình hình thu nhập của Agribank chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2012-2014 20 Hình 2.5: Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ của Agribank chi nhánh Hùng Vương 2012-2014 24 Hình 2.6: Sự biến động về cho vay, thu nợ, dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của Agribank giai đoạn 2012 – 2014 29 Bảng 2.11: sự biến động về cho vay, thu nợ, dư nợ trung và dài hạn theo thành phần kinh tế Agribank giai đoạn 2012-2014 32 Hình 2.7: sự biến động về cho vay, thu nợ, dư nợ trung và dài hạn theo thành phần kinh tế Agribank giai đoạn 2012-2014 33 Hình 2.8: Tình hình huy động vốn theo đối tượng tại Agribank chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2012- 2014 36 Hình 2.9: tình hình huy động vốn theo kỳ hạn tại Agribank chi nhánh Hùng Vương 38 Hình 2.10: tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi của Agribank chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2012-2014 40
Trang 7DANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Tình hình tài sản của NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng Vương giaiđoạn 2012-2014 12
Bảng 2.2: Nguồn vốn của Agribank Hùng Vương giai đoạn 2012-2014 15 Bảng 2.3 : Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2012-2014 17 Bảng 2.4: Tình hình thu nhập của Agribank chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2012-2014 19 Bảng 2.5: chi phí của ngân hàng trong 3 năm 2012-2014 21 Bảng 2.6: Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ của Agribank chi nhánh Hùng Vương 2012-2014 24 Bảng 2.7 : Tình hình cho vay của Agribank chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2012 – 2014 25 Bảng 2.9 : Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh
tế của Agribank chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2012 – 2014 28 Bảng 2.10: Sự biến động về cho vay, thu nợ, dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của Agribank giai đoạn 2012 – 2014 29 Bảng 2.11: sự biến động về cho vay, thu nợ, dư nợ trung và dài hạn theo thành phần kinh tế Agribank giai đoạn 2012-2014 32 Bảng 2.12: Tình hình huy động vốn theo đối tượng tại Agribank chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2012- 2014 35 Bảng 2.13: tình hình huy động vốn theo kỳ hạn tại Agribank chi nhánh Hùng Vương 37 Bảng 2.14: tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi của Agribank chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2012-2014 39
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Xu hướng chung của phát triển kinh tế thế giới là hướng tới sự hội nhập.Điều này đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các quốc gia phát triển và mởrộng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, trong đó thương mại quốc tế đóng vàitrò quan trọng Góp một phần không nhỏ vào hoạt động thương mại quốc tếchính là hoạt động thanh toán quốc tế Chất lượng và tốc độ phát triển thươngmại quốc tế phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó thanh toán quốc tế giữ vaitrò hết sức quan trọng
Trong quá trình học tập tại trường, được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, em đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản về ngân hàng thương mại Đến khi thực tâp tại NH No&PTNT Chi nhánh Hùng Vương, qua thời gian tìm hiểu ngân hàng và đặc biệt là bộ phận kế toán của công ty, em xin trình bày những nét tổng quan nhất về NH No&PTNT Chi nhánh Hùng Vương Báo cáo thực tập theo kết cấu 3 phần như sau:
CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG
CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG
CHƯƠNG 3 – ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Hoàn thành chuyên đề này trước hết em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị Phòng Kế toán- NH No&PTNT Chi nhánh Hùng Vương đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập, nghiên cứu
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Thủy đã tậntình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ cho em trong quá trình thực hiện báo cáo
Trang 9này Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng đãchỉ dạy và giúp đỡ em trong những năm học vừa qua.
Trang 10LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 11CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG
I Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Agribank chi nhánh Hùng Vương:
1.1 Lịch sử hình thành Agribank chi nhánh Hùng Vương:
Xâydựng và phát triển là một tiến trình tất yếu đối với Chi nhánhNHNo&PTNT Hùng Vương nhằm phát huy những tiềm lực hiện có, đápứng được những yêu cầu về nhiệm vụ chính trị và mục tiêu kinh doanhcủa riêng Chi nhánh cũng như của toàn ngành
Tiền thân Chi nhánh NHNo&PTNT Hùng Vương là Phòng giao dịch số 1,được thành lập năm 2005, trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội Vớilợi thế về địa bàn kinh doanh, phong cách giao dịch phục vụ khách hàng hiện đạivà chuyên nghiệp và kết quả kinh doanh của Phòng giao dịch (PGD) số 1 đềuđạt khỏ và nhanh chóng chiếm lĩnh được thị phần tại khu đụ thị mới Linh Đàm
Để đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh, phục vụ khách hàng đadạng tất cả các dịch vụ ngân hàng, PGD số 1 đã được nâng cấp thành chi nhánhcấp 2 trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội với quy mô và tốc độtăng trưởng mạnh qua các năm, khả năng phục vụ khách hàng ở vị thế ở một chinhánh cấp 2 và có tiềm năng phát triển thành chi nhánh cấp I trực thuộcNHNo&PTNT Việt Nam
Trên cơ sở đó, Chi nhánh NHNo&PTNT Hùng Vương được thành lậptheo Quyết định số 145/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 29/02/2008 của Chủ tịch Hộiđồng Quản trị Ngân hàng No&PTNT Việt Nam “V/v: điều chỉnh Chi nhánhNHNo&PTNT Hùng Vương phụ thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội
về phụ thuộc NHNo&PTNT Việt Nam” Kể từ thời điểm 01/4/2008 Chi nhánhHùng Vương chính thức đi vào hoạt động với tư cách của một chi nhánh cấp 1loại 2, độc lập về xây dựng chiến lược và mục tiêu kinh doanh, phù hợp với địnhhướng của NHNo&PTNT Việt Nam
Trang 121.2 Quá trình phát triển Agribank chi nhánh Hùng Vương:
Từ khi được nâng cấp thành chi nhánh cấp 1, Chi nhánh Hùng Vương bốtrí cơ cấu tổ chức với 4 phòng nghiệp vụ, bao gồm: Phòng Kế hoạch –Kinh doanh, phòng Kế toán - Ngân quỹ, Phòng Kiểm tra - Kiểm soát nội
bộ, phòng Hành chính – Nhân sự và một phòng giao dịch trực thuộc làPhòng giao dịch Đông Đô
Đến nay, qua việc nghiên cứu thị trường để mở rộng mạng lưới nhằm tăngcường công tác huy động vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động, uy tín và thươnghiệu Agribank, Chi nhánh Hùng Vương hiện đó có 4 Phòng giao dịch trực thuộc,trong đó 3 Phòng giao dịch được mở mới (PGD Pháp Vân – Khu đô thị PhápVân – Tứ Hiệp; PGD Nam Linh Đàm – Khu đô thị Linh Đàm; PGD Xa La –Khu đô thị Xa La) đều nằm ở các khu đô thị mới, nơi người dân có điều kiệnkinh tế khá và có trình độ dân trí cao, là cơ sở thuận lợi để cung ứng các sảnphẩm dịch vụ ngân hàng Cho đến nay, các Phòng giao dịch tại các khu đô thịmới đó tương đối chiếm lĩnh được thị phần kinh doanh trong bối cảnh là mộttrong những ngân hàng đi đầu trong việc khai thác thị trường Tại những khu đôthị mới không có Chi nhánh và Phòng giao dịch nào cùng hệ thống
Trụ sở chính Chi nhánh là toà nhà 6 tầng với 2 mặt tiền thoáng rộng nằmcạnh đường vành đai 3 của Thành phố, trong khu Đụ thị Linh Đàm Quận HoànhMai, Thành phố Hà Nội; Sau hơn 10 năm xây dựng và phát triển, khu Đô thịLinh Đàm đó được công nhận là khu Đô thị kiểu mẫu.Với tổng diện tích 200 hakhông kể 74 ha hồ điều hoà bao quanh; Hiện có hơn 4.000 căn biệt thự và nhà ởliền kề cùng khu dân cư, 3.150 căn hộ chung cư đáp ứng nhà ở cho 25.000người…
Địa bàn Chi nhánh đúng trụ sở là nơi cú mật độ dân cư sinh sống kháđông đúc, mặt bằng dân trí cao, thu nhập bình quân của các hộ dân tương đốicao và ổn định; gần các tổ chức kinh tế lớn như: Ngân hàng Chính sách Xã hộiViệt Nam, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Thành Nam, Công ty Lướiđiện miền Bắc, Xí nghiệp Xây dựng tư nhân số 1 rất thuận lợi cho việc huyđộng vốn và phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
Trang 13Tuy nhiên, lợi thế về địa bàn song song với khó khăn về cạnh tranh gaygắt giữa các ngân hàng Chỉ tính trong phạm vi bán kính 1km từ trụ sở Chinhánh có tới 20 tổ chức tín dụng khác hoạt động Do đó, thị phần bị chia sẻ,khách hàng có nhiều sự lựa chọn khi quyết định quan hệ giao dịch với các ngânhàng Trong bối cảnh đó, Chi nhánh NHNo&PTNT Hùng Vương đã tích cực,chủ động, linh hoạt áp dụng các giải pháp hoạt động kinh doanh phù hợp vớitừng thời kỳ nhằm thu hút khách hàng, mở rộng quy mô và hoạt động kinhdoanh, cụ thể là:
- Thực hiện kinh doanh trong địa bàn Chi nhánh đúng trụ sở và các Phònggiao dịch trực thuộc đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả gắn liền với tăngtrưởng bền vững
- Cố gắng phấn đấu hoàn thành mọi chỉ tiêu kinh doanh do Chi nhánh đề
ra, phù hợp với định hướng của NHNo&PTNT Việt Nam giao
- Tổ chức, điều hành hoạt động kinh doanh, kiểm tra kiểm tóan nội bộtoàn bộ hoạt động của Chi nhánh theo ủy quyền của NHNo&PTNT Việt Nam
- Đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho toàn thể cán bộ cùng nhânviên, tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân trong hoạt động kinhdoanh ngân hàng
- Thực hiện hạch toán, kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy địnhcủa NHNo&PTNT Việt Nam
- Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, thi đua khen thưởng theophân cấp ủy quyền của NHNo&PTNT Việt Nam
- Thực hiện các kế hoạch và nhiệm vụ kinh doanh khác đượcNHNo&PTNT Việt Nam giao
1.3 Chưc năng và nhiệm vụ của Agribank chi nhánh Hùng Vương:
Huy động vốn bằng nội tệ từ dân cư và các tổ chức kinh tế dưới mọi hìnhthức: nhận tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, phát hành trái phiếu, kỳphiếu, chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinhtế…
Trang 14Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với mọi thành phần kinh tế (trongđó: cho vay theo hình thức cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng,cho vay theo dự án đầu tư, cho vay hợp vốn, cho vay trả góp…)
Bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, bảo lãnh công trình, ứng trước,thanh toán, tái cấp vốn trong và ngoài nước
Kinh doanh ngoại hối, thanh toán trực tiếp qua mạng trong nước và quốc tế(SWIFT), thanh toán L/C hàng xuất, nhập khẩu, chi trả kiều hối và các dịch vụ
NH khác
Thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ NH: bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, táichiết khấu bộ chứng từ, mua bán ngoại tệ, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ,chiết khấu các loại giấy tờ bằng tiền, dịch vụ ngân quỹ như: két sắt, nhận cấtgiữ, chiết khấu các loại giấy tờ có giá, thẻ thanh toán và các loại dịch vụ ngânhàng khác được NHNN cho phép
Kinh doanh vàng bạc theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp Tư vấntài chính tín dụng cho khách hàng Tư vấn khách hàng xây dựng dự án
Thực hiện kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế
độ nghiệp vụ trong phạm vi quản lý theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp.Tổ chức phổ biến, hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế nghiệp
vụ và văn bản pháp luật của Nhà nước, NHNN và NH Nông nghiệp liên quanđến hoạt động của các chi nhánh
Đầu tư dưới các hình thức: hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hìnhthức đầu tư khác với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khi được Nhà nướccho phép
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của chi nhánh Hùng Vương:
Trang 15- Chi nhánh NHNo&PTNT Hùng Vương được thành lập theo Quyết định
số 145/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 29/02/2008 của Chủ tịch Hội đồng Quản trịNgân hàng No&PTNT Việt Nam “V/v: điều chỉnh Chi nhánh NHNo&PTNTHùng Vương phụ thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội về phụ thuộcNHNo&PTNT Việt Nam” Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/04/2008 đếnnay
- Ban Giám đốc: Gồm có 01 đồng chí Giám đốc và 02 đồng chí Phó Giámđốc
- Số lượng các Phòng nghiệp vụ: Gồm có 04 Phòng nghiệp vụ (PhòngHành chính - Nhân sự, Phòng Kế toán - Ngân quỹ, Phòng Kế hoạch - Kinhdoanh và Phòng Kiểm tra Kiểm soát nội bộ)
- Số lượng Chi nhánh loại III: không
- Số lượng Phòng giao dịch: 04 phòng
- Số lượng máy ATM: 05 máy
- Số lượng EDC: 07 máy
- Về cơ cấu tổ chức bộ máy tại Chi nhánh NHNo&PTNT Hùng Vươngphù hợp với chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh cấp 1 loại 2 Hiện nay khôngphải điều chỉnh về cơ cấu bộ máy lãnh đạo, số lượng cán bộ lãnh đạo Ban Giámđốc đủ với yêu cầu nhiệm vụ
Thiếu một số chức danh Phòng nghiệp vụ và Phòng giao dịch cần bổsung:
+ Chức danh Trưởng phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ (Chi nhánh đãtrình Tổng giám đốc bổ nhiệm)
+ Chi nhánh bổ nhiệm bổ sung 01 chức danh Phó phòng Kế hoạch kinhdoanh, Phụ trách công tác Thẩm định
+ Chi nhánh bổ nhiệm bổ sung chức danh Giám đốc Phòng giao dịch Xa
La và 02 chức danh Phó Giám đốc Phòng giao dịch để hoàn thiện cơ cấu lãnhđạo cho 02 Phòng giao dịch (PGD Pháp Vân và PGD Xa La)
+ Để phù hợp với khả năng quản lý của Chi nhánh và phù hợp với khảnăng cạnh tranh trên địa bàn, giai đoạn 2012 – 2014, Chi nhánh dự định trình
Trang 16Tổng Giám đốc cho phép thành lập thêm 02 Phòng nghiệp vụ: Phòng Marketingvà Phòng Thanh toán Quốc tế.
1.5 Mạng lưới hoạt động:
- Địa điểm đặt trụ sở của Chi nhánh: Tại tòa nhà CC2A, Khu đô thị BắcLinh Đàm, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội
- Đặc điểm, vị trí nơi Chi nhánh đặt trụ sở chính: Trụ sở chính Chi nhánhnằm cạnh đường vành đai 3 của Thành phố, trong khu đô thị kiểu mẫu LinhĐàm, nơi có mật độ dân cư sinh sống khá đông đúc và gần các tổ chức kinh tếlớn như: Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, Công ty Cổ phần Đầu tư &Xây dựng Thành Nam, Công ty Lưới điện miền Bắc, Xí nghiệp Xây dựng tưnhân số 1 có nhiều thuận lợi cho việc huy động vốn và phát triển các sảnphẩm dịch vụ ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi kinh doanh kểtrên còn có những khó khăn do có rất nhiều các TCTD đặt trụ sở giao dịch, tạonên việc cạnh tranh kinh doanh vô cùng gay gắt
- Thống kê các Chi nhánh, PGD khác trong cùng hệ thống NHNo hoạt động trên địa bàn quận Hoàng Mai:
Giám đốc
Phòng Hành chính nhân sự
Phòng
Kế toán ngân quỹ
PGD Đông Đô
PGD Pháp Vân
PGD Nam Linh Đàm
PGD Xa La
Trang 17Chi nhánh Thăng Long
Nhà CT5 - Khu Đô thị Định Công, Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
04 Phòng giao dịch Kim Đồng - Chi
+ NHTMCP Ngoại thương VN (Vietcombank)
+ NH Đầu tư & Phát triển VN (BIDV – 01 chi nhánh và 01 PGD)
+ NHTMCP Đại Dương (Ocean Bank)
+ NHTMCP Hàng Hải (Maritime Bank)
+ NHTMCP Liên Việt (Lien Viet Bank)
+ NHTMCP Quân đội (Military Bank)
+ NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank: 2 PGD)
Trang 18+ NHTMCP phát triển Nhà TP HCM (HD Bank)
+ NHTMCP Dầu khí Toàn cầu (GP Bank)
+ NHTMCP Công thương (Vietinbank)
Nhận xét đánh giá:
Tổ chức các phòng nghiệp vụ hiện tại của Chi nhánh là tương đối hợp lý,tuy nhiên kế hoạch phát triển trong những năm tới để phù hợp với tốc độ pháttriển kinh tế xã hội trên địa bàn, đảm bảo sức cạnh tranh và phát triển, chiếmlĩnh thi trường, thị phần Chi nhánh có kế hoạch sẽ trình NHNoVN để thành lậpcác phòng nghiệp vụ: Phòng dịch vụ và Thanh toán quốc tế, phòng Kế hoạchnguồn vốn, phòng Tín dụng ( Được tách trên cơ sở Phòng kế hoạch kinh doanhhiện có), phòng Điện toán Các phòng nghiệp vụ hiện tại được bố trí đủ số lượngcán bộ cần thiết để đáp ứng khối lượng công việc
Trang 19CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP:
2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHNo&PTNT – CHI
NHÁNH HÙNG VƯƠNG:
2.1.1 Tình hình tài sản của NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng Vương:
B ng 2.1: Tình hình tài s n c a NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng V ủa NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng Vương ương ng giai đo n 2012-2014 ạn 2012-2014
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
tỷ trọng
% Số tiền
tỷ trọng
tỷ trọng
% Số tiền
tỷ lệ
%
Số tiền
Trang 20Hình 2.1: : Tình hình tài s n c a NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng V ủa NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng Vương ương ng giai đo n 2012-2014 ạn 2012-2014
Dựa vào số liệu của bảng trên ta có thể đánh giá được tình hình tài sản củaNgân hàng như sau:
Tổng tài sản của ngân hàng tăng lên qua các năm, cụ thể năm 2013 là
445733 triệu đồng tăng lên so với năm 2012 là 14970.5 triệu đồng tương đươngmức tăng 3.48% Năm 2014 là 447377.7 triệu đồng tăng lên so với năm 2013 là1643.95 triệu đồng tương ứng với mức tăng là 6.450.37% Sự gia tăng của tàisản là dấu hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng bởi vì sự gia tăng vềtài sản sinh lời sẽ làm ảnh hưởng tốt đến nguồn thu nhập hiện tại và tương laicủa Ngân hàng Tuy nhiên sự gia tăng này còn thấp cần có sự thay đổi tạo ra tàisản gia tăng cao hơn
- Tiền mặt và số dư tại NHNN
Trang 21Tiền mặt tại ngân hàng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản cụ thể năm
2012 và 2013 chiếm 0.12%, năm 2014 chiếm 0.13%
Tiền mặt dự trữ của ngân hàng có xu hướng gia tăng trong 3 năm, cụ thểnăm 2013 là 547.75 triệu đồng tăng 11.25 triệu đồng tương ứng tăng 2.1% sovới năm 2012 Năm 2014 là 618.75 triệu đồng tăng 71 triệu đồng tương ứngtăng 12.96% so với năm 2013 Tiền mặt ở ngân hàng tăng qua các năm như vậylà do đặc điểm của nguồn vốn hay đòi hỏi khả năng thanh khoản cao nên ngânhàng tăng dự trữ tiền mặt
- Khoản mục cho vay
Qua số liệu ta thấy, khoản mục cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổngtài sản của ngân hàng Cụ thể, tỷ trọng khoản mục trong tổng tài sản qua 3 nămlần lượt là 96.63%%, 98.77%, 99.06%
Khoản mục cho vay có sự tăng lên qua các năm Cụ thể, năm 2013 là425475.8 triệu đồng tăng 9244.25 triệu đồng tương ứng tăng 2.22% so với năm
2012, năm 2014 là 426699.9 triệu đồng tăng 1224.15 triệu đồng tương ứng tăng0.29% so với năm 2013
- Khoản mục đầu tư
Khoản mục này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản chưa đến 1%, qua
3 năm ngân hàng đều giữ ở mức tỷ trọng 0.14%
Đầu tư vào các chứng khoán của TCTD qua các năm có những biến độngsau: Năm 2013 là 605.5 triệu đồng tăng 22.75 triệu đồng tương ứng tăng 3.9%
so với năm 2012, năm 2014 là 613.8 triệu đồng tăng 8.3 triệu đồng tương ứngtăng 1.37% so với năm 2013
- Khoản mục tài sản cố định:
Năm 2012 tài sản cố định là 13412.5triệu đồng, năm 2013 là 19104.75triệu đồng tăng 5692.25 triệu đồng tương ứng tăng 42.44% so với năm 2012
Năm 2014 là 19445.25 triệu đồng tăng 340.5 triệu đồng tương ứng tăng 1.78%
so với năm 2013
Trang 222.1.2 Tình hình nguồn vốn của ngân hàng:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn được hiểu và quan niệm là toàn bộnhững giá trị ứng ra ban đầu vào các quá trình tiếp theo của doanh nghiệp
Khái niệm này không những chỉ ra vốn không chỉ là một yếu tố đầu vào quantrọng đối với các doanh nghiệp sản xuất mà còn đề cập tới sự tham gia của vốntrong doanh nghiệp, trong cả quá trình sản xuất kinh doanh liên tục trong suốtthời gian tồn tại của doanh nghiệp
Như vậy, vốn là một yếu tố số một của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Cóvốn các doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất kinh doanh, mua sắm các trangthiết bị hay triển khai các kế hoạch khác trong tương lai Vậy yêu cầu đặt ra đốivớicác doanh nghiệp là họ cần phải có sự quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn cóhiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn, đảm bảo cho các doanh nghiệp ngàycàng phát triển và vững mạnh
B ng 2.2: Ngu n v n c a Agribank Hùng V ồn vốn của Agribank Hùng Vương giai đoạn 2012-2014 ốn của Agribank Hùng Vương giai đoạn 2012-2014 ủa NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng Vương ương ng giai đo n 2012-2014 ạn 2012-2014
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Số 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013
tiền
tỷ trọng
Số tiền
tỷ trọng
Số tiền
tỷ trọng
Số tiền tỷ lệ
Số tiền
Số tiền 1.Vốn
Trang 23Hình2.2: Ngu n v n c a Agribank Hùng V ồn vốn của Agribank Hùng Vương giai đoạn 2012-2014 ốn của Agribank Hùng Vương giai đoạn 2012-2014 ủa NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng Vương ương ng giai đo n 2012- ạn 2012-2014 2014
Qua bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng quacác năm Năm 2012 tổng nguồn vốn là 430,763 triệu đồng đến năm 2013 tổngnguồn vốn là 445,734 triệu đồng tăng 14,971 triệu đồng tương đương tăng3.48% so với năm 2012, năm 2014 tổng nguồn vốn là 466,961 triệu đồng tăng21,228 triệu đồng hay tăng 4.76% so với năm 2013
- Sự biến động của nguồn vốn và các quỹ
Nguồn vốn và các quỹ có xu hướng tăng lên qua các năm nhưng nó vẫnchiếm tỷ trọng chưa cao trong tổng nguồn vốn của ngân hàng Năm 2012 chiếm25.45%, năm 2013 chiếm 26.01%, năm 2014 chiếm 28.84% trong tổng nguồnvốn
Năm 2012 nguồn vốn và các quỹ là 109,635 triệu đồng đến năm 2013nguồn vốn và các quỹ là 112,042 triệu đồng tăng 2,407 triệu đồng tương đươngtăng 2.2% so với năm 2012, năm 2014 nguồn vốn và các quỹ là 124,248 triệuđồng tăng 12,206 triệu đồng hay tăng 10.89% so với năm 2013
- Sự biến động của vốn huy động
Vốn huy động chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn, năm 2012chiếm 74.55%, năm 2013 chiếm 77.46%, năm 2014 chiếm 79.56%
Năm 2012 nguồn vốn huy động là 321,129 triệu đồng đến năm 2013 nguồnvốn huy động là 333,692 triệu đồng tăng 12,563 triệu đồng tương đương tăng3.91% so với năm 2012, năm 2014 nguồn vốn huy động là 432,713 triệu đồng
Trang 24tăng 9,021 triệu đồng hay tăng 2.7% so với năm 2013.
Năm 2014 ngân hàng huy động vốn khá hiệu quả, tuy nhiên cũng phải chịusức cạnh tranh của các đối thủ bên ngoài Nguồn vốn huy động đạt được kết quảnhư vậy chứng tỏ ngân hàng đã có những nỗ lực rất lớn, biết khai thác tìm kiếmkhách hàng, biết hoạch định chiến lược huy động vốn hấp dẫn thích hợp vớinguồn vốn nhàn rỗi của dân cư
2.2 TÌNH HÌNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT – CHI
NHÁNH HÙNG VƯƠNG:
2.2.1 Tình hình kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng
Vương:
B ng 2.3 : K t qu ho t đ ng kinh doanh t i Agribank chi nhánh ết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank chi nhánh ạn 2012-2014 ộng kinh doanh tại Agribank chi nhánh ạn 2012-2014
Hùng V ương ng giai đo n 2012-2014 ạn 2012-2014
54,868 3,181 6.36 1,631 3.06
2 Tổng
chi phí 47,699
5 0,727
50,861 3,029 6.35 133 0.26
3 Lợi
nhuận 2,357
2,510 4,007 153 6.47 1,497 59.67
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2012-2014)
Tổng thu nhập
53,23 7
Trang 25
Lợi nhuận
2012 2013 2014
Hình 2.3 : K t qu ho t đ ng kinh doanh t i Agribank chi nhánh Hùng ết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank chi nhánh ạn 2012-2014 ộng kinh doanh tại Agribank chi nhánh ạn 2012-2014
V ương ng giai đo n 2012-2014 ạn 2012-2014
Qua bảng số liệu trên ta thấy ngân hàng hoạt động theo chiều hướng ngàycàng có hiệu quả Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng có xu hướng tốtlên Lợi nhuận tăng lên theo từng năm, năm 2012 lợi nhuận của ngân hàng là
2357 triệu đồng, năm 2013 là 2510 triệu đồng tăng lên 153 triệu đồng tương ứngtăng 6.47% so với năm 2012 Đến năm 2014 lợi nhuận là 4007 triệu đồng tănglên 1497 triệu đồng tương ứng tăng 59.67% so với năm 2013 Nguyên nhân dẫnđến lợi nhuận tăng lên là do tốc độ tăng của chi phí chậm hơn so với tốc độ tăngcủa thu nhập Cụ thể:
+ Thu nhập năm 2012 là 50,055 triệu đồng, năm 2013 là 53,237 triệu đồngtăng lên 3,181 triệu đồng tương ứng tăng 6.36% so với năm 2012 Đến năm
2014 thu nhập là là 54,868 triệu đồng tăng lên 1,631 triệu đồng tương ứng tăng3.06% so với năm 2013
+ Chi phí năm 2012 là 47,699 triệu đồng, năm 2013 là 50,727 triệu đồngtăng lên 3,029 triệu đồng tương ứng tăng 6.35% so với năm 2012 Đến năm
2014 chi phí là 50,861 triệu đồng tăng lên 133 triệu đồng tương ứng tăng 0.26%
so với năm 2013
Để thấy rõ hơn về kết quả kinh doanh của ngân hàng, ta tìm hiểu chi tiết vềthu nhập và chi phí của ngân hàng
Trang 262.2.2 Tình hình thu nhập của Agribank chi nhánh Hùng Vương:
Các khoản thu nhập của ngân hàng thương mại được xác định trên cơ sở cácnghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, đó là một bộ phận giá trị mới sáng tạo ra của cácnhà kinh doanh nhượng lại cho ngân hàng do sử dụng tiền vay của ngân hànghoắc các dịch vụ ngân hàng, vì vậy nội dung các khoản thu nhập của ngân hàngrất phong phú, đa dạng mang đắc điểm riêng.Thu nhập của ngân hàng được tạo
ra từ hoạt động tín dụng và dịch vụ thanh toán luôn chiếm tỷ trọng cao trongtổng thu nhập
B ng 2.4: Tình hình thu nh p c a Agribank chi nhánh Hùng V ập của Agribank chi nhánh Hùng Vương ủa NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng Vương ương ng
giai đo n 2012-2014 ạn 2012-2014
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013
Số tiền
tỷ trọng
% Số tiền
tỷ trọng
% Số tiền
tỷ trọng
% Số tiền
tỷ trọng
% Số tiền
tỷ trọng
50,654
95 15
51,891
94 57
2,509
5 21
1,237
2 44
2 Thu nhập
từ HĐ dịch vụ 228 0.45 245
0 49 267
0 53 17
7 67 22
8 94
4 Thu nhập
khác 1,656 3.31 2,308
4 61 2,676
5 35 653
39 41 368
15 92
5 Tổng thu
nhập 50,055 1.00
53,237
1 00
54,868
1 00
3,181
6 36
1,631
3 06
((Nguồn: Báo cáo tài chính 2012-2014)
Trang 27
Thu nhập từ HĐ
tinh dụng
48,14 4
50,65 4
51,89
2013 2014
Thu nhập từ HĐ dịch vụ
228
245
267
2012 2013 2014
Hình 2.4: Tình hình thu nh p c a Agribank chi nhánh Hùng V ập của Agribank chi nhánh Hùng Vương ủa NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng Vương ương ng giai đo n 2012-2014 ạn 2012-2014
Thông qua bảng trên ta thấy thu nhập từ hoạt động tín dụng của ngân hàngchiếm tỷ trọng cao nhất Cụ thể, năm 2012 là 48,144 triệu đồng chiếm 96.18%tổng thu nhập, năm 2013 là 50,654 triệu đồng tăng 2,509 triệu đồng tươngđương tăng 5.21% so với năm 2012 và chiếm 95.15% trong tổng thu nhập Đếnnăm 2014 con số này là 51,891 triệu đồng tăng lên so với năm 2013 là 1,237triệu đồng hay tăng 2.44% và chiếm 94.57% tổng thu nhập
Thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng lên qua các năm vì ngân hàng đã thuhút được lượng khách nhu cầu thanh toán trong đó chủ yếu là doanh nghiệp tưnhân và thu nhập từ hoạt động chuyển tiền cũng liên tục tăng làm cho thu nhập
Trang 28từ hoạt động dịch vụ tăng theo Cụ thể, năm 2012 là 228 triệu đồng chiếm
0.45% tổng thu nhập, năm 2013 là 245 triệu đồng tăng 17 triệu đồng hay tăng7.67% so với năm 2012 và chiếm 0.49% trong tổng thu nhập Đến năm 2014con số này là 267 triệu đồng tăng lên so với năm 2013 là 22 triệu đồng hay tăng8.94% và chiếm 0.53% tổng thu nhập
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổngthu nhập và trong 3 năm con số này cũng đang dần tăng lên
Thu nhập khác cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập Cụ thể, năm
2012 chiếm 3.31%, năm 2013 chiếm 4.61%, năm 2014 chiếm 5.35% Năm 2012là 1656 triệu đồng đến năm 2013 là 2,308 triệu đồng tăng lên so với năm 2012 là
653 triệu đồng tương ứng tăng 39.41% Đến năm 2014 là 2,676 triệu đồng tăng
368 triệu đồng tương ứng tăng 15,92% so với năm 2013
2.2.2 Tình hình chi phí của Agribank chi nhánh Hùng Vương:
Phân tích chi phí giúp doanh nghiệp xác định có nên ra quyết định đầu tư hay
không (tính đúng đắn/ khả thi) Cung cấp một cơ sở để so sánh dự án Nó liên
quan đến việc so sánh tổng chi phí dự kiến của từng lựa chọn so với tổng lợi ích
dự kiến, để xem liệu những lợi ích có lớn hơn chi phí, và lớn hơn bao nhiêu
B ng 2.5: chi phí c a ngân hàng trong 3 năm 2012-2014 ủa NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng Vương
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013
Số tiền
tỷ trọng
% Số tiền
tỷ trọng
% Số tiền
tỷ trọng
% Số tiền
tỷ trọng
% Số tiền
tỷ trọng
%
1 Chi HĐ tín
dụng 35,851 75.16
35,791 75.04
35,717 74.88
( 60) -0.17 -74 -0.21
8 Chi phí dự
Trang 29(Nguồn: Báo cáo tài chính 2012-2014)
Tổng chi phí của ngân hàng tăng qua các năm Để có thể hiểu được sự biếnđộng của tổng chi ta đi vào phân tích từng khoản cấu thành chi phí
- Chi hoạt động tín dụng
Đây là khoản chi chủ yếu của ngân hàng, chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổngchi Tuy nhiên trong 3 năm khoản chi này đang có xu hướng giảm Năm 2012khoản chi cho tín dụng là 35,851 triệu đồng chiếm 75.16%, năm 2013 khoản chicho tín dụng là 35,791 triệu đồng giảm đi 60 triệu đồng tương đương giảm0.17% so với năm 2012 và chiếm 75.04% trong tổng chi phí Đến năm 2014,con số này là 35,771 triệu đồng giảm tiếp lên 74triệu đồng hay giảm 0.21% sovới năm 2013
- Chi hoạt động dịch vụ
Khoản chi này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi của ngân hàng Năm 2012là 884 triệu đồng, năm 2013 là 898 triệu đồng tăng lên so với năm 2012 là 13triệu đồng hay tăng 1.52% Năm 2014 là 972 triệu đồng tăng so với năm 2013 là
75 triệu đồng tương ứng tăng 8.32%
- Chi hoạt động khác, chi nộp thuế, lệ phí , chi cho nhân viên, chi hoạt độngquản lí và công cụ, chi về tài sản, chi dự phòng đều chiếm tỷ trọng nhỏ trongtổng chi và hầu như đều tăng lên qua các năm
Ngân hàng cần tiếp tục quản lý tốt chi phí của mình để có lợi nhuận caohơn
2.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỦA AGRBANK CHI
NHÁNH HÙNG VƯƠNG:
Mục tiêu đầu tiên và cũng là mục tiêu cuối cùng của một doanh nghiệp khi tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận hay nói cách khác làtối đa hoá giá trị doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi doanh nghiệpphải tìm các biện pháp nhằm khai thác và sử dụng một cách triệt để những
Trang 30nguồn lực bên trong và ngoài doanh nghiệp Chính vì vậy vấn đề nâng cao hiệuquả sử dụng vốn phải được doanh nghiệp đặt lên hàng đầu , đó là mục tiêu trunggian tất yếu để đạt được mục tiêu cuối cùng bởi vốn có vai trò mang tính quyếtđịnh đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhưngtrước khi thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanhnghiệp cần phải hiểu hiệu quả sử dụng vốn là gì ,nó bao gồm những yếu tố nào :Nói đến hiệu quả có nghĩa là đề cập đến mối quan hệ giữa kết quả đạt được vàchi phí bỏ ra ,nó bao gồm hai mặt : hiệu quả kinh tế và hiệu qủa xã hội.
- Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế xãhội biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra Nếu xét
về tổng lượng ,người ta chỉ thu được hiệu quả kinh tế khi nào kết quả lớn hơnchi phí , chênh lệch giữa hai đại lượng này càng lớn thì hiệu quả kinh tế càngcao và ngược lại
- Hiệu qủa xã hội:Mức độ hiệu quả kinh tế cao thu được phản ánh sự cố gắng nỗlực , trình độ quản lý ở mỗi khâu mỗi cấp trong hệ thống công việc và sự gắn bócủa việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu vàmục tiêu chính trị xã hội ,
Như vậy , hiệu quả kinh tế đạt được phải có đầy đủ cả hai mặt trên có nghĩa làvừa phải đảm bảo sự có sự chênh lệch giữa kết quả thu được và chi phí bỏ rađồng thời phải đạt được mục tiêu chính trị xã hội nhất định
Thông qua quan điểm tổng quát đã đưa ra ở trên có thể kết luận :
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ khai thác ,sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinhdoanh nhằm mục đích sinh lợi tối đa với chi phí thấp nhất
Trang 312.3.1 Tình hình sử dụng vốn theo thời hạn
B ng 2.6: Tình hình cho vay, thu n , d n c a Agribank chi nhánh ợ, dư nợ của Agribank chi nhánh ư ợ, dư nợ của Agribank chi nhánh ủa NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng Vương
dài hạn 82,373 81,769 88,511 (604) -0.73 6,742 8.24
3 tổng dư
nợ 362,271 381,498 410,429 19,228 5.31 28,931 7.58
Ngắn hạn 272,400 285,737 310,191 13,337 4.90 24,454 8.56Trung và
Ngắn hạn Trung và
dài hạn
2 Tổng doanh số thu nợ
Ngắn hạn Trung và
dài hạn
3 tổng dư nợ
Ngắn hạn Trung và
dài hạn
2014 2013 2012
Hình 2.5: Tình hình cho vay, thu n , d n c a Agribank chi nhánh ợ, dư nợ của Agribank chi nhánh ư ợ, dư nợ của Agribank chi nhánh ủa NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng Vương
Hùng V ương ng 2012-2014
Doanh số cho vay:
Trang 32Tổng doanh số cho vay năm 2012 là 547,532 triệu đồng, sang năm 2013doanh số cho vay là 561,829 triệu đồng tăng 35,794 triệu đồng tương ứng tăng2.61% so với năm 2012, đến năm 2014 doanh số cho vay là 597,623 triệu đồngtăng 35,749 triệu đồng tương ứng tăng 6.37% so với năm 2013 Doanh số chovay ngày càng tăng là do khách hàng làm ăn ngày càng hiệu quả vì thế ngàycàng mở rộng quy mô hoạt động của mình mà ngân hàng lại là nơi cung cấp vốnthuận lợi cho khách hàng với lãi suất phù hợp, bên cạnh đó còn do thủ tục vayvốn ở ngân hàng ngày càng đơn giản hóa, thời gian giải quyết cấp tín dụngnhanh chóng hơn
Để xem sự tăng lên của doanh số cho vay được rõ hơn, thì ta xem xét sựtăng lên của từng khoản mục cho vay
B ng 2.7 : Tình hình cho vay c a Agribank chi nhánh Hùng V ủa NHNo&PTNT – chi nhánh Hùng Vương ương ng giai
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2012-2014)
Qua bảng trên ta thấy nhu cầu cho vay vốn của ngân hàng chủ yếu là ngắnhạn Điều này cho thấy ngân hàng và khách hàng luôn cẩn trọng trước nhữngbiến động khá phức tạp của thị trường, nhưng chiến lược lâu dài thì ngân hàngnên tăng vay vốn cho dài hạn
- Cho vay ngắn hạn:
Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong doanh số cho vaycủa ngân hàng, cụ thể tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong 3 năm lần lượt là 85.38%,83.66%, 83.43% Tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn có giảm trong 3 nămnhưng doanh số cho vay ngắn hạn trong 3 năm đều tăng Doanh số cho vay ngắn
Trang 33hạn năm 2012 là 467,467 triệu đồng thì đến năm 2013 doanh số cho vay ngắnhạn là 470,008 triệu đồng tăng so với năm 2012 là 2,541 triệu đồng tương ứngtăng 0.54% Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2014 là 498,574 triệu đồng tăng sovới năm 2013 là 28,566 triệu đồng tương ứng tăng 6.08%
- Cho vay trung và dài hạn:
Doanh số cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh sốcho vay, năm 2012 chiếm 17.13%, năm 2013 chiếm 16.34%, năm 2014 chiếm16.57%
Doanh số cho vay trung và dài hạn tăng lên trong 3 năm qua Doanh số chovay trung và dài hạn năm 2012 là 80,064 triệu đồng thì đến năm 2013 doanh sốcho vay trung và dài hạn là 91,821 triệu đồng tăng so với năm 2012 11,756 triệuđồng tương ứng tăng 14.68% Doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2014 là99,049 triệu đồng tăng so với năm 2013 là 7,228 triệu đồng tương ứng tăng7.87%
Tóm lại, doanh số cho vay phản ánh số lượng và quy mô hoạt động củangân hàng, doanh số cho vay càng lớn thì hoạt động tín dụng càng lớn, còn chovay trung và dài hạn thì chiếm tỷ lệ thấp nên cần được đầu tư và mở rộng mộtcách phù hợp để đem lại lợi nhuận cao
số thu nợ 544,174 100% 526,230 100% 537,729 100%
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2012-2014)
Doanh số thu nợ của ngân hàng tăng lên qua các năm Doanh số thu nợ
Trang 34năm 2012 là 544,174 triệu đồng thì đến năm 2013 doanh số thu nợ là 526,230triệu đồng giảm so với năm 2012 là 17,944 triệu đồng tương ứng giảm 3.3%.Doanh số thu nợ năm 2014 là 537,729 triệu đồng tăng so với năm 2013 là11,498 triệu đồng tương ứng tăng 2.19%
+ Doanh số thu nợ ngắn hạn:
Doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thu nợ,
cụ thể, năm 2012 chiếm 84.86%, năm 2013 chiếm 84.46%, năm 2014 chiếm83.54%
Doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng tăng giảm không đều qua cácnăm Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2012 là 461,801triệu đồng thì đến năm
2013 doanh số thu nợ ngăn hạn là 444,462 triệu đồng giảm so với năm 2012 là17,339 triệu đồng tương ứng giảm 3.75% Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2014là 449,218 triệu đồng tăng so với năm 2013 là 4,757 triệu đồng tương ứng tăng1.07%
+ Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ của ngân hàng tăng giảm như vậy làchưa tốt vì nó đồng nghĩa với việc cho ngân hàng chưa kiểm soát tốt vòng quayvốn, tạo ra ít cơ hội kinh doanh cho ngân hàng
Doanh số thu nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng doanh
số thu nợ Cụ thể, năm 2012 chiếm 15.14%, năm 2013 15.54chiếm %, năm 2014chiếm 16.46%
Doanh số thu nợ trung và dài hạn của ngân hàng tăng giảmqua các năm.Doanh số thu nợ trung và dài hạn năm 2012 là 82,373 triệu đồng thì đến năm
2013 doanh số thu nợ trung và dài hạn là 81,769 triệu đồng giảm so với năm
2012 là 604 triệu đồng tương ứng giảm 0.73% Doanh số thu nợ trung và dài hạnnăm 2014 là 81,769 triệu đồng tăng so với năm 2013 là 6,472 triệu đồng tươngứng tăng 8.24%
- Dư nợ:
Dư nợ là kết quả đánh giá sự tăng trưởng hoạt động tín dụng của ngânhàng Qua 3 năm dư nợ cho vay tăng vì ngân hàng tiến hành mở rộng nhiều hìnhthức cho vay tiêu dùng cũng như sản xuất kinh doanh