1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toxidermie Trúng Độc Da Do Thuốc

39 843 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Toxidermie trúng độc da do thuốc
Người hướng dẫn Ts. Lê Ngọc Diệp
Trường học Trường Đại Học Y Dược
Thể loại bài giảng
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

Nêu được dịch tễ học và các nội dung chủ yếu trong việc phòng ngừa trúng độc da do thuốc... • Cơ chế sinh bệnh: Có thể chia thành 2 nhóm: do phản ứng miễn dịch và do phản ứng không phả

Trang 1

Toxidermie Trúng độc da do thuốc

Giảng viên: Ts.Lê Ngọc Diệp

Trang 2

Mục tiêu học tập

1 Nêu được 2 yếu tố chính để chẩn đoán

trúng độc da do thuốc.

2 Kể tên 13 dạng lâm sàng TĐDDT.

3 Mô tả triệu chứng lâm sàng của phát ban

dạng sẩn, hồng ban đa dạng, hồng ban sắc tố cố định tái phát.

4 Mô tả triệu chứng lâm sàng và cách xử

trí với ban iode va ban brom, ngộ độc

thạch tín cấp và mãn.

Trang 3

6 Nêu được 6 nguyên tắc xử trí khi TĐDDT.

7 Nêu được dịch tễ học và các nội dung

chủ yếu trong việc phòng ngừa trúng

độc da do thuốc.

Trang 4

Đại cương

• TĐDDT là biểu hiện thường gặp, không

phải lúc nào cũng nhẹ và có thể gây tử vong

• Cơ chế sinh bệnh:

Có thể chia thành 2 nhóm: do phản ứng miễn dịch và do phản ứng không phải miễn dịch

Trang 5

Các phản ứng miễn dịch

• Theo Coombs and Gell có 4 type phản ứng miễn dịch :

1 Type I là phản ứng phụ thuộc immunoglobulin E (IgE)–

kết quả là mày đay, phù Quincke và sốc phản vệ

2 Type II phản ứng độc tố tế bào, kết quả là tan máu và

ban xuất huyết

3 Type III là phản ứng các phức hợp miễn dịch, kết quả là

viêm mạch và mày đay

4 Type IV là phản ứng mẫn cảm muộn, kết quả là viêm

da tiếp xúc, phản ứng ngoại ban (exanthematous

reactions) và nhạy cảm ánh sáng

Trang 6

Các phản ứng không phải miễn dịch

• Các phản ứng không phải miễn dịch có thể

được phân loại như sau: accumulation (tích lũy), adverse effects (tác dụng phụ), direct release of mast cell mediators, idiosyncratic reactions

(phản ứng riêng của mỗi người), intolerance

(không dung nạp), Jarisch-Herxheimer

phenomenon, overdosage (quá liều) hoặc

phototoxic dermatitis (viêm da ánh sáng)

Trang 7

Dịch tễ học

Tỷ lệ phản ứng thuốc thường từ 2-3 %.

Mortality/Morbidity

• Các phát ban do thuốc thông thường là nhẹ, tự

khu trú và thường tự hết sau khu ngưng thuôc Phản ứng dị ứng thuốc nặng thường xảy ra

1/1000 bệnh nhân nội trú Tỷ lệ tử vong do H/c Stevens-Johnson syndrome (SJS) dưới 5%,

trong khi doTEN lên tới 20-30%; phần lớn bệnh nhân tử vong do nhiễm trùng huyết.

Trang 8

Tỷ lệ các thuốc thường gây ra

Trang 9

Các thuốc thường gây ra các phản

Trang 11

2 Mề đay và phù Quincke

• nguyên nhân:penicilline, aspirin,

allopurinol, aminoglycosides, barbiturate, chlorpromazine, griseofulvine

• Là 1 phản ứng mạch máu của da.

• Sang thương xuất hiện dữ dội, kéo dài vài

phút hoặc vài giờ và biến mất không để lại dấu vết.

Trang 13

3 Hồng ban sắc tố cố định tái phát

Trang 15

4 Hồng ban đa dạng

• Sang thương đa dạng: sẩn, mụn nước,

bóng nước, ban xuất huyết…

Trang 16

Tổn thương hình bia

• Hình tròn và nhiều vòng ly tâm.

• Mụn rộp đồng tử (herpes iris).

Trang 17

Hội chứng Stevens-Johnson, Lyell

• Da: bóng nước, Nikolsky (+) Niêm mạc: >90%

Trang 23

6 Chàm

• (Bn bị phản ứng với mitomycine C)

Trang 24

7 Ban xuất huyết

Trang 26

9 Sự thay đổi về sắc tố

Bn uống minocycline.

Trang 28

11 Teo và xơ teo: thoa, chích corticoide

dưới da

Trang 29

12 Phát ban dạng vẩy nến,

lichen planus

Trang 30

13 Hoại tử da do courmarin

Trang 31

14 Ban brôm: brom có trong thuống ho, an thần,

chống ngứa Phát ban đa dạng với mụn trứng

cá, hồng ban mụn mủ, loét, có mài, làm mủ… 15.Ban iode: iode có trong thuốc bướu cổ, cản

quang, suyễn…Phát ban đa dạng, thường là mụn trứng cá gồm mụn mủ nang lông, bóng nước dẫn đến loét, ngứa, mề đay, ban xuất

huyết…

Điều trị: ngưng thuốc, 2-4 g NaCl uống hàng ngày

Nặng: ethacrynic acid làm giảm nhanh lượng brom, iode và làm sạch sang thương da.

Trang 32

16 Ngộ độc thạch tín: Cấp

• Do sự tăng nhạy cảm chỉ với 1liều rất thấp

• Lâm sàng:

• Toàn thân: đau bụng, tiêu chảy, đau tứ

chi, sốt, phù mi mắt, bàn tay, bàn chân

• Da: hồng ban sẩn, mụn mủ, bóng nước,

hồng ban đa dạng hoặc viêm da tróc vẩy

• Tử vong 10% do tổn thương phổi, thận.

Trang 33

16 Ngộ độc thạch tín: Mãn

• Nguyên nhân: dùng liều nhỏ, nhưng thời

gian sử dụng lâu sẽ gây tổn thương da vĩnh viễn dù ngưng thuốc.

• Thuốc viên Asiatic, dung dịch Fowler để

điều trị vẩy nến, động kinh, sốt cao, viêm

da, suyễn…

• Uống nước có lượng lớn arsenic

• Công nhân XN phân bón, thuốc diệt côn

trùng.

Trang 34

16 Ngộ độc thạch tín: Mãn

• Triệu chứng đặc hiệu:

1 Tăng sắc tố da với những dát giảm sắc tố rải rác giống

như giọt mưa rơi

2 Arsenical keratoses

• Triệu chứng khác:

1 Ung thư tế bào gai, tế bào đáy ở da

2 Ung thư do thạch tín (carcinoma arsenic) có thể có ở

ống tiêu hóa, thanh quản, niệu sinh dục…

• Chẩn đoán: tìm thạch tín trong nước tiểu (b/thường:

0.005-0.04 mg/ngày; bệnh lý: 0.1 mg/ngày), tóc

(b/thường:0.008-0.025 mg/100g; bệnh lý: 0.1 mg)

Trang 35

Arsenical keratosis

Trang 36

16 Thay đổi sắc tố da do ngộ độc thạch tín mãn

Trang 37

3 Chống nhiễm trùng tại chỗ hay toàn thân

4 Vit C liều cao

5 Kháng histamine

6 Corticoides trong h/c Stevens-Johnson, nhưng

không khuyến cáo trong h/c Lyell do làm tăng nguy cơ tử vong

7 Cyclosporine trong h/c Stevens Johnson và

Lyell

Trang 38

Phòng bệnh:

1 Nếu gia đình có người bị tđddt nên cẩn thận

khi dùng thuốc.

2 Cần kiểm tra huyết đồ, chức năng gan, tìm

khiếm khuyết men G6PD.

• Cấp 2: khi bị trúng thuốc

1 Ngưng ngay thuốc nghi ngờ

2 Chỉ dùng những thuốc thật cần thiết

• Cấp 3: trường hợp nặng khám ck da liễu.

Trang 39

Patient Education

• If the responsible drug is identified, advise the patient to

avoid that drug in the future Clearly label the medical

record Advise patients to carry a card or some other form

of emergency identification in their wallets that lists drug allergies and/or intolerances, especially if they have had a severe reaction

• Advise patients about drugs that are cross-reactive and

about drugs that must be avoided For example, penicillin allergy reactions have cross-reactivity with

cephalosporins, phenytoin hypersensitivity syndrome has cross-reactivity with phenobarbital and carbamazepine, and sulfonamide reactions cross-react with other sulfa-

containing drugs

• For excellent patient education resources, visit

eMedicine's Allergy Center Also, see eMedicine's patient education article Drug Allergy

Ngày đăng: 04/12/2016, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w