Là người kế tục sự nghiệp của C.Mác và Ph.Ăng ghen, V.I. Lê nin, một lãnh tụ thiên tài của Đảng Cộng sản Bôn sê vích Nga, người thầy vĩ đại của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đã kế tục xuất sắc, phát triển một cách toàn diện, làm phong phú thêm tất cả các bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác. Trong lĩnh vực xây dựng Đảng, V.I.Lê nin đã có những cống hiến vô cùng to lớn về mặt lý luận và thực tiễn mà việc quan trọng đầu tiên là đặt cơ sở về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời và hoạt động của Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. V.I.Lê nin đã sáng lập và rèn luyện Đảng Bônsêvích Nga trở thành mẫu mực về xây dựng các Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân, dựa trên những cơ sở đó; đã cùng Đảng lãnh đạo thắng lợi cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại, thiết lập nền chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới, mở đầu thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
Trang 1-Lịch sử nhân loại mãi mãi ghi nhận công lao to lớn của C.Mác vàPh.Ăng ghen, những người đầu tiên đưa ra tư tưởng cơ bản về tổ chức xâydựng và hoạt động của Đảng Cộng sản của giai cấp công nhân Những tưtưởng đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến toàn bộ sự phát triển sau này của phongtrào cộng sản và công nhân quốc tế cũng như việc chuẩn bị điều kiện chothành lập và hoạt động của hàng loạt các Đảng Cộng sản của giai cấp côngnhân trên thế giới sau này
Là người kế tục sự nghiệp của C.Mác và Ph.Ăng ghen, V.I Lê nin, mộtlãnh tụ thiên tài của Đảng Cộng sản Bôn sê vích Nga, người thầy vĩ đại củaphong trào cộng sản và công nhân quốc tế đã kế tục xuất sắc, phát triển mộtcách toàn diện, làm phong phú thêm tất cả các bộ phận cấu thành của chủnghĩa Mác Trong lĩnh vực xây dựng Đảng, V.I.Lê nin đã có những cống hiến
vô cùng to lớn về mặt lý luận và thực tiễn mà việc quan trọng đầu tiên là đặt
cơ sở về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời và hoạt động của Đảngkiểu mới của giai cấp công nhân V.I.Lê nin đã sáng lập và rèn luyện ĐảngBônsêvích Nga trở thành mẫu mực về xây dựng các Đảng kiểu mới của giaicấp công nhân, dựa trên những cơ sở đó; đã cùng Đảng lãnh đạo thắng lợicuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại, thiết lập nền chuyên chính vô sảnđầu tiên trên thế giới, mở đầu thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội
Chính nhờ nắm vững và vận dụng sáng tạo những tư tưởng của V.I.Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam mà Đảng ta từ khi ra đời đã luôn dồidào sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo, luôn vững mạnh cả về chính trị, tưtưởng và tổ chức, đưa cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợikhác Hiện nay, Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang đặt
ra yêu cầu ngày càng cao về năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.Trong khi đó, công tác xây dựng Đảng của chúng ta còn có những biểu hiện
Trang 2yếu kém Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động đang ra sức chống phá,chĩa mũi nhọn tấn công, khoét sâu vào những khó khăn, yếu kém đó, hònglàm vô hiệu hóa vai trò lãnh đạo của Đảng ta…Nhiệm vụ xây dựng Đảng thật
sự vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức hiện nay đang đặt ra nhữngyêu cầu mới rất bức thiết
Vì vậy, việc nghiên cứu, nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạonhững tư tưởng của V.I.Lê nin về cơ sở chính trị, tư tưởng và tổ chức củaĐảng kiểu mới càng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức sâu sắc đối vớiphong trào Cộng sản, công nhân quốc tế nói chung và Đảng Cộng sản ViệtNam nói riêng Trong phạm vi tiểu luận, người viết tập trung vào chủ đề: “Tưtưởng của V.I.Lê nin về cơ sở chính trị, tư tưởng và tổ chức của Đảng kiểumới - ý nghĩa đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng ta hiện nay”
Tiểu luận gồm: Phần mở đầu, kết luận và 2 mục chính:
Phần 1- Tư tưởng của Lê nin về cơ sở chính trị, tư tưởng và tổ chức của Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân.
Phần 2- Ý nghĩa đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng ta hiện nay.
Trang 3cách mạng đã trở thành vấn đề cấp thiết Trong khi đó, các đảng của Quốc tếthứ II ngày càng lún sâu vào vũng bùn cơ hội chủ nghĩa và bị phá sản Nhữngngười theo chủ nghĩa cơ hội đã biến Quốc tế II và các đảng dân chủ - xã hộithành những đảng cải lương, hoàn toàn mất tính giai cấp và tính chiến đấucủa Đảng cách mạng của giai cấp công nhân.
Vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp
vô sản là phải đập tan chủ nghĩa cơ hội, bảo vệ sự trong sáng của học thuyếtMác trên các lĩnh vực, trong đó có học thuyết về đảng; phải xây dựng đượccác đảng thực sự cách mạng của giai cấp công nhân Nhiệm vụ lịch sử vĩ đại
đó đã được V.I.Lê nin hoàn thành một cách xuất sắc V.I.Lê nin đã đấu tranhkhông khoan nhượng chống chủ nghĩa cơ hội trong Quốc tế II và phát triểnsáng tạo những luận điểm C.Mác và Ph.Ăng ghen về Đảng Cộng sản, xâydựng nên học thuyết về Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân V.I.Lê nin đãchỉ rõ sự cần thiết phải có một Đảng kiểu mới, một Đảng chiến đấu cáchmạng đủ sức lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, cải tạo xã hội cũ, xâydựng xã hội mới - xã hội Cộng sản chủ nghĩa Người khẳng định: Chúng tacần những Đảng thường xuyên liên hệ với quần chúng và biết lãnh đạo quầnchúng; trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc và trong điều kiện cách mạng vôsản đang chín muồi ở nhiều nước; cần phải có một Đảng kiểu mới, thực sựcách mạng, thực sự Cộng sản, đảng đó phải thay thế cho những đảng kiểu cũ
- các đảng nghị viện của Châu Âu đã nhuốm màu cơ hội
Việc xây dựng được một Đảng kiểu mới thực sự cách mạng của giaicấp công nhân Nga là công lao to lớn của V.I.Lê nin Đảng Bônsêvích Nga rađời đã đánh dấu sự mở đầu của một giai đoạn mới trong sự phát triển củaphong trào Cộng sản và công nhân quốc tế V.I.Lê nin luôn luôn nhấn mạnhvai trò của Đảng Cộng sản đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp côngnhân, coi đó là đòn bẩy mạnh mẽ, có khả năng "đảo lộn nước Nga"
Trước khi bắt tay vào thành lập ở nước Nga một đảng cách mạng củagiai cấp công nhân, V.I.Lê nin đã tiến hành công tác đấu tranh tư tưởng - lýluận to lớn V.I.Lê nin phê phán kịch liệt phái dân túy tự do, đấu tranh không
Trang 4khoan nhượng chống các trào lưu cải lương và các trào lưu cơ hội chủ nghĩakhác Theo V.I.Lê nin, không có một cuộc thanh lọc như vậy thì không thểbảo đảm gắn được chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân, không thể đề rađược đường lối độc lập của giai cấp công nhân
Kế thừa những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăng ghen về chính Đảngđộc lập của giai cấp công nhân, cùng với kinh nghiệm thực tiễn trong phongtrào công nhân quốc tế và phong trào công nhân Nga, V.I.Lê nin đã phát triển
tư tưởng lý luận của C.Mác, Ph.Ăng ghen và đã xây dựng một học thuyếthoàn chỉnh về Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân, đặt cơ sở cho việc xâydựng đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức
V.I.Lê nin đã chỉ rõ cơ sở tư tưởng của Đảng kiểu mới là học thuyết Mác Đó chính là cơ sở tư tưởng để thành lập đảng, cơ sở để đoàn kết
những người cộng sản, là cơ sở để đề ra cương lĩnh, đường lối chiến lược vàsách lược của đảng V.I.Lê nin chỉ rõ: Chúng ta phải tự gọi mình là ĐảngCộng sản như Mác và Ăng ghen đã từng gọi như vậy Chúng ta là những
người Mác xít và cơ sở của chúng ta là Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản mà
đảng dân chủ - xã hội đã xuyên tạc và phản bội
V.I.Lê nin nêu cao vai trò lý luận đối với đảng tiên phong của giai cấpcông nhân và đã chứng minh cơ sở khoa học của chủ nghĩa Mác Người chorằng, nhiệm vụ hàng đầu và quan trọng nhất của Đảng Cộng sản là gắn phongtrào công nhân với lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học Không làm nhưvậy thì phong trào công nhân không thể giành thắng lợi và nhất định sẽ rơivào ảnh hưởng của hệ tư tưởng tư sản
V.I.Lê nin đã đặc biệt nêu cao vai trò của lý luận cách mạng: "Không
có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng", "chỉđảng nào được một lý luận tiên phong hướng dẫn thì mới có khả năng làmtròn vai trò chiến sĩ tiên phong"1 "Không thể có một đảng xã hội chủ nghĩavững mạnh, nếu không có lý luận cách mạng để đoàn kết tất cả những người
xã hội chủ nghĩa lại, để họ rút ra từ trong lý luận đó tất cả những điều kiện
1V.I.Lênin: To n t àn t ập, Nxb Tiến bộ, M,1978, tập 6,tr.30-32
Trang 5của họ và đem áp dụng lý luận đó vào những phương pháp đấu tranh vàphương sách hành động của họ"2 Lê nin chỉ ra cho các đảng công nhân phảitiếp tục phát triển lý luận đó về mọi mặt, phải biết vận dụng những nguyên lýchung vào điều kiện cụ thể của nước mình, định ra cương lĩnh, sách lượccách mạng đúng đắn, phân rõ ranh giới về tư tưởng - lý luận giữa Đảng Cộngsản chân chính với chủ nghĩa cơ hội, cải lương
Một vấn đề lớn đặt ra khi đó: phải bắt đầu từ đâu? để xây dựng mộtđảng thống nhất, để thoát khỏi tình trạng hoạt động tiểu tổ, rời rạc, phân tán?
Có người cho rằng, phải bắt đầu từ việc triệu tập Đại hội Đảng để thống nhất
về mặt tổ chức các tiểu tổ, các nhóm mác xít ở các địa phương lại V.I.Lê ninkhông tán thành quan điểm đó Và theo V.I.Lê nin chủ trương trước khi triệu
tập Đại hội, trước khi thống nhất tổ chức thì phải làm sáng tỏ mục tiêu và
nhiệm vụ của Đảng, bàn định rõ cương lĩnh chính trị của Đảng, phân rõ ranh
giới với quan điểm giữa Đảng với chủ nghĩa cơ hội, cải lương
Trong tác phẩm Làm gì?, V.I.Lê nin tập trung làm rõ bản chất cơ hội,
cải lương của phái "kinh tế" về quan điểm nhiệm vụ chính trị; đồng thời vạch
rõ cương lĩnh, sách lược của Đảng dân chủ - xã hội Nga Phái "kinh tế" đãkhông những hạ thấp vai trò của lý luận cách mạng mà còn hạ thấp mục tiêu,nhiệm vụ chính trị, quan điểm lập trường của Đảng- đội tiên phong của giaicấp công nhân xuống trình độ công liên chủ nghĩa Họ hạn chế phong tràocông nhân trong khuôn khổ đấu tranh kinh tế, đòi bọn chủ và chính phủ tư
sản cải thiện điều kiện lao động trong khuôn khổ, trật tự xã hội tư bản Thực
chất là nhằm hạ thấp chính trị xã hội chủ nghĩa xuống trình độ công liên chủnghĩa; là thừa nhận chế độ tư bản chủ nghĩa V.I.Lê nin vạch rõ: nhiệm vụchính trị của đảng dân chủ - xã hội là không phải đấu tranh đòi những cảicách dân sinh, dân chủ trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản mà phải lật đổchủ nghĩa tư bản, thiết lập chuyên chính vô sản, tiến tới chủ nghĩa xã hội vàchủ nghĩa cộng sản
2 V.I.Lênin: To n t àn t ập, Nxb Tiến bộ, M, 1978, tập 4, tr.232.
Trang 6Quy mô, tính chất đấu tranh giai cấp là đấu tranh chính trị, không chỉđơn thuần là đấu tranh kinh tế Yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh chính trị là phảixóa bỏ tận gốc ách áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản, xóa bỏ chế độ tư hữu,thiết lập quyền thống trị của giai cấp công nhân, xây dựng chế độ công hữu.V.I.Lê nin chỉ rõ: muốn nâng cao được tính tích cực cách mạng của giai cấpcông nhân, Đảng dân chủ - xã hội không chỉ dừng lại, không thể tự bó mình
vào việc cổ động chính trị về mặt kinh tế, mà còn phải đấu tranh chính trị trên
mọi lĩnh vực Nhiệm vụ của những người dân chủ - xã hội là phải đi sâu mởrộng và tăng cường những hoạt động chính trị V.I.Lê nin cho rằng: "ý thứcchính trị của giai cấp chỉ có thể được đem từ bên ngoài vào cho người côngnhân, nghĩa là từ bên ngoài vào cuộc đấu tranh kinh tế, từ bên ngoài phạm viquan hệ giữa thợ và chủ Người ta chỉ có thể tìm được nhận thức ấy tronglĩnh vực duy nhất là lĩnh vực những mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầnglớp nhân dân với nhà nước và chính phủ, lĩnh vực những mối quan hệ giữa tất
cả các giai cấp với nhau"1
V.I.Lê nin coi trọng và đặt rất cao vị trí của công tác tổ chức Người viết: Sức mạnh của giai cấp công nhân đó là tổ chức Không có tổ
chức, giai cấp công nhân sẽ không là cái gì hết Được tổ chức lại, nó sẽ là tất
cả, tính tổ chức là sự thống nhất hành động thực tiễn Chỉ riêng việc thốngnhất tư tưởng chưa đủ bảo đảm cho giai cấp công nhân chiến thắng mà cầnthiết phải củng cố sự thống nhất tư tưởng bằng sự thống nhất vật chất của tổchức Giai cấp công nhân vẫn có thể trở thành và tất nhiên sẽ trở thành mộtlực lượng vô địch, là vì một lý do duy nhất này: sự thống nhất tư tưởng củagiai cấp công nhân dựa trên cơ sở những nguyên lý của chủ nghĩa Mác, đượccủng cố bằng sự thống nhất vật chất của tổ chức
V.I.Lê nin còn nhấn mạnh: không có một tổ chức vững vàng gồmnhững người lãnh đạo để bảo đảm cho sự liên tục công tác, thì không thể cóphong trào cách mạng vững chắc được Công lao to lớn của V.I.Lê nin khôngchỉ ở chỗ đã đề ra một cách hoàn chỉnh cơ sở tổ chức của Đảng, mà còn nâng
1 V.I.Lênin: To n t àn t ập, Nxb Tiến bộ, M,1978, tập 6, tr.101
Trang 7công tác xây dựng Đảng về tổ chức lên thành một khoa học Những cơ sở tổchức của Đảng được V.I.Lê nin nghiên cứu trong nhiều tác phẩm và bài viết.Trong những giai đoạn lịch sử khác nhau, tùy theo những điều kiện, hoàncảnh lịch sử cụ thể, V.I.Lê nin chú ý đặc biệt đến mặt này hay mặt khácnhững cơ sở tổ chức của Đảng.
Trong tác phẩm Làm gì?, V.I.Lê nin đã vạch trần bản chất cơ hội, cải
lương của phái "kinh tế" trên lĩnh vực tổ chức và chỉ rõ giai cấp công nhânNga cần phải có một Đảng tập trung thống nhất Biểu hiện của chủ nghĩa cơhội trong tổ chức là từ chỗ sùng bái tính tự phát của phong trào công nhân,sùng bái đấu tranh kinh tế, phủ nhận đấu tranh chính trị, đi đến phủ nhận tínhtập trung, thống nhất của Đảng Chúng bào chữa cho tính chất thủ công, phântán, tản mạn, cục bộ địa phương của các nhóm Mác xít Chúng muốn thu hẹpquy mô và trình độ tổ chức của Đảng như là một câu lạc bộ, như tổ chức củacông đoàn, thực chất là phản đối thành lập một Đảng tập trung, thống nhất, làphủ nhận tính tiên phong, vai trò lãnh tụ chính trị của Đảng
V.I.Lê nin cho rằng: "Cuộc đấu tranh chính trị của Đảng dân chủ - xãhội rộng lớn và phức tạp hơn rất nhiều so với cuộc đấu tranh kinh tế của giaicấp công nhân chống bọn chủ và chính phủ Do đó, tổ chức đảng - tổ chứccủa những người cách mạng - phải khác tổ chức của công nhân, chứ khôngphải là tổ chức của công nhân có thể thay thế cho tổ chức của những ngườicách mạng Tổ chức của những người cách mạng phải bao gồm trước hết vàchủ yếu những người lấy hoạt động cách mạng làm nghề nghiệp","còn tổchức của công nhân, trước hết phải có tính nghề nghiệp; phải càng rộng càngtốt, càng ít bí mật càng tốt"1
Từ phân tích một cách lô gíc và biện chứng giữa độ vững chắc về mặt
tổ chức của Đảng với phong trào công nhân, V.I.Lê nin chỉ rõ: nếu không cómột tổ chức của những người cách mạng như vậy, thì không thể có phongtrào cách mạng vững chắc được Tổ chức của Những người cách mạng cótính chất quyết định đến thắng lợi của sự nghiệp cách mạng V.I.Lê nin nói:
"Hãy cho chúng tôi một tổ chức những người cách mạng, và chúng tôi sẽ làm
1 V.I.Lênin: To n t àn t ập, Nxb Tiến bộ, M, 1978, tập 6, tr.143.
Trang 8đảo lộn nước Nga lên"2 V.I.Lê nin đưa ra kết luận: "Cuộc đấu tranh tự phát
của giai cấp vô sản sẽ không trở thành cuộc đấu tranh giai cấp thực sự của
giai cấp vô sản, chừng nào nó chưa được một tổ chức mạnh mẽ gồm nhữngngười cách mạng lãnh đạo"3
Tổ chức mạnh mẽ đó là tổ chức Đảng - một tổ chức thống nhất và tậptrung của giai cấp vô sản Chỉ với tổ chức như vậy mới khắc phục được tình trạngphân tán, tản mạn trong Đảng V.I.Lê nin đã vạch ra kế hoạch xây dựng Đảng
về mặt tổ chức, bắt đầu từ việc thành lập một tờ báo chính trị cho toàn nướcNga ông coi đó là mắt xích quan trọng nhất để xây dựng một Đảng thốngnhất, tập trung của giai cấp công nhân; đó không những là phương tiện đểđoàn kết Đảng về mặt tư tưởng mà còn là một phương tiện thống nhất về mặt
tổ chức của Đảng dân chủ- xã hội Nga lúc đó
Trong tác phẩm Một bước tiến, hai bước lùi (viết 1904), V.I.Lê nin đã
nêu lên sáu nguyên tắc về tổ chức của Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân.Theo V.I.Lê nin, Đảng là đội tiên phong chính trị và là đội ngũ có trình độ tổchức chặt chẽ nhất của giai cấp Đảng là người đưa yếu tố tự giác vào phongtrào công nhân, là người định hướng chính trị; người giáo dục, động viên, tổchức cho quần chúng hành động cách mạng Đảng là một bộ phận không táchrời của giai cấp, nhưng phải phân biệt Đảng với toàn bộ giai cấp "Khôngđược lẫn lộn Đảng, tức là đội tiên phong của giai cấp công nhân với toàn bộgiai cấp"1
Tính tiên phong của Đảng được thể hiện toàn diện cả về chính trị, tưtưởng và tổ chức; cả về lý luận và thực tiễn; cả trong tư tưởng và hành động.Tính tiên phong của Đảng chính là tiêu chí cơ bản để phân biệt Đảng với toàn
bộ giai cấp và phân biệt với các tổ chức khác của giai cấp công nhân Tínhtiên phong của Đảng đòi hỏi đầu tiên về tư cách người đảng viên phải là giácngộ lý tưởng Cộng sản chủ nghĩa, có trình độ nhất định về lý luận Mác, nắm
2 Sđd, tập 6, tr.162.
3 Sđd, tập 6, tr.173.
1 V.I.Lênin: To n t àn t ập, Nxb Tiến bộ, M, 1979, tập 8, tr.289.
Trang 9được đường lối, chính sách của Đảng Trong điều kiện Đảng cầm quyền,Đảng phải là "trí tuệ, danh dự và lương tâm của thời đại chúng ta"2
Vai trò tiên phong của Đảng còn được biểu hiện về mặt tổ chức và sự
gương mẫu của mỗi đảng viên Đảng phải là một chỉnh thể có tổ chức vững
chắc, phải có cương lĩnh điều lệ, có cơ quan lãnh đạo thống nhất, phải có
nguyên tắc tổ chức và hoạt động và có kỷ luật nghiêm minh Sự có tổ chứccủa Đảng chính là vũ khí đấu tranh giai cấp, là điều kiện để bảo đảm cho sựthống nhất chính trị, tư tưởng được biến thành hiện thực; đồng thời là điềukiện đoàn kết, quy tụ, tổ chức các phong trào hành động cách mạng của giaicấp công nhân Lê nin còn nhấn mạnh rằng: giai cấp vô sản không có vũ khínào khác hơn là sự có tổ chức Đảng là hình thức tổ chức chặt chẽ nhất củagiai cấp công nhân Và V.I.Lê nin chỉ rõ trong quá trình xây dựng và hoạtđộng, Đảng không được hạ thấp trình độ của Đảng ngang với trình độ củacông đoàn, của quần chúng
Để xứng đáng là đội tiên phong, Đảng phải được xây dựng, tổ chức và
hoạt động theo nguyên tắc Tập trung dân chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ
là thuộc tính vốn có trong bản chất của các đảng cách mạng của giai cấp côngnhân Lê nin chỉ ra rằng, có quán triệt đầy đủ nguyên tắc tập trung dân chủtrong đảng và có chấp hành kỷ luật nghiêm minh thì mới biến được uy thếcủa các tư tưởng thành uy thế quyền lực thực tế, khiến cho các cơ quan cấpdưới phục tùng các cơ quan cấp trên của Đảng Người đòi hỏi trong Đảngphải có chế độ tập trung chặt chẽ, có kỷ luật nghiêm minh, nếu thiếu nó thìĐảng có thể biến thành một "câu lạc bộ cãi vã", sẽ mất hết sức chiến đấu.Mặt khác, Đảng phải có dân chủ Không có dân chủ, Đảng trở thành quanliêu, độc đoán, cũng là nguy cơ dẫn đến mất sức chiến đấu, mất vai trò lãnhđạo
V.I.Lê nin còn đặt vấn đề: cái gì làm cho kỷ luật của đảng cách mạngcủa giai cấp công nhân vững chắc? Cái gì kiểm tra kỷ luật ấy? Cái gì đã làmchỗ dựa cho nó? Người xác định:
2 V.I.Lênin: To n t àn t ập, Nxb Tiến bộ, M,1979, tập 34, tr.122
Trang 10Thứ nhất, đó là ý thức giác ngộ của đội tiên phong của giai cấp công
nhân, lòng trung thành của nó đối với cách mạng, tính kiên cường, tinh thần
hy sinh và ý chí anh dũng của nó
Thứ hai, là khả năng đội tiên phong đó biết liên hệ, gần gũi và có thể
nói là hòa mình với quần chúng lao động rộng rãi nhất, trước hết là với quầnchúng vô sản, nhưng cũng cả với quần chúng lao động không phải vô sảnnữa
Thứ ba, sự lãnh đạo chính trị đúng đắn mà đội tiên phong ấy đã thực
hiện; chiến lược và sách lược chính trị đúng đắn của nó
Nhưng điều cần thiết là: quảng đại quần chúng phải tin tưởng vữngchắc vào sự đúng đắn ấy Thiếu những điều kiện ấy, thì không thể thực hiệnđược kỷ luật trong Đảng Thiếu những điều kiện ấy, thì mọi ý đồ thiết lập ra
kỷ luật không khỏi biến thành câu nói suông, những lời trống rỗng, nhữngđiều gian dối, giả tạo
Để Đảng luôn có kỷ luật nghiêm minh, sự thống nhất trong Đảng luônđược củng cố và phát triển, Đảng phải thường xuyên và nghiêm chỉnh thựchiện tự phê bình và phê bình Lê nin chỉ ra rằng: "Thái độ của một chínhĐảng trước những sai lầm của mình là một trong những tiêu chuẩn quantrọng nhất và chắc chắn nhất để xem xét đảng ấy có nghiêm túc không và cóthực sự làm tròn nghĩa vụ của mình đối với giai cấp và đối với quần chúnglao động không Công khai thừa nhận sai lầm, tìm ra nguyên nhân sai lầm,phân tích hoàn cảnh đã đẻ ra sai lầm, nghiên cứu cẩn thận những biện pháp
để sửa chữa sai lầm ấy, đó là dấu hiệu chứng tỏ một đảng nghiêm túc, đó làđảng làm tròn nghĩa vụ của mình, đó là giáo dục và huấn luyện giai cấp, rồiđến quần chúng…"1 Tự phê bình và phê bình là biện pháp quan trọng đểnâng cao trí tuệ, phát hiện và giải quyết những mâu thuẫn trong Đảng Thựchiện nguyên tắc này đòi hỏi phải có tính Đảng, phải bảo đảm tăng cường sựđoàn kết thống nhất trong Đảng, nâng cao được mối liên hệ chặt chẽ giữaĐảng với quần chúng và phải được tiến hành thường xuyên Như vậy, bằng
1 V.I.Lênin: To n t àn t ập, Nxb Tiến bộ, M,1979, tập 41, tr.51