m-*>-ôe>}+ằC<â= PHNG GIO DC VÀ ĐÀO TẠO CHỢ MỚI
TRƯỜNG TIỂU HOC C NHƠN MỸ Xi `» aR @ FEELS GLASES 9 ee - an | lo: tal: ` ¿ ` „
\ HINH THANH NANG LỤC VÀ THOI QUEN ~ VIET DUNG CHINH TA CHO HOC SINH
; LOP 4
A
‘ Thuộc lĩnh vực: Phân mơn chính tả
ị Người Thực hiện: Nguyễn Phú Quoc
Chức vụ: Cáo viên dạy lớp
Trang 2I DAT VAN DE
- Chữ viết là hệ thống ký hiệu bằng đường nét đặt ra để ghi tiếng nĩi và cĩ những quy tắc, quy định riêng Muốn viết đúng chính tá Tiếng Việt, ta phải tuân theo những quy
định, quy tắc đã được xác lập
- Trong thực tế, học sinh mắc lỗi chính tá rất nhiều Cĩ những học sinh viết sai hơn
10 lỗi ở một bài chính tả khoảng 60 chữ Khi cham bai Tập làm văn, tơi khơng thê hiểu các em muốn diễn đạt điều gì vì bài viết mắc quá nhiều lỗi chính tả Điều này ảnh hưởng
tới kết quả học tập của các em ở mơn Tiếng Việt cũng như các mơn học khác, hạn chế khả năng giao tiếp, làm các em mất tự tin, trở nên rụt rẻ, nhút nhát
- Vì lý do đĩ, tơi đã cĩ gắng thống kê, phân loại lỗi, tìm hiểu nguyên nhân và đưa
ra một số biện pháp khắc phục nhằm “ Hình thành năng lực và thĩi quen viết đúng
chính tả cho học sỉnh lớp 4 ”, giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn khi giao tiếp, nhằm mục
tiêu đào tạo những chủ nhân tương lai năng động, sáng tạo phù hợp với xu thế phát triển hiện nay
H NỘI DUNG & BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ,
A NỘI DUNG
1 Kết quả thống kê lỗi
Qua kết quả thống kê các loại lỗi, tơi thấy học sinh thường mắc phải các loại lỗi sau:
a Về thanh điệu
Tiếng Việt cĩ 6 thanh điệu (ngang, huyền, sắc, bĩi, ngá, nặng) thì học sinh khơng
phân biệt 2 thanh bởi, ngữ Tuy chỉ cĩ 2 thanh nhưng số lượng tiếng mang 2 thanh này
khơng ít và rất phơ biến - kê cả những người cĩ trình độ văn hồ cao Vi dụ: Sữa xe đạp, hướng dẫn, giử gìn, dỗ dành
b Về âm đầu
Trang 3+ c/k: Céo co
+ g/gh: Con ge, gé sg
+ ng/ngh: Ngi ngoi, nge nhac + ch/tr: Cay che, chién chanh
+ sx: Cay xa, xa mac
+ y/d/gi: Giao dong, giải lụa , giịng giống , dui dé
- Trong cac 16i nay, 16i vé ch/tr, s/x, v/d/gi là phơ biến hơn cả
c Về âm chính
- Học sinh hay mắc lỗi khi viết chữ ghi các âm chính trong các vần sau đây: + ai/ay/ay: Ban tai, di cay, day hoc
+ ao/au/au: Hém sao, mầu đỏ
+ iu/éu/iéu: chiu chudng, lim khiét, cAy niu
+ ø/2i/ơi: nơi gương, xoi nếp
+ ăm/ơm: con tầm, sưu tăm, bụi bậm
+ im/iêm/êm/em: tìm thuốc, lúa chịm, cái kềm
+ dp/ép: gập gỡ, trùng lấp
+ ip/iép/ép/ep: s6 kip, lién tip, thệp cưới
+ ui/uéi: chin mbi, dau dui, thi tac
+ wm/wơm: nhụm ao, ao chum + wi roi: trai bi
+ wu/ wou: bc bưu, con khứu
d Về âm cuối
- Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối trong các vần sau đây: + an/ang: cay ban, bang bạc
+ øf⁄ac: lang bạc, lường gac, rẻ mạc + an/ang: lăn lặn, căn tin
+ ấf/ăc: giặc giũ, co thắc, mặt quân áo
+ ân/âng: hụt hẫn, nhà tần
Trang 4+ én/énh: bap bén, nhe tén, ghap ghén, khap khên
+ét/éch: trang bét
+ iév/iéc: mai miéc, tiéu diéc
+ ut/uc: chim cuc, bao luc
+ uơn/uơng: khuơn nhạc, buồn tắm
+ wơf/nơc: rét buốc, chải chuốc
+ ơn/wơng: lươn bơng, sung sướn 2 Nguyên nhân mắc lỗi
a Về thanh điệu
Theo các nhà ngữ âm học, người Việt từ Nghệ An trở vào khơng phân biệt được 2 thanh hỏi, ngã Hay nĩi đúng hơn trong phương ngữ Trung và Nam khơng cĩ thanh ngã
Mặt khác, số lượng tiếng mang 2 thanh này khá lớn Do đĩ lỗi về dẫu câu rất phố biến
b Về âm đầu
Trong phương ngữ Bắc và Nam cĩ sự lẫn lộn giữa các chữ ghi âm đầu cj⁄#r, s⁄4 đ⁄gi Mặt khác, người Miền Nam cịn lẫn lộn v và đ Ngồi ra, trong quy ước về chữ quốc ngữ, một âm ghi băng 2 hoặc 3 dạng (ví dụ: ⁄#⁄ ghi bang c,k,qu ) dĩ nhiên là cĩ những quy định riêng cho mỗi dạng, nhưng đối với học sinh tiêu học (nhất là học sinh yếu) thì
rất dễ lẫn lộn
c Về âm chính
Cĩ 2 nguyên nhân gây ra sự lẫn lộn về âm chính trong các vẫn này:
- Nguyên nhân thứ nhất là do sự phức tạp của chữ quốc ngữ: Nguyên âm /Z/ lại được ghi bằng chữ ø trong các vần øy, øø, các nguyên âm đơi 2e, ươ, uơ/ lại được ghi bằng cac dang ié,yé, ia, ya; uo, wa; ud, dd (bia - khuya, biên - tuyến, lira - luong, mua - mu6n); 4m dém /w/ lai duge ghi bang 2 con chữ u va o (vi du: hué, hoa)
- Nguyên nhân thứ hai là do cách phát âm lẫn lộn trong phương ngữ Nam Bộ đối
với các âm chính trong hâu hết các vần trên d Về âm cuối
Trang 5⁄,w/ lại được ghi bằng 4 con chữ i⁄ (trong: /a¿fây), /o (trong: saw/⁄sà) do đĩ lỗi về âm cuơi là lỗi khĩ khắc phục đơi với học sinh khu vực phía Nam
B BIEN PHAP GIAI QUYET
* Một số biện pháp khắc phục lỗi a Luyện phát âm:
- Muốn học sinh viết đúng chính tả, giáo viên phải chú ý luyện phát âm cho học sinh đê phân biệt các thanh, các âm đầu, âm chính, âm cuối vì chữ quốc ngữ là chữ ghi âm - âm thế nào, chữ ghi lại thế ấy
- Việc rèn phát âm khơng chỉ được thực hiện trong tiết Tập đọc mà được thực hiện
thường xuyên, liên tục, lâu dài trong tất cả các tiết học như Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
- Với những học sinh cĩ vẫn đề về mặt phát âm (nĩi ngọng, nĩi lắp, ), giáo viên lưu ý học sinh chú ý nghe cơ phát âm để viết cho đúng Vì vậy, giáo viên phải cơ gắng phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải mới cĩ thể giúp học sinh viết đúng được
b Phân tích, so sánh:
- Với những tiếng khĩ, giáo viên áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng, so sánh với những tiếng dễ lẫn lộn, nhẫn mạnh những điểm khác nhau đề học sinh ghi nhớ
Ví dụ: Khi viết tiếng “wuống” học sinh dễ lẫn lộn với tiếng “muốn”, giáo viên
yêu cầu học sinh phân tích câu tạo hai tiếng này: - Muống = M + uơng + thanh sắc
- Muốn = M + uơn + thanh sắc
So sánh đê thây sự khác nhau: Tiêng “uống” cĩ âm cuơi là “ng”, tiéng “muon ”
cĩ âm cuối là “%” Học sinh ghi nhớ điều này, khi viết, các em sẽ khơng viết sai c Giải nghĩa từ:
Trang 6- Cĩ nhiều cách để giải nghĩa từ cho học sinh: Giáo viên cĩ thể cho học sinh đọc chú giả1, đặt câu (nếu học sinh đặt câu đúng tức là học sinh đã hiểu nghia tir), tim từ đồng
nghĩa, trái nghĩa, miêu tả đặc điểm hoặc sử dụng vật thật, mơ hình, tranh anh,
Ví dụ: Phân biệt chiêng và chiên
+ Giải nghĩa từ chiêng: Giáo viên cĩ thể cho học sinh quan sát tranh ảnh cái chiêng hoặc miêu tá đặc điểm (chiêng là nhạc cụ bằng đồng, hình trịn, đánh bằng dùi, âm thanh vang dội)
+ Giải nghĩa từ chiến: Giáo viên cĩ thê cho học sinh đặt câu với từ chiên hoặc giải
thích bằng định nghĩa (chiên là làm chín thức ăn bằng cách cho thức ăn vào chảo dầu, mỡ, đun trực tiếp trên bếp lửa)
- Với những từ nhiều nghĩa, giáo viên phải đặt từ đĩ trong văn cảnh cụ thể để giải nghĩa từ
d Ghỉ nhớ mẹo luật chính tả:
- Mẹo luật chính tả là các hiện tượng chính tả mang tính quy luật chì phối hàng loạt
từ, giúp giáo viên khắc phục lỗi chính tả cho học sinh một cách rất hữu hiệu Ngay từ lớp 1, các em đã được làm quen với luật chính tả đơn giản như: các âm đầu k,gh,ngh chỉ kết hợp với các nguyên âm i, e,ê,iê, ie Ngồi ra, giáo viên cĩ thể cung cấp thêm cho học sinh
một số mẹo luật khác như:
+ Để phân biệt âm đầu #⁄ch: Đa số các từ chỉ đồ vật trong nhà và tên con vật đều
bắt đầu băng ch, ví dụ: chăn, chiếu, chảo, chối, chai, chay, chén, chum, chan, ché, chinh, chuéng, chiéng, choé, chén, chi, chuột, chĩ, chuén chuén, châu chấu, chào mao, chién chién, chau chàng, chèo béo, chìa vơi
+ Để phân biệt âm đầu s⁄: Đa số các từ chỉ tên cây và tên con vật đều bắt đầu
bằng s: Sd, sỉ, sỗi, sứ, sung, săn, sim, sao, su su, sâu đâu, sa nhân, sơn trị, sat, say, sau, sén, săng lẻ, sau riêng, so diia sam, san, sao, sau, sén, sến, sị, sĩc, sĩi, sửa, sáo sau, săn sắt, sư tử, sơn dương, san hơ
+ Đề phân biệt dấu thanh hởi⁄gã: Các từ gộp âm chỉ mang thanh hỏi khơng mang thanh ngã:
Trang 7- Trén + dy = trén - Cơ + ấy = cỗ - Chị + ấy = chỉ - Anh + ấy = ảnh - Ong + ay = ơng - Hơm + ấy = hẳm - Bên + ấy = bến
+ Luật bỗng - trầm: Trong các từ láy điệp âm đầu, thanh (hay dấu) của 2 yếu tơ ở cùng một hệ bổng (ngang/săc/hĩi) hoặc trầm (huyên/ngấữ/nặng) Đề nhớ được 2 nhĩm này, giáo viên chỉ cần dạy cho học sinh thuộc 2 câu thơ:
Em Huyễn mang nặng, ngã đau
Anh Ngang sắc thuốc, hởi đau chỗ nào
Nghĩa là đa số các từ láy âm đầu, nếu yếu tố đứng trước mang thanh huyễn, nặng, ngã thì yêu tơ đứng sau sẽ mang thanh øgữ, nếu yếu tổ đứng trước mang thanh ngang, sắc, hỏi thì yêu tỗ đứng sau sẽ mang thanh bởi (hoặc ngược lại)
Ví du: Béng
e Ngang + hoi: Nho nhỏ, lẻ loI, trong trẻo, vui vẻ e Sốc + bĩi: Nhắc nhở, trắng trẻo, sắc sảo, vắng vẻ
e- Hỏi + hỏi: Lịng lẻo, thỏ thẻ, hồn hến, thủ thi, rủ rỉ
Tram:
e Huyén + ngã: Sẵn sàng, lững lờ, vồn vã
e Nang + nga: Nhe nhom, dep dé, manh mé, lanh léo,
e Ned + nga: Dé dai, nghénh ngãng, nhõng nhéo
+ Đề phân biệt các vần dễ lẫn lộn:
Một số từ cĩ vần ênh chỉ trạng thái bấp bênh, khơng vững chắc: Gập ghénh, khap
khénh, chéng chênh, lênh dênh, bập bénh, chénh chong, chénh choang, lénh khénh,
bap bénh, céng kénh
Trang 8odng oang, rang rac, sang sdc, pang pang, eng éc, beng beng, chéip cheng, leng keng, reng reng, pheng pheng, léng kéng, léng xéng, ung ung, dung dung, thing thing, binh bịch, thình thịch, thình thình, rập rình, xập xình, huỳnh huych
Van uyu chi xuat hién trong cac tir: khuyu tay, khic khuỷu, ngã khuyu, khuyn chan; van oeo chi xuat hién trong cac tit ngodn ngoèo, khoèo chân
e Lam cac bai tap chinh ta:
Giáo viên cĩ thể đưa ra các dạng bài tập chính tả khác nhau để giúp học sinh tập vận dụng các kiến thức đã học, làm quen với việc sử dụng từ trong văn cảnh cụ thê Sau mỗi bài tập, giáo viên giúp học sinh rút ra các quy tắc chính tả đê các em ghi nhớ
- Bài tập trắc nghiêm:
* Khoanh trịn vào chữ cai trước những chữ viết đúng chính tả:
a Huong dan b Hướng dẫn
c Giải lụa d Dai lua
e Oan uéng f Oan uốn
* Điền chữ Ð vào ơ trồng trước những chữ viết đúng chính tả và chữ S vào ơ trồng trước những chữ viết sai chính tả:
[1 Rau muốn [1 Rau muống
1 Chải chuốc L] Chải chuốt
L1 Giặc quần áo L1 Giặt quần áo
Trang 9e Cháu bé đang uống (sửa, sữa)
e Hoc sinh mii chao thay gido (nga, nga)
e Đơi này để rất (giày, dày)
e Sau khi con, chị ay trơng thật (xinh, sinh)
* Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trồng trong câu sau: e Hoc sinh dén hoc bai dém khuya (rong, chong)
e Lan thich nghe ké hơn đọc (truyện, chuyện) e Trời nhiều , BIĨ heO lại về (mây, may)
- Bài tập phát hiện:
* "Tìm từ sai chính tả trong câu sau và sửa lại cho đúng:
e Xuân diệu là một nhà thơ trử tình nỗi tiếng e_ Cả phịng khéc lẹc mùi thuốc lá e_ Lá vàng bay liệng trong giĩ chiều e Bức tườn bị nức ngang nức dọc - Bai tap điền khuyết: * Điền vào chỗ trồng:
e Vn: lanh 4n, nao ung, anh lanh
e s/x: chim é, san ẻ, .ẻ g0 uất khẩu, năng uất
e ươn/ương: bay Ì , D chải, bốn ph , chán ch
e iét/iéc: đi biền b , thấy tiêng t , xanh biêng b
* Điền tiếng láy thích hợp vào chỗ trồng: e Hắn bỡ trước cuộc song mới lạ e_ Buơi trưa hè, trời nắng chĩi e_ Dây leo chẳng , chắn cả lỗi đi e Tiếng gà kêu quang
- Bai tap tim tu:
Trang 10* 'Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng zơ hoặc ươc cĩ nghĩa như sau:
e Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ: e Thi khơng đỗ:
e _ Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh: * Tìm các từ chỉ hoạt động:
e Chita tiéng bat dau bang r: e Chita tiéng bat dau bang d: e Chita tiéng bat dau bang gi: e Chita tiéng cé van wot: e Chứa tiếng cĩ vần ược:
* Tìm từ ngữ cĩ thanh hỏi hoặc thanh ngã cĩ ý nghĩa như sau: e Trái nghĩa với từ thật thà:
e_ Đoạn đường nhỏ hẹp trong thành phố: e_ Cây trồng để làm đẹp: e Khung gỗ để dệt vải: - Bài tập phán biệt: Đặt câu đề phân biệt từng cặp từ sau: e nồi - lơi ® no-lo e chúc - chút e lụt - lục e nga -nga
- Bài tập giải câu đỗ
* Em chọn tr hay ch để điền vào chỗ trồng rồi giải câu đồ sau: Mặt ịn, mặt lại đỏ gay
Trang 11(la gi?)
* Em chọn dấu hĩi hay dau ngã để đặt trên những chữ in đậm rồi giải câu đồ sau:
Cánh gì cánh chăng biết bay
Chim hay sà xuống nơi đây kiếm mỗi Đơi ngàn vạn giọt mồ hơi Bát cơm trắng đeo, đỉa xơi thơm bùi
(la gi?)
* Ngơi ra một số đặc điểm cần quan tâm chủ yếu:
+ Đối với học sinh:
- Phân loại đối tượng học sinh yếu chính tả theo từng nhĩm :
* Nhĩm lơ đễnh trong khi viết: Hữu Đức, Thùy Dương, Trung Phát, Trường Giang
* Nhĩm sai tùy tiện : Hồng Anh, Thanh Ngân, Ngọc, Duy Khánh
* Nhĩm chưa năm vững cách phát âm, chưa hiệu rõ nghĩa từ hoặc chưa năm vững cách phân tích cầu tạo tiếng : Thành Lợi, Yến Linh, Như Ý, Qui, Hồng Luận, Hồng Đào
Tùy theo từng loại đối tượng, tơi phụ đạo các cách khác nhau và cũng tùy thời gian tơi thực hiện trong hoặc ngơi giờ chính khố
* Nhĩm lơ đễnh: tơi rèn tính cân thận bằng cách cho chép lại lần 2 (tùy theo số lỗi tơi cho sao hoặc chép cả bài) Sau đĩ hai bạn sai sẽ kiêm tra nhau Nếu ai cịn viết sai sẽ cõng bạn viết đúng Nếu cả hai đều đúng sẽ được lớp tuyên dương
* Nhĩm sai tùy tiện: tơi cho chơi ráp chữ với những mảnh bìa cắt sẵn bắt các em ngơi ráp các chữ viết sai lại cho đúng Việc làm này vừa vui, vừa giúp các em khắc sâu
kiến thức bằng dụng cụ trực quan dễ nhớ, dễ làm và khơng tốn kém
* Nhĩm chưa nắm vững cách phát âm, chưa nắm nghĩa từ hoặc chưa vững cách phân tích cầu tạo tiếng thì được lưu ý nhiều trong các giờ Tập đọc, Từ ngữ, Ngữ pháp
+ Giờ Tập đọc : Các em này thường được gọi lên tập phát âm Tơi hướng dẫn kĩ
từng bộ phận mơi, răng, lưỡi, ngạc,
+ Giờ Từ ngữ : Ngồi việc giải nghĩa hoặc mở rộng từ giúp các em hiêu rõ nghĩa dé viết đúng, tơi cịn minh họa thêm băng những hình vẽ trực quan cụ thể so sánh vui vui như :
* Tai : (lỗ tai) ngăn, nhỏ — viết “i” * Tay : (cánh tay, bàn tay), dài — viết “y” * Nita ;(phân nửa), Dẻ ngang — viết “dầu hỏi”
Trang 12* Tréng: nhin (vé hinh doi mat nhu dau 6) — viết “ơ”
+ Gid Ngit phap: Khi day phan tich cau tao tiéng tdi cing cho cdc em choi rap tiếng Các “Âm - Vẫn - Thanh” tơi sử dụng giấy màu khác nhau cho 3 phan Các em rat thích khi thực hành, hình thức này cũng giúp các em nhớ dai tiếng mình ráp
Tơi cịn hướng dẫn các em cách nhớ các từ viết sai để loại trừ (theo hướng loại bỏ cái sa1, xây dựng cái đúng) qua những đoạn thơ, văn đã học như:
Quê hương là trùm khế ngọt
Cho con chèo hái mỗi ngày
+ Hoặc vận dụng cách nhớ máy mĩc (đặc điểm của học sinh tiểu học) đê đưa ra những câu văn, thơ vui vào lùc củng cơ bài nhằm giúp các em phân biệt âm như:
Sáng sớm sang sơng Sơn xem xổ số Số xổ sáu sáu
Xem xong Sơn xỉu
Hay: Sáo diều vi vụ
Giĩ chiều đìu dịu Danh vào cơng viên Chơi với Vân, Vũ Giọng Cười giịn giã Vang vang cơng viên
Ngồi ra việc sửa lỗi, sao lỗi cũng được tơi đặc biệt chú ý kiểm tra thường xuyên sau mỗi bài viết
+ Đối với bản thân:
Tơi luơn đầu tư nghiên cứu tìm ra nhiều phương pháp dạy để cuốn hút học sinh ham thích giờ học
Chịu khĩ điều tra thường xuyên tình hình mắc lỗi của học sinh để điều chỉnh cách dạy phù hợp
Vận dụng hai cách dạy: cĩ ý thức (dạy theo quy tắc) và khơng cĩ ý thức (dạy theo
cách nhớ máy mĩc) để hình thành kĩ xảo chính tả cho học sinh
Chịu khĩ theo đối sự tiến bộ từng bước của học sinh yếu chính tả đê khen thưởng Rèn cách phát âm thật chuân để giúp học sinh viết đúng vì cĩ “chính âm” mới cĩ “chính tự” và đặc biệt lưu ý cách ngắt nghỉ hợp lí nhất trong từng bài
Rèn tính kiên trì chịu khĩ, luơn làm việc với phương châm “Tat ca vi hoc sinh than yéu”
C KIEM NGHIEM LAI KINH NGHIEM
Trong quá trình đứng lớp, tơi đã áp dụng các biện pháp trên và nhận thấy học sinh
cĩ tiến bộ rõ rệt Bản thân các em cũng ý thức hơn khi viết bài nên bài viết ít mắc lỗi
Trang 13- Chat lượng bộ mơn được nâng lên rõ rệt Cụ thê: TS G K TB Yêu kém 20 11 — 37,93 | 7 — 24,13 | 5 — 17,24 | 6 — 20,29 HockyI | 29 14 — 48,28 | 8 — 27,58 | 4 — 13,79 | 3-—10,34 HockyII | 29 | 26 — 89,66 | 2 — 6,89 1 — 3,44 / Dau nam
Tiến bộ nỗi bật cĩ các em: Hồng Anh, Thanh Hiền, Thanh Ngân, Trung Phát, Tuyết Mai Tuy rằng đây mới chỉ là kết quả hết sức khiêm tốn và việc “ Hình thành năng lực và thĩi quen viết đúng chính tả cho học sinh lớp 4 ” là một quá trình lâu dài song tơi
vẫn cảm thấy rất vui vì cơng việc mình làm đã bước đầu cĩ hiệu quả
Sáng kiến kinh nhgiệp này cĩ thể áp dụng rộng rãi cho cá nhân, cho chuyên mơn bậc tiêu học
- Những bài học kinh nghiệm:
+ Việc phát hiện lỗi chính tả, thơng kê, tìm nguyên nhân gây lỗi, từ đĩ đưa ra các biện pháp khắc phục là rất cần thiết, khơng thê thiếu trong quá trình dạy - học Tiếng Việt Nhưng khơng phải chỉ đưa ra các biện pháp khắc phục là cĩ thê thực hiện một cách cĩ hiệu quả Sửa chữa, khắc phục lỗi chính tả là cả một quá trình lâu dài, địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bi, khơng được nĩng vội Bởi vì cĩ những học sinh tiến bộ ngay trong vài tuần nhưng cũng cĩ những học sinh thì sự tiến bộ diễn ra rất chậm, khơng phải vài tuần, cĩ khi vài tháng, thậm chí cả một học kỳ Nếu giáo viên khơng biết chờ đợi, nơn nĩng thì chắc chắn sẽ thất bại
+ Ngay từ khi các em mới bắt đầu “làm quen” với Tiếng Việt, giáo viên nên hướng dẫn các em thật tỉ mỉ về các quy tắc chính tả, quy tắc kết hợp từ, quy tắc ghi âm chữ quốc
ngữ tránh trường hợp học sinh vì thiếu hiệu biết dẫn đến sai sĩt
+ Trong quá trình giảng dạy, giáo viên luơn quan sát, kiểm tra, từ đĩ phát hiện ra những khĩ khăn, vướng mắc, hoặc những lỗi mà học sinh hay mắc phải đề kịp thời sửa
chữa, uốn nắn
Trang 14IV KET LUAN
Tĩm lại, từ vị trí và nhiệm vụ của phân mơn ở tiêu học; chính tả được dạy, được chú ý trên tất cả các phân mơn Tiếng Việt như Tập đọc, Tập làm văn, Từ ngữ, Ngữ pháp, và cịn dạy với tính cách là một phân mơn độc lập Chính vì vậy, dé giup các em học tốt phân mơn Chính tả hay nĩi cách khác là để giúp học sinh Nĩi - Viết - Hiểu đúng Tiếng Việt thì giáo viên phải giải quyết hai phần việc liên quan chặt chẽ với nhau đĩ là dạy lý thuyết và dạy cả thực hành cho các em, để từ đĩ tạo cho các em năng lực thực hành đồng thời rèn luyện kỹ năng Nghe - Nĩi - Đọc - Viết đúng Tiếng Việt
Ngồi ra, việc dạy học ở phân mơn Chính tả phải đảm bảo hầu hết các nguyên tắc của giáo dục học, cĩ như thế việc học chính tả mới đảm bảo một cách khoa học Nếu dựa vào tâm lý của trẻ, việc dạy chính tả phải phù hợp theo từng lứa tuổi, theo từng đối tượng một cách chặt chẽ Bên cạnh đĩ, giáo viên cân phải chú ý vận dụng các kết quả của tâm lý học như các quy luật tiếp thu tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, để từ đĩ khi dạy học chính tả ta cĩ thể biết được sản phẩm của lời nĩi được sản sinh ra như thế nào, vai trị của ngơn ngữ trong sự phát triển tư duy để hình thành kỹ năng nĩi, viết ra sao
Nĩi chung, muốn đạt được mục đích dạy học, người giáo viên phải hết sức linh hoạt, sáng tạo trong cơng tác dạy học mà chủ yêu là phương pháp truyền thụ kiến thức và kỹ năng thực hành cho học sinh (Ví dụ như ở phân củng cơ tiết dạy, cĩ thê tổ chức thêm trị chơi thi ghép chữ, tìm từ và viết từ, ) , để từ đĩ học sinh cĩ thể nắm bắt và khắc sâu kiến thức một cách chủ động, cĩ hệ thống và khoa học, ø1úp các em nghiên cứu tự học, tự sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức
Song song đĩ, để việc dạy học chính tả đi vào chất lượng thật sự trong quá trình giảng dạy ở trường tiêu học Qua nghiên cứu thực nghiệm ở phân lý luận so với thực tiễn, bản thân xin cĩ lời kiến nghị như sau:
Một là, việc chỉ đạo, cải tiến phương pháp dạy học cần cĩ sự kế thừa giữa phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại một cách hài hồ vì trình độ của học sinh vùng nơng thơn chưa đồng đều và ít hoạt bát
Hai là, về phía sách học sinh, nên cĩ những bài tập (sau phần bài viết chính tả) cĩ nội dung liên quan đến bài tập ở lớp nhiều hơn bài tập ở nhà vì thời gian học tập của học sinh ở vùng nơng thơn quá khĩ khăn, các em phải dành nhiều thời gian giúp gia đình, cha me it quan tam
Ba là, nên cĩ thêm “chú thích” theo phương ngữ Bắc - Trung - Nam Bởi vì, hiện nay ở sách học sinh cĩ những từ mà giáo viên phía Nam khơng hiểu hết nghĩa thì khĩ mà giảng cho học sinh được