, thế giới còn bị chấn động thêm bởi hàng loạt các cuộc xung đột khu vực, xung đột nội bộ. Từ năm 1945 đến nay, mặc dầu không có cuộc chiến tranh thế giới nào xảy ra nhưng các cuộc chiến tranh vừa và nhỏ, và dù chỉ bằng vũ khí thông thường đã làm hàng triệu người thiệt mạng. Hy vọng về một nền hòa bình và ổn định sau chiến tranh lạnh đã tan ra như một giấc mơ và dường như chiến tranh lạnh vẫn lấp ló đâu đó, chưa chịu rời hẳn thế giới này.
Trang 1MỞ ĐẦU
Hiện nay, toàn nhân loại đã bước vào thế kỷ XXI nhưng chưa có mộtngày nào im tiếng súng Sau khi trật tự hai cực đổ vỡ, thế giới diễn ra nhữngquá trình hợp tác - đấu tranh - xâm nhập vào nhau và chuyển hóa lẫn nhau vôcùng phức tạp để thiết lập một trật tự thế giới mới - trật tự theo hướng đa cực
Trong khi đó, thế giới còn bị chấn động thêm bởi hàng loạt các cuộcxung đột khu vực, xung đột nội bộ Từ năm 1945 đến nay, mặc dầu không cócuộc chiến tranh thế giới nào xảy ra nhưng các cuộc chiến tranh vừa và nhỏ,và dù chỉ bằng vũ khí thông thường đã làm hàng triệu người thiệt mạng Hyvọng về một nền hòa bình và ổn định sau chiến tranh lạnh đã tan ra như mộtgiấc mơ và dường như chiến tranh lạnh vẫn lấp ló đâu đó, chưa chịu rời hẳnthế giới này
Các cuộc chiến tranh nhỏ và vừa có nhiều dạng hình khác nhau, mỗi nơimột vẻ, nhưng tựu trung lại, có thể chia thành bảy loại: chiến tranh khu vực, cáccuộc nổi dậy, các hoạt động khủng bố, xung đột sắc tộc tôn giáo, chiến tranh từnhững mâu thuẫn quyền lợi kinh tế giữa các quốc gia dân tộc có chủquyền,chiến tranh do những tham vọng chính trị và các cuộc nội chiến Cáccuộc chiến tyranh đã thay nhau ngự trị khắp nơi Hầu hết các cuộc chiến tranhnói trên đều bắt từ vấn đề dân tộc hoặc có liên quan đến vấn đề dân tộc Trongđó, chủ nghĩa ly khai dân tộc là một trong những mầm mống cơ bản làm giatăng các cuộc xung đột giữa các quốc gia dân tộc với nhau, giữa các tộc ngườitrong một quốc gia dân tộc
Đối với Việt Nam - một quốc gia đa dân tộc (tộc người), trong thời gianqua, với những quan điểm, chính sách dân tộc đúng đắn, kịp thời, chúng ta đãgiải quyết khá tốt vấn đề dân tộc, phát huy được sức mạnh của khối đại đoànkết toàn dân tộc và sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Bên cạnh nhữngkết quả đã đạt được, trong giải quyết vấn đề dân tộc vẫn còn một số yếu kém,
Trang 2khuyết điểm Các thế lực thù địch trong và ngoài nước đã viện cớ đó đề đẩymạnh chống phá cách mạng Việt Nam với những âm mưu, thủ đoạn vô cùngtinh vi và xảo quyệt Đặc biệt, khắp nơi trong cả nước đã xuất hiện những
“điểm nóng” về vấn đề dân tộc như: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nghệ An,Tây Nam Bộ…Đã xuất hiện tư tưởng ly khai, đòi độc lập, thành lập quốc giariêng như “Nhà nước Đềga độc lập”, “Nhà nước Khơ me Crôm”…Những vấnđề đó không chỉ làm mất ổn định, trật tự an toàn xã hội và còn đe dọa nghiêmtrọng đến việc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa hiện nay
Do vậy, trong quá trình nghiên cứu môn Dân tộc học, tôi đã lựa chọn vấn đề
“Chủ nghĩa ly khai dân tộc ngày nay” làm nội dung viết thu hoạch Trên cơ sở
làm rõ một số biểu hiện, nguyên nhân của chủ nghĩa ly khai ngày nay, liên hệ vậndụng vào nhận thức và giải quyết vấn đề tự quản, tự trị, đòi ly khai ở nước ta hiệnnay
Trang 3NỘI DUNG
Sau chiến tranh lạnh, xung đột dân tộc, sắc tộc trên thế giới tăng mạnh.Chủ nghĩa ly khai dân tộc trở thành nguyên nhân chủ yếu gây nên các cuộcxung đột khu vực cục bộ hiện nay Vậy chủ nghĩa ly khai dân tộc ngày nay cónhững biểu hiện như thế nào? Nguyên nhân và đối sách giải quyết vấn đề này
ra sao? Chúng ta cần nghiên cứu một số nội dung cơ bản sau:
1 Chủ nghĩa ly khai dân tộc trên thế giới – những biểu hiện, nguyên nhân và đối sách ngăn chặn
* Những biểu hiện của chủ nghĩa ly khai dân tộc
Kể từ thập niên 90 của thế kỷ XX, sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủnghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã dẫn tới sự giải thể của một số quốc gia đadân tộc Làn sóng này đã tác động lên nhiều khu vực ở châu Âu và châu Phi.Thế giới đã bùng lên một trào lưu mới - trào lưu chủ nghĩa ly khai dân tộc.Vấn đề dân tộc ở nhiều quốc gia đã trở thành vấn đề nổi cộm, thu hút nhiếu sựquan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế
Sự tan rã của Liên bang Nam Tư là ví dụ điển hình nhất, tàn khốc nhấttrong số các quốc gia đa dân tộc bị giải thể cuối thế kỷ XX Trong quá trìnhtan rã, gần như mỗi một lần phân tách là một lần chiến tranh đẫm máu nổ ra,chỉ khác nhau ở chỗ là thời gian dài hay ngắn, quy mô lớn hay nhỏ mà thôi.Hiện tại, sự tan rã này vẫn đang tiếp diễn Phong trào đòi ly khai của ngườiAn-ba-ni ở Cô-xô-vô, thêm vào đó là sự can thiệp của NATO do Mỹ cầm đầu,đã diễn biến thành chiến tranh xâm lược Liên bang Nam Tư - một cuộc chiếntranh mà so sánh lực lượng giữa hai bên cực kỳ chênh lệch, trong đó kẻ mạnhức hiếp, chèn ép kẻ yếu Và cho đến nay, Liên bang Nam Tư tiếp tục bị chiacắt tới mức cuối cùng chỉ còn lại khu vực có đa số người Xéc-bi-a sinh sống
Hiện nay, Châu Âu đang trong tiến trình hợp nhất thành một liên minh rộng lớn cả về chính trị, kinh tế, ngoại giao nhưng không vì thế mà châu lục
Trang 4này trở nên nhất thể hóa khi ngày càng có sự chia rẽ sâu sắc trong nội bộ củatừng quốc gia Những mầm mống của chủ nghĩa ly khai xuất hiện từ lâu và cácnhà phân tích dự báo, trong thế kỷ 21 này, sẽ có hơn chục quốc gia mới xuấthiện trên bản đồ châu Âu.
Xứ Basque là ví dụ điển hình nhất cho chủ nghĩa ly khai ở châu Âu.Đất nước Tây Ban Nha hiện có khoảng 2 triệu người Basque sống ở ba tỉnhđược gọi là xứ Basque Vùng đất này có nội lực mạnh hơn các vùng khácthuộc Tây Ban Nha; đời sống của người dân cũng ở mức trên trung bình mứcsống người Tây Ban Nha và tiếng Basque được thừa nhận là ngôn ngữ chínhthức Kể từ khi Kosovo tuyên bố độc lập, tháng 2/2008, như phát súng phátđộng, phong trào đấu tranh đòi độc lập của xứ Basque ngày càng phát triển.Xứ Basque rộng lớn từ thời trung cổ đã được hưởng một quyền tự trị khá rộngrãi trong đất nước Tây Ban Nha và chỉ tới thời cầm quyền của tướng độc tàiFrancisco Franco (1939-1975) mới bị tước mất quyền này
Tổ chức ly khai ETA đã tiến hành đấu tranh vũ trang đòi độc lập choxứ Basque từ giữa những năm 1960 Cuộc đấu tranh này không ngừng lại saukhi Tây Ban Nha chuyển về hình thức phát triển dân chủ khi tướng Franco đãqua đời và xứ Basque lại được khôi phục quyền tự trị Cuối tháng 3/2007,ETA đã ra tuyên bố ngừng bắn và ngỏ ý muốn tiến hành thương lượng hòabình với chính phủ Tây Ban Nha Tuy nhiên tới cuối tháng 12/2007, ETA lạigây ra một vụ đánh bom ở sân bay Madrid với lý do là vì "chính phủ Tây BanNha không muốn ủng hộ tiến trình hòa bình"
Tuyên bố của đại diện chính quyền xứ Basque như sau: "Đó là câuchuyện về cách giải quyết một cuộc xung đột sắc tộc, tương tự như những gìđang tồn tại ở xứ Basque và Catalonia (Đông Bắc Tây Ban Nha) bằng việcthực hiện quyền dân chủ về tự quyết của người dân Và chỉ như thế mới cóthể giải quyết được cuộc khủng hoảng chính trị ở xứ Basque" Trước đó, nghị
Trang 5sĩ Joan Tarda, một chính trị gia có uy tín ở Catalonia, cũng đã lên tiếng chàođón việc Kosovo tuyên bố độc lập và nhấn mạnh rằng, Catalonia cũng sẽ đitheo con đường đó Xứ Basque và Catalonia là hai khu vực phát triển nhất vềmặt công nghiệp của Tây Ban Nha Catalonia cũng có ngôn ngữ riêng, vănhoá riêng.
Không ngẫu nhiên mà Tây Ban Nha là một trong không nhiều nhữngnước nổi bật ở Tây Âu đã không đồng tình với việc Kosovo tuyên bố độc lập.Theo những cuộc thăm dò xã hội ở xứ Basque đã có tới một phần ba số cưdân ở đây đồng tình với việc tuyên bố độc lập cho xứ Basque và 72% sốngười được hỏi ý kiến cho rằng, chính phủ Tây Ban Nha cần tiến hành thươngthảo với những phần tử vũ trang thuộc tổ chức ly khai ETA Số người ủng hộđộc lập cho xứ Basque chủ yếu là lớp trẻ Một tỉnh khác của Tây Ban Nhacũng được hưởng quy chế tự trị từ tháng 7/2007 là Valencia
Pháp cũng có kinh nghiệm lâu đời trong việc đối mặt với các phần tửtheo chủ nghĩa ly khai và cực đoan trong phần lãnh thổ của mình, trước hết làở hòn đảo lớn thứ tư thuộc Địa Trung Hải, Corsica
Các nhóm người đảo Corsica đã tiến hành đấu tranh vũ trang với quânđội Pháp vào giữa những năm 1970 Liên minh Dân tộc đảo Corsica vàPhong trào Tự quyết là hai lực lượng có ảnh hưởng nhất trong các nhóm nổidậy này Cả hai đều có các đơn vị chiến đấu được vũ trang Trong 25 nămqua, quy chế đảo Corsica đã hai lần được “nâng cấp” vào năm 1982 và 1990,chính quyền địa phương được trao quyền mạnh hơn về kinh tế, nông nghiệp,năng lượng, giao thông, giáo dục và văn hoá Vài năm trước, quốc hội Phápđã thừa nhận sự tồn tại một quốc gia của người Corsica Nhưng quyết địnhnày sau đó bị huỷ vì đi ngược lại Hiến pháp Cộng hoà Pháp Thời gian gầnđây, các phần tử khủng bố trên đảo Corsica lại tiến hành những hoạt độngnồi da nấu thịt, làm trầm trọng hơn hủ tục báo thù truyền kiếp Trong 10
Trang 6năm gần đây đã có khoảng 3 nghìn người chết vì khủng bố trên đảo này Haiđịa danh khác ở Pháp là xứ Bretagne và Alsace cũng không phải không cónhững lực lượng muốn tách mình ra khỏi vòng kiềm tỏa của Paris.
Tại Italy, tư tưởng ly khai cũng đang hình thành mạnh mẽ ở các khu vựccông nghiệp phát triển phía Bắc Liên hiệp phía Bắc rất có ảnh hưởng đã đưa ra yêucầu biến Italy thành nhà nước liên bang Cũng có người mong muốn South Tirol,vùng đất mà Italy nhận được sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, được trở về với Áo
Bỉ cũng đang đứng trước nguy cơ bị mất hai vùng: một của vùngFlander ở miền Bắc nói tiếng Hà Lan, và Wallonia ở miền Nam nói tiếngPháp Một cuộc thăm dò mới đây cho thấy, hơn 60% người Flander và hơn40% người vùng Walloon ủng hộ sự ly khai này
Tại Anh, tư tưởng ly khai đã chuyển từ Ulster đến Scotland Các cuộcbầu cử cơ quan lập pháp ở Scotland mới đây chiến thắng đều thuộc về nhữngngười ủng hộ việc thành lập một nhà nước độc lập mới, thuộc đảng dân tộcScotland (SNP) Người đứng đầu chính quyền Scotland Alex Salmond tuyênbố rằng Scotland có thể sẽ giành độc lập trong một thập kỷ tới Tuy nhiên, xuhướng người dân ủng hộ nền độc lập đang có dấu hiệu giảm dần 23% so với30% trong cuộc thăm dò một năm trước đây Thủ tướng Anh Gordon Brownmới đây khuyến cáo rằng, Vương quốc Anh sẽ đối mặt với nguy cơ Balkanhoá nếu mối liên kết trên 300 năm giữa England và Scotland tiếp tục lỏng lẻonhư hiện nay
Đảo Faeroe của Đan Mạch hiện đang hưởng quy chế bán tự trị, sốngnhờ khoản trợ cấp 170 triệu USD/năm của chính phủ Đây là rào cản cho cácphần tử ly khai phát triển, tuy nhiên, 7 năm trước đây, họ đã nỗ lực tổ chứcmột cuộc trưng cầu dân ý về độc lập
Đất nước Thuỵ Sỹ thanh bình cũng có những phần tử ly khai riêng.Mặt trận vì Tự do của Yura đưa ra yêu cầu về quyền độc lập cho bang nàytrong suốt hơn 30 năm qua
Trang 7Vojvodina, vùng tự trị thuộc Serbia, với số dân 2 triệu người (bằng 1/3dân Serbia), diện tích 35 km vuông, hồi tháng 2/2009 yêu cầu chính phủBelgrade thông qua quy chế nhà nước Liên minh người Magyar ở Vojvodina,kiểm soát đến 70% lãnh thổ tỉnh này, yêu cầu được công nhận là một nướccộng hoà độc lập, tác khỏi Serbia và gia nhập Hungary Tháng Ba vừa qua, họđề nghị Liên minh châu Âu gửi một phái đoàn đến nghiên cứu tình hình.Người Hungary hiện chiếm hơn 40% dân số khu vực.
Tình trạng tương tự cũng đang diễn ra ở vùng Transylvania củaRomania Giai đoạn 1940 - 1945, Transylvania thuộc về Hungary, 1919 -
1939 thuộc về Romania và trước thời kỳ đó thuộc về Áo - Hung NgườiHungary chiếm đến hơn 45% dân số Transylvania
Chiến dịch “chống lại sự thống trị” ngày càng trở nên phổ biến ởSardinia của Italy và Stiria của Áo Những người Hy Lạp ở miền NamAlbania và dân vùng Azores của Bồ Đào Nha ngày càng tích cực đấu tranhđòi quyền độc lập
Kể từ tháng 2/2008, Kosovo, với 90% là dân tộc thiểu số Albania, chínhthức tuyên bố độc lập, tách khỏi Serbia, đã có 55 quốc gia trên thế giới, bao gồmcả Mỹ và phần lớn các thành viên trong Liên minh châu Âu, công nhận nền độclập này Hiệu ứng đômino lập tức lan ra toàn châu lục Không thể không nhắc tớicuộc xung đột vũ trang chớp nhoáng giữa Nga và Gruzia về hai tỉnh ly khai NamOssetia và Abkhazia Hai vùng đất này sau đó đã tuyên bố độc lập và được Ngacông nhận
Một châu Âu đang trong tiến trình nhất thể hóa những tưởng có mộtnền hòa bình bền vững kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, nhưngkỳ thực ngay trong từng quốc gia vẫn còn hiển hiện chủ nghĩa dân tộc cựcđoan và chủ nghĩa ly khai nên luôn xảy ra các cuộc xung đột khi âm ỉ, khibùng phát thành cuộc chiến tranh dữ dội đã cướp đi mạng sống của cả triệu
Trang 8người dân vô tội Đây là vấn đề không dễ dàng gì hóa giải nhất là trong bốicảnh lợi ích của các siêu cường, các liên minh đan xen lẫn nhau và không aichịu nhường nhịn ai.
Sự giải thể của Liên Xô không làm cho vấn đề dân tộc của Nga đượcgiải quyết một cách triệt để Một số dân tộc nhỏ hơn nữa ở Nga vẫn đang đấutranh để được tách ra khỏi Liên bang Nga Chủ nghĩa ly khai ở Trê-sni-a trởthành một vấn đề khiến Chính phủ Nga đau đầu, đánh cũng không được màđàm cũng không xong Dưới ảnh hưởng của cuộc chiến Trê-sni-a, khuynhhướng ly khai dân tộc ở cả khu vực Bắc Cáp-ca-dơ đang ngày một tăng lên vàđã trở thành một khu vực rối ren nhất, bất ổn nhất ở Liên bang Nga Nó thậtsự càng như đổ thêm dầu vào đống lửa kinh tế, chính trị vốn đã nhiều khókhăn của Nga Ngoài ra, khuynh hướng ly khai của các dân tộc thiểu số khuvực Xi-bê-ri và lưu vực sông Vôn-ga (Nga) trước nay vẫn luôn tồn tại chứchưa bao giờ mất đi cả
Ở khu vực Tây Á, phong trào đòi thành lập nhà nước độc lập của ngườiCuốc ngay trên lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ không hề lắng dịu cho dù thủ lĩnh của nóđã bị bắt Do Anh, Mỹ thiết lập khu vực cấm bay ở I-rắc và do chính sáchchống phá của Mỹ nên người Cuốc ở phía Bắc gần như thoát khỏi sự kiểmsoát của Chính phủ I-rắc
Đại lục Nam Á nổi lên phong trào ly khai của người Xích với mục đíchđòi tách khỏi Ấn Độ Phong trào đòi độc lập ở khu vực Ca-sơ-mia do Ấn Độchiếm giữ cũng đang ngày càng mạnh mẽ, xung đột ngày càng quyết liệt hơnlà cho quan hệ Ấn Độ - Pakixtan không ngừng xấu đi Hai bên đều đua nhautiến hành thử nghiệm vũ khí hạt nhân, tên lửa đạn đạo Điều đó đe dọanghiêm trọng đến an ninh khu vực
Các khu vực khác ở châu Á - Thái Bình Dương như Mi-an-ma, pin, In-đô-nê-xi-a và quần đảo Nam Thái Bình Dương vẫn đang tồn tại những
Trang 9Phi-lip-phong trào đòi độc lập dân tộc Các cuộc đấu tranh đòi độc lập lúc quyết liệt, lúclắng dịu Đặc biệt, có một số vấn đề nổi cộm ở châu Á hiện nay như: vấn đềĐông Timo ở Inđônêxia, vấn đề Moro ở Philippin, vấn đề Tây Tạng, Tân Cươngở Trung Quốc…
Ở đại lục châu Phi, các vấn đề nổi cộm của các quốc gia có nội chiếnkéo dài đa phần liên quan đến vấn dân tộc Sau chiến tranh lạnh, cùng với sựtan rã của chính quyền Môn-ri-xô đi theo con đường chủ nghĩa xã hội, Ê-ri-tơ-ri-a cũng đã giành được độc lập từ Ê-ti-ô-pi-a Hiện nay, giữa hai nướcNga và Ê-ti-ô-pi-a đang diễn ra những cuộc can qua, tranh chấp về vấn đềlãnh thổ Trên thực tế, đây là vấn đề do ly khai trước kia để lại
Từ bán đảo Ban-căng qua vùng Tiểu Á, Cáp-ca-dơ, lưu vực Lưỡng Hà,Cao nguyên I-ran, Trung Á, đại lục Nam Á, quần đảo Nam Dương đến NamThái Bình Dương đâu đâu cũng bùng nổ các cuộc chiến xung đột sắc tộc, tôngiáo và ly khai dân tộc
* Nguyên nhân dẫn tới ly khai dân tộc và xung đột sắc tộc
Khi xem xét, đánh giá nguyên nhân dẫn đến chủ nghĩa ly khai dân tộcở các nước trên thế giới hiện nay, các nhà khoa học đã đưa ra nhiều nguyênnhân, dưới góc độ tiếp cận khác nhau Nhìn chung, có thể đưa ra một sốnguyên nhân cơ bản sau:
Thứ nhất, mối thù vốn có trong lịch sử
Các quốc gia, dân tộc ngày nay tuyệt đại đa số được thành lập từ thờiphong kiến Trong lịch sử, tầng lớp thống trị phong kiến hoặc dân tộc chiếmvị trí thống trị thường không tránh khỏi việc áp dụng chính sách bất bìnhđẳng, kỳ thị, chèn ép, bóc lột đối với các dân tộc thiểu số hoặc các dân tộc bịthống trị khác Vũ lực là biện pháp thông dụng nhất để giải quyết phân tranhgiữa các dân tộc thời đó Thậm chí, một số khu vực dân tộc thiểu số mà quốcgia đó có được là do dùng vũ lực thôn tính, mà điển hình là một số vùng dân
Trang 10tộc thuộc Liên Xô Lịch sử đó tất yếu để lại những dấu ấn khó phai trong quanhệ giữa các dân tộc và không dễ nhanh chóng xóa mờ Đặc biệt là, hiện naymột số quốc gia dân tộc vẫn chưa thể xây dựng mối quan hệ giữa các dân tộctrên cơ sở bình đẳng Thêm vào đó, những mối thù còn để lại trong các cuộcphân tranh, xung đột trong lịch sử Khi gặp thời cơ thích hợp là chúng sẽ bùngnổ tức thì.
Thứ hai, sự phát triển không đồng đều về kinh tế
Do những nguyên nhân lịch sử, sự phát triển của một số dân tộc thiểusố trong nội bộ một số quốc gia dân tộc luôn bị tụt hậu và giữ một khoảngcách rất lớn so với dân tộc, chủ thể của quốc gia đó Điều ấy dẫn tới việc dântộc thiểu số cảm thấy bất mãn, từ đó nảy sinh tư tưởng ly khai Đôi khi tìnhhình lại ngược hẳn, một số dân tộc thiểu số lại phát triển quá nhanh, khôngmuốn gánh vác thêm các khu vực lạc hậu hậu khác, đặc biệt là gánh nặng việntrợ cho khu vực lạc hậu của dân tộc chủ thể Họ cho rằng, như thế họ sẽ bịchặn chân chặn tay và này sinh tư tưởng ly khai Hai trường hợp ấy đều cóbiểu hiện trên thực tế
Thứ ba, sự sai lầm trong chính sách dân tộc
Đôi khi nguyên nhân là do chính phủ áp dụng chính sách dân tộc bấtbình đẳng, thực thi chính sách áp chế mạnh, đồng hóa cưỡng bức đối với dântộc thiểu số: Liên Xô đã phạm phải loại sai lầm này trong vấn đề dân tộc ỞXu-đăng, chính quyền Trung ương miền Bắc đã tiến hành Hồi giáo hóa cưỡngbức đối với những người dân da đen miền Nam Tuy nhiên, đôi khi nguyênnhân lại là do chính sách dân tộc quá lỏng lẻo, tạo cơ hội cho khuynh hướngtâm lý ly khai trỗi dậy, điển hình là ở Liên bang Nam Tư cũ
Thứ tư, cuộc chiến quyền lực
Ở một số quốc gia, một vài dân tộc có thực lực khá cân bằng, vì tranhgiành nhau quyền chỉ đạo đất nước, kết quả dẫn tới xung đột, có khi là tự tan
Trang 11rã của Nhà nước Ví như tranh chấp giữa người Séc và Slô-va-ki-a, giữangười Croa-ti-a và người Xéc-bi-a.
Thứ năm, những đối tượng dân tộc thiểu số theo chủ nghĩa cực đoan
cố tình gây rối, thao túng và lợi dụng.
Một số đối tượng dân tộc thiểu số có dã tâm, có âm mưu lợi dụng mâuthuẫn giữa các dân tộc và những khó khăn về kinh tế, chính trị của đất nước,cố tình tuyên truyền, khuấy động, khoét sâu mối thù hận giữa các dân tộc.Thậm chí họ còn cầu cứu các thế lực bên ngoài, lừa bịp, thúc ép chính quyềntrong nước tham gia vào các phong trào ly khai dân tộc
Thứ sáu, sự can thiệp của các thế lực bên ngoài
Ở đây vừa có sự can thiệp của “mẫu quốc” của dân tộc ấy, ví như sự canthiệp của An-ba-ni đối với Cô-xô-vô; vừa có sự can thiệp của các nước lánggiềng vì âm mưu lợi cho bản thân, ví như việc Hy Lạp, Xi-ry ủng hộ, giúp đỡcác thế lực theo chủ nghĩa ly khai người Cuốc ở Thổ Nhĩ Kỳ Bởi vì họ đều cómâu thuẫn và xung đột với về lợi ích địa chiến lược với Thổ Nhĩ Kỳ; cũng cótrường hợp là sự can thiệp của một quốc gia hay một thế lực tôn giáo quốc tếdưới danh nghĩa một tôn giáo hay một giáo phái nào đó Ngoài ra, có trườnghợp là sự can thiệp của các thế lực cường quyền quốc tế Việc NATO do Mỹcầm đầu công khai ủng hộ các thế lực ly khai ở Cô-xô-vô (Nam Tư) hiện nay làmột ví dụ điền hình
* Đối sách cơ bản ngăn chặn chủ nghĩa ly khai dân tộc
Trên thế giới hiện nay, các quốc gia đa dân tộc đều đang phải đối mặtvới các vấn đề dân tộc của chính mình, nhưng không phải tất cả mọi quốc giađều có thể bị phân chia Một mặt, chính sách dân tộc và các biện pháp biệnpháp đề phòng đóng vai trò quan trọng Mặt khác, thực lực của các quốc giadân tộc cũng có vai trò quan trọng không kém
Trang 12Các quốc gia đa dân tộc trước hết cần phải có chính sách dân tộc đúngđắn, để nhân dân các dân tộc có sự biến đổi thực sự về chính trị và cũng đượcphát triển về kinh tế Tiếp đến, cần phải có các biện pháp hữu hiệu để đềphòng, ngăn chặn khuynh hướng ly khai dân tộc Quan trọng nhất là phải thuphục được lòng người, làm sao để các dân tộc thiểu số kiên định nhận thức vàcảm thông với đất nước Có như thế mới triệt hạ tận gốc các phần tử ly khaidân tộc thiểu số và làm chúng mất đi nền tảng quần chúng Mấy năm gần đây,các phần tử ly khai dân tộc ở một số quốc gia để đạt được mục đích củachúng, đã có những mối liên hệ quan trọng với một số khu vực dân tộc thiểusố - nơi chính quyền Trung ương của quốc gia đó không được lòng dân Vũlực là thủ đoạn chủ yếu để ngăn chặn ly khai dân tộc, nhưng nếu không chútâm thu phục lòng dân thì khó mà đạt được hiệu quả lâu dài Như trường hợpThổ Nhĩ Kỳ tiến hành trấn áp đối với người Cuốc, nhiều lần trấn áp mà phongtrào ly khai vẫn cứ nổi lên, liên miên không dứt Đồng thời, sự ổn định chínhtrị và sự lớn mạnh của thực lực đất nước ở các quốc gia dân tộc cũng là mộtđảm bảo quan trọng để ngăn chặn ly khai Trên thực tế, các cuộc ly khai dântộc đều phát sinh khi đất nước xảy ra những bước ngoặt lớn, một số cuộc lykhai quốc gia dân tộc ở cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI xuất hiện theo saunhững biến cố về chính trị-xã hội Ở một mức độ nào đó mà nói, đó là sảnphẩm của thời kỳ đất nước rơi vào suy yếu, khó khăn Liên Xô, Tiệp Khắc,Liên bang Nam Tư và Ê-ti-ô-pi-a đều nằm trong tình trạng đó Hiện tại, nguyhiểm nhất vẫn là sự can thiệp, ủng hộ và can thiệp từ bên ngoài, đặc biệt là sựxúi bẩy, giúp đỡ, bao che của các thế lực cường quyền quốc tế đối với chủnghĩa ly khai dân tộc vì lợi ích riêng của bản thân họ Biện pháp dương caongọn cờ “nhân quyền cao hơn chủ quyền” để can thiệp, chỉ trích vô cớ vấn đềdân tộc của quốc gia có chủ quyền chính là một hình thức mới của chủ nghĩabá quyền Các quốc gia luôn luôn cần tăng cường phối hợp, áp dụng lập