Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ TRƯỜNG THCS HƯƠNG AN Người thực hiện: Cao Thị Kim Tiến Chương IV: Tiết 21. Bài 20 Biến dị Không di truyền Di truyền ĐộtbiếnBiến dị tổ hợp Gen NST CHƯƠNG IV BIẾN DỊ Tiết 21. Bài 20. ĐỘTBIẾNGEN I. Độtbiếngen là gì? CHƯƠNG IV BIẾN DỊ Quan sát hình 21.1 và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: - Cấu trúc của đoạn gen bị biến đổi (đoạn b, c, d) khác với đoạn gen ban đầu (đoạn a) như thế nào? Hãy đặt tên cho từng dạng biến đổi đó. - Độtbiếngen là gì? I. Độtbiếngen là gì? Tiết 21. Bài 20. ĐỘTBIẾNGEN Một số dạng độtbiếngen Đoạn gen a: chưa bị biến đổi Đoạn gen b: Mất 1 cặp nuclêôtit Đoạn gen c: Thêm 1 cặp nuclêôtit Đoạn gen d: Thay thế một cặp nuclêôtit Cơ chế phát sinh độtbiếngen I. Độtbiếngen là gì? - Các dạng độtbiến gen: Mất 1cặp nuclêôtit, thêm 1 cặp nuclêôtit, thay thế 1 cặp nuclêôtit… - Độtbiếngen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, thường liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit. II. Nguyên nhân phát sinh độtbiếngen - Trong điều kiện tự nhiên là do những rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN dưới tác động của môi trường trong và ngoài cơ thể. - Phát sinh độtbiến bằng thực nghiệm: các tác nhân vật lý, hoá học… III. Vai trò của độtbiếngen - Tại sao độtbiếngen lại gây ra biến đổi kiểu hình? - Taị sao độtbiếngen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật? Độtbiếngen làm biến đổi cấu trúc prôtêin mà nó mã hoá gây nên biến đổi ở kiểu hình. Độtbiếngen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. Một số hình ảnh về vai trò của độtbiếngen Bệnh bạch tạng ở người Bệnh bạch tạng ở lúa [...]...Một số hình ảnh về vai trò của đột biếngenĐộtbiếngen tạo màu sắc khác nhau trên cánh bướm Độtbiếngen lặn gây bệnh hồng cầu hình liềm ở người (hình dưới) Một số hình ảnh về vai trò của đột biếngenĐộtbiếngen gây dị dạng ở đầu và chân lợn Độtbiếngen ở lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a) Tác hại của chất độc màu da... Vai trò của độtbiếngen - Tác hại: Gây chết, giảm sức sống hay dị dạng ở sinh vật và con Những tác hại và lợi ích của độtbiến gen? người - Lợi ích: Đột biếngen làm tăng sức sống cho sinh vật: tăng khả năng sinh trưởng, chống chịu với ngoại cảnh bất lợi, chống chịu bệnh tật… được con người quan tâm khai thác trong cải tiến các giống cũ và tạo giống mới CỦNG CỐ: Câu 1 Độtbiến là những biến đổi trong:... Độtbiến là những biến đổi trong: A ADN B Gen C Nhiễm sắc thể D Vật chất di truyền Câu 2 Cho hai đoạn gen: Trước đột biến: -A-T-G-X-T-T-A-G-X-A-A-A-T-XSau đột biến: -A-T-G-X-T-A-G-X-A-A-A-T-X- Độtbiếngen này thuộc dạng nào sau đây: A Thêm nuclêôtit B Mất nuclêôtit C Thay thế nuclêôtit D Đảo vị trí nuclêôtit E Lặp nuclêôtit Câu 3 Nguyên nhân gây ra đột biếngen là: A Do sự rối loạn trong quá trình... loạn trong quá trình tự sao chép ADN dưới tác dụng của các yếu tố tự nhiên B Con người gây độtbiến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí và hoá học C Do quá trình giao phối giữa các cá thể khác loài D Cả a và b đúng Câu 4 Đột biếngen là: A Biến đổi trong cấu trúc gen, liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit B Biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể C Thay thế một cặp nuclêôtit D Mất một cặp nuclêôtit... Biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể C Thay thế một cặp nuclêôtit D Mất một cặp nuclêôtit E Cả c và d đúng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc phần ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi cuối bài - Soạn bài 22 - Độtbiến cấu trúc nhiễm sắc thể . dạng biến đổi đó. - Đột biến gen là gì? I. Đột biến gen là gì? Tiết 21. Bài 20. ĐỘT BIẾN GEN Một số dạng đột biến gen Đoạn gen a: chưa bị biến đổi Đoạn gen. IV: Tiết 21. Bài 20 Biến dị Không di truyền Di truyền Đột biến Biến dị tổ hợp Gen NST CHƯƠNG IV BIẾN DỊ Tiết 21. Bài 20. ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen