Tài liệu, Luận văn, Tài liệu,Tải tài liệu, Download tài liệu, Tài liệu download, Tài liệu online, Tài liệu trực tuyến,Tài liệu miễn phí, shase tài liệu,Tài liệu shase, Tài liệu seo, Tài liệu tham khảo, Tài liệu nghiên cứu, Tài liệu học, Kiếm tài liệu, Kho tài liệu, Trang tài liệu, Website tài liệu, Blog tài liệu, Ebooks tài liệu, Sách tài liệu
Trang 1CHƯƠNG 4 MỘT SỐ NGUYÊN LÝ CƠ HỌC
♣ Các khái niệm cơ bản (số bậc tự do của cơ hệ, lực suy rộng, )
♣ Nguyên lý công ảo ♣ Nguyên lý d’Alembert
♣ Nguyên lý d’Alembert-Lagrange ♣ Phương trình Lagrange loại 2
Người trình bày: Phạm Thành Chung
Bộ môn Cơ học ứng dụng, Viện Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Trang 2hoặchttp://groups.google.com/group/CHKT2-ME3011-CnCDT-K57S?hl=vi
Email liên hệ: phthanhchung@gmail.com
Trang 3Nội dung
1 Các khái niệm cơ bản
2 Nguyên lý công ảo
3 Nguyên lý d’Alembert
4 Nguyên lý d’Alembert - Lagrange
5 Phương trình Lagrange loại 2
Trang 41 Các khái niệm cơ bản
Liên kết và phân loại liên kết Cơ hệ tự do và cơ hệ không tự do
Di chuyển ảo và bậc tự do của cơ hệ
Công ảo Liên kết lý tưởng Lực suy rộng
2 Nguyên lý công ảo
3 Nguyên lý d’Alembert
4 Nguyên lý d’Alembert - Lagrange
5 Phương trình Lagrange loại 2
Trang 5Nội dung
1 Các khái niệm cơ bản
Liên kết và phân loại liên kết Cơ hệ tự do và cơ hệ không tự do
Di chuyển ảo và bậc tự do của cơ hệ
Công ảo Liên kết lý tưởng Lực suy rộng
2 Nguyên lý công ảo
3 Nguyên lý d’Alembert
4 Nguyên lý d’Alembert - Lagrange
5 Phương trình Lagrange loại 2
Trang 6Liên kết là các điều kiện ràng buộc chuyển độngcủa các chất điểm và cácvật rắn thuộc hệ.
Các điều kiện ràng buộc này:
thường được biểu diễn dưới dạng các phương trình hoặc các bấtphương trình
độc lập với các lực tác dụng lên cơ hệ và các điều kiện đầu của
chuyển động
I Tiếp theo: Ba thí dụ về liên kết
Trang 7Thí dụ 1 về liên kết
A α
Tời kéo vật nặng
Trang 9Thí dụ 2 về liên kết
Bánh xe lăn không trượt
Trang 10*
Bánh xe lăn không trượt
Trang 12x y
Cơ cấu 4 khâu bản lề
Trang 13Cơ cấu 4 khâu bản lề
=⇒ f1(ϕ1, ϕ2, ϕ3) = l1cos ϕ1+ l2cos ϕ2− l3cos ϕ3− l0 = 0
f2(ϕ1, ϕ2, ϕ3) = l1sin ϕ1+ l2sin ϕ2− l3sin ϕ3 = 0 (4)
B Dạng thường gặp của phương trình liên kết
Trang 14fk(q1, q2, , qm) = 0 , (k = 1, 2, , r ) (5)Khi các liên kết được biểu diễn dưới dạng1 phương trình (5) thì chúngđược gọi là liên kết hình học, giữ và dừng.
Trang 15Phân loại liên kết
Liên kết giữ và liên kết không giữ
fs(qk, ˙qk, t) > 0 : liên kết không giữ
fs(qk, ˙qk, t) = 0 : liên kết giữLiên kết hôlônôm2 (liên kết hình học) và liên kết không hôlônôm
fs(qk, ˙qk, t) = 0 : liên kết không hôlônôm
fs(qk, t) = 0 : liên kết hôlônômLiên kết dừng và liên kết không dừng3
Trang 16Cơ hệ tự do là cơ hệ màvị trí và vận tốc của các chất điểm và các vậtrắn thuộc hệ có thể nhận các giá trị tuỳ ý.
Cơ hệ không tự do (cơ hệ chịu liên kết): (ngược lại )
Hệ hôlônôm: một cơ hệ không tự do mà chỉ chịu các liên kết hôlônôm
Hệ không hôlônôm: (ngược lại) nếu trong cơ hệ tồn tại ít nhất một liênkết không hôlônôm
Trong kỹ thuật ta thường hay gặp các cơ hệ chịu các liên kết hôlônôm(liên kết hình học), giữ và dừng
B 1.2 Di chuyển ảo và bậc tự do của cơ hệ
Trang 17Nội dung
1 Các khái niệm cơ bản
Liên kết và phân loại liên kết Cơ hệ tự do và cơ hệ không tự do
Di chuyển ảo và bậc tự do của cơ hệ
Công ảo Liên kết lý tưởng Lực suy rộng
2 Nguyên lý công ảo
3 Nguyên lý d’Alembert
4 Nguyên lý d’Alembert - Lagrange
5 Phương trình Lagrange loại 2
Trang 18Di chuyển khả dĩ4 của chất điểm là di chuyển vô cùng bé của chất điểm
từ vị trí đang xét sang các vị trí lân cận mà phù hợp với liên kết Ký hiệu
d0~r
Di chuyển ảo5 của chất điểm là di chuyển vô cùng bé tưởng tượngcủachất điểm từ vị trí đang xét sang các vị trí lân cận mà phù hợp với liên kếttại thời điểm khảo sát Ký hiệu δ~r
B Thí dụ
4
Nghĩa của từ “khả dĩ”: có khả năng, coi như, xem như, có thể chấp nhận
5 Nghĩa của từ “ảo”: không có thật, tưởng tượng, “ảo ảnh”, “thế giới ảo”, “máy tính ảo”, “cái này ảo quá!”
Trang 19Thí dụ
Xét một chất điểm P di chuyển trên sàn của một thang máy đang chuyểnđộng lên phía trên với vận tốc ~u Chất điểm chịu liên kết không dừng(phương trình sàn thang máy) Di chuyển ảo δ~r nằm trên sàn thang máy
Di chuyển thực của chất điểm P là α~u (với α > 0) Di chuyển khả dĩ củađiểm P là d~r = δ~r + α~u và d0~r = δ~r − α~u
O
r
δ r
d′rr u
Trang 20Di chuyển khả dĩ là di chuyển vô cùng bé phù hợp với liên kết, khôngquan tâm đến lực tác dụng, còn di chuyển thực vô cùng bé vừa phùhợp với liên kết vừa bị chi phối bởi lực tác dụng.
⇒ Di chuyển thực vô cùng bé là trường hợp riêng của di chuyển khảdĩ
Di chuyển ảo là di chuyển vô cùng bé tưởng tượng mà phù hợp vớiliên kết tại thời điểm khảo sát
⇒ Trong phương trình liên kết, thời gian t xem là cố định, δt = 0.Nếu liên kết dừng thì các di chuyển ảo sẽ trùng với các di chuyển khả
dĩ và khi đó di chuyển thực vô cùng bé là một trường hợp riêng của
di chuyển ảo
Nếu liên kết là không dừng thì di chuyển ảo là di chuyển hoàn toàn
do tưởng tượng, không thể xảy ra trong thực tế Khi đó di chuyểnthực vô cùng bé không nằm trong tập di chuyển ảo
B Phương trình ràng buộc các thành phần di chuyển ảo
Trang 21Phương trình ràng buộc các thành phần di chuyển ảo
Một chất điểm P dịch chuyển trên một mặt Σ đang chuyển động Phươngtrình liên kết là phương trình của Σ di chuyển trong không gian ba chiềuOxyz
Trang 22df = ∂xdx +∂ydy +∂zdz + ∂tdt = 0Trong đó các thành phần dx, dy, dz là tọa độ của di chuyển thực d~r Tại thời điểm t, xét tập các vị trí của điểm P’ rất gần với P và phù hợp vớiliên kết
Trang 23Do toạ độ điểm P’ phải thoả mãn phương trình liên kết tại thời điểm t nên
Trang 24∂xδx + ∂yδy +∂zδz = 0 (12)(12) là phương trình ràng buộc của di chuyển ảo δ~r
Di chuyển ảo δ~r còn được gọi là biến phân của véctơ ~r
B Di chuyển khả dĩ và di chuyển ảo của vật rắn
Trang 25Di chuyển khả dĩ và di chuyển ảo của vật rắn
Di chuyển khả dĩ của vật rắn là những di chuyển vô cùng bé của vật rắn
từ vị trí đang xét sang các vị trí lân cận mà phù hợp với liên kết Ký hiệu
d0~rC, d0ϕ, ~
Di chuyển ảo của vật rắn là những di chuyển vô cùng bé tưởng tượngcủa vật rắn từ vị trí đang xét sang các vị trí lân cận mà phù hợp với liênkếttại thời điểm đang xét Ký hiệu δ~rC, δ ~ϕ,
ϕ
C
x
δ δϕ
Trang 26Số bậc tự do của cơ hệ là số tối đacác di chuyển ảo độc lập tuyến tính
ϕ
C
x
δ δϕ
tự do của nó (ii) Còn đối với hệ chịu liên kết không hôlônôm, số các toạ
độ suy rộng độc lập đủ để xác định vị trí của cơ hệ có thể lớn hơn số bậc
tự do của cơ hệ B 1.3 Công ảo Liên kết lý tưởng Lực suy rộng
Trang 27Nội dung
1 Các khái niệm cơ bản
Liên kết và phân loại liên kết Cơ hệ tự do và cơ hệ không tự do
Di chuyển ảo và bậc tự do của cơ hệ
Công ảo Liên kết lý tưởng Lực suy rộng
2 Nguyên lý công ảo
3 Nguyên lý d’Alembert
4 Nguyên lý d’Alembert - Lagrange
5 Phương trình Lagrange loại 2
Trang 28Công ảo là công của các lực tác dụng lên cơ hệ sinh ra trong một dichuyển ảo của cơ hệ
δA =XδA( ~Fk) =X ~Fk.δ~rk (13)Liên kết lý tưởng là các liên kết giữ, mà công ảo của tất cả các phản lựcliên kết trong di chuyển ảo bất kỳ của cơ hệ đều bằng không
Trang 29Ba phương pháp tính lực suy rộng
Phương pháp
Phương pháp 1: Tính theo công thức định nghĩa
Phương pháp 2: Cho cơ hệ thực hiện các di chuyển ảo đặc biệt
δqi 6= 0, δqj = 0 (j 6= i ) và tính δA = [ .] δqi ⇒ Qi = [ .]Phương pháp 3: Tính lực suy rộng của các lực có thế Qi = −∂q∂Π
i
B Thí dụ áp dụng
Trang 30Bài toán: Một con lắc toán học khối lượng m2, dài l được nối vào contrượt A khối lượng m1 Con trượt được nối vào tường bằng lò xo với hệ sốcứng là c Cho biết con trượt A có thể trượt không ma sát trên nền nhẵn.Hãy tìm các lực suy rộng của cơ hệ.
A
B l
m1
m2F(t) c
Trang 31Một thí dụ tính lực suy rộng
A
B l
m1
m2
F(t) c
Trang 32B
l
F(t) c
Trang 36Phương pháp7
Phương pháp 1: Tính theo công thức định nghĩa
Phương pháp 2: Cho cơ hệ thực hiện các di chuyển ảo đặc biệt
δqi 6= 0, δqj = 0 (j 6= i ) và tính δA = [ .] δqi ⇒ Qi = [ .]Phương pháp 3: Tính lực suy rộng của các lực có thế Qi = −∂q∂Π
i
7
(nhắc lại nội dung này)
Trang 37- Cho hệ thực hiện một di chuyển ảo δxA = 0, δϕ 6= 0 ta có
δA = −m2gl sin ϕδϕ ⇒ Qϕ= −m2gl sin ϕ
8 Phương pháp 2: “Cho cơ hệ thực hiện các di chuyển ảo đặc biệt
δq i 6= 0, δq j = 0 (j 6= i ) và tính δA = [ .] δq i ⇒ Q i = [ .]”
Trang 38Lời giải: (thêm)
Đề xuất phương pháp kết hợp 2 & 3:
Trang 41Các bài toán liên quan tính lực suy rộng
Các bài toán về thiết lập phương trình vi phân chuyển động sử dụngphương trình Lagrange loại 2
Chương 16 Bài tập Cơ học kỹ thuật.9
Thí dụ: Bài 16-7, 9,
B §2 Nguyên lý công ảo
9 Nguyễn Phong Điền, Nguyễn Quang Hoàng, Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Minh Phương: Bài tập Cơ học kỹ thuật NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.
Trang 421 Các khái niệm cơ bản
2 Nguyên lý công ảo
Khái niệm cơ hệ cân bằng
Nguyên lý công ảo
Các phương trình cân bằng của hệ hôlônôm
Thí dụ áp dụng
3 Nguyên lý d’Alembert
4 Nguyên lý d’Alembert - Lagrange
5 Phương trình Lagrange loại 2
Trang 43Nội dung
1 Các khái niệm cơ bản
2 Nguyên lý công ảo
Khái niệm cơ hệ cân bằng
Nguyên lý công ảo
Các phương trình cân bằng của hệ hôlônôm
Thí dụ áp dụng
3 Nguyên lý d’Alembert
4 Nguyên lý d’Alembert - Lagrange
5 Phương trình Lagrange loại 2
Trang 44Một chất điểm ở vị trí cân bằng đối với một hệ quy chiếu đã chọnnếu như nó đứng yên đối với hệ quy chiếu đó ~a ≡ 0, ~v ≡ 0.
Một hệ n chất điểm ở vị trí cân bằng đối với một hệ quy chiếu đãchọn nếu như từng chất điểm của hệ ở cân bằng đối với hệ quy chiếuđó
Một vật rắn ở vị trí cân bằng đối với một hệ quy chiếu đã chọnnếu như nó đứng yên đối với hệ quy chiếu đó
~C ≡ 0, ~C(0) = 0, ~ε ≡ 0, ~ω(0) = 0Một hệ p vật rắn ở vị trí cân bằng đối với một hệ quy chiếu đãchọn, nếu như từng vật rắn thuộc hệ ở cân bằng đối với hệ quy chiếuđó
Trang 45Nội dung
1 Các khái niệm cơ bản
2 Nguyên lý công ảo
Khái niệm cơ hệ cân bằng
Nguyên lý công ảo
Các phương trình cân bằng của hệ hôlônôm
Thí dụ áp dụng
3 Nguyên lý d’Alembert
4 Nguyên lý d’Alembert - Lagrange
5 Phương trình Lagrange loại 2
Trang 46Nội dung:
Cơ hệ (gồm n chất điểm và p vật rắn) chịu các liên kết giữ và dừng ở cânbằng tại một vị trí đang xét ⇐⇒ Tổng công của tất cả các lực hoạt độngđều triệt tiêu trong mọi di chuyển ảo bất kỳ của cơ hệ từ vị trí đang xét
X
δAk =X ~Fka.δ~rk = 0
B Chứng minh
Trang 47Nguyên lý công ảo
Nội dung:
Cơ hệ (gồm n chất điểm và p vật rắn) chịu các liên kết giữ và dừng ở cânbằng tại một vị trí đang xét ⇐⇒ Tổng công của tất cả các lực hoạt độngđều triệt tiêu trong mọi di chuyển ảo bất kỳ của cơ hệ từ vị trí đang xét
X
δAk =X ~Fka.δ~rk = 0Chứng minh: (để đơn giản chỉ trường hợp cơ hệ gồm n chất điểm đượcchứng minh)
Chứng minh điều kiện cần: Xét một chất điểm Pk thuộc cơ hệ cân bằngchịu tác dụng của lực hoạt động ~Fka và lực liên kết lý tưởng ~Fkc
Trang 48Nội dung:
Cơ hệ (gồm n chất điểm và p vật rắn) chịu các liên kết giữ và dừng ở cânbằng tại một vị trí đang xét ⇐⇒ Tổng công của tất cả các lực hoạt độngđều triệt tiêu trong mọi di chuyển ảo bất kỳ của cơ hệ từ vị trí đang xét
X
δAk =X ~Fka.δ~rk = 0Chứng minh:
Chứng minh điều kiện đủ (dùng phương pháp phản chứng): Cơ hệ đang ởtrạng thái cân bằng ~vk(0) = 0, các lực hoạt động thoả mãnPF~a
k.δ~rk = 0.Giả sử cơ hệ không cân bằng nữa và bắt đầu chuyển động,
dT = d0A =PF~a
k.d~rk Do T (0) = 12P mkvk2(0) = 0 nên dT > 0 Suy ra
X ~Fa
Do cơ hệ chịu các liên kết dừng nên di chuyển thực d~rk thuộc vào tập các
di chuyển ảo Hệ thức (16) mâu thuẫn với giả thiết Như thế điều giả sử
về cơ hệ không cân bằng nữa là sai Vậy cơ hệ vẫn tiếp tục cân bằng
Trang 49Nội dung
1 Các khái niệm cơ bản
2 Nguyên lý công ảo
Khái niệm cơ hệ cân bằng
Nguyên lý công ảo
Các phương trình cân bằng của hệ hôlônôm
Thí dụ áp dụng
3 Nguyên lý d’Alembert
4 Nguyên lý d’Alembert - Lagrange
5 Phương trình Lagrange loại 2
Trang 50Điều kiện cân bằng của cơ hệ (theo nguyên lý công ảo)
Trang 51Nội dung
1 Các khái niệm cơ bản
2 Nguyên lý công ảo
Khái niệm cơ hệ cân bằng
Nguyên lý công ảo
Các phương trình cân bằng của hệ hôlônôm
Thí dụ áp dụng
3 Nguyên lý d’Alembert
4 Nguyên lý d’Alembert - Lagrange
5 Phương trình Lagrange loại 2
Trang 52Cho cơ cấu culít10 trong mặt phẳng nằm ngang và chịu tác dụng của cáclực ~P và ~Q như vẽ Cho biết OC = R, OK = l Tìm điều kiện cân bằngcủa cơ cấu.
A
B O
C
K ϕ
Trang 53K ϕ
Trang 54Cho ~P, ~Q, OC = R, OK = l Tìm điều kiện cân bằng của cơ cấu.
A
B O
C
K ϕ
Trang 55K ϕ
Trang 56A
B O
C
K ϕ
Trang 57Thí dụ 2
Cho hệ dầm liên tục chịu tác dụng của các lực và có kích thước như hình
vẽ Hãy xác định các phản lực liên kết tại A, B, C
B I
Chọn phương pháp: Áp dụng nguyên lý di chuyển ảo
Nguyên tắc chung: Giải phóng từng liên kết (hoặc toàn bộ các liên kết),thay liên kết bằng phản lực liên kết, biến lực liên kết lý tưởng cần tìmthành lực hoạt động Cho hệ thực hiện những di chuyển ảo thích hợp đểtính từng thành phần phản lực liên kết cần tìm
Trang 58Lời giải: Hệ khảo sát là dầm ghép ADC Các lực hoạt động là ~P1 và ~P2.Xác định phản lực tại B: Giải phóng liên kết ở B, đặt phản lực liên kết,lực hoạt động có thêm ~NB.
B
B N
Trang 60Cho hệ thực hiện một di chuyển ảo như hình vẽ Sử dụng nguyên lý công
Trang 61Nội dung
1 Các khái niệm cơ bản
2 Nguyên lý công ảo
3 Nguyên lý d’Alembert
Nguyên lý d’Alembert đối với chất điểm
Thu gọn hệ lực quán tính của vật rắn
Nguyên lý d’Alembert đối với cơ hệ
Thí dụ áp dụng
4 Nguyên lý d’Alembert - Lagrange
5 Phương trình Lagrange loại 2
Trang 621 Các khái niệm cơ bản
2 Nguyên lý công ảo
3 Nguyên lý d’Alembert
Nguyên lý d’Alembert đối với chất điểm
Thu gọn hệ lực quán tính của vật rắn
Nguyên lý d’Alembert đối với cơ hệ
Thí dụ áp dụng
4 Nguyên lý d’Alembert - Lagrange
5 Phương trình Lagrange loại 2
Trang 63Lực quán tính của chất điểm
Xét 1 chất điểm P trong hệ quy chiếu
quán tính Oxyz như hình vẽ
⇒ F + (−m~~ a) = 0 (20)
Vế trái của (20) có cùng thứ nguyên
là lực Quy ước xem (−m~a) là một
r
ar
Định nghĩa: Lực quán tính d’Alembert của chất điểm là một đại lượngvéctơ cùng phương ngược chiều với gia tốc của chất điểm và có trị sốbằng tích số của khối lượng chất điểm với trị số gia tốc của nó
~
Trang 64Nội dung: Ở mỗi thời điểm hệ lực gồm những lực tác dụng lên chất điểm
và lực quán tính của nó là một hệ lực thoả mãn các điều kiện cân bằngtĩnh học
Chú ý:
Trong hệ quy chiếu quán tính, lực quán tính của chất điểm là lực ảo
Nó chỉ là lực quy ước để đưa bài toán động lực học về bài toán tĩnhhọc
Trong nguyên lý d’Alembert, ta nói rằng có một hệ lực cân bằng, chứkhông nói rằng chất điểm cân bằng dưới tác dụng của hệ lực đó.Khi xác định lực quán tính bằng phương pháp vẽ và phương pháp giảitích:
~
Fqt ngược chiều với ~a, trị số Fqt = ma
Fxqt = −max = −m¨x , Fyqt = −may = −m ¨y , Fzqt = −maz = −m ¨z
Trang 65Nội dung
1 Các khái niệm cơ bản
2 Nguyên lý công ảo
3 Nguyên lý d’Alembert
Nguyên lý d’Alembert đối với chất điểm
Thu gọn hệ lực quán tính của vật rắn
Nguyên lý d’Alembert đối với cơ hệ
Thí dụ áp dụng
4 Nguyên lý d’Alembert - Lagrange
5 Phương trình Lagrange loại 2
Trang 66Thu gọn hệ lực quán tính của vật rắn về khối
tâm C của nó ta được một véctơ chính
rr
ardm C
C
rr
ur
Trang 67Quan hệ giữa ~ R0qt, ~ MCqt và động lượng ~ p, mômen động lượng ~lC của vật rắn
rr
ardm C
C
rr
ur
Trang 68động”, “lượng” à “khối lượng”, động lượng của
chất điểm ~p = m~v , của phân tố d ~p = ~v dm,
rr
ardm C
C
rr
ur
Trang 69lượng” à mômen của động lượng, của chất
điểm ~lC = m~C(m~v ), của phân tố d~lC =
rr
ardm C
C
rr
ur
Trang 70ardm C
C
rr
ur
Trang 71~
u × ~adm = − ~MCqt
Trang 72Véctơ chính của hệ lực quán tính của vật rắn không phụ thuộc vào dạngchuyển độngvà được xác định bởi
Véctơ mômen chính đối với khối tâm C của hệ lực quán tính của vật rắn
phụ thuộc vào dạng chuyển động cụ thể và được xác định bởi
Trang 73Tấm phẳng chuyển động phẳng Theo công thức liên hệ giữa ~MCqt và ~lC tacó
MCzqt = −d lCz
dt = −
d
dt(JCzωz) = −JCzεz (29)Trong đó Cz là trục vuông góc với tấm phẳng và đi qua khối tâm C củanó
⇒ Thu gọn hệ lực quán tính của tấm phẳng chuyển động phẳng về khốitâm C của nó ta được một lực và một ngẫu lực
~
Rqt0 = −m~aC, MCqt = −JCzεz (30)Tham khảo Bảng 15-1 Bài tập CHKT.12
12 Nguyễn Phong Điền, Nguyễn Quang Hoàng, Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Minh Phương: Bài tập Cơ học kỹ thuật NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.