Phân tích tình hình lạm phát của việt nam trong 5 năm gần đây và phân tích các biện pháp mà chính phủ sử dụng để kiểm soát lạm phát
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Lạm phát – một hiện tượng kinh niên của nền kinh tế, trong thời gian gần đây, vấn đềlạm phát đã được quan tâm nhiều hơn ở tất cả mọi người dân, mọi doanh nghiệp, tổ chức.Lạm phát có thể là động lực giúp một nền kinh tế phát triển xong nó cũng là nguyên nhânphá vỡ sự phát triển của nền kinh tế một quốc gia, gây nên những bất ổn từ kinh tế dẫnđến đời sống và ảnh hưởng tới lĩnh vực chính trị - xã hội Ở Việt Nam, ảnh hưởng củalạm phát không còn là mới lạ, từ thời kỳ bao cấp nền kinh tế của chúng ta đã bị thiệt hạinặng nề, tiền đồng liên tục mất giá, 3 lần đổi tiền liên tiếp trong thời gian ngắn Bướcsang nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề lạm phát đã khó kiểm soát nay còn khó khănhơn với những tác động từ thế giới trên thị trường tiền tệ, giá nguyên liệu,… gây ranhững bất ổn khó lường
Với đề tài “Phân tích tình hình lạm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây và phântích các biện pháp mà chính phủ sử dụng để kiểm soát lạm phát” nhóm 6 với hi vọng tìmhiểu kĩ hơn về lạm phát, về tình hình lạm phát của nước ta trong những năm gần đây vàcác biện pháp, công cụ mà chính phủ sử dụng để kiểm soát lạm phát từ đó có thể hiểu kỹhơn về vấn đề này, về sự kết hợp của các chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ củaChính Phủ trong việc điều hành nền kinh tế vĩ mô
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: tình hình lạm phát ở Việt Nam từ năm 2008 đến năm2013
Phương pháp nghiên cứu: thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích và đánh giá
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô Đặng Thị Thanh Bình - Giảng viên họcphần “Kinh tế vĩ mô 1” đã hướng dẫn tận tình chúng em trong quá trình thảo luận, xâydựng đề tài, chúng em hi vọng sẽ nhận được những ý kiến góp ý của thầy khi trình bày
để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn
Trang 4PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I Khái niệm, phân loại lạm phát
1 Lạm phát và đo lường lạm phát
Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian Giảm phát là
sự giảm liên tục của mức giá trung bình theo thời gian
Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số chung của giá cả và loại chỉ số biểu hiện lạmphát gọi là chỉ số lạm phát hay chỉ số giá cả chung của toàn bộ hàng hóa cấu thành tổngsản phẩm quốc dân Nó chính là GNP danh nghĩa / GNP thực tế Trong thực tế được thaythế bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hoặc chỉ số giá sản xuất (PPI)
Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự biến động giá cả của một giỏ hàng hóa và dịch
vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội Công thức tính có thể viết như sau:
I p=∑i p d
Trong đó:
- Ip: Chỉ số giá cả của cả giỏ hàng
- ip: Chỉ số giá cả của từng loại hàng, nhóm hàng trong giỏ
- d: Tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại hàng, nhóm hàng trong giỏ Nó phản ánh
cơ cấu tiêu dùng của xã hội
Thường người ta lựa chọn một thời kỳ cố định nào đó làm gốc để tính các chỉ số cáthể và tỷ trọng mức tiêu dùng của các loại hàng hóa Thời kỳ gốc để tính chỉ số cá thể vàthời kỳ gốc để tính tỷ trọng tiêu dùng có thể trùng nhau (cùng một năm gốc) và cũng cóthể lựa chọn khác nhau (năm gốc cho giá khác với năm gốc cho cơ cấu tiêu dùng
Khác với chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá sản xuất phản ánh sự biến động giá cả đầuvào, thực chất là biến động giá cả chi phí sản xuất Xu hướng biến động giá chi phí tất
Trang 5yếu sẽ tác động đến xu hướng giá cả hàng hóa thị trường Hiện nay ở Việt Nam, chỉ sốđược dùng để biểu hiện lạm phát là chỉ số giá tiêu dùng (được tính hàng tháng, quý,năm).
Tỷ lệ lạm phát: là thước đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kỳ Quy mô và sựbiến động của nó phản ánh quy mô và xu hướng lạm phát Tỷ lệ lạm phát được tính nhưsau:
gp=( I p
I p−1−1)×100Trong đó:
- gp: Tỷ lệ lạm phát (%)
- Ip: Chỉ số giá cả của thời kỳ nghiên cứu
- Ip-1: Chỉ số giá cả của thời kỳ trước đó
2 Phân loại lạm phát
Người ta thường chia lạm phát thành ba loại tùy theo mức độ của tỷ lệ lạm phát
- Lạm phát vừa phải, còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát dưới 10%một năm Lạm phát ở mức độ này không gây ra những tác động đáng kể đối với nền kinhtế
- Lạm phát phi mã xảy ra khí giá cả tăng tương đối nhanh chóng với tỷ lệ 2 hoặc 3con số trong một năm Loại lạm phát này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra những biếndạng kinh tế nghiêm trọng
- Siêu lạm phát xảy ra khi lạm phát đột biến tăng với tốc độ cao vượt xa lạm phátphi mã Siêu lạm phát thường gây ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắc, tuy nhiênchúng cũng ít khi xảy ra
Ngoài ra, lịch sử lạm phát cũng chỉ ra rằng, lạm phát ở các nước đang phát triển
Trang 6hợn Cũng vì vậy, nhiều nhà kinh tế dựa vào 3 loại lạm phát trên kết hợp với độ dài thờigian lạm phát để chia lạm phát ở các nước này thành 3 loại:
- Lạm phát kinh niên thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lện lạm phát đến 50%
- Lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50% mộtnăm
- Siêu lạm phát kéo dài trên 1 năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm
II Nguyên nhân gây ra lạm phát
Lạm phát là sự tăng giá chung của toàn bộ nền kinh tế, mà các yếu tố đưa đến tănggiá lại rất đa dạng và phức tạp; mức độ tác động của chúng là có thể rất khác nhau, tùythuộc vào đặc điểm cụ thể của một nền kinh tế trước và trong quá trình xảy ra lạm phát.Dưới đây là một số nguyên nhân gây ra lạm phát
- Lạm phát cầu kéo
Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức sản lượng đãđạt hoặc vượt quá tiềm năng Trong thực tế, khi xảy ra lam phát cầu kéo người ta thườngthấy lượng tiền trong lưu thông và khối lượng tín dụng tăng đáng kể và vượt quá khảnăng có giới hạn của mức cung hàn hóa Như vậy, bản chất của lạm phát cầu kéo là chitiêu quá nhiều tiền để mua một lượng cung hạn chế về hàng hóa có thể sản xuất được,trong điều kiện thị trường lao động đã đạt cân bằng (Minh họa đồ thị)
Trang 7- Lạm phát chi phí đẩy
Ngay cả khi sản lượng chưa đạt tiềm năng nhưng vẫn có khả năng và trên thực tế
đã xảy ra lạm phát ở nhiều nước, kể cả ở những nước phát triển cao Đó là một đặc điểmcủa lạm phát hiện đại Kiểu lạm phát này gọi là lạm phát chi phí đẩy, vừa lạm phát, vừasuy giảm sản lượng, tăng thêm thất nghiệp nên cũng còn gọi là “lạm phát đình trệ” Cáccơn sốc giá cả của thị trường đầu vào – đặc biệt là các vật tư cơ bản (xăng dầu, điện…) lànguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đường AS dịch chuyển lên trên Tuy tổng cầukhông thay đổi nhưng giá cả đã tăng lên và sản lượng lại giảm xuống Giá cả đầu vàotăng đột biến thường do các nguyên nhân sau: chiến tranh, sự biến động chính trị, kinh tế,thiên tai… (Minh họa đồ thị)
- Lạm phát dự kiến
Trong nền kinh tế tiền tệ, trừ siêu lạm phát và lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải
có xu hướng tiếp tục giữ mức lịch sử của nó Giá cả trong trường hợp này tăng đều đềuvới một tỷ lệ tương đối ổn định Tỷ lệ này được gọi là tỷ lệ lạm phát ỳ, và vì mọi người
có đã có thể dự tính trước mức độ của nó nên còn được gọi là lạm phát dự kiến Mọi hoạtđộng kinh tế sẽ trông đợi và ngắm vào nó để tính toán, điều chỉnh Tỷ lệ lạm phát dự kiếnmột khi đã hình thành thì trở nên ổn định và tự duy trì trong một thời gian Những cú sốc
Trang 8mới trong nền kinh tế (có thể từ trong nước hoặc từ nước ngoài) sẽ đẩy lạm phát khỏitrạng thái ỳ
có mức cung tiền danh nghĩa, giá cả cũng như tiền lương danh nghĩa tăng lên Lý thuyếtnày dựa trên giả định mức cầu tiền thực tế không đổi, một giả định chưa có cơ sở chắcchắn và chưa phù hợp với thực tế Tuy nhiên, lịch sử lạm phát cũng chỉ ra rằng, không cótiền lạm phát cao nào mà không có sự tăng trưởng mạnh về tiền tệ Lượng tiền tăng càngnhanh thì lạm phát càng cao và bất kỳ chính sách vĩ mô nào giảm được tốc độ tăng tiềncũng dẫn đến giảm tỷ lệ lạm phát và điều này đặc biệt phù hợp với thời kỳ ngắn hạn
Khi ngân sách tâm hụt lớn, các Chính phủ có thể in thêm tiền để trang trải, lượngtiền danh nghĩa tăng lên là một nguyên nhân gây ra lạm phát (như lạm phát cầu kéo) Vàmột khi giá cả đã tăng lên thì sự thâm hụt mới lại nảy sinh, đòi hỏi phải in thêm mộtlượng tiền mới và lạm phát lại tiếp tục tăng vọt Kiểu lạm phát xoáy ốc này thường xảy
ra trong thời kỳ siêu lạm phát Tuy nhiên, các Chính phủ có thể tài trợ thâm hụt bằngcách vay dân qua bán trái phiếu Lượng tiền danh nghĩa không tăng thêm nên không cónguy cơ lạm phát, nhưng nếu thâm hụt tiếp tục kéo dài, số tiền phải trả cho dân (cả gốclẫn lãi) sẽ lớn đến mức cần phải in tiền để trang trải thì khả năng có lạm phát là điều chắcchắn
Trang 9- Lạm phát và lãi suất
Lãi suất thực tế thường ít thay đổi và ở mức mà cả người cho vay và người đi vayđều có thể chấp nhận được Nếu khác đi sẽ tạo ra mức dư cầu hoặc dư cung và sẽ đẩy lãisuất này về mức ổn định Nhưng lãi suất danh nghĩa lại biến động theo lạm phát Khi lạmphát thay đổi lãi suất danh nghĩa cũng thay đổi theo, để duy trì lãi suất thực tế ở mức ổnđịnh Khi tỉ lệ lạm phát tăng lên, lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí cơ hội củaviệc giữ tiền, càng giữ tiền nhiều thì tổn thất càng lớn Điều này đặc biệt đúng trong cáccuộc siêu lạm phát, tiền mất giá càng nhanh, tăng mức độ gửi tiền vào Ngân hàng, vàoquỹ tiết kiệm hoặc đẩy ra thị trường để mua về hàng hóa có thể dự trữ, gây thêm mất cânbằng cung cầu trên thị trường hàng hóa và tiếp tục đẩy giá lên cao
III Tác động của lạm phát
- Đối với sản lượng và việc làm: Trong thời kỳ ngắn hạn, lạm phát do chi phí đẩy cóthể dẫn đến việc tăng sản lượng, tỉ lệ thất nghiệp giảm Trong dài hạn do sản lượngđạt mức tiềm năng nên lạm phát không có hoặc có rất ít, tỷ lệ thất nghiệp bằng tỷ
IV Giải pháp chống lạm phát
- Chống lạm phát từ phía cầu có thể thực hiện bằng việc sử dụng chính sách tài khóa
và chính sách tiền tệ thắt chặt Như cắt giảm cầu đối với một số mặt hàng, cắt
Trang 10giảm chi tiêu chính phủ, kiểm soát tiền lương, tăng thuế làm giảm chi tiêu của xãhội, tăng cung hàng hóa dịch vụ.
- Chống lạm phát từ phía cung có thể thực hiện bằng cách cắt giảm chi phí sản xuất
và nâng cao năng lực sản xuất trên cơ sở nâng cao hiệu quả Như giảm giá thànhcác yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, gia tăng sản xuất bằng nhiều biện phápnhư giảm thuế sản xuất, giảm lãi suất cho vay, tăng chi tiêu cho đầu tư
Trang 11PHẦN II THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
là kiểm soát lạm phát, sau giai đoạn quá ưu tiên cho tăng trưởng và tình trạng thâm hụtcán cân thương mại kéo dài Đỉnh điểm của quá trình này là lạm phát năm 2008 lên tớigần 20% và duy trì ở hai con số năm 2010 và 2011 Giai đoạn này, nhiều tổ chức quốc tếđều bày tỏ mối quan ngại lạm phát cao làm xấu đi môi trường kinh doanh tại Việt Nam,ảnh hưởng đến giá trị tiền đồng Từ năm 2012, Chính phủ tiến hành thắt chặt chính sáchtiền tệ để kiểm soát lạm phát và luôn đặt mục tiêu này lên hàng đầu Chỉ số giá tiêu dùng
đã giảm về một con số, song kèm theo đó là những hệ quả như tăng trưởng tín dụng thấp,vốn đầu tư toàn xã hội suy giảm Ngoài ra, một số chuyên gia phân tích, lạm phát thấpthời gian quá chủ yếu do sức cầu kiệt quệ, rủi ro tăng giá vẫn luôn hiện hữu Trong khuânkhổ đề tài phân tích tình hình lạm phát trong 5 năm gần đây từ 2009 đến năm 2013nhưng nhận thấy năm 2008 là một năm quan trọng trong nền kinh tế của đất nước nênnhóm đã sơ qua về vài nét chính về lạm phát trong năm 2008
Dưới đây là một số số liệu thống kê và ý kiến về tình hình lạm phát ở Việt Nam từnăm 2008 đến năm 2013 của nhóm 6
Trang 12Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân từ năm 2008 đến năm 2013 (Chỉ số năm trước
so với năm sau)
2008 so với năm 2007 vẫn tăng 22,97%
Hội tụ đầy đủ các nguyên nhân từ lạm phát do cầu kéo, lạm phát do chi phí đẩy và dưthừa tiền tệ Chính phủ đã phải ra các biện pháp khắc phục cho từng nguyên nhân
1 Nguyên nhân lạm phát
Lạm phát chi phí đẩy và nhập khẩu lạm phát: thời kỳ này đồng USD yếu làm giá cả
hàng hóa thế giới, đặc biệt từ các nước xuất khẩu hàng sang Việt Nam tăng lên tươngđối
Lạm phát do cầu kéo: Tổng chi ngân sách nhà nước đạt 399,3 nghìn tỉ đồng, vượt
khoảng 12% so với dự toán năm Bội chi ngân sách nhà nước 56,5 nghìn tỉ đồng, bằng5% GDP Thâm hụt cán cân thương mại là 14,12 tỉ USD, bằng 29% tổng kim ngạch xuấtkhẩu, tăng gấp hơn 2,5 lần so với năm 2006 Đà tăng trưởng đó khiến lượng tiền đồngtrong nền kinh tế tăng lên, cao hơn so với sức hấp thụ của nền kinh tế, gia tăng áp lựclạm phát
Lạm phát do thừa tiền: Tính tới cuối tháng 6 năm 2007, lượng tiền mặt trong lưuthông và tiền gửi ngân hàng ở Việt Nam đã tăng tới 21,1% so với đầu năm Với việc tungmột khối lượng lớn để mua ngoại tệ từ các nguồn đổ vào nước ta đã làm tăng lượng tiềntrong lưu thông với mức tăng trên 30%, hạn mức tín dụng cũng tăng cao 38% Sự bùng
nổ thành lập các ngân hàng tư nhân, các công ty tài chính trong các tập đoàn lớn và tổng
Trang 13công ty góp phần làm tăng hệ số nhân (khuếch đại tiền - ước khoảng 4,2 lần) vào lưuthông Việt Nam tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với Trung Quốc, nhưng tăng cung tiềnlại cao hơn rất nhiều Đó chính là lý do chính để giải thích tại sao lạm phát ở Việt Namcao hơn hẳn những nước khác Giá gạo hay giá dầu thế giới có tăng cao bao nhiêu, thìsức ép của các yếu tố này tới lạm phát ở Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan không thểkhác nhau nhiều Trong năm 2007, vốn nước ngoài chảy vào tăng đột biến (gồm cả đầu
tư và kiều hối), từ đó buộc Ngân hàng nhà nước phải đóng vai trò người mua ngoại tệcuối cùng Việc mua đó đồng nghĩa với tung thêm tiền đồng Việt Nam vào lưu thông,nhưng không thể không mua được vì một mặt để tăng thêm dự trữ ngoại tệ cho nhậpkhẩu, mặt khác là để thu hút luồng vốn từ bên ngoài vào phát triển kinh tế, vấn đề thừaUSD như giọt nước làm tràn ly nước
2 Tác động của lạm phát:
Lĩnh vực tiền tệ, tín dụng:
- Đối với các Ngân hàng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, lạm phát tăng cao, sức
mua đồng tiền giảm xuống, đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu
tư và thực hiện các dịch vụ ngân hàng
- Đối với hoạt động huy động vốn: do lạm phát tăng cao, việc huy động vốn của
các ngân hàng gặp nhiều khó khăn Để huy động được vốn, hoặc không muốn vốn từngân hàng mình chạy sang các ngân hàng khác, thì phải nâng lãi suất huy động sát vớidiễn biến của thị trường vốn Một cuộc chạy đua lãi suất huy động ngoài mong đợi tạihầu hết các ngân hàng (17% – 18%/năm cho kỳ hạn tuần hoặc tháng), luôn tạo ra mặtbằng lãi suất huy động mới, rồi lại tiếp tục cạnh tranh đẩy lãi suất huy động lên, có ngânhàng đưa lãi suất huy động gần sát lãi suất tín dụng, kinh doanh ngân hàng lỗ lớn nhưngvẫn thực hiện, gây ảnh hưởng bất ổn cho cả hệ thống ngân hàng thương mại
- Lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước phải thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảm
khối lượng tiền trong lưu thông, nhưng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhânkinh doanh vẫn rất lớn, các ngân hàng chỉ có thể đáp ứng cho một số ít khách hàng với
Trang 14những hợp đồng đã ký hoặc những dự án thực sự có hiệu quả, với mức độ rủi ro chophép Mặt khác, do lãi suất huy động tăng cao, thì lãi suất cho vay cũng cao, điều này đãlàm xấu đi về môi trường đầu tư của ngân hàng, rủi ro đạo đức sẽ xuất hiện.
- Tính thanh khoản của các ngân hàng bị ảnh hưởng, rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷ giá
xảy ra do sức mua của đồng Việt Nam giảm, giá vàng và ngoại tệ tăng cao, việc huyđộng vốn có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên thật sự khó khăn đối với mỗi ngân hàng, trong khinhu cầu vay vốn trung và dài hạn đối với các khách hàng rất lớn, vì vậy việc dùng vốnngắn hạn để cho vay trung và dài hạn trong thời gian qua tại mỗi ngân hàng là khôngnhỏ
- Do lạm phát cao, không ít doanh nghiệp, người dân thực hiện giao dịch hàng hóa,
thanh toán trực tiếp cho nhau bằng tiền mặt, nhưng lại khan hiếm tiền mặt Theo điều tracủa Ngân hàng thế giới (WB), ở Việt Nam có khoảng 35% lượng tiền lưu thông ngoàingân hàng, trên 50% giao dịch không qua ngân hàng, trong đó trên 90% dân cư khôngthanh toán qua ngân hàng Khối lượng tiền lưu thông ngoài ngân hàng lớn, Ngân hàngNhà nước gặp khó khăn trong việc kiểm soát chu chuyển của luồng tiền này, các Ngânhàng thương mại cũng khó khăn trong việc phát triển các dịch vụ phi tín dụng, đặc biệt làdịch vụ thanh toán qua ngân hàng Như vậy lạm phát tăng cao ã làm suy yếu, thậm chíphá vỡ thị trường vốn, ảnh hưởng lớn ến hoạt ộng của các NHTM Sự không ổn ịnh củagiá cả, bao gồm cả giá vốn, đã làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu tư và dân chúng,gây khó khăn cho sự lựa chọn các quyết định của khách hàng cũng như các thể chế tàichính – tín dụng
Lĩnh vực sản xuất: Lạm phát tăng cao đã làm giá đầu vào và đầu ra của cácnguyên vật liệu, sản phẩm biến động không ngừng tạo nên sự mất ổn định trong thịtrường, gây khó khăn không nhỏ đối với các Doanh nghiệp Việt Nam Hơn nữa giá cảtăng cao sẽ làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh củacác doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong tổng số gần350.000 doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay, khoảng 95% là Doanh nghiệp nhỏ và vừa.Theo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa, khoảng 20% doanh nghiệp khó có thể tiếp tục
Trang 15hoạt động Ngoài nhóm này, 60% thành viên hiệp hội đang chịu tác động của khó khănkinh tế, nên sản xuất sút kém Lạm phát đang làm các công ty không kiểm soát được chiphí, mất thị trường và không đủ vốn để duy trì sản xuất 20% còn lại là các công ty chịu
ít ảnh hưởng và vẫn trụ vững do trước nay ít phải nhờ đến nguồn vốn vay và được cáclãnh đạo có kinh nghiệm dẫn dắt Số liệu điều tra của Viện Phát triển doanh nghiệp thuộcPhòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, ngay cả trong điều kiệnlạm phát, trên 90% doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vẫn có nhu cầu vay vốn.Tuy nhiên, chỉ hơn 10% được vay 100% theo nhu cầu Như vậy 80% doanh nghiệp nhỏ
và vừa đang đứng trước nguy cơ phá sản Vốn tiền thiếu, nhiều doanh nghiệp thực hiệnmua chịu, bán chịu, công nợ thanh toán tăng, thoát ly ngoài hoạt động Tốc độ tăngtrưởng kinh tế nhìn chung thấp hơn so với năm 2007, tốc độ tăng trưởng của các thànhphần GDP cũng giảm so với năm trước Đặc biệt, tốc độ tăng tích lũy tài sản cố định đãgiảm mạnh từ 24% xuống chỉ còn 4% Trong khi đó, tỉ trọng hàng tồn kho đã tăng lên5% so với tổng GDP, cao hơn mức thông thường của các năm trước khoảng 2%
Lĩnh vực lưu thông: Lạm phát tăng cao đến 23% làm giảm giá trị đồng tiền trongnước Lạm phát cao khuyến khích các hoạt động đầu tư mang tính đầu cơ trục lợi hơn làđầu tư vào các hoạt động sản xuất (ví dụ: khi có lạm phát, nếu ngân hàng không tăng lãisuất tiền gửi thì dân chúng sẽ không gửi tiền ở ngân hàng mà tìm cách đầu cơ vào đất đaikhiến giá cả đất đai tăng cao ) Chính những hoạt động đầu cơ này lại càng làm cho thịtrường trở nên khan hiếm hàng hóa, dẫn đến mất cân bằng cung-cầu Những mặt hàngnhư thiết bị và đồ dùnggia đình tăng giá 8,36% so với năm 2007, giá mặt hàng may mặctăng 9,81%, đặc biệt trong lĩnh vực nhà ở và vật liệu xây dựng, giá tăng lên đến 22,39%
so với năm 2007 Tình hình này làm cho sức tiêu thụ hàng hóa trong nước có dấu hiệuyếu dần
Đối với những mặt hàng chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố tâm lý như chứng khoán vàbất động sản thì giá cả của chúng lại giảm xuống rõ rệt Xét thị trường chứng khoán năm2008: Liên tục những phiên giảm giá của thị trường trong những tháng đầu năm 2008
Trang 16Trong quý II năm 2008 thị trường chứng khoán vừa khép lại một tuần giảm mạnh cả vềđiểm số, giá chứng khoán và khối lượng giao dịch Tại sàn Tp.HCM, chỉ còn 3,5 triệuđơn vị, bằng phân nửa khối lượng những phiên gần đây và có giá trị 148 tỷ đồng Chỉ sốVN-Index qua phiên này chính thức về mốc 500 điểm, giảm 7,61 điểm, còn 500,33 điểm.HASTC-Index chỉ còn 154,23 điểm, giảm 3,19 điểm Đúng như dự đoán, thị trườngchứng khoán đã xuống mức “đáy” 366 điểm vào ngày 20/6
Tác động đến tình hình xã hội:
Lạm phát tăng cao không chỉ khiến cho người nông thôn gặp khó khăn mà ngay cảnhững hộ gia đình ở thành thị với mức lương eo hẹp cũng phải điêu đứng Thống kê củaquốc tế thì trên cả nước ta, tỉ lệ nghèo hóa hay tái nghèo hóa vào khoảng 50% Nghiêncứu thực nghiệm cho thấy:
- Người giàu thường có kiến thức và điều kiện tiếp cận với các công cụ tài chính để
có thể tự bảo vệ họ trước tác động của lạm phát
- Người nghèo thường có tỷ lệ tiền mặt trong tổng tài sản cao (do không có điều
kiện chuyển đổi thu nhập thành các khoản đầu tư có thể bù đắp chi phí gây ra do trượtgiá) nên phải chịu tác động của lạm phát lớn hơn; phụ thuộc nhiều hơn vào những nguồnthu nhập định trước như tiền lương, phúc lợi và trợ cấp xã hội… những nguồn thu nhậpthường không được tính trượt giá một cách đầy đủ và kịp thời, hay thậm chí không đượctính trượt giá Do đó, lạm phát làm giảm thu nhập và tiền công thực tế của người nghèo
và góp phần làm tăng tỷ lệ thất nghiệp , khi lạm phát cao lại làm xói mòn lợi nhuận củadoanh nghiệp và giảm động cơ đầu tư Một khi đầu tư giảm thì tỷ lệ thất nghiệp tăng lên
và điều đó làm giảm chất lượng cuộc sống của người dân Ba nhóm người bị tác độngmạnh bởi lạm phát:
Những người về hưu: Do đồng lương hưu tương đối ổn định và chỉ được điều chỉnhtăng lên đôi chút sau khi giá cả hàng hóa tăng gấp nhiều lần nên với những đồng lươngthực tế ít ỏi những người về hưu thường gặp rất nhiều khó khăn khi lạm phát tăng cao