Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 296 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
296
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TUYỂN TẬP TỔNG THUẬT MÔ HÌNH ỨNG DỤNG VÀ NHÂN RỘNG KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, NHIỆM VỤ SỰ NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN (2010 – 2015) QUẢNG BÌNH - 2016 XÂY DỰNG MÔ HÌNH SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ LÓC TẠI PHƢỜNG BẮC NGHĨA, ĐỒNG HỚI, QUẢNG BÌNH” A.THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔ HÌNH Tên chủ nhiệm mô hình: Bùi Văn Chuổng Tên quan chủ trì mô hình: Hội Nông dân phường Bắc Nghĩa Cấp quản lý: Cấp tỉnh Tính cấp thiết mô hình Cá lóc đen (Ophiocephalus sp) loài cá có giá trị kinh tế cao, chất lượng thịt thơm ngon, xương dăm, hợp vị đông đảo người tiêu dùng nên chúng trở thành đối tượng quan tâm đặc biệt Mặc khác, cá dễ nuôi, nuôi với mật độ cao, có sức chịu đựng tốt với điều kiện xấu môi trường, chịu hàm lượng oxy thấp, dễ vận chuyển, nên việc nuôi cá lóc phát triển mạnh phạm vi nước Việc ứng dụng chuyển giao công nghệ sinh sản nhân tạo thành công cá lóc đen (Ophiocephalus sp) Quảng Bình, nhằm chủ động nguồn cá giống để cung cấp cho nhu cầu nuôi với chất lượng đảm bảo Trên sở hoàn thiện qui trình sản xuất cá giống nhân tạo phù hợp với điều kiện Quảng Bình Vì vậy, Hội Nông dân phường Bắc nghĩa tiến hành triển khai mô hình “ Xây dựng mô hình sinh sản nhân tạo cá lóc Phường Bắc Nghĩa, Đồng Hới, Quảng Bình” Mục tiêu mô hình Ứng dụng công nghệ chuyển giao sinh sản nhân tạo cá lóc đen (Ophiocephalus sp) - Sản xuất cá giống chủ động nguồn giống nhân tạo - Tập huấn nhân rộng mô hình địa bàn toàn tỉnh - Ứng dụng công nghệ chuyển giao sinh sản nhân tạo cá lóc đen (Ophiocephalus sp) Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu mô hình Cá lóc đen (Ophiocephalus sp) Phƣơng pháp nghiên cứu mô hình Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ao nuôi hộ gia đình Ý nghĩa khoa học thực tiễn mô hình Hạn chế hạn chế khai thác giống tự nhiên, thả giống vào tự nhiên góp phần bảo vệ, nâng cao nguồn lợi thuỷ sản cân sinh thái Chủ động nguồn cá giống có chất lượng đảm bảo, mang lại lợi nhuận cao cho người nuôi, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương Kinh phí thực mô hình Tổng kinh phí thực hiện: 248.360.000 đồng Trong đó: - Ngân sách nghiệp KHCN tỉnh: 128.360.000 đồng - Nguồn tổ chức, cá nhân: 120.000.000đồng 10 Thời gian thực hiện: 22 tháng, từ tháng 01/2010 đến tháng 10/ 2011 B NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH I Nội dung thực 1.1 Nội dung - Xây bể nuôi moina làm thức ăn cho cá hương : 03 - Bể nuôi cá hương (200m2/bể): 02 bể - Hoàn thiện ao nuôi cá bố mẹ : 1000m2 - Cá giống bố mẹ: 60 (20 từ trại giống Đại Phương 40 mua mới) 1.2 Trang thiết bị phục vụ mô hình - Máy bơm 1000W : 01 - Máy bơm D6 : 01 - Hệ thống sục khí ao ương : 02 - Nhiệt kế: 03 - Dụng cụ kiểm soát môi trường: 01 - Dụng cụ tiêm kích thích: 01 - Thau chậu ấp trứng: 05 - Lưới làm lồng cá: 50m2 1.3 Đào tạo, tập huấn - Đã đào tạo tập huấn cho 02 cán kỹ thuật 05 công nhân lành nghề II Kết triển khai thực 2.1 Nuôi vỗ cá bố mẹ Cá bố mẹ đem từ trại giống Đại Phương thu mua địa phương, có trọng lượng lớn 1,2 kg lớn tuổi; cá khỏe mạnh không bị xây xát, bệnh tật Mật độ nuôi con/5-10 m2 ao, thời gian nuôi bắt đầu tháng 12 dương lịch Hàng ngày cho ăn cá tạp tươi, lượng ăn - 5% trọng lượng thân Trong trình nuôi vỗ thường xuyên thay nước để giữ nước sạch, theo dõi yếu tố môi trường để điều khiển chúng nằm khoảng thích hợp Chọn ao nuôi vỗ có diện tích khoảng 1000 m2, nơi có nguồn nước sạch, đầy đủ Độ sâu nước 1,2 - 1,5m, có lưới bao bọc xung quanh cao 1,5m để tránh tượng cá nhảy - Chuẩn bị ao: + Tháo cạn nước, vét bùn, phơi đáy ao 3-5 ngày + Bón vôi 10 – 15 kg/100m2 + Môi trường: pH: 6,5 – 8; DO>3mg/l; NH3-N3mg/l, NH3 - N3mg/l, nhiệt độ 265 300C, NH3-N
Bảng 1.6
Liều lượng được phép của các nhóm cơ quan trong cơ thể (Trang 243)
Bảng 2.5
Các đặc trưng và kết quả đo suất liều tại nguồn máy phát tia X (Trang 247)
Bảng 2.6
Các đặc trưng của nguồn Cs-137 và Am-241/Be (Trang 248)
Bảng 2.7
Kết quả đo suất liều tại nguồn Cs-137 và Am-241/Be (Trang 248)
Bảng 2.10
Kết quả tính toán hoạt độ các nhân phóng xạ của nguồn (Trang 250)
Bảng 2.12
Kết quả đo suất liều tại các mỏ titan ven biển Quảng Bình (Trang 251)
Bảng 2.13
Đặc trưng thống kê của suất liều gamma tại các điểm ven biển (Trang 252)
Bảng 3.1
Danh sách các điểm đo khu đông dân cư có suất liều vượt mức (Trang 253)
Bảng 3.4.
Một số điểm đo tại các mỏ titan có suất liều cao (Trang 257)
Bảng 1.1.
Bảng cấp độ hiệu ứng sinh học do bức xạ (Trang 264)
Bảng 1.3.
Bảng suất liều giới hạn xung quanh phòng đặt thiết bị X-quang (Trang 265)
Hình 2.7.
Suất liều tại cửa ra vào phòng điều khiển Suất liều bức xạ tại cửa ra vào phòng điều khiển ở các cơ sở đều nằm trong giới hạn cho phép theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT (Kết quả đo trừ đi phong bức xạ tự nhiờn <10 àSv/h) (Trang 269)
Hình 2.8.
Suất liều đo được tại vị trí kính chì (Trang 270)
Hình 2.11.
Suất liều tại khu vực đợi của bệnh nhân (Trang 272)
Bảng 3.1.
Bảng tổng hợp các vị trí cần cải tạo để đảm bảo che chắn bức xạ (Trang 276)