1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI TẬP TỐT NGHIỆP Lò Phóng

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 502 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÀI TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Khảo sát thực trạng tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6) tuổi số trường mầm non huyện Điện Biên Đông Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thi Hòa Người thực : Lị Thị Phóng Ngày sinh : Lớp : MNK4B Điện Biên, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập nghiên cứu với hướng dẫn nhiệt tình giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Hịa, tơi chọn viết tập tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát thực trạng tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn số trường mầm non huyện Mường Chà Để thực tập nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn nhiệt tình giảng viên hướng dẫn: PGS - TS Nguyễn Thi Hịa Bên cạnh tơi cịn nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa giáo dục mầm non Trường Đại học sư phạm Hà Nội bạn bè đồng nghiệp giúp tơi hồn thành đề tài Tuy vậy, thời gian trình độ nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót đề tài, mong đóng góp ý kiến giúp đỡ thầy cô giáo đế đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Điện Biên, tháng năm 2016 Lị Thị Phóng mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận Trò chơi ĐVTCĐ việc tổ chức, hướng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL Vai trò trị chơi ĐVTCĐ hình thành phát triển tâm lý, nhân cách trẻ mẫu giáo Trò chơi ĐVTCĐ tuổi MGL Tổ chức, hướng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL Yêu cầu, nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL Kết luận chương Chương 2: Thực trạng tổ chức, hướng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL Cách thức tổ chức nghiên cứu thực tiễn 1.1 Mục đích nghiên cứu thực tiễn 1.2 Nội dung cách thức nghiên cứu Phân tích kết nghiên cứu thực tiễn 2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên mần non trò chơi ĐVTCĐ việc tổ chức, hướng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL 2.2 Thực trạng hướng dẫn trẻ MGL chơi ĐVTCĐ Một số kết luận chương Một số kết luận, đề xuất kiến nghị khoa học Kết luận Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức, hướng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL Kiến nghị khoa học Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vui chơi hoạt động ln gắn bó với sống người từ thủa thơ ấu trưởng thành Tuy nhiên nội dung hình thức chơi giai đoạn, lứa tuổi có khác song chung mục đích thoả mãn nhu cầu hoạt động người sống Đối với trẻ mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo, qua chơi trẻ phát triển chức tâm lý hình thành nhân cách Khi chơi dịp tốt để trẻ khám phá mơi trường xung quanh, qua kích thích tính tị mị, khả quan sát, lực phán đốn, trí tưởng tượng… trẻ Chính lẽ mà nhiều nhà giáo dục gọi: “trò chơi trường học sống” Trẻ cần chơi nh cần ăn no, mặc Êm, cần u thương Trị chơi ni dưỡng tâm hồn trẻ mà khơng có thay Như vậy, trường Mầm Non môi trường thuân lợi để trẻ phát triển trẻ chăm sóc, giáo dục mà cịn vui chơi để thoả mãn ước muốn làm người lớn với khả thực tế Trong chơi đứa trẻ học cách sử dụng đồ vật, đồ chơi người sáng tạo Học quy tắc ứng xử người với người xã hội tức học làm người Trẻ Mẫu Giáo tham gia nhiều loại trị chơi nh trị chơi đóng vai theo chủ đề, trị chơi đóng kịch, trị chơi có luận… Mỗi loại trị chơi có tác dụng phát triển mặt định trẻ Nhưng trung tâm hoạt động vui chơi trẻ đóng vai theo chủ đề loại trò chơi chủ yếu tạo nét đặc trưng trò chơI,trong đời sống tâm lý trẻ Mẫu Giáo Tại trẻ Mẫu Giáo thích chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề, qua chơi trẻ với sống người lớn, trẻ muốn tự làm việc người lớn, với khả Do trị chơi nói chung trị chơi đóng vai theo chủ đề nói riêng thực cần thiết cho trẻ… Trong đó, trường Mầm Non trị chơi đóng vai theo chủ đề chưa thực quan tâm, trò chơi chưa niềm vui, niềm hạnh trẻ Vậy vấn đề cấp thiết phải tăng cường tổ chức hướng dẫn trò chơi cách thường xun trị chơi đóng vai theo chủ đề, phải có hướng dẫn tỉ mỉ, cụ thể để tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, hứng thó, có thực tạo cho trẻ niềm vui, niềm hạnh phúc… Vì vậy, tơi chọn đề tài tìm hiểu “Khảo sát thực trạng tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Mường Chà” cho tập tốt nghiệp cuối khoá 2.Mục đích nghiên cứu - Nhằm điều tra thực trạng thực trạng tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Mường Chà nhằm tìm nguyên nhân, tìm cách khắc phục đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khảo sát thực trạng tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Mường Chà 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động đóng vai theo chủ đề cho trẻ trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu phát thực trạng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Mường Chà đưa cách khắc phục thực trạng tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề số trường mầm non huyện Mường Chà góp phần nâng cao hiệu tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận: tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non 5.2 Khảo sát thực trạng tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi số trưởng mầm non huyện Mường Chà 5.3: Đề xuất cách khắc phục Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp hệ thống so sánh - Phương pháp xếp loại khái qt hóa -Phương pháp phân tích -Phương pháp chứng minh 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Phương pháp điều tra (anket trò chuyện) -Phương pháp quan sát -Phương pháp đàm thoại 6.3 Sử lý số liệu -Phép tính % phép tính trung bình cộng Chương 1: XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON I Trị chơi đóng vai theo chủ đề việc tổ chức, hướng dẫn chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Khái niệm trị chơi ĐVTCĐ - Trị chơi đóng vai theo chủ đề loại trị chơi trẻ đóng vai chơi cụ thể để tái tạo lại ấn tượng, xúc cảm mà trẻ thu nhận từ môi trường xã hội người lớn nhờ tham gia tích cực trí tưởng tượng - Trị chơi đóng vai theo chủ đề , hình thức hoạt động vui chơi, nhiều tác giả nhìn nhận dạng phát triển hồn thiện trị chơi mô trẻ em nhấn mạnh hai yếu tố đóng vai - diện tính tượng trưng có chủ đề - diện cốt truyện Như vậy, trị chơi đóng vai theo chủ đề loại trị chơi mà trẻ mơ lại mảng (tức chủ đề) sống người lớn xã hội việc nhập vai nhân vật nhằm thực chức xã hội họ Trị chơi đóng vai theo chủ đề xuất vào năm đứa trẻ lên tuổi Việc xuất liên quan đến điều kiện: trẻ tích lũy nhiều ấn tượng giới xung quanh, có nhiều đồ chơi giao tiếp thường xuyên với người lớn Đặc điểm Trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ tự nghĩ ra: tự nghĩ chủ đề chơi, tìm bạn chơi, phân vai, tìm đồ chơi,… Trẻ ln đứng vị trí chủ thể để hành động Trị chơi mang tính tự nguyện, sáng tạo tự giác cao - Cấu trúc trị chơi đóng vai theo chủ đề: + Chủ đề chơi: Chủ đề chơi “là mảng thực phản ánh vào trò chơi Chủ đề trò chơi phụ thuộc vào thời đại, vào tượng xã hội lịch sử sống điều kiện khác Chủ đề chơi phát triển tuân theo quy luật định Từ trò chơi với chủ đề sinh hoạt chuyển sang trị chơi có chủ đề lao động sản xuất, sau trò chơi phản ánh kiện, tượng, mối quan hệ xã hội + Nội dung chơi: Thuật ngữ thường sử dụng nghiên cứu trị chơi Nội dung chơi khía cạnh thực phản ánh trò chơi, tất nhiên phản ánh “tái tạo lại thực sống mà trẻ tiếp nhận mắt trẻ thơ Như vậy, ta thấy chủ đề chơi thể nhiều nội dung chơi khác phát triển nội dung chơi tỷ lệ thuận với phát triển tâm lí trẻ, “sự phát triển nội dung trò chơi thể thâm nhập ngày sâu đứa trẻ vào sống người lớn xung quanh” Nội dung chơi phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ trị chơi mơ hành động người với đồ vật đến trò chơi thể mối quan hệ người với người, cuối trị chơi với nội dung tn thủ quy tắc hành vi xã hội quan hệ xã hội bên người + Vai chơi: Vai chơi coi “trung tâm trò chơi” , “là phương tiện để trẻ thực chủ đề“ Trẻ đóng vai tức trẻ tái tạo lại hành động người lớn mối quan hệ với đồ vật hay với xã hội, tức thực chức xã hội người lớn (thường chức mang tính nghề nghiệp dạy học, khám bệnh, bán hàng…) “Đóng vai đường giúp trẻ thâm nhập vào sống” Trong đóng vai trẻ khơng phản ánh trung thành ấn tượng tiếp nhận mà đưa vào vai chơi kinh nghiệm cá nhân Trẻ muốn thực vai phải thỏa mãn điều kiện sau: trẻ tiếp xúc làm quen với người hành động thực họ sống; mặt khác ấn tượng mà trẻ tiếp nhận phải gây cảm xúc mạnh mẽ cho trẻ Hành vi nhập vai trẻ trò chơi bao gồm việc lựa chọn đồ chơi, vật thay để thể hành động nhân vật quan hệ nhân vật chủ đề chơi + Hành động chơi: Vai chơi quy định hành động chơi trẻ, gồm hành động với đồ vật hành động với nhân vật khác Hành động chơi hành động mô mang tính tượng trưng Tính tượng trưng hành động chơi thể chỗ: trẻ sử dụng vật thay tượng trưng cho vật thật, dùng hành động chơi mô hành động thật, vai chơi nhân vật có thật sống xã hội Nhưng mặt khác, hành động chơi trẻ lại mang tính thực hành động chơi trẻ lấy từ sống thực phương thức hành động hồn tồn có thực, tương ứng với đồ chơi Ngoài ra, hành động chơi trẻ cịn mang tính khái qt, “trong hành động chơi trẻ mơ điển hình, chung” Tính khái quát hành động chơi cho phép trẻ tiến hành trò chơi điều kiện đồ chơi khác Ví dụ, trẻ làm đồn tàu với ghế xếp thành dãy, hay với gạch xếp lại thành hàng - Những mối quan hệ trò chơi: Trong trò chơi ĐVTCĐ chứa đựng hai mối quan hệ đứa trẻ tham gia chơi: quan hệ chơi quan hệ thực + Quan hệ chơi: tác động qua lại vai chơi nhằm thể mối quan hệ xã hội người lớn chủ đề chơi + Quan hệ thực : tác động qua lại đứa trẻ tham gia trò chơi nhằm thỏa thuận, điều tiết việc thực chủ đề chơi Mối quan hệ vai chơi (tức quan hệ chơi) trị chơi đóng vai theo chủ đề yếu tố quan trọng tạo nên chất xã hội trị chơi mối quan hệ làm nảy sinh luật chơi, xác lập mối quan hệ trẻ tham gia trò chơi (tức quan hệ thực) - Đồ chơi tình chơi : Đồ chơi sở vật chất quan trọng để tiến hành trị chơi Có hai loai đồ chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề: đồ chơi người lớn làm, mô theo đồ vật thật (gọi đồ chơi hình tượng); đồ chơi - đồ vật thay cho vật thực (còn gọi vật thay thế) … hành động chơi; mối quan hệ qua lại trò chơi; đồ chơi hoàn 16 cảnh chơi chủ đề chơi, nội dung chơi, vai 30% 16 chơi thỏa thuận trước chơi, 10 10% trình trẻ thực trò chơi việc nhận xét sau chơi - Chỉ có 5,5% giáo viên có nhận thức phù hợp, cho cấu trúc trò chơi ĐVTCĐ bao gồm chủ đề chơi nội dung chơi; vai chơi hành động chơi; mối quan hệ qua lại trị chơi; đồ chơi hồn cảnh chơi - 16,5% giáo viên vài thành phần cấu trúc trò chơi ĐVTCĐ chủ đề chơi, nội dung chơi, vai chơi… không nêu đầy đủ - Đa số giáo viên (78%) khơng có nhận thức phù hợp cấu trúc trò chơi Họ hầu hết nhầm lẫn cấu trúc trò chơi ĐVTCĐ với giai đoạn trình hướng dẫn trẻ chơi Các giáo viên cho rằng, cấu trúc trò chơi ĐVTCĐ bao gồm việc thỏa thuận trước chơi, q trình trẻ thực trị chơi việc nhận xét sau chơi Trong có tỉ lệ không nhỏ Qua kết này, thấy nhận thức giáo viên cấu trúc trò chơi ĐVTCĐ hạn chế *Mặc dầu vậy, trải qua thực tế quan sát nhiều trò chơi ĐVTCĐ nên phần nhiều giáo viên nắm bắt đặc điểm phát triển trò chơi trẻ MGL - 75% giáo viên có nhận thức phù hợp đặc điểm phát triển trò chơi ĐVTCĐ với dẫn chứng cụ thể Các giáo viên thấy rằng: + Chủ đề trò chơi ĐVTCĐ trẻ MGL phong phú Bên cạnh chủ đề chơi phản ánh sinh hoạt, lao động, trẻ 5-6 tuổi chơi với chủ đề hoạt động xã hội kiện xã hội (trò chơi “Du lịch Hà Nội”, Vào viếng lăng bác) + Nội dung trị chơi mn màu mn vẻ so với lứa tuổi khác Trong trị chơi, trẻ khơng phản ánh hoạt động, Công việc người lớn mà phản ánh quy tắc đạo đức, mối quan hệ bên người với người (trong gia đình, phải biết lời, kính trọng ông bà, cha mẹ…) + Các giáo viên nhận thấy vai chơi trò chơi trẻ MGL có bước phát triển số lượng chất lượng Số lượng vai chơi có từ 4-5 vai trò chơi, trò chơi “Bán hàng” cịn có 7-8 vai chơi Trẻ nhập vai (thực hành động chơi) tốt: sử dụng đồ dùng, đồ chơi, vật thay thành thạo, thao tác gần với hành động người lớn (nhiều trẻ biết thao tác gần với đồ chơi mô dụng cụ bác sỹ máy đo huyết áp, máy chụp X.quang…); trẻ hành động, việc làm người lớn mà biết thể tình cảm, đạo đức nhân vật (người bác sỹ khơng có nhiệm vụ khám kê đơn thuốc mà cịn phải tận tình, chu đáo hỏi han, chăm sóc bệnh nhân… ) + Ngồi ra, giáo viên mầm non nhận biết phát triển mối quan hệ trò chơi ĐVTCĐ trẻ MGL Quan hệ vai chơi đa dạng, nhân vật, trẻ thể nhiều vai chơi tình khác (người mẹ gia đình đến cửa hàng người mua, đến phòng khám lại bệnh nhân, ngồi cịn đóng vai khách du lịch tham quan gia đình…) Trẻ 5-6 tuổi cịn biết phân biệt cách có ý thức chơi thực, trở với quan hệ thực để điều chỉnh hành vi mình, bạn, lại nhanh chóng quay lại tiếp tục vai chơi + Các giáo viên mầm non nhận thức biểu tính độc lập trẻ MGL trị chơi ĐVTCĐ, cho trẻ tự tổ chức, thực trò chơi đánh giá hoạt động chơi 5.1.2 Nhận thức việc tổ chức, hướng dẫn trẻ MGL chơi ĐVTCĐ *Nhận thức cần thiết việc tổ chức, hướng dẫn trẻ MGL chơi ĐVTCĐ Do nắm đặc điểm vai trò trò chơi ĐVTCĐ trẻ 5-6 tuổi nên 100% giáo viên mầm non có nhận thức cần thiết việc tổ chức, hướng dẫn chơi trẻ Họ cho rằng, trẻ MGL, tính độc lập trò chơi phát triển mức độ định Việc tổ chức, hướng dẫn giáo viên cần thiết, cô nên sử dụng biện pháp hướng dẫn gián tiếp tạo tình có vấn đề, gợi ý, động viên, khích lệ trẻ chơi… *Nhận thức yêu cầu cần phát triển trẻ tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi ĐVTCĐ Bảng 1: ý kiến giáo viên mầm non yêu cầu cần phát triển trẻ MGL tổ chức, hướng dẫn chơi ĐVTCĐ TT T.S Những yêu cầu cần phát triển trẻ Số GV Tổng số 36 đồng ý Trẻ biết nhập vai tốt, phù hợp với chủ đề 26 GV (%) 36 Phát triển ngôn ngữ 18 GV 50 % 36 Chủ đề, nội dung chơi phong phú 15 GV 42 % 36 Trẻ biết phối hợp với bạn 13 GV 36 % 36 chơi Trẻ biết điều chỉnh hành vi chơi 10 GV 27 % 36 Phát triển tính sáng tạo GV 22 % 36 Biết tự tổ chức trò chơi GV 8% 72 % Khi cô giáo tổ chức, hướng dẫn trẻ MGL chơi ĐVTCĐ nhiệm vụ quan trọng cần đặt phát triển tính độc lập mà biểu kỹ tự tổ chức trị chơi trẻ Trong bao gồm việc tự chuẩn bị chơi (lập nhóm chơi, bầu “thủ lĩnh”, chọn chủ đề chơi, nội dung chơi, lên kế hoạch chơi, phân vai chơi chọn góc chơi, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, vật thay thế); việc tự thực ...LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập nghiên cứu với hướng dẫn nhiệt tình giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Hịa, tơi chọn viết tập tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát thực trạng tổ... chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Mường Chà” cho tập tốt nghiệp cuối khố 2.Mục đích nghiên cứu - Nhằm điều tra thực trạng thực trạng tổ chức trị chơi... trò chơi đòi hỏi trẻ phải tập trung vào đối tượng đưa vào chủ đề, nội dung, vai chơi tình chơi Để trị chơi thành cơng, đứa trẻ phải tập trung tư duy, ý ghi nhớ nhằm giải tốt nhiệm vụ đặt trò chơi

Ngày đăng: 30/07/2016, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Akxarina N.M (1977), Sự phát triển và giáo dục trẻ từ 1-3 tuổi, Nxb Thể dục thể thao, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển và giáo dục trẻ từ 1-3 tuổi
Tác giả: Akxarina N.M
Nhà XB: Nxb Thể dục thể thao
Năm: 1977
2. Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục học mầm non - Tập III, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1997
3. Bộ giáo dục & đào tạo (1994), Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện 5-6 tuổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện 5-6 tuổi
Tác giả: Bộ giáo dục & đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
4. Bộ giáo dục & đào tạo (2001), Hướng dẫn thực hiện chương trính chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo nội dung đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trính chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo nội dung đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục
Tác giả: Bộ giáo dục & đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
5. Giaparogiet A.V (1987), Những cơ sở giáo dục học mẫu giáo - Tập I,II, Tài liệu lưu hành nội bộ trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở giáo dục học mẫu giáo
Tác giả: Giaparogiet A.V
Năm: 1987
6. Nguyễn Thị Thanh Hà (1991) Tổ chức cho trẻ vui chơi ở trường mẫu giáo, Trường sư phạm mẫu giáo TW3, Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức cho trẻ vui chơi ở trường mẫu giáo
7. Nguyễn Thị Thanh Hà (1996) Tổ chức cho trẻ vui chơi nhà trẻ - mẫu giáo Sở giáo dục TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức cho trẻ vui chơi nhà trẻ - mẫu giáo
8. Đặng Thành Hưng, “Về phạm trù chơi trong giáo dục mẫm non ”, Tạp chí khoa học giáo dục, Số 82/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phạm trù chơi trong giáo dục mẫm non ”, "Tạp chí khoa học giáo dục
9. Trần Lan Hương “Môi trường học tập trường trường mầm non” Tài liệu bồi dưỡng “Đổi mới giáo dục mầm non” (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường học tập trường trường mầm non”" Tài liệu bồi dưỡng “Đổi mới giáo dục mầm non”
10. Luiblinxcaia A.A (1977)Tâm lý học trẻ em, Tập I . Sở giáo dục TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em, Tập I
11. Leonchep A.N (1989) Hoạt động, ý thức, nhân cách. Nxb GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động, ý thức, nhân cách
Nhà XB: Nxb GD Hà Nội
12. Macarenco A.C (1957) Tuyển tập các tác phẩm sư pham Tập 4. Nxb GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các tác phẩm sư pham
Nhà XB: Nxb GD Hà Nội
13. Trần Nga “Tổ chức hoạt động vui chơi trong trường mầm non” Tài liệu bồi dưỡng, đổi mới giáo dục mầm non (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động vui chơi trong trường mầm non” "Tài liệu bồi dưỡng, đổi mới giáo dục mầm non
14. Piaget J. (1996) Tuyển tập tâm lý học Nxb GD Hà Nội 15. Văn Tân (1994) Từ điển tiếng Việt. Nxb KHXH - Hà Nội Phụ lục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tâm lý học "Nxb GD Hà Nội15. Văn Tân (1994) "Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb GD Hà Nội15. Văn Tân (1994) "Từ điển tiếng Việt. "Nxb KHXH - Hà NộiPhụ lục
w