1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU NHU cầu đối với DỊCHVỤ tư vấn và CAI NGHIỆN THUỐC lá của NGƯỜI hút THUỐC tại KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI

56 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 565,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN CHỨC TÌM HIỂU NHU CẦU ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TƯ VẤN VÀ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ CỦA NGƯỜI HÚT THUỐC TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THU PHƯƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp học tập rèn luyện thân suốt sáu năm học qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô trường Đại học Y Hà Nội, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích, tảng bản, hành trang vô quý giá cho nghiệp sau Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Nội Tổng Hợp, đặc biệt xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc tới cô Phan Thu Phương, người hướng dẫn bảo cho nhiều trình làm Khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè tôi, đặc biệt bạn tổ 18 lớp Y6E, người sát cánh bên suốt năm học qua Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, gia đình, nơi sinh thành, nuôi dưỡng động viên nhiều Hà Nội ngày tháng năm 2016 Sinh viên Trần Văn Chức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu Khóa luận tính toán trung thực, xác chưa công bố công trình tài liệu Nếu có thiếu trung thực xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Trần Văn Chức DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV : bệnh viện CBYT : cán y tế CS : cộng HTL : hút thuốc NMCT : nhồi máu tim Nt : NXB : nhà xuất SHS : hút thuốc thụ động TL : thuốc UBNN : ủy ban nhân dân VPQM : viêm phế quản mạn WHO : tổ chức y tế giới MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện thuốc trở thành vấn đề toàn cầu, nguyên nhân hàng đầu bệnh tật tử vong toàn giới Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO), kỉ 20 giới có 100 triệu người chết bệnh liên quan đến sử dụng thuốc Mỗi năm thuốc gây gần triệu ca tử vong, số tăng thành triệu đến năm 2020, 70% số ca tử vong xảy nước phát triển Nếu biện pháp phòng chống tác hại thuốc không thực kỉ sử dụng thuốc giết chết tỷ người [1] Theo điều tra toàn cầu năm 2010 sử dụng thuốc người trưởng thành (trên 15 tuổi), Việt Nam thuộc nhóm 15 nước có số người hút thuốc cao giới Tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc 47,4% Việt Nam có 33 triệu người không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc nhà triệu người trưởng thành không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc nơi làm việc [2] Tại Việt Nam xu hướng mắc bệnh lây nhiễm giảm bệnh không lây nhiễm tăng nhanh chóng Các bệnh có nguyên nhân từ sử dụng thuốc đột quỵ, mạch vành, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), ung thư phổi nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nam giới Gần 28% tổng số ca tử vong nam giới từ 35 tuổi trở lên liên quan đến sử dụng thuốc Mỗi năm Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong bệnh liên quan đến thuốc Nếu Việt Nam không thực biện pháp phòng chống tác hại thuốc lá, số tăng lên thành 70.000 ca/ năm vào năm 2030 [3] Không ảnh hưởng đến sức khỏe, thuốc gây thiệt hại kinh tế lớn Trên toàn giới ước tính năm sử dụng thuốc gây thiệt hại khoảng 500 tỷ đô la Mỹ [1] Tại Việt Nam, năm 2012 người dân Việt Nam chi mua thuốc số tiền 22 nghìn tỷ đồng Ngoài tổn thất chi mua thuốc hút, tổng chi phí điều trị tổn thất khả lao động ốm đau tử vong cho nhóm bệnh ung thư phổi, ung thư đường tiêu hóa – hô hấp trên, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhồi máu tim, đột quỵ gây 23 nghìn tỷ đồng năm [1] Chi tiêu thuốc làm giảm chi tiêu khác hộ gia đình, đặc biệt hộ gia đình có thu nhập thấp Các hộ nghèo Việt Nam tiêu tốn khoảng 5% thu nhập gia đình vào thuốc Ở hộ này, khoản tiền mua thuốc chí cao khoản tiền chi cho y tế giáo dục Nếu người nghèo bỏ thuốc họ có nhiều tiền để mua thức ăn để trả tiền học cho [4] Trước tác hại lớn thuốc gây cho sức khỏe kinh tế người dân đòi hỏi nhà nước quan chức phải có sách, biện pháp hành động hiệu làm giảm tỷ lệ hút thuốc Hút thuốc hành vi gây nghiện, khó thay đổi hỗ trợ người cai thuốc cần thiết Hiện tại, Việt Nam chưa có nhiều sở y tế có cung cấp dịch vụ hỗ trợ cai hút thuốc Để cung cấp chứng khoa học cho việc xây dựng kế hoạch phát triển dịch vụ cai nghiện hút thuốc lá, góp phần làm giảm tỷ lệ người hút thuốc, tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả tình hình hút thuốc cai nghiện thuốc người hút thuốc khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mại Tìm hiểu nhu cầu người hút thuốc dịch vụ tư vấn cai nghiện thuốc CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ảnh hưởng thuốc đến sức khỏe bệnh tật 1.1.1 Thành phần hóa học khói thuốc Khi điếu thuốc cháy, khói thuốc bao gồm dòng khói chính, phụ thứ phát Dòng khói chính: Là khói thuốc mà người hút hít vào Khí lọc qua phổi, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người hút Dòng khói dạng khí dung chứa 1010 phần tử/ml, kích thước phần tử có đường kính từ 0,1-10 micromet [5] Dòng khói phụ: Là khói thuốc tỏa từ đầu cháy khói thuốc Dòng khói phụ có thành phần chất độc cao dòng khói nhiều Nồng độ monoxytcacbon (CO) gấp 15 lần, nicotin gấp 21 lần, formandehyt 50 lần, dimethylintrosamin 130 lần chất benzen, benzopyren Khói thuốc phụ nguy hiểm khói thuốc cháy nhiệt độ cao không qua lọc Chính người không hút thuốc thường xuyên phải hít thở môi trường khói thuốc (hút thuốc thụ động) bị tác hại người hút thuốc Tuy nhiên dòng khói phụ pha loãng với không khí nên mức độ tác hại phụ thuộc vào diện tích phòng, thể tích không khí nơi hút thuốc lớn hay nhỏ Dòng khói thứ phát: Là dòng khói người hút thuốc thở có thuốc độc Phân tích hóa học cho thấy khói thuốc tồn 4000 loại hóa chất tồn dạng: dạng hạt nhỏ dạng khí Dạng hạt nhỏ: bao gồm chất gây nghiện, điển hình nicotin hắc ín Tính chất gây nghiện thuốc quan kiểm soát dược phẩm thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) xếp loại tương tự chất ma túy, heroin cocain [6] Các hỗn hợp màu nâu có chứa chất benzen, benzopyren Nhiều thực nghiệm súc vật chứng minh thành phần hạt khói thuốc chất gây ung thư đường hô hấp tổ chức khác Dạng khí: Có chứa chất độc: Monoxytcacbon(CO), khí độc khác tương tự khí thải xe ô tô, xe máy chúng đốt nhiên liệu amoniac, dimethylnitrosamin, formandehyt, hydrogen,cyanide,acrolein [7] Trong 4000 loại hóa chất, có 200 loại có hại cho sức khỏe, 40 chất chứng minh nguyên nhân gây ung thư chủ yếu chất thơm có vòng Benzopyren, nitrosamin, arsenic, nickel, chrom đồng vị phóng xạ [5], [8], [9].Các chất tác động lên niêm mạc đường hô hấp gây nên tình trạng viêm mạn tính, phá hủy tổ chức biến đổi tế bào dẫn đến ác tính hóa Nhiều chất gây ung thư khói thuốc mô tả có polyciclic aromatic hydrocacbon(PHA), 4methylnitro samino-1-(3pyridyl)-1-butanone(NNK) N-nitro-sonomicotine(NNN) khói thuốc nguyên nhân quan trọng gây ung thư phổi [5] Trong khói thuốc có chất khác gây ung thư chúng kết hợp với Một số chất khói thuốc tác nhân kích thích khối ung thư gây bệnh tiến triển nhanh 1.1.2 Tác hại khói thuốc sức khỏe người 10 Tác hại thuốc lên quan thể 1.1.2.1 Thuốc nguyên nhân gây tử vong Hút thuốc nguyên nhân gây nên bệnh tật chết sớm nhiều giới Theo WHO vào năm thập kỷ 90, hàng năm giới có khoảng triệu người chết hút thuốc lá, triệu người nước phát triển triệu người thuộc nước phát triển WHO dự đoán tình trạng giới đến cuối năm 2020, số người chết hút thuốc 10 triệu người năm [5] 1.1.2.2 Thuốc bệnh ung thư Hút thuốc nguyên nhân quan trọng ung thư, đặc biệt ung thư phổi Theo nghiên cứu Doll Hill năm 1954 Anh cho thấy người hút thuốc có nguy bị ung thư phổi cao gấp 14 lần so với người không hút thuốc [9] Năm 1986, quan nghiên cứu quốc tế ung thư nghiên cứu mối quan hệ thuốc ung thư đưa kết luận hút thuốc nguyên nhân bật ung thư phổi toàn giới [5] Hút thuốc nguyên nhân 90% ca ung thư phổi [10] Rất nhiều nghiên cứu năm 1990 sau nguy mắc ung thư phổi người hút thuốc cao người không hút thuốc 20 lần nhiều [11] Khi hút thuốc với lượng lớn thời gian hút dài hơn, nguy ung thư phổi tăng lên [12] Theo WHO, người hút thuốc khoảng 10 bao năm nguy tử vong ung thư phổi 7,3%, 20 bao năm 13%, 30 bao năm 19% Ở Việt Nam tỷ lệ ung thư phổi hút thuốc 10 năm 3,6%, 10-20 năm 10%, 30 năm 73,1% [13] Hút thuốc nguyên nhân quan trọng gây ung thư bàng quang, ung thư thận, ung thư khoang miệng, ung thư vòm họng, ung thư quản, ung thư thực quản, ung thư tụy, ung thư tuyến thượng thận, ung thư cổ tử cung, ung thư máu dày 42 thói quen xấu, không làm chủ thân Hút thuốc sớm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe sau này, làm tăng gánh nặng y tế - kinh tế, ảnh hưởng khả học tập, lao động Cho thấy việc giáo dục phòng chống tác hại thuốc cho người trẻ tuổi đặc biệt lứa tuổi 18 quan trọng, cần đẩy mạnh giáo dục phòng chống thuốc nhà trường nên cấm hành động bán thuốc cho người 18 tuổi Có 142 người hút ≤ 10 điếu ngày chiếm 51,6%, có 100 người hút từ 11 đến 20 điếu/ngày chiếm 36,4%, có 25 người hút từ 21 đến 30 điếu/ngày chiếm 9,1%, có người hút 30 điếu/ngày chiếm 2,9% Theo biều đồ 3.8 tỷ lệ cai thuốc thành công tăng dần theo nhóm hút ≤10 điếu/ngày, hút 11 đến 20 điếu/ngày, hút 21 đến 30 điếu/ngày, hút >30 điếu/ngày Lí giải thích cho điều giống với lí giải thích hai nhóm tuổi 30-50 ≥ 50 có tỷ lệ cai thuốc thành công cao so với nhóm

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Centers for Disease Control (1990). The health benefits of smoking cessation: a report of the Surgeon General, US Department of Health and Human Services, Public Health Service, Centers for Disease Control, Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion, Office on Smoking and Health Sách, tạp chí
Tiêu đề: The health benefits of smoking cessation: a report of the Surgeon General
Tác giả: Centers for Disease Control
Nhà XB: US Department of Health and Human Services
Năm: 1990
15. Nguyễn Cự Đồng và Nguyễn Chi Lăng (1999). Ảnh hưởng hút thuốc đến niêm mạc phế quản. Một số kết quả điều tra về tình hình hút thuốc ở VIệt Nam và các bệnh có liên quan, NXB Y Học, Hà Nội, 51-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng hút thuốc đến niêm mạc phế quản. Một số kết quả điều tra về tình hình hút thuốc ở VIệt Nam và các bệnh có liên quan
Tác giả: Nguyễn Cự Đồng, Nguyễn Chi Lăng
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 1999
16. Hoàng Long Phát, Nguyễn Thị Chính và Công Kim Khánh (1999). Sơ bộ tìm hiểu về khói thuốc lá với bộ máy hô hấp. Một số kết quả điều tra về tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam và các bệnh có liên quan, NXB Y học, Hà Nội, 47-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ bộ tìm hiểu về khói thuốc lá với bộ máy hô hấp. Một số kết quả điều tra về tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam và các bệnh có liên quan
Tác giả: Hoàng Long Phát, Nguyễn Thị Chính, Công Kim Khánh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
17. Phạm Gia Khải (1996). Thuốc lá và bệnh mạch vành, Bộ Y Tế - Ban chỉ đạo phòng chống tác hại thuốc lá, Hà Nội, 26-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc lá và bệnh mạch vành
Tác giả: Phạm Gia Khải
Nhà XB: Bộ Y Tế - Ban chỉ đạo phòng chống tác hại thuốc lá
Năm: 1996
18. Trần Văn Dương (1999). Đánh giá bước đầu mối tương quan giữa hút thuốc lá với bệnh tim mạch qua phân tích hình ảnh lâm sàng và kết quả chụp động mạch vành ở 165 bệnh nhân. . Một số kết quả điều tra về tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam và các bệnh có liên quan, NXB Y học Hà Nội, 38-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả điều tra về tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam và các bệnh có liên quan
Tác giả: Trần Văn Dương
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 1999
20. Efroymson D(1997). Thuốc lá hay sức khỏe. tài liệu dịch, Trung tâm nghiên cứu và đào tạo phát triển cộng đồng RTCCD/PHA Canada, Hà Nội, 3-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc lá hay sức khỏe
Tác giả: Efroymson D
Nhà XB: Trung tâm nghiên cứu và đào tạo phát triển cộng đồng RTCCD/PHA Canada
Năm: 1997
21. Bộ Y Tế và WHO (2003). Tài liệu hướng dẫn tư vấn cai nghiện thuốc lá, chương trình phòng chống tác hại thuốc lá quốc gia. 33-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn tư vấn cai nghiện thuốc lá, chương trình phòng chống tác hại thuốc lá quốc gia
Tác giả: Bộ Y Tế, WHO
Năm: 2003
23. US Department of Health và Human Services (2005). Public Health Service, National Toxicology Program. Report on carcinogens.Substance Profiles: N-Nitrosomethylvinylamine, CAS, (4549-40), 0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report on carcinogens
Tác giả: US Department of Health and Human Services
Nhà XB: Public Health Service, National Toxicology Program
Năm: 2005
24. Trasande L, Newman N, Long Let al (2010). Translating knowledge about environmental health to practitioners: are we doing enough?Mount Sinai Journal of Medicine: A Journal of Translational and Personalized Medicine, 77 (1), 114-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Translating knowledge about environmental health to practitioners: are we doing enough
Tác giả: Trasande L, Newman N, Long L
Nhà XB: Mount Sinai Journal of Medicine: A Journal of Translational and Personalized Medicine
Năm: 2010
25. Taylor R, Najafi Fvà Dobson A(2007). Meta-analysis of studies of passive smoking and lung cancer: effects of study type and continent.International journal of epidemiology, 36 (5), 1048-1059 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meta-analysis of studies of passive smoking and lung cancer: effects of study type and continent
Tác giả: Taylor R, Najafi F, Dobson A
Nhà XB: International journal of epidemiology
Năm: 2007
26. Steenland K(1992). Passive smoking and the risk of heart disease. Jama, 267 (1), 94-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jama
Tác giả: Steenland K
Năm: 1992
30. Lê Trọng Tấn, Trần Thu Thủy và Đào Ngọc Phong và cộng sự (1997). Đánh giá thực trạng tình hình hút thuốc lá Việt Nam năm 1997. Một số kết quả điều tra về tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam và các bệnh có liên quan, NXB Y Học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả điều tra về tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam và các bệnh có liên quan
Tác giả: Lê Trọng Tấn, Trần Thu Thủy và Đào Ngọc Phong và cộng sự
Nhà XB: NXB Y Học Hà Nội
Năm: 1997
31. Vũ Mạnh Cường (2002). Đánh giá tình hình hút thuốc và sự thay đổi nhận thức về tác hại của thuốc lá và thuốc lào trong sinh viên hai khối Y5 - Y6 trường Đại Học Y Hà Nội năm học 2001 - 2002, luận văn tốt nghiệp BSĐK, Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình hút thuốc và sự thay đổi nhận thức về tác hại của thuốc lá và thuốc lào trong sinh viên hai khối Y5 - Y6 trường Đại Học Y Hà Nội năm học 2001 - 2002
Tác giả: Vũ Mạnh Cường
Nhà XB: Đại Học Y Hà Nội
Năm: 2002
34. Phạm Xuân Đại, Đỗ Hồng Ngọc và Trương Trọng Hoàng và cộng sự (1995). Nạn dịch hút thuốc lá đang diễn ra ở Việt Nam, một cuộc điều tra về tỷ lệ hút thuốc lá và phân tích các trở ngại về kinh tế trong việc kiểm soát thuốc lá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nạn dịch hút thuốc lá đang diễn ra ở Việt Nam, một cuộc điều tra về tỷ lệ hút thuốc lá và phân tích các trở ngại về kinh tế trong việc kiểm soát thuốc lá
Tác giả: Phạm Xuân Đại, Đỗ Hồng Ngọc, Trương Trọng Hoàng
Năm: 1995
35. Trịnh Thị Nhung (2005). Nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành của người dân hai quận Đống Đa - Từ Liêm thành phố Hà Nội, luận văn tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành của người dân hai quận Đống Đa - Từ Liêm thành phố Hà Nội
Tác giả: Trịnh Thị Nhung
Năm: 2005
37. Đinh Văn Tài (2005). Thực trạng hút thuốc và một số yếu tố liên quan tới vấn đề hút thuốc của người dân tại hai quận huyện thành phố Đà Nẵng 2005, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hút thuốc và một số yếu tố liên quan tới vấn đề hút thuốc của người dân tại hai quận huyện thành phố Đà Nẵng 2005
Tác giả: Đinh Văn Tài
Nhà XB: Trường Đại Học Y Hà Nội
Năm: 2005
38. Ngân hàng thế giới (2003). Ngăn chặn nạn dịch thuốc lá - Vai trò của chính phủ và khía cạnh kinh tế của kiểm soát thuốc lá , Washington D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngăn chặn nạn dịch thuốc lá - Vai trò của chính phủ và khía cạnh kinh tế của kiểm soát thuốc lá
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Nhà XB: Washington D.C
Năm: 2003
39. Bộ Y Tế - Tổng cục thống kê (2003). Báo cáo chuyên đề: Mức độ bao phủ của các chương trình y tế công cộng. Điều tra Y tế quốc gia 2001- 2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 57-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra Y tế quốc gia 2001-2002
Tác giả: Bộ Y Tế - Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
32. Phan Thị Hải và Lý Ngọc Kính (2006). Điều tra toàn cầu về tình hình hút thuốc trong sinh viên y khoa, nghiên cứu tại Việt Nam Khác
33. Nguyễn Thị Thu Hiền và Ngô Quý Châu (2004). Tình hình hút thuốc lá, hiểu biết và thái độ của cán bộ y tế bệnh viện Bạch Mai Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Các chỉ số và biến số - TÌM HIỂU NHU cầu đối với DỊCHVỤ tư vấn và CAI NGHIỆN THUỐC lá của NGƯỜI hút THUỐC tại KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Bảng 2.1. Các chỉ số và biến số (Trang 27)
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới (n=275) - TÌM HIỂU NHU cầu đối với DỊCHVỤ tư vấn và CAI NGHIỆN THUỐC lá của NGƯỜI hút THUỐC tại KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới (n=275) (Trang 30)
Bảng 3.2. Tuổi bắt đầu hút (n=275) - TÌM HIỂU NHU cầu đối với DỊCHVỤ tư vấn và CAI NGHIỆN THUỐC lá của NGƯỜI hút THUỐC tại KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Bảng 3.2. Tuổi bắt đầu hút (n=275) (Trang 31)
Bảng 3.6. Thành công cai thuốc (n=227) - TÌM HIỂU NHU cầu đối với DỊCHVỤ tư vấn và CAI NGHIỆN THUỐC lá của NGƯỜI hút THUỐC tại KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Bảng 3.6. Thành công cai thuốc (n=227) (Trang 33)
Bảng 3.5. Tiền sử cai thuốc (n=275) - TÌM HIỂU NHU cầu đối với DỊCHVỤ tư vấn và CAI NGHIỆN THUỐC lá của NGƯỜI hút THUỐC tại KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Bảng 3.5. Tiền sử cai thuốc (n=275) (Trang 33)
Bảng 3.9. Biện pháp hỗ trợ cai nghiện (n=275) - TÌM HIỂU NHU cầu đối với DỊCHVỤ tư vấn và CAI NGHIỆN THUỐC lá của NGƯỜI hút THUỐC tại KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Bảng 3.9. Biện pháp hỗ trợ cai nghiện (n=275) (Trang 37)
Bảng 3.12. Đánh giá hiệu quả phòng tư vấn với việc cai thuốc (n=274) - TÌM HIỂU NHU cầu đối với DỊCHVỤ tư vấn và CAI NGHIỆN THUỐC lá của NGƯỜI hút THUỐC tại KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Bảng 3.12. Đánh giá hiệu quả phòng tư vấn với việc cai thuốc (n=274) (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w