1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học hợp tác chương hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 trung học phổ thông

157 1,4K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI NGUYÊN THẢO DẠY HỌC HỢP TÁC CHƯƠNG "HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI" LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI NGUYÊN THẢO DẠY HỌC HỢP TÁC CHƯƠNG "HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI" LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Lê Minh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu toàn thể thầy cô giáo giảng dạy trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, dẫn tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Hoàng Lê Minh người Thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh Trường THPT Mai Châu B nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thành thực nghiệm sư phạm trường Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tác giả trình học tập thực luận văn Luận văn thu kết nghiên cứu bước đầu Mặc dù có nhiều cố gắng chắn không tránh khỏi mặt hạn chế Kính mong n h ậ n góp ý nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2014 Tác giả Bùi Nguyên Thảo i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ DH Dạy học DHHT Dạy học hợp tác ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh HT Học tập PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình, biểu đồ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan dạy học hợp tác 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học hợp tác 1.1.2 Tình dạy học hợp tác 10 1.1.3 Tổ chức dạy học hợp tác 13 1.2 Dạy học nội dung chương Hàm số bậc bậc hai chương trình lớp 10 Trung học phổ thông 21 1.2.1 Vị trí, yêu cầu nội dung chương Hàm số bậc bậc hai lớp 10 Trung học phổ thông 21 1.2.2 Khó khăn thuận lợi dạy học chương Hàm số bậc bậc hai lớp 10 THPT 25 1.3 Khảo sát nhu cầu hiểu biết GV HS trường THPT Mai Châu THPT Mai Châu B huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình dạy học hợp tác 26 1.3.1 Nhu cầu hiểu biết GV trường THPT Mai Châu THPT Mai Châu B huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình dạy học hợp tác 27 1.3.2 Nhu cầu hiểu biết HS trường THPT Mai Châu THPT Mai Châu B huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình dạy học hợp tác 30 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC HỢP TÁC CHƯƠNG HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 33 iii 2.1 Thiết kế số tình dạy học hợp tác chương Hàm số bậc bậc hai lớp 10 Trung học phổ thông 33 2.1.1 Thiết kế tình dạy học hợp tác đặc điểm tính chất hàm số 33 2.1.2 Thiết kế tình dạy học hợp tác dạng toán luyện tập vẽ đồ thị hàm số 46 2.1.3 Thiết kế tình dạy học hợp tác dạng toán xác định hàm số 51 2.1.4 Thiết kế tình dạy học hợp tác dạng toán điểm đặc biệt đồ thị hàm số 61 2.2 Thiết kế số giáo án minh họa dạy học hợp tác chương "Hàm số bậc bậc hai" lớp 10 Trung học phổ thông 71 2.2.1 Giáo án Bài Hàm số (tiết 2) 71 2.2.2 Giáo án Bài tập Ôn tập Chương II (tiết 2) 77 Kết luận chương 84 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích nội dung thực nghiệm 85 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 85 3.2 Tổ chức thực nghiệm 85 3.2.1 Kế hoạch, thời gian thực nghiệm 85 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 86 3.3 Kết thực nghiệm 87 3.3.1 Kết kiến thức môn học 87 3.3.2 Kết kỹ hợp tác 88 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 iv DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Ý kiến GV yếu tố DHHT 27 Bảng 1.2 Ý kiến GV kỹ làm việc nhóm HS 28 Bảng 1.3 Kết điều tra thái độ GV PP DHHT 29 Bảng 1.4 Kết khảo sát thái độ HS DHHT 30 Bảng 1.5 Kết khảo sát hiểu biết HS trách nhiệm cá nhân nhóm 30 Bảng 1.6 Kết khảo sát kỹ giao tiếp HS trình học hợp tác 30 Bảng 3.1 Kết phân loại điểm HS trước thực nghiệm 87 Bảng 3.2 Kết phân loại điểm HS sau thực nghiệm 88 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI UNESCO xác định là: "Học để biết- Học để làm- Học để tự khẳng định mình- Học để chung sống" Mục tiêu giáo dục giới cho thấy giáo dục không cung cấp kiến thức mà phải hình thành cho người học kỹ năng, thái độ để họ sống làm việc xã hội sau hoàn thành chương trình học phổ thông Dạy học không đơn có nhiệm vụ cung cấp cho HS tri thức khoa học, mà phải giúp hình thành phát triển họ lực, kỹ làm việc hợp tác, khả giao tiếp, nhận biết vấn đề Để làm điều đó, nội dung học tập có vai trò quan trọng PPDH tích cực mà người GV lựa chọn vô quan trọng Vì PPDH tích cực giúp hình thành người học lực, kỹ PP học tập làm việc khác Sự phát triển xã hội đổi đất nước thời kỳ hội nhập đòi hỏi cấp bách nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Mục tiêu giáo dục thời đại không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ có sẵn cho HS mà điều đặc biệt quan trọng phải bồi dưỡng cho HS lực sáng tạo, lực giải vấn đề Nghị Trung ương khoá VIII khẳng định: "Phải đổi PP giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo HS Từng bước áp dụng PP tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS " Tích cực triển khai chương trình hành động thực Nghị số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ VIII, Ban chấp hành Trung ương khóa IX " Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo" Từ nhu cầu đổi PPDH, định hướng đổi PPDH giai đoạn là: DH cần hướng vào việc tổ chức cho HS học tập hoạt động hoạt động PPDH tích cực thuật ngữ PPDH mạnh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá HS Các dấu hiệu đặc trưng PPDH tích cực gồm: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS; Dạy học trọng rèn luyện PP tự học; Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; Kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá HS HS không truyền thụ kiến thức mà cần phải tăng cường khả giao tiếp, lực hợp tác Do xã hội phát triển, xuất nhiều công nghệ phức tạp người giải hết tất công việc được, mà cần phải có cộng sự, cần có người hợp tác Và việc làm có nhiều người tham gia để nhóm hoạt động cách hiệu đòi hỏi phải có khả tổ chức hoạt động nhóm Theo PP DHHT, GV tổ chức cho HS hình thành nhóm học tập nhỏ Mỗi thành viên nhóm học tập vừa có trách nhiệm tự học tập vừa có trách nhiệm giúp đỡ thành viên nhóm để hoàn thành mục đích học tập chung nhóm PP DHHT tạo môi trường thuận lợi giúp cho HS có hội phát biểu, trao đổi học tập lẫn nhau, tìm hiểu kiến thức Khi HS tham gia học tập hợp tác theo nhóm thúc đẩy trình học tập, tăng tính chủ động tư duy, sáng tạo khả ghi nhớ phát triển lực xã hội, đồng thời tăng hứng thú học tập với người học, giúp HS phát triển kỹ giao tiếp ngôn ngữ, giúp HS phát triển tư hội thoại, nâng cao lòng tự trọng, ý thức trách nhiệm tự tin người học, giúp thúc đẩy mối quan hệ cạnh tranh mang tính tích cực học tập DHHT ý tưởng có từ lâu đời Ngay từ đầu kỷ thứ nhất, Marco Fabio Quintilian cho người học có lợi biết nói điều hiểu cho người khác hiểu Đến kỷ thứ XVII, Jan Amôt Komenxki (1592 - 1670) tin HS học tốt từ việc dạy cho bạn bè học từ bạn bè Các nhà giáo dục tiên tiến nói đến lợi ích việc học tập hợp tác tạo môi trường học tập thuận lợi Những năm gần đây, với xu đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động HS, với trào lưu hội nhập quốc tế, nhà nghiên cứu giáo dục nước ta nhận thấy cần phải tổ chức cho HS học tập hợp tác Hiện có số đề tài nghiên cứu DHHT luận án Tiến sĩ Hoàng Lê Minh (2007) đề tài "Tổ chức DHHT môn Toán trường THPT", Luận án Tiến sĩ Nguyễn Triệu Sơn (2007) đề tài "Phát triển khả học hợp tác cho sinh viên sư phạm toán số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đào tạo"; luận văn Thạc sĩ Nguyễn Trung Dũng (2008) đề tài "Xây dựng tổ chức tình DHHT trường THPT (trong Hình học lớp 11 Ban bản)" Vì vậy, nghiên cứu tổ chức DHHT môn Toán trường THPT có tính khả thi Gần với xu hướng đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực người học, với trào lưu phát triển xã hội giới, người ta nhận thấy cần phải tổ chức dạy cho HS cách hợp tác Hầu hết GV cho rằng: dạy học hợp tác phát huy tính chủ động sáng tạo cho HS mà rèn luyện cho em nhiều kỹ sống cần thiết cho tương lai, thực PPDH hiệu Nhưng làm để phát huy ưu điểm PP điều kiện cụ thể Việt Nam câu hỏi nan giải Các tác giả nghiên cứu PP hạn chế quan tâm đến nhiều vấn đề khác Ta cần hiểu vận dụng PP DHHT không đơn giản áp dụng cách máy móc việc ghép nhóm HS với để tiến hành trình dạy học, tuỳ thuộc vào môn học, điều kiện học, đối tượng HS, tính chất học lực sư phạm GV Bởi vậy, việc nghiên cứu vận dụng tổ chức cho HS học tập hợp tác trình dạy học môn Toán trường Phổ thông vấn đề mẻ cần thiết Sự mong muốn GV vừa giúp HS học tập tốt vừa nâng cao lực xã hội Tuy nhiên không GV hiểu PP DHHT chưa thấu đáo, lúng túng việc vận dụng nên hiệu dạy học chưa cao Thầy cô quan niệm phương pháp dạy học hợp tác? 10 Thầy cô nêu giống khác dạy học hợp tác dạy theo nhóm? 11 Theo thầy cô áp dụng phương pháp dạy học hợp tác có tác dụng gì? Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 100 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ KIỂM TRA 45' TRƯỜNG THPT MAI CHÂU B CHƯƠNG II Môn: Đại số Lớp 10 ĐỀ SỐ Câu 1: (3,0 điểm) Tìm tập xác định hàm số sau: 1/ y  3x  ; 2/ y   x  x  x 1 Câu 2: ( 2,0 điểm) 1/ Xét tính chẵn, lẻ hàm số sau: f  x  x3  3x x  2/ Vẽ đồ thị hàm số: x y x 1 x   Câu 3: (3,0 điểm) 1/ Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị (P) hàm số: y  x2  4x  2/ Tìm tọa độ giao điểm (P) đường thẳng d  : y  x  Câu 4: (2,0 điểm) Xác định hàm số bậc hai biết hàm số đạt giá trị nhỏ hàm số có đồ thị parabol (P) qua điểm M 4;25 HẾT ĐỀ SỐ Câu 1: (3,0 điểm) Tìm tập xác định hàm số sau: 1/ y  2x  ; 2/ yx3x x2 Câu 2: ( 2,0 điểm) 1/ Xét tính chẵn, lẻ hàm số sau: f  x  x4  2x2 x  2/ Vẽ đồ thị hàm số: x y x  x   Câu 3: (3,0 điểm) 1/ Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị (P) hàm số: y  x2  2x  2/ Tìm tọa độ giao điểm (P) đường thẳng  d  : y  3x  Câu 4: (2,0 điểm) Xác định hàm số bậc hai biết hàm số có đồ thị Parabol đỉnh nằm trục hoành qua hai điểm A0;1 B2;1 HẾT 101 CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Nội dung Tìm tập xác định hàm số sau: 1/ y  3x  ; 1.1 2/ Điểm y3xx x 1 T H  3 x 0 1, đ  1.2  x3   0,5đ x   x  5  5  0,5đ x   Vậy tập xác định hàm số là: D  5;3 1/ Xét tính chẵn, lẻ hàm số sau: y  x3  3x TXĐ: D  x  D,x  D 2.1 0,25đ 0,5đ f x  x3  3x  x  3x   f  x 0,25đ Vậy hàm số cho hàm số lẻ 2.2 x  2/ Vẽ đồ thị hàm số: y   3x  x    x  kh i y 1,0đ -2 -1 O x 1/ Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị (P) hàm số: 3.1 y  x2  4x  102 CÂU Ý Nội dung Điểm 1,0đ BBT: x y        −1 Đỉnh I(2; −1)  0,25đ Trục đối xứn đường thẳng x=2 0,25đ Giao điểm đ thị trục tun : (0; 3) 0,25đ Giao điểm đồ thị trục hoành: (1; 0) v (3; 0) 0,25đ Đồ thị: 0,5đ y6 -9 2/ Tì m tọ a đ ộ 5đ n X b M g 0,25đ c x trình: x gi x ao  ể m củ  a (P Vậy o ) độ l đ ị n h h m n g đ n g s t ố h đ ẳ b ậ n g c th ẳn h g a  i = :y x b Hoành i độ ế điểm t x h 103 CÂU Ý Nội dung Hàm số có dạng: y = a(x - 1)2 + b, a ¹ Hàm số đạt giá trị nhỏ Điểm 0,5đ 0,5đ ìï a > ìïï a > aí Û ïíï ( xï - b )= + b ³ ï î ( M V y  x2  2x 1 -Hết - 104 ĐỀ SỐ CÂU Ý Nội dung Tìm tập xác định hàm số sau: 1/ y  2x  ; x2 1.1 Tập xác định: D  \ Điểm yx3x 2/ 2 1,5đ 0,5đ x30 Hàm số xác định   1.2  x3   0,5đ  x   x  2  x  0,5đ  Vậy tập xác định hàm số là: D  3; 1/ Xét tính chẵn, lẻ hàm số sau: f  x  x4  2x2 TXĐ: D  x  D, x  D 0,25đ 0,5đ 2.1 f x  x  x  x4  2x2  f x     Vậy hàm số cho hàm số chẵn 2.2 x  2/ Vẽ đồ thị hàm số: y   2x 0,25đ  x 2 x y 1,0đ -2 -1 O x 1/ Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị (P) hàm số: y  x2  2x  BBT: a 1,0đ x  3.1 y  Đỉnh I(1; − 4) 105   0,25đ CÂU Ý Nội dung Trục đối xứng đường thẳng: x = Giao điểm đồ thị trục tung: (0; −3) Điểm 0,25đ 0,25đ Giao điểm đồ thị trục hoành: (− 1; 0) (3; 0) 0,25đ Đồ thị: y6 x -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 O 10 -1 -2 -3 -4 3.2 2/ Tìm tọa độ giao điểm (P) đường thẳng d  : y  3x  Hoành độ giao điểm (P) (d) nghiệm phương 0,25đ x  trình: x2  2x   3x   x2  5x   0 x  Vậy có hai giao điểm có tọa độ là: (2; 9) (3; 12) 0,25đ Xác định hàm số bậc hai biết hàm số có đồ thị Parabol đỉnh nằm trục hoành qua hai điểm A0;1 B 2;1 Gọi I (x0;0) đỉnh (P) Hàm số cần tìm có dạng: y = a(x - x0)2, a ¹ ìïï A(0;1)Î (P) ìïï 1= ax ìïï 1= ax2 Ûí í Û íï ï ïî B(2;1) Î (P) ïïî 1= a(2 - x0 ) ïî ax0 = a(2 - x0)2 ïìï 1= ax2 ìïï 1= ax2 0,25đ 0,5đ 0,5đ Û íï Û í ï Û ïïíï ìx =1 ï x0 = (2 - x0 )2 î ïî - 4x0 = ïî a = Vậy hàm số bậc hai cần tìm là: y  hay y  x  x  -Hết -  x 12 0,25đ 106 [...]... hơn về nội dung Hàm số bậc nhất và bậc hai, mong muốn quá trình dạy và học đạt kết quả tốt hơn nữa, nên đề tài được chọn là: Dạy học hợp tác chương "Hàm số bậc nhất và bậc hai" lớp 10 Trung học phổ thông 2 Mục đích nghiên cứu Tìm ra những cách thức vận dụng DHHT chương Hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 THPT nhằm mục đích vừa nâng cao hiệu quả dạy học vừa rèn luyện các kỹ năng hợp tác và bồi dưỡng năng... - phù hợp mục đích; + Tổ chức học hợp tác thực sự 1.2 Dạy học nội dung chương Hàm số bậc nhất và bậc hai trong chương trình lớp 10 Trung học phổ thông 1.2.1 Vị trí, yêu cầu của nội dung chương Hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 Trung học phổ thông Môn Toán có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục phổ thông Chương trình Toán THPT, tiếp nối chương trình Toán Trung học cơ... tiết bài tập là các bài : Hàm số; Hàm số bậc nhất; Hàm số bậc hai; Kết thúc chương là 2 tiết bài ôn tập chương 1.2.2 Khó khăn và thuận lợi khi dạy học chương Hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 THPT 1.2.2.1 Những thuận lợi Nội dung dạy học phần Hàm số bậc nhất và bậc hai ở lớp 10 THPT đã được đưa vào chương trình với một hệ thống kiến thức phù hợp trình độ HS, đối với từng lớp học được kế thừa, nâng lên... luận và thực tiễn DHHT Thiết kế một số tình huống DHHT Xây dựng một số giáo án minh họa DHHT chương Hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 THPT TN sư phạm đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và tính hiệu quả của các đề xuất về việc sử dụng PP DHHT trong dạy học chương Hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 THPT 4 Đối tượng nghiên cứu Nội dung chương Hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 THPT 5 Giả thuyết khoa học. .. một hàm số trên một khoảng cho trước, biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số, thành thạo việc xác định chiều biến thiên, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y  ax  b , hàm y | x | , hàm hằng, hàm số bậc hai y  ax2  bx  c, a  0 và giải quyết một số bài toán liên quan đến hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai Chương trình lớp 11 có hàm số lượng giác, lớp 12 có hàm số bậc 3, hàm số bậc 4, hàm. .. thiên và hai hàm số cụ thể y  ax, y  a Giả sử có hai đại lượng biến thiên x, y trong đó x nhận giá x trị thuộc một tập số D Nếu mỗi giá trị của x có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số Ta gọi x là biến số; y là hàm số của x Chương trình lớp 9 xét tiếp các hàm số bậc nhất y  ax  b và hàm số bậc hai dạng y  ax2 Chương "Hàm số bậc nhất và bậc hai" lớp 10. .. dựng một số giáo án DHHT có tính khả thi và mang lại hiệu quả trong giảng dạy chương Hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 THPT 8 Phương pháp nghiên cứu PP nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu cơ sở lý luận DHHT cho HS THPT PP điều tra quan sát: Dự giờ, quan sát việc dạy của GV và học của HS lớp 10 chương Hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 THPT Lập phiếu điều tra khảo sát nhu cầu và sự hiểu biết của GV và HS về... nghiệm sư phạm có lớp ĐC và lớp TN để kiểm tra hiệu quả và tính khả thi của đề tài 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn dự kiến được trình bày theo 3 chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chương 2: DẠY HỌC HỢP TÁC CHƯƠNG "HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI" LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...Trong chương trình Đại số 10, chương Hàm số bậc nhất và bậc hai là một chương quan trọng, nền tảng Có những kiến thức về hàm số HS đã học từ lớp 7 và lớp 9, được ôn tập lại, có những kiến thức mới được học và sẽ là nền tảng để HS tiếp tục học tập thêm về hàm số ở lớp 11 và 12 Khi dạy học chương này, GV gặp những khó khăn nhất định trong việc tổ chức các hoạt động học tập cho HS, HS cũng... vận dụng DHHT chương Hàm số bậc nhất và bậc hai một cách hợp lý thì vừa nâng cao hiệu quả dạy học, vừa rèn luyện kỹ năng hợp tác và bồi dưỡng năng lực xã hội cho HS 4 6 Phạm vi nghiên cứu DHHT chương Hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 THPT HS lớp 10 trường THPT Mai Châu B huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình 7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa lý luận: Minh họa cho lý luận về dạy học bằng PP DHHT

Ngày đăng: 21/06/2016, 21:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo khoa đại số 10. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa đại số 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách GV đại số 10. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách GV đại số 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách bài tập đại số 10. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách bài tập đại số 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
4. Nguyễn Hải Châu - Nguyễn Thế Thạch (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì môn Toán lớp 10. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì môn Toán lớp 10
Tác giả: Nguyễn Hải Châu - Nguyễn Thế Thạch
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
5. Nguyễn Hữu Châu (2014), Bài giảng môn Lý luận và Phương pháp dạy học hiện đại dành cho học viên cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn Lý luận và Phương pháp dạy học hiện đại dành cho học viên cao học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2014
6. Ngô Thị Thu Dung (2003), Một số vấn đề lí luận về kĩ năng học theo nhóm của HS. Tạp chí giáo dục, số chuyên đề, tr 9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận về kĩ năng học theo nhóm của HS
Tác giả: Ngô Thị Thu Dung
Năm: 2003
7. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
8. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy học hợp tác, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội, (3), tr 26-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp dạy học hợp tác
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2005
9. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán. NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2002
10. Hoàng Lê Minh (2001), "Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học môn Toán cho học sinh THPT tại Hải Phòng". Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học môn Toán cho học sinh THPT tại Hải Phòng
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Nhà XB: Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học
Năm: 2001
11. Hoàng Lê Minh (2003),"Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá học sinh trong dạy học môn Toán ở trường THPT". Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá học sinh trong dạy học môn Toán ở trường THPT
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Nhà XB: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học
Năm: 2003
12. Hoàng Lê Minh (2004), "Phân bậc hoạt dộng trong dạy học môn Toán", Tạp chí giáo dục, (86), tr 26- 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bậc hoạt dộng trong dạy học môn Toán
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Năm: 2004
13. Hoàng Lê Minh (2006), "Dạy học môn toán theo hình thức học tập hợp tác", Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, (6), tr 58- 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn toán theo hình thức học tập hợp tác
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Năm: 2006
14. Hoàng Lê Minh (2007), "Thiết kế tình huống hoạt động học tập hợp tác trong dạy học môn Toán". Tạp chí giáo dục, (157), tr 31- 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế tình huống hoạt động học tập hợp tác trong dạy học môn Toán
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Năm: 2007
15. Hoàng Lê Minh (2007), "Rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh khi thảo luận nhóm trong giờ học môn Toán". Tạp chí giáo dục, (162), tr 31- 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh khi thảo luận nhóm trong giờ học môn Toán
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Năm: 2007
16. Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác thông qua bài Dấu tam thức bậc hai - Đại số lớp 10. Tạp chí giáo dục (169), tr 25 - 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học hợp tác thông qua bài Dấu tam thức bậc hai - Đại số lớp 10
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Nhà XB: Tạp chí giáo dục
Năm: 2007
17. Hoàng Lê Minh (2007), "Tổ chức dạy học hợp tác trong môn Toán ở trường THPT". Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học hợp tác trong môn Toán ở trường THPT
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Năm: 2007
19. Hoàng Lê Minh (2007), Thiết kế tình huống hoạt động học tập hợp tác trong dạy học môn Toán. Tạp chí giáo dục (175), tr 31 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí giáo dục
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Năm: 2007
20. Hoàng Lê Minh (2009), Các dạng bài tập toán học THPT. NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dạng bài tập toán học THPT
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
21. Hoàng Lê Minh (2011), "Phát triển năng lực giải bài tập Toán học cho học sinh thông qua Phương pháp dạy học hợp tác". Kỷ yếu Hội thảo Quốc Gia về giáo dục Toán học ở trường phổ thông. NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải bài tập Toán học cho học sinh thông qua Phương pháp dạy học hợp tác
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Ý kiến của GV về các yếu tố của DHHT - Dạy học hợp tác chương hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 trung học phổ thông
Bảng 1.1. Ý kiến của GV về các yếu tố của DHHT (Trang 38)
Bảng 1.2. Ý kiến của GV về kỹ năng làm việc nhóm của HS - Dạy học hợp tác chương hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 trung học phổ thông
Bảng 1.2. Ý kiến của GV về kỹ năng làm việc nhóm của HS (Trang 39)
Bảng 1.3. Kết quả điều tra thái độ của GV đối với PP DHHT - Dạy học hợp tác chương hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 trung học phổ thông
Bảng 1.3. Kết quả điều tra thái độ của GV đối với PP DHHT (Trang 40)
Bảng 1.5. Kết quả khảo sát về hiểu biết của HS  về trách nhiệm cá nhân đối với nhóm - Dạy học hợp tác chương hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 trung học phổ thông
Bảng 1.5. Kết quả khảo sát về hiểu biết của HS về trách nhiệm cá nhân đối với nhóm (Trang 41)
2.1.1.3. Tình huống 3: Hình thành khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ - Dạy học hợp tác chương hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 trung học phổ thông
2.1.1.3. Tình huống 3: Hình thành khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ (Trang 55)
Hình 2.2  Hình 2.3 - Dạy học hợp tác chương hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 trung học phổ thông
Hình 2.2 Hình 2.3 (Trang 60)
Hình 2. 4  Câu hỏi 2 - Dạy học hợp tác chương hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 trung học phổ thông
Hình 2. 4 Câu hỏi 2 (Trang 65)
Hình 2.8  Bạn Linh nói:" Mình có cách giải như sau   +  M (- 2;2) ẻ (d )  nờn  (d ) cú dạng:  y = k(x + 2) + 2,  k ạ 0 - Dạy học hợp tác chương hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 trung học phổ thông
Hình 2.8 Bạn Linh nói:" Mình có cách giải như sau + M (- 2;2) ẻ (d ) nờn (d ) cú dạng: y = k(x + 2) + 2, k ạ 0 (Trang 69)
Hình 2.10  Hình 2.11 - Dạy học hợp tác chương hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 trung học phổ thông
Hình 2.10 Hình 2.11 (Trang 118)
Hình 2.12  2. Đường thẳng   y = m  song song hoặc trùng với trục hoành, do đó dựa   vào đồ thị, ta có: - Dạy học hợp tác chương hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 trung học phổ thông
Hình 2.12 2. Đường thẳng y = m song song hoặc trùng với trục hoành, do đó dựa vào đồ thị, ta có: (Trang 126)
Bảng 3.1. Kết quả phân loại điểm của HS trước thực nghiệm. - Dạy học hợp tác chương hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 trung học phổ thông
Bảng 3.1. Kết quả phân loại điểm của HS trước thực nghiệm (Trang 130)
Bảng 3.2. Kết quả phân loại điểm của HS sau thực nghiệm. - Dạy học hợp tác chương hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 trung học phổ thông
Bảng 3.2. Kết quả phân loại điểm của HS sau thực nghiệm (Trang 131)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w