1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu chu kỳ

14 779 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 567,14 KB

Nội dung

BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ EPO, FERRITIN VÀ ĐỘ BÃO HÒA TRANSFERRIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH ...57 3.2.1.. Nồng độ ferritin và độ bão hòa transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy th

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN QUÂN Y

HÀ NỘI - 2016

PHAN THẾ CƯỜNG

NGHIÊN CỨU NỔNG ĐỘ ERYTHROPOIETIN, FERRITIN VÀ

TRANSFERIN HUYÊT THANH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN

MẠN TÍNH CÓ CHỈ ĐỊNH LỌC MÁU CHU KỲ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

Trang 2

PHAN THẾ CƯỜNG

NGHIÊN CỨU NỔNG ĐỘ ERYTHROPOIETIN, FERRITIN VÀ TRANSFERIN HUYÊT THANH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH CÓ CHỈ ĐỊNH LỌC MÁU CHU KỲ

Chuyên ngành : NỘI THẬN - TIẾT NIỆU Mã số : 62 72 01 46

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

1 GS.TS NGUYỄN ANH TRÍ

2 PGS.TS HOÀNG TRUNG VINH

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các cơ quan:

- Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai

- Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Quân y

- Phòng Đào tạo sau Đại học, Học viện Quân y

- Bộ môn Tim - Thận - Khớp - Nội tiết - Học viện Quân y

- Khoa Thận Nhân Tạo - Bệnh viện Bạch Mai

- Khoa Hóa sinh - Viện Huyết học và truyền máu Trung ương

- Khoa Hóa sinh - Bệnh viện Bạch Mai

đã hết sức quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành bản luận án

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và kính trọng sâu sắc tới:

- GS.TS Nguyễn Anh Trí - Viện trưởng Viện Huyết học và truyền máu Trung ương- Phó chủ nhiệm Bộ môn Huyết học- Trường Đại học Y Hà Nội

- PGS.TS Hoàng Trung Vinh - Chủ nhiệm Khoa Thận- Lọc máu- Bệnh viện Quân y 103

- PGS.TS Đoàn Văn Đệ - Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Tim - Thận - Khớp - Nội tiết - Học viện Quân y

- PGS.BS Nguyễn Nguyên Khôi - Chuyên viên đầu ngành Thận nhân tạo- Nguyên trưởng khoa Thận Nhân Tạo - Bệnh viện Bạch Mai

- TS BS Nguyễn Cao Luận - Nguyên trưởng khoa Thận Nhân Tạo - Bệnh viện Bạch Mai

Các thày đã nhiệt tình chỉ bảo, truyền đạt kiến thức và phương pháp nghiên cứu khoa học, luôn giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo khoa, các bác sỹ, điều dưỡng, cán

bộ nhân viên khoa Thận Nhân Tạo- Bệnh viện Bạch Mai đã luôn giúp đỡ, chia sẻ, động viên, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành nghiên cứu

Tôi xin chân thành cảm ơn các bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đã luôn

ủng hộ và cho tôi cơ hội để thực hiện luận án này

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn và trân trọng tấm lòng của tất cả người thân

trong gia đình, bạn bè gần xa, những người đã dành cho tôi tình cảm quý báu, luôn sát cánh bên tôi, giúp tôi vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống và học tập

PHAN THẾ CƯỜNG

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả và số liệu viết trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả luận án

PHAN THẾ CƯỜNG

Trang 5

Trang bìa Lời cam

đoan Lời cảm ơn

Mục lục Chữ viết

tắt Danh mục bảng

Danh mục biểu đồ

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẨN ĐOÁN, PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN 3

1.1.1 Định nghĩa 3

1.1.2 Chẩn đoán và phân loại giai đoạn suy thận mạn tính 4

1.1.3 Điều trị thay thế thận suy 5

1.2

THIẾU MÁU Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH 9

1.2.1 Cơ chế bệnh sinh thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính 9

1.2.2 Đặc điểm và chẩn đoán thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính 12

1.2.3 Điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính 12

1.3 NỒNG ĐỘ ERYTHROPOIETIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH 16

1.3.1 Đặc điểm cấu trúc chức năng và chuyển hóa EPO trong cơ thể 16

1.3.2 Cơ chế tác dụng và điều hòa bài tiết của erythropoietin 17

1.3.3 Biến đổi nồng độ EPO huyết thanh ở bệnh nhân thiếu máu do suy thận mạn tính và không do suy thận 21

1.4 BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ SẮT HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH 22

1.4.1

Đặc điểm phân bố sắt trong cơ thể 22

1.4.2 Đặc điểm chuyển hóa sắt ở bệnh nhân suy thận mạn tính 24

1.4.3 Đánh giá tình trạng sắt ở bệnh nhân suy thận mạn tính 26

Trang 6

1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ NỒNG ĐỘ ERYTHROPOIETIN, VÀ SẮT

HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH 28

1.5.1 Nghiên cứu trên thế giới 28

1.5.2

Một số nghiên cứu trong nước 31

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33

2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 33

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34

2.2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36

2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 36

2.2.2 Nội dung nghiên cứu 37

2.2.3 Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại, công thức sử dụng trong nghiên cứu 44

2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 50

2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 51

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53

3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 53

3.2 BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ EPO, FERRITIN VÀ ĐỘ BÃO HÒA TRANSFERRIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH .57

3.2.1 Đặc điểm nồng độ EPO huyết thanh ở đối tượng nghiên cứu 57

3.2.2 Nồng độ ferritin và độ bão hòa transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn tính 64

3.3 BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ EPO, FERRITIN, ĐỘ BÃO HÒA TRANSFERRIN HUYẾT THANH TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ 72

3.3.1 Kết quả thận nhân tạo chu kỳ có kết hợp với các biện pháp điều trị khác 72

Trang 7

3.3.2 Biến đổi nồng độ EPO huyết thanh sau điều trị ở bệnh nhân suy

thận mạn tính 74

3.3.3 Biến đổi nồng độ sắt, ferritin và độ bão hòa transferrin huyết thanh sau điều trị 77

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 85

4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 85

4.1.1 Tuổi và giới 85

4.1.2

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở các đối tượng nghiên cứu 86

4.2 NỒNG ĐỘ EPO, FERRITIN VÀ ĐỘ BÃO HÒA TRANSFERRIN HUYẾT THANH Ở ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 88

4.2.1 Nồng độ EPO huyết thanh và mối liên quan với một số thông số lâm sàng và xét nghiệm 88

4.2.2 Nồng độ sắt, ferritin và độ bão hòa transferrin huyết thanh ở bệnh nhân STMT và mối liên quan với một số thông số lâm sàng và xét nghiệm 97

4.3 BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ EPO, FERRITIN, ĐỘ BÃO HÒA TRANSFERRIN HUYẾT THANH SAU ĐIỀU TRỊ 104

4.3.1 Đặc điểm chung về hiệu quả điều trị lọc máu và các điều trị khác 104

4.3.2 Biến đổi nồng độ EPO huyết thanh ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ 106

4.3.3 Biến đổi nồng độ ferritin và độ bão hòa transferrin huyết thanh ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ 109

KẾT LUẬN 118

NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 120

KIẾN NGHỊ 121 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 8

BFU-E : Burst forrming unit erythroid

CFU-E : Colony forming unit erythroid

CRP-hs : C reactive protein - high sensitivity

CS : Cộng sự

ĐTĐ : Đái tháo đường

ELISA : Enzyme-Linked Immuno Sorbent Assay

EPO : Erythropoietin

ESAM : European Survey on Anemia Management

GATA-1 : GATA-binding factor 1 (Erythroid transcription factor)

GSAM : Gulf Survey on Anemia Management

KDIGO : Kidney Disease: Improving Global Outcomes

KDOQI : Kidney Disease Outcomes Quality Initiative

MLCT : Mức lọc cầu thận

NHANES : National Health and Nutrition Examination Survey PTH : Parathyroid hormon

rHu-EPO : Recombinant human erythropoietin

STMT : Suy thận mạn tính

TNT : Thận nhân tạo

TSAT : Độ bão hòa transferrin huyết thanh

THA : Tăng huyết áp

URR : Urea redution ratio

VCTM : Viêm cầu thận mạn

VTBTM : Viêm thận bể thận mạn

WHO : Tổ chức Y tế Thế giới

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

1.1: Phân loại suy thận mạn tính 4

1.2: Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn tính 5

2.1: Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn tính 44

2.2: Tiêu chuẩn đánh giá nồng độ ferritin và độ bão hòa transferrin huyết thanh 45

2.3: Phân loại mức độ thiếu máu 45

2.4: Phân độ tăng huyết áp theo JNC 7 47

3.1: So sánh tuổi và giới giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu 53

3.2: Phân bố bệnh nhân theo chỉ số khối cơ thể, mức lọc cầu thận, CRP-hs và albumin 55

3.3: So sánh giá trị trung bình hồng cầu, hemoglobin và hematocrit giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng bệnh 56

3.4: So sánh tỷ lệ bệnh nhân giữa 2 nhóm dựa vào mức độ thiếu máu 56

3.5: So sánh giá trị trung bình nồng độ EPO huyết thanh giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu 57

3.6: So sánh giá trị trung bình nồng độ EPO giữa nam và nữ ở các nhóm đối tượng nghiên cứu 59

3.7: Tương quan giữa nồng độ EPO huyết thanh ở các nhóm đối tượng với chỉ số hồng cầu, hemoglobin và hematocrit 59

3.8: Mối liên quan giữa nồng độ EPO huyết thanh và tỷ lệ đáp ứng bài tiết EPO với nguyên nhân STMT 62

3.9: Mối liên quan giữa nồng độ EPO huyết thanh với tình trạng sắt ở bệnh nhân STMT 63

Trang 10

Bảng Tên bảng Trang

3.10: Nồng độ trung bình sắt, ferritin và độ bão hòa transferrin huyết

thanh ở bệnh nhân STMT và so sánh giữa nam và nữ 64 3.11: Phân bố bệnh nhân dựa vào nồng độ ferritin, độ bão hòa

transferrin huyết thanh ở các mức khác nhau 65 3.12: So sánh tỷ lệ bệnh nhân STMT dựa vào nồng độ ferritin, độ bão

hòa transferrin huyết thanh ở các mức khác nhau giữa nam và nữ 66 3.13: So sánh giá trị trung bình sắt, ferritin và độ bão hòa transferrin

huyết thanh giữa các nhóm có và không điều trị rHu-EPO, sắt

đường uống 67 3.14: Mối liên quan giữa ferritin và độ bão hòa transferrin huyết thanh

với CRP-hs 68 3.15: Mối liên quan giữa chỉ số sắt, ferritin và độ bão hòa transferrin

huyết thanh với tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân STMT 69 3.16: So sánh nồng độ sắt, ferritin và độ bão hòa transferrin huyết

thanh ở các nhóm có mức độ thiếu máu khác nhau 70 3.17: So sánh tỷ lệ bệnh nhân với các tình trạng sắt khác nhau giữa

nam và nữ 71 3.18: So sánh giá trị trung bình hồng cầu, hemoglobin và hematocrit

trước và sau điều trị ở bệnh nhân STMT 72 3.19: So sánh tỷ lệ bệnh nhân có mức độ thiếu máu khác nhau trước

và sau điều trị 72 3.20: So sánh giá trị trung bình một số thông số trước và sau điều trị 73 3.21: So sánh giá trị trung bình nồng độ EPO huyết thanh trước và sau

điều trị ở bệnh nhân với các nguyên nhân STMT khác nhau 75 3.22: Mối liên quan giữa nồng độ EPO huyết thanh với biện pháp điều

Trang 11

Bảng Tên bảng Trang

trị sắt trước và sau điều trị 77 3.23: So sánh giá trị trung bình nồng độ sắt, ferritin và độ bão hòa

transferrin huyết thanh trước và sau điều trị 77 3.24: So sánh tỷ lệ bệnh nhân dựa vào nồng độ ferritin, độ bão hòa

transferrin huyết thanh trước và sau điều trị 78 3.25: So sánh giá trị trung bình nồng độ ferritin và độ bão hòa transferrin

huyết thanh trước và sau điều trị dựa vào các biện pháp điều trị sắt 79 3.26: So sánh tỷ lệ bệnh nhân dựa vào nồng độ ferritin huyết thanh

trước và sau điều trị 80 3.27: So sánh tỷ lệ bệnh nhân dựa vào độ bão hòa transferrin huyết

thanh trước và sau điều trị 81 3.28: So sánh giá trị trung bình chênh lệch nồng độ sắt, ferritin và độ

bão hòa transferrin huyết thanh sau-trước điều trị dựa vào biện

pháp điều trị bổ sung sắt 82 3.29: Tương quan giữa mức chênh lệch nồng độ ferritin, độ bão hòa

transferrin huyết thanh với mức chênh lệch các chỉ số huyết học

sau-trước điều trị 83 3.30: So sánh tỷ lệ bệnh nhân dựa vào tình trạng sắt trước và sau điều trị 84 4.1 Nồng độ EPO huyết thanh trung bình của một số tác giả 89 4.2 T ương quan giữa nồng độ EPO huyết thanh và chỉ số hemoglobin/

hematocrit ở đối tượng nghiên cứu của một số tác giả 93 4.3: Giá trị trung bình nồng độ sắt, ferritin, TSAT của một số tác giả 98 4.4: Kết quả điều trị liều tấn công (loading dose) sắt đường tĩnh mạch

của một số tác giả 111 4.5: Kết quả điều trị liều duy trì (maintenant dose) sắt tĩnh mạch ở

bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ của một số tác giả 112

Trang 12

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

3.1: Phân bố bệnh nhân STMT theo thời gian phát hiện bệnh 53 3.2: Phân bố bệnh nhân STMT theo nguyên nhân 54 3.3: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu và nhóm chứng bệnh dựa theo giá

trị nồng độ EPO huyết thanh thấp, bình thuờng và cao 58 3.4: Tuơng quan giữa logarit nồng độ EPO huyết thanh và

hemoglobin ở bệnh nhân STMT 60 3.5: T uơng quan giữa logarit nồng độ EPO huyết thanh và

hemoglobin ở nhóm chứng bệnh 60 3.6: Phân bố tỷ lệ mức đáp ứng bài tiết EPO ở bệnh nhân STMT 61 3.7: Phân bố tỷ lệ mức đáp ứng bài tiết EPO ở bệnh nhân thiếu máu

không suy thận 61 3.8: Phân bố tỷ lệ bệnh nhân STMT dựa theo mức đáp ứng bài tiết

EPO khác nhau 62 3.9: Tuơng quan giữa nồng độ EPO huyết thanh và mức lọc cầu thận

ở bệnh nhân STMT 64 3.10: Tuơng quan giữa nồng độ EPO huyết thanh với nồng độ ferritin

huyết thanh ở bệnh nhân STMT 64 3.11: Mối tuơng quan giữa nồng độ ferritin với CRP-hs ở bệnh nhân có

nồng độ ferritin >200ng/ml 68 3.12: Mối tuơng quan giữa độ bão hòa transferrin huyết thanh với

ferritin huyết thanh ở bệnh nhân STMT 69 3.13: Phân bố tình trạng sắt ở bệnh nhân STMT dựa vào khuyến cáo

của K/DOQI 71 3.14: So sánh tỷ lệ bệnh nhân theo nồng độ CRP-hs truớc và sau điều trị 73

Trang 13

"2 > Tên biểu

đồ

3.15: So sánh giá trị trung bình nồng độ EPO huyết thanh trước và sau

điều trị 74 3.16: Phân bố bệnh nhân nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị dựa

vào giá trị nồng độ EPO huyết thanh người khỏe mạnh 74 3.17: Tương quan giữa chênh lệch nồng độ EPO với chênh lệch

hemoglobin sau-trước điều trị 76 3.18: Tương quan giữa mức chênh lệch nồng độ EPO với mức chênh

lệch nồng độ ferritin huyết thanh sau-trước điều trị 76

Trang 14

Tên hình

Ngày đăng: 10/06/2016, 10:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hương (2009), “Nghiên cứu hiệu quả của điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn bằng Erythropoietin có bổ sung sắt qua đường tĩnh mạch”, Tạp chí nghiên cứu y học, 62 (3), tr. 25-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả củađiều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn bằng Erythropoietin có bổ sung sắtqua đường tĩnh mạch”, "Tạp chí nghiên cứu y học
Tác giả: Đinh Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hương
Năm: 2009
2. Nguyễn Thị Thu Hải (2002), Tìm hiểu một số biến chứng thường gặp trong 24 giờ của lọc máu lần đầu ở bệnh nhân suy thận mạn, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số biến chứng thường gặp trong 24giờ của lọc máu lần đầu ở bệnh nhân suy thận mạn
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hải
Năm: 2002
3. Nguyễn Văn Hùng, Trần Thị Thuận, Lê Việt Thắng (2011), "Khảo sát tình trạng sắt và sử dụng sắt dextran phân tử lượng thấp ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ”, Y học thực hành, 778 (8), tr. 83-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tìnhtrạng sắt và sử dụng sắt dextran phân tử lượng thấp ở bệnh nhân suy thận mạntính lọc máu chu kỳ
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng, Trần Thị Thuận, Lê Việt Thắng
Năm: 2011
4. Nguyễn Thị Hương (2006), Nghiên cứu tác dụng điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn bằng erythropoietin có bổ sung sắt tĩnh mạch, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng điều trị thiếu máu ở bệnhnhân suy thận mạn bằng erythropoietin có bổ sung sắt tĩnh mạch
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2006
5. Hà Hoàng Kiệm (2008), “Suy thận mạn tính”, Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr. 316-329 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy thận mạn tính”, "Bệnh học nội khoa
Tác giả: Hà Hoàng Kiệm
Nhà XB: Nhàxuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tên bảng Trang - Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu  chu kỳ
ng Tên bảng Trang (Trang 7)
Bảng 1.1. Phân loại suy thận mạn tính - Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu  chu kỳ
Bảng 1.1. Phân loại suy thận mạn tính (Trang 14)
Bảng 1.2. Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn tính - Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu  chu kỳ
Bảng 1.2. Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn tính (Trang 14)
Hình 1.2. Cơ chế tác dụng của EPO lên sự tồn tại, sản sinh và biệt hóa hồng - Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu  chu kỳ
Hình 1.2. Cơ chế tác dụng của EPO lên sự tồn tại, sản sinh và biệt hóa hồng (Trang 27)
Hình 1.3. Cơ chế điều hòa bài tiết EPO - Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu  chu kỳ
Hình 1.3. Cơ chế điều hòa bài tiết EPO (Trang 29)
Bảng 3.1. So sánh tuôi và giới giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu - Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu  chu kỳ
Bảng 3.1. So sánh tuôi và giới giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu (Trang 60)
Bảng 3.4. So sánh tỷ lệ bệnh nhân giữa 2 nhóm dựa vào mức độ thiếu máu - Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu  chu kỳ
Bảng 3.4. So sánh tỷ lệ bệnh nhân giữa 2 nhóm dựa vào mức độ thiếu máu (Trang 64)
Bảng 3.7. Tương quan giữa nồng độ EPO huyết thanh ở các nhóm đối tượng với chỉ - Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu  chu kỳ
Bảng 3.7. Tương quan giữa nồng độ EPO huyết thanh ở các nhóm đối tượng với chỉ (Trang 67)
Bảng 3.10. Nồng độ trung bình sắt, ferritin và độ bão hòa transferrin huyết - Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu  chu kỳ
Bảng 3.10. Nồng độ trung bình sắt, ferritin và độ bão hòa transferrin huyết (Trang 71)
Bảng 3.11. Phân bố bệnh nhân dựa vào nồng độ ferritin, độ bão hòa - Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu  chu kỳ
Bảng 3.11. Phân bố bệnh nhân dựa vào nồng độ ferritin, độ bão hòa (Trang 72)
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa chỉ số sắt, ferritin và độ bão hòa transferrin huyết - Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu  chu kỳ
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa chỉ số sắt, ferritin và độ bão hòa transferrin huyết (Trang 76)
Bảng 3.19. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có mức độ thiếu máu khác nhau trước - Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu  chu kỳ
Bảng 3.19. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có mức độ thiếu máu khác nhau trước (Trang 79)
Bảng 3.23. So sánh giá trị trung bình nồng độ sắt, ferritin và độ bão hòa - Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu  chu kỳ
Bảng 3.23. So sánh giá trị trung bình nồng độ sắt, ferritin và độ bão hòa (Trang 85)
Bảng 4.5: Kết quả điều trị liều duy trì (maintenant dose) sắt tĩnh mạch ở bệnh - Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu  chu kỳ
Bảng 4.5 Kết quả điều trị liều duy trì (maintenant dose) sắt tĩnh mạch ở bệnh (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w