1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)

35 666 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Thiết kế công trình bến cảng kết cấu trọng lực (thùng chìm, tưởng góc, khối xếp, thùng chìm hấp thụ sóng dạng tường đứng, thùng chìm liên hợp) lựa chọn kích thước, cấu tạo, tính toán áp lực, tải trọng, tính toán kết cấu

Trang 1

Phần iv Các cấu kiện bê tông đúc sẵn

Trang 2

Ch¬ng 1 Thïng ch×m 3

Ch¬ng 2 Khèi h×nh L 17

Ch¬ng 3 Khèi rçng 24

Ch¬ng 4 30

IV.2

Trang 3

-Phần iv Các cấu kiện bê tông đúc sẵn

Chơng 1 Thùng chìm 1.1 Khái quát

(1) Các qui ớc nêu trong chơng này phải đợc áp dụng vào thiết kế các thùng chìm bêtông đúc sẵn thông thờng, đợc sử dụng trong cảng và các công trình cập tàu (2) Thiết kế phải tiến hành theo phơng pháp trạng thái giới hạn.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

(1) Thiết kế thùng chìm có thể thực hiện theo trình tự nêu trên hình T-1.1.1

Hình T-1.1.1 Trình tự thiết kế thùng chìm

[1] TTGH cực hạn [2] TTGH sử dụng [3] TTGH mỏi

Xác định các ngoại lực thiết kế:

Khi kéo nổi: t ờng ngoài (tr ớc, sau, bên), bản đáy Trong khi lắp đặt: các t ờng ngăn

Sau khi xây dựng: t ờng ngoài, bản đáy, t ờng ngăn, đế t ờng

Đặt các điều kiện thiết kế Tính lực trên mặt cắt ngang Kiểm tra độ bền uốn

Kiểm tra biến dạng tách

Tính lực trên mặt cắt ngang

Kiểm tra độ bền uốn

Kiểm tra độ bền cắt

Tính lực trên mặt cắt ngang Kiểm tra độ bền uốn

Kiểm tra độ bền uốn Tính lực trên mặt cắt ngang

Giả định các kích th ớc thùng chìm Tính toán ổn định khi kéo nổi

[1] TTGH cực hạn [2] TTGH sử dụng [1] TTGH cực hạn

Các tính toán khác:

Trong khi chế tạo: cẩu nâng, đặt lên xe triền Sau khi chế tạo: móng lún không đều

Thiết kế các thiết bị phụ:

Vòi cấp n ớc, nắp che tạm, móng tời, móc

đặt sẵn để kéo, móc liên kết, móc cẩu

[1] TTGH cực hạn [2] TTGH sử dụng [3] TTGH mỏi [1] TTGH cực hạn [2] TTGH sử dụng [3] TTGH mỏi

Trang 4

(2) Tham khảo Phần III, 3.2 Khái niệm cơ bản về thiết kế theo trạng thái giới hạn để có các giải thích thêm về trạng thái giới hạn

(3) Kiểm tra theo trạng thái giới hạn mỏi có thể bỏ qua trong trờng hợp bến thùng chìm

(6) Độ lún lệch của móng.

(7) Lực uốn và xoắn tác động lên thùng chìm

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

Thuật ngữ về các bộ phận của thùng chìm đợc mô tả trên hình T-1.2.1 Độ dày tờng ngoài thông thờng

khoảng 30~60 cm (với khoảng cách giữa các tờng ngăn nhỏ hơn 5m), bản đáy dày 40~80cm, và tờngngăn dày 20~30cm

Trang 5

(2) Phơng trình (1.3.1) áp dụng khi mặt cắt ngang của thùng chìm là

đối xứng và không cho phép có độ nghiêng đáng kể

(3) Nếu sử dụng vật liệu dằn thì áp dụng các công thức (1.3.2) và

I : mômen quán tính của mặt nớc của các khoang bên trong theo đờng trung tâm song song

với trục xoay của thùng (m4)

V , I , C , G : l’ ’ ’ ’ ợng rẽ nớc, mômen quán tính, tâm nổi và trọng tâm của thùng với từng loại vật liệu dằn

(1) Bảng T-1.4.1 liệt kê các hệ số an toàn của trạng thái giới hạn phá huỷ và các hệ số ảnh hởng của

trạng thái giới hạn sử dụng trên bề rộng vết nứt (xem Phần III, 3.2 Cơ bản về thiết kế dựa trên

ph-ơng pháp thiết kế trạng thái giới hạn) đợc nhân với các đặc trng tải trọng cho các tổ hợp tải trọng

khác nhau đợc xem xét trong thiết kế Đế tờng đợc xét tơng tự nh bản đáy

Bảng (T-1.4.1) Tải trọng và tổ hợp tải trọng(a) Đê chắn sóng

áp lực

đất bên trong

Phản lực bản

đáy

áp lực nớc bên trong

áp lực nâng thiênBiến

phản lực bản

đáy

Biến thiên áp lực nớc bên trong

Lực sóng

Độ chênh thuỷ tĩnh giữa các khoang

Chú ý

1.3.2

1.3.31.3.1

Trang 6

Bản

đáy 0,9

ngoài 1,1

(khi nổi) 1,1

(0,5)

Tờng ngăn (khi lắp

ớc bên trong

áp lực

đất bên trong

Phản lực bản

đáy khi chịu tải trọng th- ờng xuyên

Gia tải

Phản lực bản đáy khi động

đất

áp lực thuỷ tĩnh khi lắp đặt

Chú ý Tải trọng

khi thi công

áp lực thuỷ tĩnh ở MN tĩnh Trong điều

Khi động

đất ( - )1,0 ( - )1,0 ( - )1,0 ( - )1,0

Bản đáy (phản lực bản đáy xét tơí gia tải khi

động đất Khi thi

công

0,9

1,1 (0,5) Tờng ngoài(khi nổi) 1,1

(0,5) (khi lắp đặt)Tờng ngăn

Ghi chú: Khi xét tải trọng địa chấn, các giá trị tải trọng xác tính theo Phần II, Chơng 12 Động đất và lực

địa chấn

(2) Các giá trị ở hàng trên của các ô trong bảng T-1.4.1 là hệ số tải trọng đợc sử dụng khi xét trạng thái

giới hạn phá huỷ Các giá trị trong dấu [ ] là hệ số tải trọng đợc sử dụng khi một tải trọng nhỏ hơn gây

ra một tải trọng thiết kế lớn hơn trên các phần tử Giá trị trong dấu ngoặc đơn ( ) ở hàng dới chỉ hệ số

ảnh hởng trên bề rộng vết nứt ở trạng thái giới hạn sử dụng

(3) Các tải trọng trong quá trình thi công có thời gian tác dụng ngắn hơn ở các điều kiện khác, và chỉ xảy

ra trong quá trình thi công Do đó, hệ số ảnh hởng trên bề rộng vết nứt ở trạng thái giới hạn sử dụng (kr, kp) có thể coi bằng 0,5

(4) Tải trọng thiết kế của tờng ngoài của thùng chìm làm đê chắn sóng thể hiện trong Hình T-1.4.1~1.4.3.

Các hệ số tải trọng và hệ số ảnh hởng trên bề rộng vết nứt đợc liệt kê trong Bảng T-1.4.2~1.4.4.

a) Tờng trớc (song song với đờng trung tâm và ở phía biển)

Bảng T-1.4.2 Các hệ số tải trọng và và hệ số ảnh hởng trên bề rộng vết nứt của tờng trớc

(đê chắn sóng)

Hớng tải trọng Các điều kiện thiết kế Trạng thái giới hạn cực hạn Trạng thái giới hạn sử dụng Tải trọng từ bên ngoài Chịu đỉnh sóng 1,3H - 0,9D 1,0H -1,0D

Tải trọng từ bên trong Chịu đáy sóng 1,1D+1,1S+1,2∆ S 1,0D+1,0S+1,0 ∆ S

Ghi chú: 1) Tải trọng từ phía ngoài đợc chọn là giá trị lớn hơn trong 2 điều kiện tải trọng nói trên

2) Các ký hiệu trong bảng xem hình T-1.4.1.

IV.6

(b) Tờng bến

Trang 7

Hình T-1.4.1 Tải trọng thiết kế tác dụng lên tờng trớc (đê chắn sóng)b) Tờng sau (song song với đờng trung tâm về phía bờ)

Bảng T-1.4.3 Các hệ số tải trọng và và hệ số ảnh hởng trên bề rộng vết nứt của tờng sau

Ghi chú: Các ký hiệu trong bảng xem hình T-1.4.2.

Hình T-1.4.2 Tải trọng thiết kế tác dụng lên tờng sau (đê chắn sóng)

c) Tờng cánh (vuông góc với pháp tuyến của đê)

Bảng T-1.4.4 Các hệ số tải trọng và và hệ số ảnh hởng trên bề rộng vết nứt của tờng cánh (đê

chắn sóng)

Hớng tải trọng Các điều kiện thiết kế Trạng thái giới hạn cực hạn Trạng thái giới hạn sử dụng

Tải trọng từ bên ngoài Khi thả nổi 1,1S f 0,5S f

Tải trọng từ bên trong Chịu đáy sóng 1,1D+1,1S+1,2∆ S 1,0D+1,0S+1,0 ∆ S

Ghi chú: Các ký hiệu trong bảng xem hình T-1.4.3.

Trang 8

Hình T-1.4.3 Tải trọng thiết kế tác dụng lên tờng cạnh (đê chắn sóng) (5) Các tải trọng thiết kế cho tờng cánh của thùng chìm làm tờng bến nêu trong bảng T-1.4.4 Các hệ số

tải trọng đợc liệt kê trong bảng T-1.4.5.

Bảng T-1.4.5 Các hệ số tải trọng và và hệ số ảnh hởng trên bề rộng vết nứt của tờng ngoài (tờng bến)

Hớng tải trọng Các điều kiện thiết kế Trạng thái giới hạn cực hạn Trạng thái giới hạn sử dụng

Ghi chú: Các ký hiệu trong bảng xem hình T-1.4.4.

(a) Trong điều kiện thông thờng (tải trọng từ bên trong)

Hình T-1.4.4 (a) Tải trọng thiết kế tác dụng lên tờng cạnh (tờng bến) (b) Khi nổi (tải trọng từ bên ngoài)

Hình T-1.4.4 (b) Tải trọng thiết kế tác dụng lên tờng cạnh (Tờng bến) (6) Tải trọng đối với bản đáy của thùng chìm đê chắn sóng trong khi kéo nổi đ ợc tính bằng cách nhân các

đặc trng tải trọng với hệ số tải trọng và hệ số ảnh hởng trên bề rộng vết nứt cho trong bảng T-1.4.1

Các tải trọng tác dụng lên bản đáy thùng chìm đê chắn sóng sau khi xây dựng đợc nêu trên hình 1.4.5 Tải trọng tổng hợp khi không chịu sóng (D0) đợc coi là tải trọng thờng xuyên Tổ hợp tải trọng khi

F IV.8 F

Trang 9

-chịu sóng bao gồm tổ hợp tải trọng khi không -chịu sóng (D0), biến thiên phản lực đáy (∆R), và áp lực

đẩy nổi (U) đợc nêu trên hình 1.4.5 Tải trọng có thể tính bằng các phơng trình nêu trong bảng 1.4.7 theo phân loại trong bảng T-1.4.6.

T-Bảng T-1.4.6 Các loại tải trọng khi chịu lực sóng (đê chắn sóng)Loại tải trọng Tải trọng

Thờng xuyên Tổ hợp tải trọng khi không chịu sóng (D0)Biến thiên Biến thiên phản lực đáy (∆R), áp lực đẩy nổi (U)Bảng T-1.4.7 Tổ hợp tải trọng với hệ số tải trọng hoặc hệ số ảnh hởng trên bề rộng vết nứt

(đê chắn sóng)Trạng thái giới hạn Điều kiện Chiều của ∆R và W Hệ số tải trọng và tổ hợp tải trọng

Trạng thái giới hạn cực hạn

Đỉnhsóng

∆R ↑ W ↑ 1,1D0 + 1,2∆R + 1,3U

∆R ↓ W ↑ 1,1D0 + 0,8∆R + 1,3U

W ↓ 0,9D0 + 1,2∆R + 0,7U (*)

Đáysóng

1) W=D0 + ∆R + U Khi tổng hợp các tải trọng D0, ∆R, U cần xem xét chiều từng tải trọng

2) (*) Khi biến thiên phản lực đáy ∆R tác dụng xuống, giá trị của 1,2∆R không thể vợt quá giá trị của 1,1R Do đó, nếu 1,2∆R>1,1R, tổ hợp tải trọng này đợc thay thế bằng phơng trình 0,9D0 + 1,1R+0,7(1,3)U.s

Hình T-1.4.5 Tải trọng thiết kế tác dụng lên bản đáy (đê chắn sóng) (7) Các tải trọng thiết kế của bản đáy thùng chìm làm tờng bến trong quá trình kéo nổi đợc tính bằng cách nhân các đặc trng tải trọng với hệ số tải trọng cho trong bảng T-1.4.1

Các tải trọng tác dụng lên bản đáy đợc nêu trong hình T-1.4.6 Hợp lực bao gồm trọng lợng của vật

liệu lấp thùng và nắp bêtông, áp lực thuỷ tĩnh và phản lực đáy đợc xét là tải trọng thờng xuyên Phần gia tải và phản lực bản đáy trong động đất đợc xét là tải trọng biến thiên Các tải trọng thiết kế có thể tính theo các phơng trình nêu trong bảng T-1.4.8.

Bảng T-1.4.8 Các tổ hợp tải trọng (tờng bến)

Trang 10

Trạng thái giới hạn cực hạn Trạng thái giới hạn sử dụng (*)Trong điều kiện thông thờng 0,9D + 1,1R + 1,1F +0,8W 1,1D + 1,0R + 1,0F + 0,5W

Trong khi động đất 0,9D + 1,0F + 1,0R + 1,0W’ ’ Không cần nghiên cứu

Ghi chú: Các ký hiệu trong bảng xem hình T-1.4.6.

Hình T-1.4.6 Tải trọng thiết kế tác dụng lên bản đáy (tờng bến)(8) Khi tính toán mômen uốn của tờng ngăn, tải trọng thiết kế là áp suất thuỷ tĩnh giữa các khoang trong quá trình lắp đặt

Các giá trị thiết kế tính nh sau:

Trạng thái giới hạn phá huỷ: 1,1S (1,1 là hệ số tải trọng γf)

Trạng thái giới hạn sử dụng: 0,5S (0,5 là hệ số ảnh hởng trên bề rộng vết nứt kp)

S đại diện cho các đặc trng tải trọng

Khi kiểm tra độ dịch chuyển, tải trọng thiết kế phải xác định trong điều kiện tải trọng gây chuyển vị là giá trị lớn nhất trong các tải trọng thiết kế tác dụng lên bản đáy và tờng bên

1.4.2 Các ngoại lực trong quá trình chế tạo

Khi một thùng chìm đang đợc chế tạo trong ụ khô hoặc ụ nổi thì ngoại lực trong quá trình chế tạo có thể không cần xét đến Tuy nhiên, khi một thùng chìm đợc nâng lên bằng kích hoặc đợc đặt trên xe trợt để chuyển đến đờng trợt hoặc sàn đặt thùng chìm, tải trọng tập trung do trọng lợng bản thân tác dụng lên thùng chìm là tải trọng thiết kế.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

Toàn bộ thùng chìm đợc coi là một dầm đơn giản để tính toán lực cắt trong quá trình chế tạo

1.4.3 Ngoại lực trong quá trình hạ thuỷ và kéo nổi

Khi hạ thuỷ và kéo nổi một thùng chìm đợc chế tạo trong ụ khô, ụ nổi hoặc đờng trợt thông thờng, áp suất thuỷ tĩnh ở mớn nớc thiết kế có thể đợc tăng lên một phần nh là hệ

số an toàn để xác định ngoại lực Nếu áp suất thuỷ tĩnh lớn hơn giá trị này có thể tác dụng lên thùng chìm tạm thời khi hạ thuỷ, nó phải đợc xem xét riêng.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

(1) Tờng ngoài: phân bố áp suất chất lỏng thiết kế lên

t-ờng ngoài có thể xét nh sau: (xem hình T-1.4.7)

 Mớn nớc của thùng chìm tăng lên 1m

 áp suất nớc ở đáy đợc tính với mớn nớc nêu trên

 Phân bố áp suất chất lỏng đợc coi là dạng tam giác

với giá trị ở đáy tính nh trên, và kéo dài tới đỉnh tờng

ngoài

(2) Bản đáy: ngoại tải tác dụng lên bản đáy có thể xác

đinh bằng cách lấy áp suất thuỷ tĩnh trừ đi trọng lợng

tĩnh tác dụng lên bản đáy (Hình T-1.4.8)

w H w w p

p2 = w − = 0 0 −

Trong đó:

p2 : áp suất đặc trng tác dụng lên bản đáy (kN/m2)

pw : áp suất thuỷ tĩnh tác dụng lên bản đáy với độ tăng dự phòng mớn nớc thiết kế của thùng khoảng1m

IV.10

-Hình T-1.4.7 áp lực nớc tác động lên tờng

ngoài(1.4.1)

Trang 11

w : Trọng lợng tĩnh tác dụng lên bản đáy (bao gồm cả trọng lợng vật liệu dằn, nếu có), không tính

đẩy nổi (kN/m2)

w0 : Trọng lợng riêng đặc trng của nớc biển (kN/m3)

H0 : Độ sâu nớc với độ tăng dự phòng mớn nớc thiết kế của thùng khoảng 1m

1.4.4 Các ngoại lực trong quá trình lắp đặt

(1) áp lực đất của vật liệu lấp

(a) Sự phân bố tải trọng tổng hợp thờng không có

dạng chuẩn Tuy nhiên, khi thiết kế, dạng phân

bố không chuẩn có thể qui về tải trọng phân bố

đều tơng đờng hoặc phân bố dạng tam giác

(b) Hệ số áp lực đất đợc cho bằng 0,6 Tuy nhiên,

áp lực đất đợc bỏ qua khi vật liệu lấp bao gồm

các khối bêtông hoặc bêtông tơi

(c) áp lực đất đợc giả định là tăng dần đến độ sâu

bằng bề rộng khoang thùng, dới độ sâu đó áp

lực là hằng số (xem hình T-1.4.12).

Các ký hiệu trên hình T-1.4.12 đợc định nghĩa

nh sau:

q : trọng lợng phần chất tải trên đỉnh vật liệu lấp (kN/m2)

γ’ : trọng lợng riêng ngập trong nớc của vật liệu lấp (kN/m3), nhìn chung thờng lấy γ=10kN/m3

K : hệ số áp lực của vật liệu lấp, K=0,6

(3) Tải trọng sóng: Đối với những tờng trớc của thùng chìm song song với đờng tâm của đê chắn sóng, có thể xét tới tải trọng sóng khi đỉnh sóng tác động lên tờng

(4) Phân bố áp lực đất và nớc bên trong: Sự phân bố áp lực đất và nớc lên tờng bên trong một vài dạng thùng chìm đợc thể hiện trên hình T-1.4.13 Một thùng chìm đê chắn sóng đợc che bởi các khối bêtông

tiêu sóng cũng phải chịu các tác động lên tờng trớc do các khối bêtông tiêu sóng Tuỳ thuộc vào từng vùng, thùng chìm cũng bị tác động do va chạm với băng hoặc gỗ trôi, hoặc do sự đóng băng của nớc

Hình T-1.4.12 áp lực đất lấpHình T-1.4.11 Độ chênh thuỷ tĩnh giữa các khoangHình T-1.4.8 Ngoại tải tác động lên bản đáy

Trang 12

biển Các tác động này là không biết trớc Do đó, phần trên của tờng nên bằng bêtông cốt thép nh là một cách đề phòng.

(a) Đê chắn sóng (tờng trớc)

(b) Đê chắn sóng (tờng sau song song với đờng tâm hoặc tờng cạnh vuông gióc với đờng tâm)

(c) Tờng bến (tờng ngoài song song hoặc vuông góc với đờng tâm)

(d) Tải trọng sóngHình T-1.4.13 áp lực đất và nớc bên trong tác động lên tờng thùng chìm

[2] Bản đáy.

(1) Đối với các bản đáy đợc cố định bằng các tờng ngoài và tờng ngăn, các thành phần phản lực đáy, áp lực thuỷ tĩnh, lực nâng, trọng lợng vật liệu lấp, trọng lợng nắp

bêtông, trọng lợng bản đáy và phần gia tải đều đợc coi là ngoại lực.

(2) Đế tờng: phản lực đáy, trọng lợng móng có tính đến đẩy nổi và các gia tải lên móng

đều đợc coi là ngoại lực tác dụng lên móng.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

IV.12

Trang 13

ep

b

Vb

ep

3416

1

61

xbe

h w

5412

b'

b

eb

Vp

441

23

23

p1 : phản lực đặc trng tại chân tờng phía trớc (kN/m2)

p2 : phản lực đặc trng tại chân tờng phía sau (kN/m2)

V : hợp lực thẳng đứng trên một đơn vị dài (kN/m)

H : hợp lực nằm ngang trên một đơn vị dài (kN/m)

e : độ lệch tâm của hợp lực V và H

b : bề rộng đáy (m)

b : bề rộng chịu phân bố phản lực đáy trong trờng hợp e ≥ b/6

Mw : mômen đặc trng quanh điểm A do hợp lực thẳng đứng

(kNm/m)

Mh : mômen đặc trng quanh điểm A do hợp lực ngang (kNm/m)

(c) áp lực thuỷ tĩnh: áp lực thuỷ tĩnh tác động lên bản đáy có thể

tính tại mực nớc thiết kế

(d) áp lực nâng: khi các tải trọng sóng tác động lên tờng thì phải

xét đến áp lực nâng Tính toán áp lực nâng thực hiện theo các

chỉ dẫn ở chơng 5: tải trọng sóng

(e) Trọng lợng vật liệu lấp: trọng lơng riêng của vật liệu lấp đợc

xác định bằng các thí nghiệm vật liệu thông thờng

(f) Trọng lợng nắp bêtông: trọng lợng nắp bêtông đợc xét là trọng

lợng khô không tính đến đẩy nổi Khi tính toán thiết kế, trọng

l-ợng riêng có thể lấy là 22,6kN/m3 với bêtông thờng và

24kN/m3 với bêtông cốt thép

(g) Trọng lợng bản đáy: trọng lợng bản đáy đợc xét là trong lợng

khô không tính đến đẩy nổi Khi tính toán thiết kế, trọng lợng riêng đợc lấy là 24kN/m3

(h) Gia tải: trọng lợng đất trên đỉnh thùng chìm và các tải trọng bên trên phải đợc coi là gia tải tác dụng lên bản đáy Tuy nhiên, khi nắp bêtông hoặc mũ bêtông đợc gắn chặt vào thùng chìm, các

ảnh hởng của phần gia tải trên nắp hoặc mũ bêtông tác dụng lên bản đáy qua phần vật liệu lấp

có thể đợc bỏ qua

(2) Đế tờng

(a) Các tải trọng thiết kế tác dụng lên đế tờng

phải đợc xác định theo phân bố tải trọng nh

trên hình T-1.4.15.

(b) Các phản lực đáy: các phản lực đáy tác dụng

lên đế tờng phải là các giá trị tính từ các

ph-ơng trình (1.4.3) hoặc (1.4.4).

(c) Trọng lợng đế tờng: trọng lợng đế tờng là

trọng lợng ngập trong nớc có xét đến đẩy nổi

Trọng lợng riêng của vật liệu móng trong

không khí có thể lấy là 24kN/m3

Hình T-1.4.14 Phản lực bản đáy

Trang 14

(d) Gia tải: trọng lợng của các khối bêtông tiêu sóng của đê chắn sóng, trọng lợng của lớp đất bên trên và/hoặc phần gia trải của tờng bến phải đợc xét là gia tải tác động lên đế tờng.

[3] Các tờng ngăn và các bộ phận khác.

(1) Các tờng ngăn

(a) Khi kiểm tra khả năng của tờng ngoài bị tách ra khỏi tờng ngăn do phá hoại kéo (căng), áp lực của vật liệu lấp và áp lực của nớc bên trong tác động lên tờng ngoài phải đợc xét đến, giả định rằng các lực này tác động lên phần nối giữa tờng ngoài

T ải trọng thiết kế

đã biến đổi

áp lực đất bên trong +

áp lực nớc bên trong (kN/m 2 )

áp lực đất bên trong + áp lực nớc bên trong giữ a tờng ngăn và tờng ngoài

Trang 15

Hình T-1.4.17 Tải trọng thiết kế để kiểm tra phá huỷ tách bản đáy khỏi tờng ngăn

(4) Kiểm tra tải trọng ngoài do khả năng chịu tải không

đều của nền: khi kiểm tra ngoại tải do khả năng chịu tải

không đều của nền, có thể coi thùng chìm nh một dầm

conson với nhịp bằng 1/3 chiều dài hoặc chiều rộng

thùng (xem hình T-1.4.18).

1.5 Thiết kế các bộ phận.

1.5.1 Tờng ngoài

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

(1) Tờng ngoài có thể thiết kế nh một bản ngàm 3 cạnh và 1 cạnh tự do

(2) Khẩu độ khi tính toán là khoảng cách giữa các đờng tâm

(3) Về nguyên tắc, bề dày lớp bảo vệ cốt thép chủ không nhỏ hơn các giá trị sau:

(1) Bản đáy đợc bao quanh bởi tờng ngoài và tờng ngăn phải đợc thiết kế nh bản ngàm 4 cạnh

(2) Về nguyên tắc, bề dày lớp bảo vệ cốt thép chủ không nhỏ hơn các giá trị sau:

Phía ngoài: 7cm

Phía trong: 5cm

(3) Đế tờng phải tính nh một bản conson

Hình T-1.4.18 Tính toán khi khả năng chịu

tải của nền không đều

Trang 16

(4) Nhịp tính toán của bản đáy có thể lấy là khoảng cách giữa các đờng tâm. (xem hình T-1.5.2)

(5) Mặt cắt ngang dùng kiểm tra chịu uốn của đế tờng phải lấy là mặt trớc của tờng ngoài (mặt cắt A-A,

hình T-1.5.2) Mặt cắt ngang dùng kiểm tra chịu cắt của đế tờng có thể lấy cách mặt trớc thùng chìm

một khoảng bằng 1/2 chiều cao đế tờng Để tính chiều cao đế tờng, phần cánh có độ dốc lớn hơn 1:3

Trang 17

(1) Thiết kế các khối hình L có thể tiến hành theo trình tự mô tả trên hình T-2.1.1

Giả định kích th ớc các bộ phận của khối hình L

Xác định các ngoại lực thiết kế:

Khi cẩu lắp Sau khi xây dựng

Đặt các điều kiện thiết kế

Tính lực trên mặt cắt ngang

Kiểm tra độ bền uốn

Kiểm tra biến dạng tách

[3] TTGH cực hạn

[1] TTGH cực hạn

[2] TTGH sử dụng

[1] TTGH cực hạn [2] TTGH sử dụng

[1] TTGH cực hạn [2] TTGH sử dụng

Hình T-2.1.1 Trình tự thiết kế khối hình L

Ngày đăng: 28/04/2016, 15:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình T-1.1.1 Trình tự thiết kế thùng chìm - OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)
nh T-1.1.1 Trình tự thiết kế thùng chìm (Trang 3)
Hình T-1.2.1. Tên các bộ phận thùng chìm - OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)
nh T-1.2.1. Tên các bộ phận thùng chìm (Trang 4)
Hình T-1.3.1  Độ ổn định thùng - OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)
nh T-1.3.1 Độ ổn định thùng (Trang 5)
Bảng T-1.4.2 Các hệ số tải trọng và và hệ số ảnh hởng trên bề rộng vết nứt của tờng trớc - OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)
ng T-1.4.2 Các hệ số tải trọng và và hệ số ảnh hởng trên bề rộng vết nứt của tờng trớc (Trang 6)
Hình T-1.4.1 Tải trọng thiết kế tác dụng lên tờng trớc (đê chắn sóng) b) Tờng sau (song song với đờng trung tâm về phía bờ) - OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)
nh T-1.4.1 Tải trọng thiết kế tác dụng lên tờng trớc (đê chắn sóng) b) Tờng sau (song song với đờng trung tâm về phía bờ) (Trang 7)
Bảng T-1.4.3 Các hệ số tải trọng và và hệ số ảnh hởng trên bề rộng vết nứt của tờng sau - OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)
ng T-1.4.3 Các hệ số tải trọng và và hệ số ảnh hởng trên bề rộng vết nứt của tờng sau (Trang 7)
Hình T-1.4.3 Tải trọng thiết kế tác dụng lên tờng cạnh (đê chắn sóng) - OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)
nh T-1.4.3 Tải trọng thiết kế tác dụng lên tờng cạnh (đê chắn sóng) (Trang 8)
Hình T-1.4.4 (a) Tải trọng thiết kế tác dụng lên tờng cạnh (tờng bến)  (b) Khi nổi (tải trọng từ bên ngoài) - OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)
nh T-1.4.4 (a) Tải trọng thiết kế tác dụng lên tờng cạnh (tờng bến) (b) Khi nổi (tải trọng từ bên ngoài) (Trang 8)
Bảng T-1.4.7 Tổ hợp tải trọng với hệ số tải trọng hoặc hệ số ảnh hởng trên bề rộng vết nứt - OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)
ng T-1.4.7 Tổ hợp tải trọng với hệ số tải trọng hoặc hệ số ảnh hởng trên bề rộng vết nứt (Trang 9)
Hình T-1.4.6 Tải trọng thiết kế tác dụng lên bản đáy (tờng bến) - OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)
nh T-1.4.6 Tải trọng thiết kế tác dụng lên bản đáy (tờng bến) (Trang 10)
Hình T-1.4.14 Phản lực bản đáy - OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)
nh T-1.4.14 Phản lực bản đáy (Trang 13)
Hình T-1.4.15 Tải trọng thiết kế tác dụng lên đế - OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)
nh T-1.4.15 Tải trọng thiết kế tác dụng lên đế (Trang 14)
Hình T-1.4.17 Tải trọng thiết kế để kiểm tra phá huỷ tách bản đáy khỏi tờng ngăn - OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)
nh T-1.4.17 Tải trọng thiết kế để kiểm tra phá huỷ tách bản đáy khỏi tờng ngăn (Trang 15)
Hình T-1.4.18 Tính toán khi khả năng chịu - OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)
nh T-1.4.18 Tính toán khi khả năng chịu (Trang 15)
Hình T-2.2.1 chỉ ra mối quan hệ giữa bề rộng khối và chiều cao tờng cũng nh chiều cao khối hình L, - OCDI TIẾNG VIỆT P4 (THÙNG CHÌM, TƯỜNG GÓC, KHỐI XẾP)
nh T-2.2.1 chỉ ra mối quan hệ giữa bề rộng khối và chiều cao tờng cũng nh chiều cao khối hình L, (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w