1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020

68 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, khai thác tốt tiềmnăng về tự nhiên, khí hậu, đất đai, tỉnh đặt vấn đề nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng, xác định rõ vai trò, vị t

Trang 1

đặt vấn đề

I tính cấp thiết

Thái Nguyên là tỉnh có ngành chăn nuôi khá phát triển cả về số lợngsản phẩm cũng nh giá trị sản phẩm, sản lợng thịt hơi sản xuất năm 2008 đạt

57.128 tấn (thịt bò đạt 458 tấn, thịt trâu đạt 1.679 tấn, thịt lợn đạt 48.287

tấn và gia cầm 6.704 tấn), sản lợng thịt hơi bình quân đầu ngời năm 2008

đạt 49,6 kg/ngời/năm, gần bằng mức bình quân chung của cả nớc (50,9 kg/ngời/năm)

Hiện nay, chăn nuôi là nguồn thu nhập quan trọng của ngời dân nôngnghiệp trong tỉnh, thực tế đã hình thành các vùng chuyên canh và các hình

thức chăn nuôi đặc thù nh: chăn nuôi lợn xác (lợn nhỡ), chăn nuôi lợn đực

giống, nuôi gà thả vờn, nuôi vịt, nuôi bò lai Sind, nuôi bò vỗ béo Một số

địa phơng có phong trào chăn nuôi phát triển nh: Đại Từ, Phú Lơng, VõNhai, Phổ Yên, Phú Bình, Sông Công giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm tỷ

lệ từ 29 – 30% trong ngành nông nghiệp

Tuy nhiên, nhìn chung chăn nuôi còn nhỏ lẻ, phân tán trong khu dân

c, thiếu các giống cao sản, chất lợng cao nên giá trị, hiệu quả chăn nuôi

ch-a cch-ao, đồng thời còn gây ô nhiễm môi trờng và nguy cơ lây lch-an dịch bệnh.Một số vật nuôi đang còn mang tính phong trào, cha hình thành nhữngvùng chăn nuôi hàng hóa, qui mô tập trung, công nghiệp

Xác định vai trò quan trọng của ngành chăn nuôi năm 2007 Bộ Nôngnghiệp & PTNT đã xây dựng Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020.Ngày 16/1/2008, TTCP đã phê duyệt Chiến lợc phát triển chăn nuôi đếnnăm 2020, tại Quyết định số 10/2008/QĐ - TTg

Để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, khai thác tốt tiềmnăng về tự nhiên, khí hậu, đất đai, tỉnh đặt vấn đề nghiên cứu đánh giá

đúng thực trạng, xác định rõ vai trò, vị trí của ngành chăn nuôi, xây dựng

dự án quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi phù hợp với xu thế triển vọnghội nhập WTO cho sản phẩm chăn nuôi, phát triển toàn diện, bền vững tính

đến đảm bảo con giống, nguồn thức ăn, có chế biến và tiêu chuẩn hoá chấtlợng, vệ sinh an toàn, tăng khối lợng sản phẩm hàng hoá đủ đáp ứng nhucầu tiêu dùng nội tỉnh ngày càng gia tăng về số lợng và chất lợng, tăng thunhập cho ngời chăn nuôi và hớng tới xuất khẩu

Xuất phát từ vai trò và yêu cầu thực tiễn công tác quy hoạch phát triểnchăn nuôi tỉnh Thái Nguyên nh trên, UBND tỉnh Thái Nguyên đã giao cho

Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với các Sở ban ngành ở tỉnh và cơ quan

quy hoạch của Bộ tiến hành xây dựng ”Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020” làm cơ sở cho việc đầu t, chỉ đạo phát

triển chăn nuôi của tỉnh trong giai đoạn mới theo hớng công nghiệp hoá,hiện đại hoá

II Những căn cứ lập dự án

Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

Trang 2

Chiến lợc phát triển kinh tế chung của Nhà nớc và chiến lợc phát triểnngành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; các dự báo biến động

và nhu cầu của thị trờng trong giai đoạn 2010 và 2020

Nghị quyết đại hội Đảng Bộ Tỉnh Thái Nguyên lần thứ 17

Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010

Niên giám thống kê các năm của tỉnh Thái Nguyên

Quyết định số 10/2008/QĐ -TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 16/1/2008

Về việc Phê duyệt Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020

Quyết định số 17/2006/QĐ -TTg ngày 20/01/2006 của Thủ tớng Chính phủ

về việc tiếp tục thực hiện Quyết định số 225/1999/QĐ -TTg ngày10/12/1999 về chơng trình giống cây trồng Giống vật nuôi và giống câylâm nghiệp đến năm 2010

Các mục tiêu phơng hớng phát triển chăn nuôi lợn giai đoạn 2006-2010 và

2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Hội nghị chăn nuôitoàn quốc tháng 6/2006

Quyết định số 394/QĐ -TTg ngày 13/3/2006 của Thủ tớng Chính phủ vềchính sách hỗ trợ khuyến khích đầu t xây dựng mới, mở rộng cơ sở chănnuôi, chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm tập trung công nghiệp

Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26/9/2005 của Thủ tớng Chính phủ về tăng ờng công tác quản lý giết mổ gia súc, gia cầm đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm

c-III Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu

III.1 Mục tiêu

Điều tra, phân tích quá trình phát triển ngành, làm rõ những thành tựu, tồntại, hạn chế, lợi thế so sánh chăn nuôi toàn tỉnh trong đó sản phẩm chính làthịt chất lợng, thịt sạch

Xác định nhiệm vụ, chỉ tiêu chính về phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầmtập trung theo hớng sản xuất hàng hoá, trở thành ngành sản xuất có hiệuquả cao về kinh tế, xã hội và môi trờng đến năm 2010 - 2015 và định hớng

Đề xuất các chính sách, giải pháp để thực hiện phát triển chăn nuôi chogiai đoạn từ nay tới năm 2020

III.2 Phạm vi nghiên cứu

Dự án này nghiên cứu quy hoạch cho các sản phẩm: trâu, bò, lợn, gia cầm

và các con nuôi đặc sản

Trang 3

Phạm vi thời gian: Số liệu để đánh giá thực trạng đợc thống kê xử lí tronggiai đoạn 2000-2008; phân tích dự báo, bố trí quy hoạch giai đoạn 2011 -2015; 2016 - 2020.

Phạm vi không gian: Bố trí quy hoạch trên toàn tỉnh Thái Nguyên, qua đólàm rõ địa bàn trọng điểm cần đầu t trong giai đoạn 2011 - 2015 và 2016 -

2020 nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi có chất lợng, đảmbảo an toàn dịch bệnh trong tỉnh

Trang 4

Nguån: Niªn gi¸m thèng kª - Tæng côc thèng kª

B¶ng 2 ChuyÓn dÞch c¬ cÊu GTSX ch¨n nu«i trong n«ng nghiÖp

Nguån: Niªn gi¸m thèng kª tØnh Th¸i Nguyªn

Ngµnh ch¨n nu«i t¨ng trëng chËm, gi¸ trÞ s¶n xuÊt t¨ng b×nh qu©n

5,2%/n¨m thêi kú 2000 - 2008 (gi¸ C§ 94), ngµnh ch¨n nu«i ®ang chuyÓn

dÞch theo híng s¶n xuÊt hµng hãa, tuy nhiªn tû träng so víi gi¸ trÞ s¶n xuÊtn«ng nghiÖp vÉn thÊp Thêi kú 2000 – 2008 gi¸ trÞ s¶n xuÊt ch¨n nu«i giasóc t¨ng 6,7%, ch¨n nu«i gia cÇm t¨ng 5,0%, ch¨n nu«i kh¸c t¨ng 3,1%

B¶ng 3 GTSX vµ t¨ng trëng GTSX ngµnh ch¨n nu«i 2000 – 2008 (gi¸ C§)

§¬n vÞ: tr.®

ChØ tiªu 2000 2002 2006 2007 2008 T§ t¨ng BQ

(%) Tæng sè 369.564 406.342 474.239 503.064 552.743 5,2

1 Gia sóc 237.871 251.155 330.426 357.961 400.406 6,7

2 Gia cÇm 57.098 74.277 77.501 80.842 84.120 5,0

Trang 5

3 Chăn nuôi khác 5.194 4.816 12.028 6.734 6.648 3,1

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên

Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi chuyển dịch theo hớng tăng chăn nuôigia súc, tăng nhẹ chăn nuôi gia cầm, giảm tỷ trọng sản phẩm không quagiết thịt Năm 2008 giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi đạt 1.701,99 tỷ

đồng (giá HH), trong đó GTSX chăn nuôi gia súc chiếm 69,9%, gia cầm

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên

I.1 Diễn biến tăng trởng đàn vật nuôi giai đoạn 2000 - 2008

Bảng 5 Biến động sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên 2000 - 2008

Trang 6

I.2 Cơ cấu đàn vật nuôi và cơ cấu sản lợng thịt

I.2.1 Cơ cấu đàn vật nuôi

Đàn trâu: năm 2008 có 106.880 con, trong đó trâu cày kéo 74.384 con,chiếm 69,6% tổng đàn, còn lại là trâu nuôi lấy thịt

Đàn bò: năm 2008 có 54.972 con, trong đó có 37.275 con bò cày kéo(chiếm 68% tổng đàn), 13.552 con bò lai Sind, tỷ lệ bò lai Sind đạt khoảng24,7%

Đàn lợn: tỷ lệ lợn nái chiếm 17,4% trong tổng đàn, lợn thịt 82,6%, trongtổng đàn lợn nái thì nái Móng Cái chiếm 90%, nái lai 8%, nái ngoại 1,5%,

đàn lợn thịt chủ yếu là con lai F1 chiếm 70 - 80% tổng đàn, toàn tỉnh có 88trang trại chăn nuôi lợn ngoại là các giống Landrace, Yorshise, Duroc có

số lợng 20 - 200 con/trang trại, cung cấp con giống cho các hộ chăn nuôilợn thịt và bán xuất khẩu

Đàn gia cầm: trong tổng đàn gia cầm, đàn gà chiếm 83%, gia cầm khác nhvịt, ngan, ngỗng chỉ chiếm 17% tổng đàn gia cầm Các giống đợc đa vàochăn nuôi chủ yếu là giống gà Lơng Phợng, gà Tam Hoàng, gà lông màu,

do đó đã nâng cao đợc trọng lợng xuất chuồng Các giống thuỷ cầm: nganPháp, vịt Kaki callbel, vịt CV… Toàn Tỉnh có 96 trang trại chăn nuôi gia Toàn Tỉnh có 96 trang trại chăn nuôi giacầm, quy mô từ từ 2000 – 16.000 con

I.2.2 Cơ cấu sản lợng thịt các loại

Trong tổng sản lợng thịt gia súc, gia cầm tỉnh Thái Nguyên, sản lợngthịt lợn chiếm trên 80% và tăng qua các năm, tỷ lệ thịt bò chiếm rất thấp d-

ới 1%, tỷ lệ thịt gia cầm dao động khoảng 10 – 15% Năm 2000 cơ cấusản phẩm thịt: thịt trâu bò 5,4%, thịt lợn 80,7%, thịt gia cầm 13,9%; năm

Nguồn: Chi cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên

I.3 Hình thức chăn nuôi, tập quán chăn nuôi

Hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi ở Thái Nguyên nhìn chung vẫnchủ yếu là chăn nuôi hộ gia đình, chăn nuôi trang trại chiếm tỷ lệ rất thấp

(0,4% đối với trâu, 0,53% đối với bò, 2,67% đối với lợn và 9,6% đối với

gia cầm)

Những hộ có điều kiện về lao động, hoặc do sức ép của cộng đồng đãchủ động làm chuồng trại riêng cho trâu, bò, tuy nhiên phơng thức chăn thả

Trang 7

này còn ít và chỉ tập trung ở khu vực thành phố Thái Nguyên, thị trấn và thịxã.

I.4 thực trạng chăn nuôi các nhóm vật nuôi

I.4.1 Chăn nuôi trâu, bò

Đàn trâu của tỉnh phát triển ổn định quy mô đàn, không có biến động lớn

và có xu hớng giảm, chủ yếu chú trọng trâu vỗ béo, lấy thịt.Về phân bố đàntrâu: chủ yếu tập trung tại các vùng núi cao: Võ Nhai 13.038 con, ĐịnhHoá 13.055 con, Đồng Hỷ 13.017 con, Đại Từ 19.255 con Ngoài ra tại cáchuyện núi thấp, đồi cao và vùng đồng bằng nh Phú Lơng 10.976 con, PhúBình 11.370 con, Phổ Yên 13.546 con nh vậy phát triển trâu chủ yếu tạicác huyện vùng núi cao, vùng núi thấp đồi cao, thành phố và thị xã số lợngnuôi ít

Quy mô và phân bố đàn bò: Tốc độ phát triển đàn bò giai đoạn 2000 –

2008 đạt 11,30%/năm, tăng mạnh nhất tại thị xã Sông Công 17,87%, ĐịnhHoá 17,23%, Võ Nhai 23,47%, Phú Lơng 16,73%, Phú Bình 10,99% Nhvậy chăn nuôi bò ở Thái Nguyên là một thế mạnh trong phát triển kinh tế

Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh; riêng Bò lai thống kê theo các huyện, thị năm 2008

 Giống bò: Việc xác định, phân loại cơ cấu đàn bò thịt theo giống tại TháiNguyên gặp nhiều khó khăn, chỉ mang tính chất tơng đối vì đàn bò ở TháiNguyên đợc lai tạo phát triển một cách tự nhiên trong một thời gian dàikhông thể theo dõi kiểm soát đợc Mức độ lai tạo cũng khác nhau do việc sửdụng đực giống và cái sinh sản đều cha đợc tuyển chọn, bấm thẻ đeo tai, lập

sổ cá thể theo dõi, quản lý nên khả năng đồng huyết trong đàn có thể cao,chất lợng đàn bò chậm đợc cải thiện Các loại bò nuôi ở Thái Nguyên gồm

bò vàng, bò lai nhóm Zebu, bò lai sind, bò Brahman thuần

Bảng 8 Một số chỉ tiêu sản xuất của bò nội và bò lai Zêbu

Trang 8

Đơn vị: kg, %

Các chỉ tiêu Bò ta vàng Lai Red

Sindhi Lai Sahiwal Brahman Lai Zêbu thuần

Nguồn: Cục Chăn nuôi Bộ NN&PTNT

Trong những năm qua, tỉnh đã cho nhập và chăn nuôi thí điểm một số

bò ngoại, qua theo dõi bớc đầu, bò lai Sind đã thể hiện sự vợt trội về năngsuất, chất lợng, giá trị so với bò nội Từ năm 2000 đến nay Chi cục thú ytỉnh đã tiến hành đề tài ứng dụng phơng pháp thụ tinh nhân tạo Sind hoá

đàn bò vàng địa phơng, kết quả đã có 13.552 con bò lai sind, chiếm khoảng24,7% tổng đàn

Bảng 9 Cơ cấu giống bò qua các năm

Địa Phương

Tổng đàn Laisind Tỷ lệ

Tổng đàn Laisind Tỷ lệ

Tổng đàn Laisind Tỷ lệ

Đ Hỷ 4.691 844 17,99 5.375 1.290 24,00 4.825 1.206 24,99 Phổ Yên 9.533 142 1,49 12.511 2.752 22,00 12.350 2.840 23,00 Sông Công 2.247 337 15,00 3.094 711 22,98 3.074 768 24,98

Phú Bình 15.119 2.419 16,00 18.971 6.640 35,00 18.108 6.518 36,00

TP T Nguyên 3.129 253 8,09 3.907 586 15,00 3.579 572 15,98 Đại Từ 2.133 95 4,45 3.063 367 11,98 3.011 331 10,99 Phú Lương 1.405 84 5,98 2.366 307 12,98 2.171 303 13,96

Võ Nhai 2.352 70 2,98 3.543 354 9,99 3.452 310 8,98 Định Hoá 2.665 80 3,00 4.145 621 14,98 4.402 704 15,99 Tổng cộng 43.274 4.324 9,99 56.975 13.628 23,92 54.972 13.552 24,65

Nhóm bò thịt nh: Charolaise, Limousin, Crimousin đã đợc sử dụng để phốigiống lai tạo đàn bò tại một số địa phơng có tiềm năng phát triển chăn nuôi

bò hớng thịt nh: Phú Lơng, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Định Hoá và Phổ Yên bêlai ra đời sinh trởng phát triển tốt, ít bệnh tật

Dự án phát triển chăn nuôi bò thịt: dự án đã tập huấn kỹ thuật cho 600

ng-ời, thụ tinh nhân tạo cho 2.000 bò cái bằng tinh bò Zebu, xây dựng đợc 1

mô hình chăn nuôi bò cái lai sinh sản (15 con/mô hình/hộ), hỗ trợ 2 bò đực

giống Redsin để cải tạo đàn bò tại những vùng không có điều kiện TTNT

Trang 9

I.4.2 Chăn nuôi lợn

Giai đoạn 2000 – 2008 đàn lợn phát triển tơng đối khá, tốc độ tăngbình quân là 3,41%/năm Giai đoạn 2000 – 2005 tăng bình quân 3,96%

(kinh tế nớc ta phát triển nhanh, tiêu dùng thịt cũng tăng dẫn đến giá thịt

thích chăn nuôi phát triển) Năm 2006, 2007 do dịch LMLM và dịch tai

xanh ở lợn đàn lợn giảm nhẹ, tuy nhiên cuối năm 2007 giá thịt lợn tăng cao

Nguồn: Chi Cục Thống kờ tỉnh

Dự án phát triển chăn nuôi lợn ngoại mô hình trang trại: do ảnh hởngdịch LMLM, dịch tai xanh của năm 2007 cộng với giá cả vật t nh TACN,thuốc thú y tăng vọt nên tốc độ tăng đàn lợn ngoại chậm Năm 2008 dự án

đã tổ chức tập huấn kỹ thuật 10 lớp, mở đợc 6 trang trại, nghiệm thu hỗ trợ

175 con nái, đạt 100% KH, đa tổng đàn nái ngoại toàn tỉnh lên 65 trang

trại với 4.500 con nái (thu lãi 1,5 2 triệu đồng/đầu nái/năm)

Giống lợn: hầu hết các trại chăn nuôi lợn ở Thái Nguyên đang nuôi phổbiến là tổ hợp lai giữa lợn nái Landrace với đực Yorkshire, tổ hợp lai 2 máu

này mang đợc những đặc tính tốt của cả 2 giống (đẻ nhiều con, sữa nhiều,

nuôi con tốt, tỷ lệ nạc cao) và thích nghi với điều kiện của tỉnh Đây cũng

là đàn cái nền tốt để tiếp tục lai với lợn đực Duroc để tạo con lai 3 hoặc 4máu ngoại nuôi thịt cho năng suất và tỷ lệ nạc cao, thích hợp với điều kiệnnuôi bán công nghiệp trong các hộ dân

Các giống hớng nạc (lợn ngoại): phổ biến là Yorkshire (Đại Bạch) và

Landrace nhng phần lớn là con lai F2 hoặc F3 (tỉ lệ máu ngoại khoảng 75%)

 Giống kiêm dụng mỡ - nạc: chủ yếu là lợn Móng Cái dùng làm cái nền đểphối tinh với các giống hớng nạc tạo con lai F1 nuôi thịt, một số ít hộ nuôiMóng Cái thuần, đây là nguồn giống rất quan trọng để chọn lọc nhân giống

phục vụ công tác cải tạo đàn lợn của tỉnh (nhất là ở các huyện núi thấp, đồi

cao) Một số địa phơng có chăn nuôi lợn phát triển nh TP Thái Nguyên, Phú

Lơng, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên thờng sử dụng con F1 giữa Móng Cái

Trang 10

với lợn hớng nạc làm nền để phối tinh lợn hớng nạc tạo con F2 có 75% máungoại

 Lợn cỏ: nhóm lợn cỏ giống địa phơng của đồng bào dân tộc tại các huyệnmiền núi Định Hoá, Phú Lơng, Võ Nhai, Đồng Hỷ hiện nay tuy thoái hoá

về chất lợng (do phối đồng huyết), năng suất thấp nhng vẫn còn nuôi phổ

biến do dễ nuôi, thịt ngon đợc ngời tiêu dùng a chuộng

I.4.3 Chăn nuôi gia cầm

Bảng 11 Cơ cấu đàn gia cầm và sản lợng thịt các huyện, thị năm 2008

I.4.4 Chăn nuôi các con vật khác

Chăn nuôi dê Đàn dê biến động khá lớn, năm 2001 đàn dê có 8.000 con,

đến năm 2008 giảm còn 5.729 con, tốc độ tăng trởng quy mô đàn bìnhquân giai đoạn 2000 – 2008 giảm 3,86%, sản lợng thịt hơi sản xuất năm

2008 vào khoảng 30 – 35 tấn

Chăn nuôi ngựa: Nuôi ngựa ở Thái Nguyên chủ yếu là ngựa cỏ của đồngbào dân tộc, sự phát triển của các phơng tiện cơ giới đã “lấn át” phần lớnnhu cầu mua ngựa làm sức kéo vận chuyển của nhà nông Tốc độ tăng đànbình quân giai đoạn 2000 – 2008 là 4,25%/năm

Chăn nuôi ong: Năm 2008 toàn tỉnh có 13.763 tổ, sản lợng mật sản xuất

đ-ợc là 27 tấn Hình thức nuôi chủ yếu tại hộ gia đình, sử dụng giống nội nênvốn đầu t ít song đã có những hiệu quả nhất định tăng thêm thu nhập chokinh tế hộ

I.5 Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi ở tỉnh thái nguyên

Theo tiêu chí định lợng xác định trang trại chăn nuôi theo Thông tliên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 của Bộ Nông

Trang 11

nghiệp và PTNT và Tổng cục Thống kê (trang trại trâu bò sinh sản > 10con, trâu bò thịt > 50 con, lợn 100 lợn thịt hoặc 20 lợn nái, trang trại gà vịt

> 2.000 con) Thực tế điều tra cho thấy năm 2008 toàn tỉnh Thái Nguyên

có 234 trang trại chăn nuôi tỷ lệ trang trại chăn nuôi chiếm 36,68% tổng sốtrang trại nông nghiệp của toàn tỉnh

Bảng 12 Thực trạng trang trại chăn nuôi năm 2008 Huyện thị, TP Tổng số

Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên

II Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi

II.1 Thức ăn tinh

Toàn tỉnh năm 2008 mới hình thành 4 doanh nghiệp chế biến thức ănchăn nuôi quy mô từ 50.000 - 100.000 tấn/năm và 123 hộ chế biến thức ăngia súc Công nghệ chế biến mới chỉ tập trung vào khâu: xay xát kiêmnghiền ngô, khoai, sắn ở nông thôn thuộc các huyện vùng xa phục vụ nộitiêu là chủ yếu Máy nghiền là loại công suất nhỏ 150 – 300 kg/h, hầu nhcha có máy trộn

Hai doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi có quy mô từ 3 – 5 tấn/

h là Công ty sản xuất thức ăn gia súc Tr Đại và Công ty TNHH thức ănchăn nuôi Đại Minh với sản phẩm là thức ăn tổng hợp dạng bột và dạng

đậm đặc, thiết bị chủ yếu là máy nghiền, máy trộn đứng cùng thiết bị phụtrợ Mô hình này đang chế biến thức ăn chăn nuôi đợc thị trờng chấp nhận

Chế biến thức ăn tinh tại chỗ khoảng 20.000 tấn (tập trung ở 123 hộ

chế biến thức ăn gia súc quy mô hộ) và khoảng 30.000 - 42.000 tấn cám từ

công nghiệp xay xát gạo, ngô, lợng thức ăn tinh sản xuất chỉ đáp ứngkhoảng 20 - 25% nhu cầu cho đàn lợn, nh vậy, nếu xét thực tế thì cáchuyện miền núi và các hộ nuôi lẻ có thể cân đối đợc nhu cầu thức ăn cholợn từ nguồn thức ăn thừa và phụ phẩm trồng trọt, các hộ nuôi qui mô lớn

phải mua thức ăn chế biến sẵn (thức ăn công nghiệp) từ các tỉnh khác

Trang 12

II.2 Thức ăn thô xanh

II.2.1.Cỏ trồng

Nhiều giống cỏ cải tiến đã đợc giới thiệu vào nớc ta và đã đợc trồng ở

tỉnh Thái Nguyên nh cỏ voi (250 300 tấn/ha/năm), cỏ Ghi Nê TD 58

(200 - 225 tấn/ha/năm), cỏ Paspalum, cỏ Ruzi (200 - 250 tấn/ha/năm), cỏ

VA 06 (năng suất 300 - 700 tấn/ha/năm) các giống cỏ này đã đợc trồng

tại các huyện trong tỉnh cho giá trị dinh dỡng cao, năng suất cao, song đòihỏi điều kiện kỹ thuật canh tác và chi phí để duy trì sản xuất cũng khá cao Hiện nay trên địa bàn tỉnh diện tích đất dùng để trồng cây thức ănphục vụ chăn nuôi đại gia súc còn rất hạn chế mới trồng đợc 318,18ha cỏ

để chăn nuôi, trong khi đó diện tích đất cha sử dông là 37822,74ha, với tốc

độ phát triển chăn nuôi nh hiện nay, theo số liệu thống kê trên địa bàn tỉnh

có 161.761 con trâu, bò các loại thì diên tích cỏ trồng trên mới chỉ đáp ứngkhoảng 75.000 con trâu, bò mỗi năm Hàng năm với tổng sản lợng phế phụphẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh có thể tận thu đợc khoảng 1.755.300tấn (gồm rơm, lá mía, lạc, khoai lang, sắn) nếu chế biến tốt có thể nuôi đợc195.033 con trâu, bò Tuy nhiên chúng ta mới chỉ sử dụng 25% sản lợngphể phụ phẩm trên cho chăn nuôi đa số cho ăn trực tiếp không qua chếbiến, một phần ngời dân sử dụng phơi khô để đốt, ủ lấy phân, số còn lạiloại bỏ vì không có biện pháp chế biến bảo quản, dự trữ

Nhu cầu thức ăn thô xanh bình quân cho 1 con bò là 10 tấn, trâu 12tấn Năng suất cỏ voi, cỏ sả trồng thâm canh ở Thái Nguyên trung bình 200– 300 tấn/ha, nh vậy 1ha đất tốt, có tới dành trồng cỏ thâm canh có thểnuôi đợc 20 – 30 con bò

Trên địa bàn tỉnh đã xây dựng dự án trồng và chế biến cây thức ăn đểphát triển chăn nuôi gia súc đợc thực hiện tại 3 huyện là Đồng Hỷ, Phú L-

ơng, Võ Nhai

II.2.2.Cỏ tự nhiên và cây thức ăn

ở Thái Nguyên diện tích đồng cỏ tự nhiên và các vùng đất hoang hoá,cây lùm bụi có thể chăn thả gia súc đợc đang bị thu hẹp dần, do đó chănnuôi đại gia súc từ nhiều năm nay chủ yếu vẫn là tận dụng chăn thả ởnhững thảm cỏ xen cây lùm bụi, thảm cỏ dới tán rừng tha, rừng non, rừngnghèo kiệt

Năng suất cỏ thực tế qua các tháng trong năm ở Thái Nguyên của tất

cả 4 loại hình đồng cỏ tự nhiên (thảm cỏ thuần, thảm cỏ xen cây bụi, thảm

cỏ dới tán rừng, thảm cỏ tranh) là rất thấp, nếu có các biện pháp cải tạo,

chăm sóc hợp lý thì mỗi ha cũng có thể nuôi đợc bình quân từ 1 – 2 conbò

Bảng 13 Thành phần dinh dỡng một số loại cỏ ở Thái Nguyên (có trong 1kg cỏ)

Lipit (g)

(g)

DXKĐ (g)

Trang 13

(Bệnh Tụ huyết trùng trâu, bò xảy ra trên phạm vi hẹp ở một số địa phơng

nh huyện Định Hóa, Phú Lơng và huyện Võ Nhai, với 76 con mắc bệnh)

Dịch bệnh lợn: Năm 2008 dịch đã xảy ra tại 478 hộ, 88 xóm, 21 xã, 03

huyện (huyện Phú Bình, TP Thái Nguyên và huyện Võ Nhai) với tổng số

lợn bị bệnh buộc tiêu hủy là 2.523 con, tổng trọng lợng lợn tiêu hủy là109.564,5 kg Dịch tai xanh ở lợn bắt đầu đợc phát hiện ở huyện Phú Bình

ngày 17/4/2008, sau đó lây lan sang một số hộ ở huyện Võ Nhai (ngày

27/4/2008) và ở TP Thái Nguyên (ngày 6/5/2008)

Dịch bệnh gia cầm: Từ ngày 01/01/2008 đến 14/02/2008 dịch đã xảy ra tại

05 hộ, 05 xóm, 04 xã, phờng thuộc thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông

Công Với tổng số gia cầm ốm chết buộc tiêu huỷ là 5.752 con (trong đó

4.193 gà, 834 vịt, 725 ngan) Ngày 25/12/2008, phát hiện ổ dịch cúm gia

cầm tại 01 hộ chăn nuôi 148 con ngan thuộc xã Lơng Sơn thành phố TháiNguyên Toàn bộ số gia cầm trong đàn mắc bệnh đã đợc tiêu hủy Dịch đãkịp thời đợc dập tắt ngay Bệnh Newcattle ở gia cầm cũng xảy ra rải rác ởhầu hết các huyện, thành phố, Chi cục thú y cũng kịp thời phát hiện và dậptắt dịch

III.2 Công tác thú y

Hoạt động của ngành thú y tỉnh Thái Nguyên trong những năm quakhá tốt, về cơ bản đã hoàn thành nhiệm vụ chính là triển khai thực hiệnpháp lệnh thú y, tiêm phòng cho đàn gia súc gia cầm trong tỉnh với 3 loạivac xin cho lợn là dịch tả, tụ huyết trùng, phó thơng hàn, 2 loại vac xin chotrâu bò là lở mồm long móng, tụ huyết trùng, đã tập trung triển khai côngtác tiêm phòng cúm gia cầm H5N1 trên phạm vi toàn tỉnh

III.3 Công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm

Công tác tiêm phòng vac xin: Năm 2008 toàn tỉnh hoàn thành chỉ tiêu tiêmphòng về các bệnh Tụ huyết trùng trâu, bò, dịch tả, tụ dấu lợn, cúm giacầm và bệnh dại chó Năm 2008 không có dịch LMLM, phạm vi tiêmphòng chỉ định hạn chế, nên tiêm phòng LMLM chỉ đạt 95,99% Các địaphơng có thành tích xuất sắc về công tác tiêm phòng vacxin: huyện PhúBình, Phổ Yên, Võ Nhai

Công tác vệ sinh khử trùng tiêu độc: Tổng số hóa chất khử trùng đã sửdụng phục vụ cho công tác phòng chống dịch bệnh là 15.150 lít HanIodine,Bencocid 12.250 lít, 140 kg Chloramin B và 1.000 kg Virkon

Trang 14

Công tác xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh: Năm 2008 là năm thứ 3thực hiện quyết định số 1089/QĐ-UBND, ngày 01/6/2006 của UBND tỉnh

về việc phê duyệt dự án xây dựng vùng, cơ sở ATDB gia súc, gia cầm tỉnhThái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 Đến năm 2008 toàn Tỉnh đã xâydựng đợc 68 cơ sở chăn nuôi đợc Cục thú y công nhận là cơ sở ATDB Tuynhiên mới chỉ xây dựng thành công cơ sở ATDB là các trại chăn nuôi tậptrung, cha có xã, phờng, thị trấn là cơ sở ATDB

Công tác kiểm dịch – KSGM – KTVSTY động vật và sản phẩm độngvật: đợc thực hiện đúng yêu cầu của ngành

III.4 Mạng lới thú y và nguồn lực hỗ trợ chăn nuôi

Hệ thống thú y tỉnh Thái Nguyên đợc hình thành theo 3 cấp: ở tỉnh cóChi cục Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT, ở huyện, thành phố cócác trạm thú y trực thuộc UBND huyện, thành phố, mỗi trạm thú y đợc 3– 4 biên chế hởng lơng ngân sách; thú y cơ sở xã, phờng (ban chăn nuôithú y hoặc thú y viên)

Chi cục Thú y và các trạm thú y huyện, thị, thành phố có 107 ngời trong đó

40 ngời biên chế và 67 hợp đồng Trong số 40 nhân viên biên chế có 39

ng-ời có trình độ đại học trở lên, 1 trung cấp, trong số 67 nhân viên hợp đồng

có 39 ngời có trình độ đại học, 4 ngời có trình độ cao đẳng, 24 ngời trình

độ trung cấp

Tổng số ngời tham gia công tác thú y cơ sở xã, phờng là 180 ngời/180 xãphờng thị trấn của toàn tỉnh, trình độ cán bộ thú y cấp xã phờng thị trấn từtrung cấp trở lên

Thực hiện đề án xây dựng mạng lới thú y cơ sở từ tháng 3 năm 2008

đã: lựa chọn quyết định bổ nhiệm 180 trởng thú y cấp xã; tổ chức 9 lớp tậphuấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đối với trởng thú y tại 9 huyện,thành, thị; triển khai các hoạt động giám sát dịch bệnh, tổ chức tiêm phòngvacxin, công tác chống dịch; định kỳ hàng tháng họp giao ban tại trạm thú

y 9 huyện, thành, thị

IV cơ chế, chính sách về quản lý quy hoạch và phát triển chăn nuôi

Cơ chế, chính sách phát triển chăn nuôi: Nhằm thúc đẩy chăn nuôi pháttriển tỉnh Thái Nguyên đã hoàn chỉnh chính sách hỗ trợ công tác phòngchống dịch bệnh GSGC theo Quyết định của Chính phủ, Bộ NN & PTNT

và hớng dẫn của Bộ Tài Chính: hỗ trợ kỹ thuật: lợn giống, xây dựng các môhình kinh tế nông nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao

Giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi

 Chế biến, giết mổ: Hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh cha có cơ sở giết mổ đạt

đợc các tiêu chuẩn nh trên, chỉ có các hộ giết mổ nhỏ lẻ Theo số liệu điềutra đến thời điểm tháng 5 năm 2009 trên địa bàn tỉnh có 1.775 hộ giết mổgia súc gia cầm (TP Thái Nguyên 137 hộ, Định Hoá 394 hộ, Đại Từ 257 hộ,

Đồng Hỷ 129 hộ, Phú Lơng 170 hộ, Phổ Yên 282 hộ, Phú Bình 204 hộ.Ngoài ra còn giết mổ nhỏ lẻ, qua khảo sát một số điểm giết mổ gia đình ởthị xã Sông Công, huyện Phú Lơng, Đại Từ, Định Hoá cho thấy hầu hếtcác điểm giết mổ đều ảnh hởng đến môi trờng ở mức độ cục bộ, riêng điểm

giết mổ tập trung ở HTX dịch vụ Thắng Lợi (thị xã Sông Công) hoạt động

Trang 15

cha hết công suất (10 con/ngày đêm) nhng mức độ ô nhiễm khá nghiêm

Số lợng GS, GC tiêu thụ (con/tháng)

Nguồn: số liệu điều tra tại các Chi cục, UBND các huyện, thị xã

Các điểm giết mổ gia súc gia cầm hiện tại hầu hết không đạt yêu cầu

vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm nh: xây dựng tại nhà ở, chật hẹp, nguồn

n-ớc không đảm bảo vệ sinh, bố trí gần chuồng nuôi nhốt gia súc, trang thiết

bị giết mổ không đầy đủ, không có đầu t xử lý ô nhiễm môi trờng

 Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm: còn hạn chế; qua dịch cúm gia cầmH5N1, với sự nỗ lực tích cực của ngành thú y trong công tác tuyên truyền,ngời tiêu dùng đã có nhận thức khá hơn về vấn đề an toàn vệ sinh thựcphẩm, nhng sau khi dịch cúm gia cầm đợc khống chế, một số ngời dân vàchính quyền địa phơng đã có biểu hiện tâm lý chủ quan, buông lỏng quản lý

an toàn vệ sinh thực phẩm

V Hạ TầNG VÀ NHÂN LựC hỗ trợ phát triển chăn nuôi

Sản xuất và dịch vụ phối giống

 Sản xuất và dịch vụ phối giống lợn

 Sản xuất lợn giống: với việc tích cực thay đàn lợn giống có chất lợng cao,năm 2008 Trung tâm giống vật nuôi của tỉnh đã trẻ hoá 30% đàn nái cơbản Hệ thống chuồng trại, máng ăn, máng uống đợc sửa chữa, bổ sung kịpthời, đặc biệt công tác thú y đợc thực hiện rất nghiêm ngặt Trại thực hiện

đạt các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật theo hợp đồng sản xuất giống gốc: đàn nái

ông bà 130 con, đàn nái bố mẹ 32 con Trại sản xuất giống lợn ngoại Tân

Thái (Đồng Hỷ) mỗi năm sản xuất 3.048 con giống (chọn ra 850 con cái

cung cấp cho các trang trại, hộ gia đình, một phần bán và một phần để lại nuôi thơng phẩm), nhu cầu thị trờng rất lớn tuy nhiên trại giống không đủ

cung cấp cho thị trờng trong tỉnh

Trang 16

 Các hoạt động sản xuất giống thơng phẩm phần lớn do hộ gia đình đảmnhận, qui mô phổ biến từ 5 - 10 nái cơ bản, một số ít hộ ở Phú Bình, PhổYên, Sông Công, Phú Lơng nuôi qui mô trang trại từ 20 - 30 nái cơ bản.Tuy nhiên chất lợng con giống cha đợc kiểm chứng.

 Sản xuất tinh lợn: năm 2008 ngành chăn nuôi vẫn chịu ảnh hởng nặng nềcủa dịch tai xanh, sau đó biến động thị trờng khi hội nhập nên đàn náitrong dân không tăng, mặt khác số lợng con đực réo trong dân khá nhiềunên ảnh hởng rất lớn đến kết quả tiêu thụ liều tinh lợn Số đực ngoại làmviệc 60 con, sản xuất 153.187 liều tinh/150 liều KH; số liều tinh tiêu thụ109.081 liều/110.000 liều so KH, doanh thu 1,52 tỷ đồng

 Nuôi đực giống và dịch vụ TTNT: Hầu hết do t nhân đảm nhận, ngoài hìnhthức nuôi đực nhảy trực tiếp, ở những vùng chăn nuôi phát triển nh: PhúBình, Phổ Yên, Sông Công, Đại Từ, Phú Lơng, Đồng Hỷ, Định Hoá và TpThái Nguyên còn có những hộ chuyên nuôi đực lấy tinh cho phối nhân tạo

 Sản xuất giống và dịch vụ phối giống bò

 Trại giống bò Điềm Thụy năm 2007, Trại đã thực hiện truyền tinh nhân tạothành công cho 1.000 con bò thuộc địa phận huyện Phú Bình và Phổ Yên.Hầu hết các hộ dân sau khi đợc tập huấn, tuyên truyền để tham gia dự án

đều khẳng định u thế vợt trội của bò lai

 Thái Nguyên đã xây dựng đợc hệ thống mạng lới truyền tinh nhân tạo bò

đến tất cả các huyện, thành, thị Cơ cấu giống của đàn bò cũng đã chuyểndịch đáng kể Mỗi năm, với việc cho ra đời từ 8 ngàn đến 10 ngàn bò lai, tỷ

lệ bò lai trong tổng đàn của tỉnh Thái Nguyên đã chiếm 24,7% Bò lai đợctruyền tinh nhân tạo chủ yếu là giống Bradman của Mỹ hoặc giống Zebucủa ấn Độ

 Sản xuất giống và dịch vụ phối giống trâu: Hiện nay cả tỉnh cha có cơ sởchăn nuôi trâu giống và thiếu trâu giống tốt Cha chú trọng đầu t cho côngtác thụ tinh nhân tạo trâu, cha có đội ngũ dẫn tinh viên thành thạo tay nghề,thiếu cơ sở vật chất, phơng tiện, dụng cụ phục vụ công tác thụ tinh nhântạo

 Sản xuất giống gia cầm

 Giống gà nuôi trong dân chủ yếu là gà ta và gà ta lai, gà nuôi trang trạigồm có các giống gà lơng phợng, gà IsaBrown, gà trắng, CP 707, gà ta lai,

gà Broiler, giống vịt chủ yếu là vịt Kakicambell

 Xớ nghiệp giống gà Tiến Thái Huyện Phổ Yên sản xuất các giống gà hớngtrứng và hớng thịt, về giống gà hớng trứng, hiện nay có nhiều loại nh GàHy-line, gà Isa, Brown, gà Brown Nick năng suất trứng từ 300-310quả/năm Trại giống gia cầm Thịnh Đán chủ yếu nuôi gà ông, bà sản xuất

ra các giống ông bà 1.000 con và sản xuất ra 120.000 con bố, mẹ/năm Tuynhiên số lợng gà sản xuất ra mới chỉ đáp ứng đợc 30% nhu cầu của thị tr-ờng trong tỉnh; còn lại các hộ chăn nuôi nhỏ, các trang trại nhập từ nhiềunguồn khác nhau: DAPACO, CP, Viện Chăn nuôi, Lơng Mĩ

Trang 17

 Các giống vịt, ngan trên địa bàn vẫn chủ yếu là giống vịt xiêm, vịt cỏ riêng giống vịt Chiết Giang cha đợc phép đa vào nuôi đại trà do cha đợckhảo nghiệm, tuy nhiên một số hộ cũng đã nuôi và cho năng suất khá cao,chất lợng tốt.

Hệ thống chuồng trại

 Chăn nuôi phân tán ở các hộ gia đình: chuồng trại đợc xây dựng trongkhuôn viên gia đình theo từng đối tợng gia súc, gia cầm và quy mô nuôi Th-ờng theo khả năng về mặt bằng đất đai mà xây dựng mang tính chất tậndụng, tạm thời, không đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật ở các trang trại vàgia trại: đã chú ý cải tiến, áp dụng một số mô hình mới, quan tâm tới nhiềuyếu tố về chuồng trại nh: diện tích, ô lồng, sâu, hớng gió cho từng loài đối t-ợng vật nuôi Song về quy hoạch vị trí chuồng trong tổng thể mặt bằng trangtrại thì cha đợc quan tâm

 Trong những năm gần đây, những cơ sở chăn nuôi quy mô công nghiệp, cáctrang trại vừa và nhỏ đã bớc đầu xây dựng đồng bộ hệ thống chuồng trại,máng ăn, máng uống, thức ăn chăn nuôi, hệ thống xử lý môi trờng xa khu

dân c (có sử dụng Bioga tránh ô nhiễm môi trờng) và đảm bảo an toàn dịch

bệnh Các loại chuồng trại chăn nuôi công nghiệp đa vào sử dụng đã bắt đầu

áp dụng mô hình của một số nớc có nền chăn nuôi phát triển nh Thái Lan,

đồng/con, tỷ suất lợi nhuận đạt 23,9% Mô hình chăn nuôi bò thịt hiện nay

đang có hiệu quả kinh tế khá do nhu cầu tiêu thụ và giá thịt bò cao Tuynhiên trên thực tế đa số các hộ nông dân chỉ nuôi từ 2 – 4 con và đạt hiệuquả kinh tế không cao do thiếu vốn mua bò giống và đất để chăn thả hoặctrồng cỏ, các hộ nuôi từ 5 – 10 con và các trang trại đạt hiệu quả kinh tếcao hơn, nhất là các hộ nông dân có điều kiện về vốn, trang thiết bị và đấttrồng cỏ nuôi từ 10 – 30 con bò thịt kết hợp nuôi bò sinh sản đã có thunhập cao Đặc biệt một số hộ có kinh nghiệm và hiểu biết kỹ thuật mua bò

về nuôi vỗ béo thu lợi nhuận khá cao

 Bò sinh sản: trớc đây do giá bò giống tăng cao, các hộ chăn nuôi có xu hớngnuôi bò sinh sản nhằm mục đích bán bò giống hoặc để tăng quy mô đàn.Tuy nhiên ở thời điểm điều tra, hiệu quả kinh tế của mô hình này đạt thấphơn nuôi bò thịt, hạch toán giá thành sản xuất 1 con bò giống 3,42 triệu

đồng, giá bán bò giống trung bình là 4,5 triệu đồng, thu nhập 2,64 triệu

đồng, lợi nhuận 1,15 triệu đồng

Trang 18

 Lợn sinh sản: theo khảo sát thực tế tại các cơ sở chăn nuôi lợn nái, hạch toánlợi nhuận 7.300 – 8.000 đ/kg và 120.000 – 150.000 đồng/con, lợi nhuậnbình quân 2,26 triệu đồng/con/năm.

Gà thả vờn: có hiệu quả kinh tế hơn nuôi gà thịt công nghiệp do giảm đợcchi phí thức ăn và giá bán thịt cao, lợi nhuận 8.230 đ/con (gà thịt côngnghiệp 5.910 đ/con), tuy nhiên thời gian nuôi gà thả vờn kéo dài hơn và hệ

số vòng nuôi thấp hơn (gà thịt công nghiệp có hệ số quay vòng 3 – 3,5vòng/năm) Gà đẻ trứng thơng phẩm cũng có hiệu quả kinh tế khá cao, lợinhuận bình quân 1.326 đồng/10 quả trứng, 31.820 đồng/con gà đẻ

Mô hình trồng cỏ chăn nuôi trâu bò: hiện nay các hộ đã trồng cỏ để chủ

động nguồn thức ăn thô xanh cho bò Qua khảo sát các hộ trồng cỏ và sơ

bộ tính toán cho thấy với giá thành 1kg cỏ giống cao sản từ 100 – 140

đ/kg, lợi nhuận thu về (nếu bán cỏ) từ 18 – 28 triệu đồng/ha/năm, 1ha cỏ

có thể cung cấp đủ thức ăn thô xanh cho 30 – 36 con bò

VII nhận định và ĐáNH GIá về ngành chăn nuôi thái nguyên 2000 - 2008

Những thành tựu và kết quả đạt đợc

 Sản phẩm chăn nuôi giai đoạn 2000 - 2008 tăng nhanh, tổng sản lợng thịthơi tăng bình quân 6,7%/năm trong đó thịt lợn tăng 7,3%/năm, thịt bò tăng10,6%/năm, thịt gia cầm tăng 4,4%/năm, trứng gia cầm tăng 6,66%/năm.Sản xuất ngành chăn nuôi đã tạo ra khối lợng lớn thực phẩm thiết yếu để ổn

định và nâng cao đời sống nhân dân Sản lợng thịt hơi bình quân đầu ngờinăm 2008 của tỉnh là 49,7 kg, bằng 121% so với bình quân cả nớc (bìnhquân cả nớc 40,9kg)

 Hình thức chăn nuôi trang trại phát triển nhanh về số lợng và quy mô, đây làloại hình sản xuất đem lại hiệu quả cao

 Chăn nuôi chuyển dịch mạnh theo hớng sản xuất hàng hoá, từng bớc chuyểndịch từ chăn nuôi nhỏ lẻ tận dụng sang chăn nuôi trang trại quy mô lớn đầu

t có hiệu quả

 Các tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi công nghệ mới đợc tiếp thu vận dụng, chất ợng con giống và kỹ thuật chăn nuôi đã đợc cải thiện một bớc

l-– Những thuận lợi và cơ hội

 Vị trí địa lý của Thái Nguyên khá thuận lợi cho phát triển chăn nuôi hànghoá, nằm gần thủ đô Hà Nội là thị trờng tiêu thụ sản phẩm lớn, đồng thờitỉnh Thái Nguyên cũng là tỉnh công nghiệp lớn của vùng Đông Bắc

 Điều kiện đất đai, khí hậu - thuỷ văn của tỉnh thuận lợi cho phát triển sảnxuất nông - lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm

 Chăn nuôi tập trung quy mô lớn ở Thái Nguyên bớc đầu đã hình thành vùngchăn nuôi hàng hoá với hình thức tổ chức sản xuất trang trại với phơng thứcchăn nuôi công nghiệp Đây là tiền đề quan trọng để phát triển ngành chănnuôi tiên tiến trong giai đoạn 2009 - 2020

Trang 19

 Trong giai đoạn tới 2010 – 2015 ngành chăn nuôi đợc xác định là ngànhquan trọng và đợc u tiên phát triển nhằm đạt tỷ trọng gần 40% trong tổnggiá trị sản xuất nông nghiệp

Những khó khăn tồn tại và thách thức đối với phát triển chăn nuôi

 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi thời kỳ 2000 - 2008 tăng thấp hơn trồngtrọt, cơ cấu GTSX chăn nuôi trong nông nghiệp vẫn thấp hơn nhiều so vớingành trồng trọt (31,1% năm 2000; 30,7% năm 2008), chăn nuôi có tốc độphát triển cha ổn định

 Chăn nuôi vẫn sản xuất trong tình trạng tự phát, phân tán, tận dụng, quy mônhỏ, chăn nuôi hàng hoá tập trung quy mô lớn cha phát triển, chăn nuôi hộgia đình chiếm đến trên 90% trong đó chủ yếu là chăn nuôi phân tán, nhỏ lẻtrong nông hộ, gắn liền với đất ở, khu dân c, chăn nuôi trang trại chiếm tỷtrọng rất thấp 1 - 9%

 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi vẫn còn gặp khó khăn, giá cả thị ờng không ổn định đã ảnh hởng đến thu nhập của ngời chăn nuôi

tr- Giá thức ăn cao, thức ăn chiếm tới 65 – 70% giá thành sản phẩm, nh ngnguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn luôn bị phụ thuộc vào các liên doanhsản xuất thức ăn có vốn nớc ngoài, từ đó làm tăng giá thành chăn nuôi giábán sản phẩm không ổn định đã tác động bất lợi cho phát triển chăn nuôi

 Chất lợng con giống nâng lên chậm, cha theo kịp với yêu cầu của thị trờng,nhất là thị trờng nớc ngoài

 Tỷ lệ tiêm phòng thấp, dịch bệnh vẫn xảy ra thờng xuyên đặc biệt là cácbệnh truyền nhiễm nguy hiểm nh bệnh cúm gia cầm, lợn tai xanh, bệnh tụhuyết trùng trâu bò cha đợc khống chế là nguyên nhân gây rủi ro và thiệt hại

về kinh tế cho ngời chăn nuôi

 Cơ sở giết mổ chủ yếu là thủ công, tỷ lệ cơ sở đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú ythấp, công nghệ giết mổ thủ công, cha đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Sản phẩm thịt đợc tiêu thụ chủ yếu dạng tơi sống, cha có nhiều sản phẩm đ-

ợc chế biến công nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối nguy cơ lớncho sức khoẻ ngời tiêu dùng

 Chăn nuôi trang trại với quy mô chăn nuôi tập trung gây ô nhiễm môi trờngmặc dù nớc thải chăn nuôi đã đợc xử lý bằng hệ thống hầm biogas, chếphẩm EM

 Công tác quy hoạch chăn nuôi theo hớng thâm canh gắn với từng vùng, địabàn cha đợc thực hiện, cha quy hoạch các khu chăn nuôi tập trung

 Một số địa phơng còn cha quan tâm sát sao đến công tác thú y, triển khaicông tác phòng chống dịch bệnh còn chậm, kém hiệu quả

 Công tác thú y đã có nhiều kết quả đáng kể song vẫn còn bất cập, mặc dùtỉnh Thái Nguyên đã có mạng lới thú y từ tỉnh đến huyện, xã song trên thực

tế vẫn thiếu cả về nhân lực và vật lực, đội ngũ cán bộ thú y tuyến xã chỉ cótrởng thú y lại không chuyên trách nên cha đạt hiệu quả cao, lực lợng thú ythuộc biên chế Nhà nớc còn thiếu so với yêu cầu thực tế, cha có chế độ hỗtrợ cho nhân viên mạng lới thú y cơ sở hoạt động

Trang 20

Phần thứ ba QUY HOạCH PHáT TRIểN CHĂN NUÔI tỉnh thái nguyên đến năm 2020

I một số dự báo có liên quan đến phát triển ngành chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020

Bảng 15 Dự báo nhu cầu tiêu thụ một số sản phẩm chăn nuôi chính của tỉnh

Năm 2015, tổng nhu cầu tiêu thụ thịt: 27.960,0 tấn/năm; trong đó, thịt bò:2.960 tấn/năm, thịt trâu: 2.400 tấn/năm; thịt lợn: 17.800 tấn và thịt giacầm: 4.800 tấn/năm, trứng gia cầm: 13,8 triệu quả/năm

Năm 2020, tổng nhu cầu thịt: 34.800 tấn/năm; trong đó, thịt bò: 4.100 tấn/năm, thịt trâu: 3.200 tấn/năm; thịt lợn: 21.300 tấn/năm và thịt gia cầm:6.200 tấn/năm, trứng gia cầm: 22 triệu quả

Các sản phẩm thịt của tỉnh Thái Nguyên có thể tham gia vào thị trờng xuấtkhẩu Ngành chăn nuôicủa tỉnh phải tập trung vào xản xuất những loại sảnphẩm chăn nuôi hàng hoá có thế mạnh, trớc hết là loại hàng hoá có thị tr-ờng tiêu thụ (thịt lợn, thịt bò, thịt và trứng gia cầm); Bên cạnh đó, chútrọng khâu giống, kỹ thuật chăn nuôi để tăng năng suất, chất lợng, giảmgiá thành, gia tăng biện pháp thú y, kiểm soát giết mổ, đảm bảo an toàn về

vệ sinh thực phẩm để hàng hoá có sức mạnh cạnh tranh cao và tiến tới xuất

đợc công thức lai tối u tạo con lai thơng phẩm 3 máu ngoại là [đực Duroc xcái (Ladrace x Yorkshire)], đã góp phần cải tiến năng xuất đàn heoYorkshire nuôi (số con sơ sinh tăng 0,4 - 0,47 con/lứa, tăng khối lợng

Trang 21

47g/ngày, tỷ lệ nạc tăng thêm 2,9%) Khả năng sinh trởng và chất lợng củalợn đực lai hai máu PD và DPD tốt, đời con của chúng có khối lợng tăng:

 Các giống gà nhập nội sau quá trình nuôi thích nghi đã cho kết quả tốt nh

Gà Lơng Phợng LV1, LV2 và LV3, gà Sasso, gà Kabir, gà Ai Cập Có sản ợng trứng 68 tuần tuổi đạt: 145,49-202,00 quả/mái; tiêu tốn thức ăn/10 trứng

l-đạt: 2,83 - 3,00kg Gà thơng phẩm nuôi tới 10 tuần tuổi l-đạt: 1.738 2.075g,tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng trọng: 2,6 - 2,8kg Các giống gà thích hợpcho thả vờn: gà Lơng Phợng, Tam Hoàng, gà Sasso, gà Kabir, gà Ai Cập

 Qua 4 thế hệ chọn lọc, đã tạo ra đợc hai dòng vịt siêu thịt mới có năng suấtcao là T5 (dòng trống) và T6 (dòng mái) Năng suất trứng đạt tới 68 tuầntuổi là: 223 - 232 quả/mái Con lai T5 và T6 có khối lợng 7 tuần tuổi là:3.154,2kg và chi phí thức ăn là: 2,35kg/kg tăng trọng Vịt Cv super-M và vịt

CV 2000 đợc nuôi theo phơng thức nuôi khô có sản lợng trứng bình quân:196,4 quả/mái/40 tuần đẻ; tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là: 4,17 kg

 Nuôi gia cầm an toàn sinh học: thực hiện các biện pháp thực tiễn để cácmầm mống gây dịch bệnh không tới đợc đàn vật nuôi và không để đàn vậtnuôi tiếp xúc với những chủ thể mang mầm mống dịch bệnh An toàn sinhhọc bao quát toàn bộ hoạt động của trại nuôi theo thời gian (từ lúc chọn vịtrí xây dựng trại đến lúc trại cho ra sản phẩm) và không gian (thực hiệntrong toàn bộ trại nuôi và cả vùng cách ly an toàn của nó) An toàn sinh họccần thiết cho mọi cơ sở chăn nuôi chuyên nghiệp và mỗi cơ sở chăn nuôi

đều có khả năng tự thực hiện an toàn sinh học trong điều kiện cụ thể củamình

 Môi trờng VCN dùng pha loãng và bảo tồn tinh dịch lợn đạt 36 - 48 giờ còn

đủ khả năng thụ thai cao hoặc môi trờng của Pháp bảo tồn tinh lợn lên đến

72 giờ Đang thử nghiệm môi trờng pha loãng bảo tồn tinh dịch lợn đạt 5 - 7ngày nhằm phục vụ cho sản xuất, nhất là vùng vận chuyển đi xa và lâu dài.Chất lợng tinh bò đông lạnh của Trung Tâm MONCADA mang thơng hiệuVINALICA đã đợc công nhận đạt tiêu chuẩn quy định của Bộ NN&PTNT

(tiêu chuẩn đánh giá chất lợng tinh bò sữa, bò thịt Mã số 10 TCN531 2002) và đợc phép lu thông trong phạm vi toàn quốc, nếu có điều kiện sẽ

-xuất khẩu sang nớc khác, trớc mắt là Lào, Campuchia, Trung Quốc

 Các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm đợc xây dựng với các trang thiết bịhiện đại nh hệ thống điều khiển tự động phân phối thức ăn, cung cấp nớc,thu gom chứng, vắt sữa,… Toàn Tỉnh có 96 trang trại chăn nuôi gia đã đem lại lợi nhuận cao hơn 15 - 30% so vớichăn nuôi bằng phơng pháp truyền thống

 Xử lý chất thải chăn nuôi bằng công nghệ sinh học: chất thải chăn nuôi theo

hệ thống ống dẫn kín áp lực âm (chìm dới đất) chuyển về giếng thu chất

thải, ở đấy các chất thải rắn đợc tách ra để sản xuất phân hữu cơ, chất thảilỏng đợc chuyển vào hệ thống yếm khí, sau đó đợc bổ sung các men sinh

Trang 22

học và chuyển sang bể lên men, sau khi lên men đợc chuyển sang khu sụckhí Sau khi sử lí nớc đợc chuyển sang các bể chứa dùng tới cây bóng máttrong chăn nuôi Hiện nay các trang trại chăn nuôi còn sử dụng hệ thốngbiogas vòm cầu (hệ thống mới nhất, có thể tiết kiệm đợc diện tích bề mặtnên đợc áp dụng một cách rộng rãi để xử lý chất thải) nhằm thu và sử dụngkhí mêtan trong sinh học cũng là một dạng sử dụng có hiệu quả nguồn nănglợng mới từ sinh học Ngoài ra các chế phẩm sinh học bổ sung trong thức ănchăn nuôi và ủ phân (nớc CTAIR-1 và CTAIR- 2) nhằm giảm ô nhiễm môi

trờng (đã đợc áp dụng tại Trại chăn nuôi heo Phong San Bình Dơng).

 Các sản phẩm công nghệ mới nh: Nền chuồng bê tông, sàn lợn nằm bằngnhựa có hệ thống thoát phân và nớc tiểu theo áp lực âm Hệ thống chuồnglồng, sàn chuồng nhựa không dính nớc, vật liệu giảm nhiệt (phản nhiệt),

đệm cao su nền chuồng bò,… Toàn Tỉnh có 96 trang trại chăn nuôi gia

 Hiện nay ngời ta không cắt rốn cho lợn sơ sinh mà nhúng cuống rốn vàodung dịch cồn Iốt 900, chỉ nhúng một lần lúc mới sinh, sau đó hàng ngày sáttrùng bằng thuốc đỏ cho đến khi rốn khô và rụng Kỹ thuật này vừa giảmcông chăm sóc lợn con, vừa giảm hiện tợng lợn con bị còi cọc và nhiễmtrùng do viêm rốn

 Hệ thống dây chuyền giết mổ gia cầm bán tự động (của Sinco), công suất

300 - 500 con/giờ bằng phơng pháp mổ treo và châm tê, sản phẩm đợc sử lýbằng ozone trớc khi đóng gói Hệ thống giết mổ heo (của khoa công nghệthực phẩm - Trờng Đại học Nông Lâm TP.HCM) công suất 50 - 60con/giờ

II định hớng và mục tiêu phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên giai

đoạn 2008 - 2020

II.1 Định hớng phát triển

Tận dụng tối đa các lợi thế, huy động tối đa các nguồn lực, đa chăn nuôitrở thành ngành sản xuất hàng hoá quan trọng trong nông nghiệp, pháttriển bền vững trong cơ chế kinh tế thị trờng Đặc biệt coi trọng việcchuyển từ hình thức chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ lẻ ở nông hộ lên hìnhthức chăn nuôi trang trại tập trung với phơng thức chăn nuôi bán côngnghiệp và công nghiệp

Phát triển chăn nuôi hàng hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ từ khâu sản xuất

- thu mua - chế biến - bảo quản - tiêu thụ trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ

kỹ thuật mới và công nghệ cao, đồng thời với công nghiệp hoá - hiện đạihoá toàn ngành chăn nuôi Tiến hành xây dựng vùng chăn nuôi thâm canhkết hợp với xây dựng vùng an toàn dịch bệnh để tạo ra ngày một nhiều sảnphẩm (thịt, trứng) có chất lợng cao và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩmphục vụ tiêu dùng trong nớc và hớng tới xuất khẩu

Loại vật nuôi đợc xác định là hàng hoá chủ lực của Thái Nguyên là: trâu,

bò thịt, lợn siêu nạc, gia cầm chuyên thịt - trứng Tập trung mở rộng chănnuôi theo phơng thức bán công nghiệp và công nghiệp với quy mô vừa vàlớn Nâng cao năng suất và chất lợng đàn gia súc - gia cầm, đảm bảo antoàn vệ sinh thực phẩm đợc xem là mũi đột phá trong ngành chăn nuôi củaThái Nguyên

Đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi nhằm tạo thêm thu nhập,việc làmcho lao động nông thôn, phân công lại lao động xã hội, góp phần chuyển

Trang 23

dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn và chuyển đổi cơ cấu câytrồng vật nuôi ở Thái Nguyên.

Nhà nớc tạo môi trờng thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định vàbền vững với cơ chế chính sách phù hợp để khuyến khích mọi thành phầnkinh tế đầu t nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sản xuất giống chất lợng cao,xây dựng cơ sở chế biến thịt, cơ sở sản xuất thức ăn gia súc đồng thờităng cờng hệ thống quản lý nhà nớc và hệ thống giám định sản phẩm vềchăn nuôi và thú y để các văn bản pháp luật và chính sách thực thi có kếtquả

II.2 Mục tiêu

II.2.1.Mục tiêu chung

Xây dựng các vùng chăn nuôi tập trung lợn, gia cầm, trâu bò thịt Tạo ra

b-ớc đột phá về phơng thức và kỹ thuật chăn nuôi, giết mổ và tiêu thụ Nângcao hiệu quả và gia tăng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Sản xuất ra sảnphẩm chăn nuôi có chất lợng cao, giá thành hợp lý, có khả năng cạnh tranhtrên thị trờng và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

Khai thác triệt để các lợi thế, đất đai, lao động và các giống vật nuôi phùhợp ở các vùng sinh thái để đẩy nhanh tốc độ phát triển chăn nuôi, đa tỷtrọng chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp lên 32% năm 2010,chiếm 37,1% vào năm 2015 và 45,0% năm 2020

Chủ động kiểm soát và khống chế đợc các dịch bệnh nguy hiểm, nhất làdịch cúm gia cầm, bệnh lở mồm long móng, giảm đến mức thấp nhất thiệthại do dịch bệnh gây ra, đảm bảo an toàn dịch tễ, khắc phục tình trạng ônhiễm môi trờng từ những hoạt động chăn nuôi, giết mổ động vật, vậnchuyển và kinh doanh thực phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đốivới các sản phẩm chăn nuôi, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, đồng thời bảo vệtốt nhất đàn gia súc - gia cầm

II.2.2.Mục tiêu cụ thể

2.2.1 Giai đoạn 2008 - 2010 - 2015

Đẩy mạnh tốc độ tăng trởng sản xuất ngành chăn nuôi bình quân đạt 8,5%/năm thời kỳ 2008 - 2010, 12,5%/năm thời kỳ 2011 - 2015 Giá trị sản xuấtngành chăn nuôi (giá TT) đến năm 2010 đạt khoảng 2.014.731,1 triệu

đồng, chiếm 32% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp; năm 2015 đạt3.712.011,5 triệu đồng, chiếm 38% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp

Nâng cao chất lợng đàn gia súc - gia cầm: đàn heo nạc hoá trên 30%; bò laiZebu năm 2010 dự kiến 28,6% tổng đàn; năm 2015 dự kiến 43,8%; Chănnuôi trâu, bò theo hớng thịt chiếm 50% năm 2015 Đến năm 2015, hìnhthành các vùng chăn nuôi tập trung cho từng loại gia súc - gia cầm Trong

Trang 24

cao chất lợng đàn lợn, nạc hoá chiếm 100% tổng đàn; bò lai Zebu 57,4%tổng đàn; đàn gia cầm giống mới có năng suất thịt, trứng cao chiếm 100%tổng đàn Chăn nuôi trâu, bò theo hớng thịt chiếm 70%.

Đến năm 2020: giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (giá TT) đạt khoảng6.541.832,5 triệu đồng, chiếm 45,0% tổng giá trị sản xuất ngành nôngnghiệp Các chỉ tiêu đạt đợc nh sau:

III Quy hoạch phát triển các loại vật nuôi

III.1 Dự kiến tăng trởng và cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi

Bảng 16 Dự kiến giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020

Bảng 17 Giá trị và cơ cấu GTSX trong ngành chăn nuôi

Trang 25

lệ thịt xẻ khá và một phần đực lai Zebu làm sức kéo cho nông nghiệp.

Dự báo trong 10 năm tới tổng đàn bò thịt sẽ không tăng mạnh Lý do: vìgiá bò giống đang xuống, giá thịt bò cũng không tăng cao, nguồn thức ănchính của đàn bò thịt là đồng cỏ chăn thả, cỏ trồng thâm canh cũng khôngthể tăng nhanh Vì vậy dự báo tốc độ tăng trởng đàn bò 4,5%/năm giai

đoạn 2008 - 2010; đạt 8,4%/năm giai đoạn 2011 - 2015 và 4,1%/năm giai

2010 2011- 2015 2016- 2020 Tổng đàn bò 54.972 60.000 90.000 110.000 4,5 8,4 4,1

Trang 26

% so với tổng

đàn

Lai Sind

% so với tổng

đàn

Lai Sind tổng đàn % so với Sind Lai

% so với tổng

đàn Tổng đàn 13.557 24,7 17.174 28,6 39.400 43,8 63.190 57,4

Trang 27

III.2.2 Chăn nuôi trâu

Bảng 21 Dự kiến phát triển đàn trâu đến năm 2020

Đơn vị: Con

TT Huyện, TP 2008 2010 2015 2020 Tốc độ tăng (%/năm)

08 - 01 11-15 16-20 Tổng số 106.879 108.000 120.000 125.000 0,5 2,1 0,8

- Cái sinh sản (>36 tháng tuổi) 27.682 28.404 31.080 32.375

2008- 2015

2011- 2020 Tổng số 529.144 720.000 960.000 1.200.000 10,81 5,92 4,56

Trang 28

III.2.4 Chăn nuôi gia cầm

Khôi phục và đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn gia cầm (đàn gà, vịt lấy

thịt và lấy trứng) sau những đợt dịch cúm gia cầm năm 2005 - 2006 Dự

kiến đến năm 2010 có 6,3 triệu con gia cầm; đến năm 2015 có 8,4 triệucon; đến năm 2020 có 10,7 triệu con gia cầm Trong đó đàn gà là chủ yếuchiếm 80% tổng đàn gia cầm, đàn thuỷ cầm (vịt, ngan) chiếm khoảng 20%tổng đàn gia cầm

Bảng 25 Dự kiến phát triển đàn gia cầm đến năm 2020

Trang 29

III.2.5 Chăn nuôi các con vật khác

Chăn nuôi dê: Bố trí chủ yếu ở các huyện miền núi, núi thấp đồi cao củacác huyện đồng bằng, qui mô đàn dê hiện nay vẫn còn nhỏ so với nhu cầutiêu thụ thịt dê do đó khả năng phát triển đàn dê vẫn còn cao Dự kiến đàn

III.3 Quy hoạch chăn nuôi tập trung

III.3.1 Cơ sở pháp lý quy hoạch khu chăn nuôi tập trung

Pháp lệnh thú y do Uỷ ban Thờng vụ Quốc Hội ban hành (số 18/2004/PLUBTVQH11 ngày 29/4/2004) và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2004(khoản 22 - điều 12)

Nghị định số 33/2005/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 15/3/2005 quy định chitiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y (khoản 1 - điều 7)

Trang 30

Nghị định số 80/2006/NĐ - CP của Chính Phủ ngày 9/8/2006 về việc:”Quy

định chi tiết hớng dẫn và thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trờng”

Quyết định số 1039/QĐ - BNN - NN ngày 9/5/2005 của Bộ trởng Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn về việc phê duyệt:”đề án đổi mới hệ thốngchăn nuôi gia cầm” do Cục chăn nuôi xây dựng

Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3772- 883 và TCVN 3997 - 85, trang trạichăn nuôi bò thịt, bò sinh sản có quy mô trên 50 con thờng xuyên, trangtrại chăn nuôi lợn thịt: >1000 con và trang trại chăn nuôi lợn giống, lợnsinh sản : >200 con thờng xuyên (không kể con theo mẹ); trang trại nuôi gàgiống và gà đẻ trứng thơng phẩm: >10.000 con thờng xuyên, gà thịt thơngphẩm >5.000 con thờng xuyên; trang trại nuôi vịt thơng phẩm: >10.000con thờng xuyên và vịt đẻ trứng thơng phẩm: >5.000 con thờng xuyên

Theo Nghị quyết số 03/2000/NQ - CP về kinh tế trang trại và thông t liêntịch số 69/2000/TTLT/BNN - TCTK xác định tiêu chí trang trại chăn nuôi

đối với trâu bò sinh sản > 10 con thờng xuyên, trâu bò thịt: >50 con thờngxuyên, lợn sinh sản > 20 con thờng xuyên và lợn thịt >100 con thờngxuyên; chăn nuôi gia cầm và thuỷ cầm: >2.000 con thờng xuyên Quy mô

đàn gia súc gia cầm thờng xuyên dới tiêu chí trên xếp vào chăn nuôi nhỏ(gia trại)

Tham khảo các tiêu chí khu chăn nuôi tập trung theo quyết định số15/2007/QĐ-UBND ngày 18 tháng 12 năm 2007 của UBND tỉnh Hà Nam

về xây dựng khu chăn nuôi tập trung

Căn cứ thông t số 42/2006/TT-BNN ngày 1 tháng 6 năm 2006 của BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn hớng dẫn một số điều tại Quyết định

số 394/QĐ-TTg ngày 13 tháng 3 năm 2006 của Thủ tớng Chính phủ vềkhuyến khích xây dựng các khu chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp.Trong các văn bản trên có quy định các điều kiện vệ sinh thú y, tiêuchuẩn thiết kế xây dựng và môi trờng đối với các khu chăn nuôi tập trung.Khi xác định khu chăn nuôi tập trung của tỉnh Thái Nguyên cũng xét

Trang 31

III.3.2 Tiêu chí về trang trại, gia trại, khu chăn nuôi tập trung

Phát triển chăn nuôi tập trung ở Thái Nguyên sẽ tồn tại và phát triểntheo 3 hình thức chủ yếu là: trang trại, gia trại và khu chăn nuôi tập trungCăn cứ vào các văn bản pháp lý trên, tham khảo một số mô hình chănnuôi tập trung một số tỉnh Thái Bình, Hà Tây (cũ), Hà Nam đồng thời kếthợp với điều kiện thực tế tỉnh Thái Nguyên, các tiêu chí về trang trại, giatrại và khu chăn nuôi tập trung của tỉnh Thái Nguyên đợc xác định nh sau:

Bảng 27 Tiêu chí trang trại tập trung, gia trại tập trung và khu chăn nuôi tập trung Hạng mục Trang trại tập trung Gia trại tập trung Khu chăn nuôi

tập trung

1 Trâu bò thịt > 50 con 20 - 50 con Nuôi trâu, bò từ 100 con/khu

2 Trâu bò sinh sản > 10 con 5 - 10 con

5 Gia cầm đẻ trứng > 2.000 con 1.000 - 2.000 con Nuôi gia cầm từ 15.000 con

trở lên/khu Khu chăn nuôi tập trung là nơi tập trung chăn nuôi gia súc hoặc gia cầm từ 1

hộ trở lên nhng không quá 20 hộ trong 1 khu

III.3.3 Quy hoạch chăn nuôi bò tập trung

3.3.1 Vùng chăn nuôi bò tập trung

Căn cứ vào khả năng phát triển đồng cỏ thâm canh, khả năng tận dụngchăn nuôi dới tán rừng và các dự án quy hoạch một số điểm thu hút đầu tphát triển trang trại sản xuất nông lâm nghiệp gắn với chăn nuôi bò thịt, dựkiến vùng chăn nuôi bò tập trung chủ yếu tại các huyện:

Phú Lơng: tập trung các xã: Yên Ninh, Yên Đổ, Yên Trạch

Phổ Yên: tập trung các xã Phúc Thuận, Thành Công, Minh Đức, Phúc Tân

Định Hoá: tập trung các xã Quy Kỳ, Linh Thông, Bảo Linh, Lam Vỹ, BảoCờng, Tân Dơng

Sông Công: tập trung các xã Bình Sơn, Vinh Sơn, Bắc Tân Quang

Võ Nhai: Vùng tập trung chăn nuôi bò tại 5 xã phía nam và 6 xã phía Bắccủa huyện: Tràng Xá, Liên Minh, Bình Long, Dân Tiến, Phơng Giao, Cúc

Đờng, Thợng Nung, Thần Xa, Sảng Mộc, Nghinh Tờng, Vũ Chấn

Đồng Hỷ: Tập trung các xã Nam Hoà, Hợp Tiến, Tân Lang, Tân Lợi

Đại Từ: Yên Lãng Vạn Thọ, Cát Nê, Quân Chu, Phú Xuyên

Phú Bình: Bàn Đạt, Tân Khánh, Đào Xá, Thợng Đình, Đồng Liên, TânKim, Điềm Thuỵ

3.3.2 Quy hoạch vùng chăn nuôi bò thịt chất lợng cao tập trung

Chọn những địa phơng có tập quán và kinh nghiệm chăn nuôi bò, các hộchăn nuôi hăng hái tiếp thu tiến bộ kỹ thuật về nuôi bò thịt chất lợng caoquy mô 10 con trở lên

Trang 32

Có khả năng giải quyết đợc thức ăn tại chỗ, nhất là thức ăn xanh

Là địa phơng có đàn bò cái lai chiếm tỷ lệ cao, có trọng lợng bình quân

3.3.3 Quy hoạch phát triển trang trại, gia trại và khu chăn nuôi bò tập trung

Năm 2008, toàn tỉnh có 16 trang trại bò tập trung với 404 con chiếm0,7% tổng đàn Trong những năm trớc mắt vẫn tập trung phát triển chănnuôi theo hình thức trang trại và gia trại Từ năm 2015 trở đi tập trung xâydựng các khu chăn nuôi bò tập trung: năm 2015 dự kiến có 100 trang trại,

114 gia trại và 10 khu chăn nuôi bò tập trung với số đầu con là 9.300 conchiếm 10,3% tổng đàn; năm 2020 có có 164 trang trại, 197 gia trại và 28khu chăn nuôi bò tập trung với số đầu con là 27.550 con chiếm 25% tổng

đàn

III.3.4 Quy hoạch chăn nuôi trâu tập trung

3.4.1 Quy hoạch vùng phát triển chăn nuôi trâu tập trung

Trong tơng lai đàn trâu vẫn phát triển chủ yếu ở tất cả các huyện, thịtrong tỉnh để cung cấp thịt cho nhu cầu của tỉnh và một phần phục vụ nhucầu cày kéo Tập trung chủ yếu một số địa phơng sau:

Võ Nhai: Vùng nuôi trâu tập trung tại 5 xã phía Nam và 6 xã phía Bắc củahuyện gồm: Tràng Xá, Liên Minh, Bình Long, Dân Tiến, Phơn Giao, Cúc

Đờng, Thợng Nung, Thần Xa, Sảng Mộc, Nghinh Tờng, Vũ Chấn

Định Hoá: Quy Kỳ, Linh Thông, Bảo Linh, Điềm Mặc

Đại Từ: Tập trung chủ yếu các xã: Quân Chu, Ký Phú, Mỹ Yên, An Khánh,

Cù Vân, Phú Xuyên, Phú Cờng, Yên Lãng

Đồng Hỷ: Văn Lãng, Tân Long, Quang Sơn, Khe Mo, Văn Hán, Cây Thị,Hợp Tiến, Hoà Bình, Tân Lợi

Phú lơng: Yên Trạch,Yên Đổ, Yên Lạc, Ôn Lơng, Hợp Thành, Phủ Lý,

Đồng Đạt

Phú Bình: Tân Thành, Tân Kim, Tân Hoà, Tân Khánh, Bàn Đạp

Phổ Yên: Phúc Thực, Phúc Tâm, Thành Công, Phúc Thuận, Minh Đức

Trang 33

Đồng Hỷ: Hợp Tiến, Tân Lợi, Tân Lang, Văn Lang.

3.4.2 Quy hoạch phát triển trang trại, gia trại và khu chăn nuôi trâu tập trung

Năm 2008 toàn tỉnh có 18 trang trại trâu tập trung với 255 con chiếm0,27% tổng đàn Dự kiến năm 2010 có 23 trang trại trâu, 110 gia trại với sốlợng 850 con chiếm 0,8% tổng đàn Năm 2015 dự kiến có 55 trang trại; 59gia trại và 7 khu chăn nuôi tập trung với số con là 7.200 con chiếm 6%tổng đàn Năm 2020 có 124 trang trại, 151 gia trại, 19 khu chăn nuôi với sốcon là 31.300 con chiếm 25% tổng đàn

III.3.5 Quy hoạch chăn nuôi lợn tập trung

 TX Sông Công: tập trung chủ yếu ở các xã: Tân Quang, Bá Xuyên, Vĩnh Sơn

 Huyện Phú Lơng: Xã Động Đạt, TT Đu, Xã Phấn Mễ, TT Giang Tiên, TứcTranh, Vô Tranh, Cổ Lũng, Sơn Cẩm

 Huyện Đồng Hỷ: Hoà Bình, Minh Lập, Hoá Trung, Sông Cầu, Hoá Thợng,Cao Ngạn, Chùa Hang, Đồng Bẩm, Linh Sơn, Huống Thợng, Nam Hoà, TânLợi

 Huyện Đại Từ: Bản Ngoại, Tiên Hội, Khôi Kỳ, TT Đại Từ, Bình Thuận,Hùng Sơn, Vạn Thọ, Ký Phú, Cát Nê, Phục Linh

 Huyện Phú Bình: Tân Kim, Tân Khánh, Tân Hoà, Tân Thành, Tân Đức,Thanh Nghinh, Lơng Phú, Kha Sơn

 Huyện Phổ Yên: Thuận Thành, Trung Thành, Tân Hng, Nam Tiêu, TT BắcSơn, Đắc Sơn

Các vùng chăn nuôi theo hớng thịt - mỡ: dự kiến tập trung tại các địa

ph-ơng sau: Võ Nhai, Định Hóa, Bắc Phú Lph-ơng, Bắc Đại Từ

Các vùng chăn nuôi lợn Móng cái để cải tạo đàn lợn cỏ địa phơng chủ yếutại các vùng miền núi

Các vùng chăn nuôi lợn phục vụ xuất khẩu: Vùng chuyên sản xuất lợn conphục vụ chế biến lợn sữa đông lạnh xuất khẩu: Tập trung chủ yếu ở TPThái Nguyên: xã Tân Cơng, Phúc Trìu, Phúc Hà Vùng chuyên sản xuấtlợn nái ngoại và lợn thịt ngoại phục vụ chế biến lợn choai xuất khẩu: Tậptrung chủ yếu tại huyện Phổ Yên (tại các xã Trung Thành, Thành Công,Tân Hng)

3.5.2 Quy hoạch trang trại, gia trại và khu chăn nuôi lợn tập trung

Năm 2008 toàn tỉnh có 83 trang trại, 2 gia trại lợn tập trung với15.152 con chiếm 2,9% tổng đàn Dự kiến năm 2010 có 131 trang trại lợn,

Trang 34

88 gia trại với số lợng 40.550 con chiếm 5,6% tổng đàn Năm 2015 dự kiến

có 153 trang trại; 104 gia trại và 13 khu chăn nuôi tập trung với số con là140.000 con chiếm 14,5% tổng đàn Năm 2020 có 190 trang trại, 167 giatrại, 31 khu chăn nuôi với số con là 420.000 con chiếm 35% tổng đàn

III.3.6 Quy hoạch chăn nuôi gà tập trung

Phú Lơng: Chủ yếu tập trung ở các xã: Phấn Mễ, Cổ Lũng, Tích Tranh

TX Sông Công: Tập trung chủ yếu Tân Quang, Bá Xuyên, Vĩnh Sơn

Đồng Hỷ: Chăn nuôi gà tập trung ở các xã: Hợp Tiến, Nam Hoà, TT TrạiCau, Linh Sơn, Minh Lập, Hoá Thợng

Phú Bình: Tập trung chủ yếu các xã: Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thành, Tân

Đức, Tân Hoà

Phổ Yên: Thành Công, Vạn Thái, Đác Sơn, Đồng Tiến, Hồng Tiến, Minh

Đức, Bắc Sơn, Phúc Thuận

Định Hoá: Bảo Linh, Điềm Mặc, TT Chợ Chu, Linh Thông, Quy Kỳ

Võ Nhai: Tr ng Xá, Dân Tiên, Phàng Xá, Dân Tiên, Ph ơng Giao, Cúc Đờng, Bình Long, VũChấn (chủ yếu hình thức chăn nuôi gà thả vờn)

3.6.2 Quy hoạch trang trại, gia trại và khu chăn nuôi gà tập trung

Năm 2008 toàn tỉnh có 95 trang trại, 1 gia trại gà tập trung với 489.1ngàn con chiếm 11,1% tổng đàn Dự kiến năm 2010 có 108 trang trại lợn,

22 gia trại và 1 khu chăn nuôi (tại TP Thái Nguyên) với số lợng 708 ngàncon chiếm 14,1% tổng đàn Năm 2015 dự kiến có 183 trang trại; 52 gia trại

và 13 khu chăn nuôi tập trung với số con là 1.640 ngàn con chiếm 24,4%tổng đàn Năm 2020 có 316 trang trại, 135 gia trại, 20 khu chăn nuôi với sốcon là 4.830 con chiếm 55% tổng đàn Dự kiến đến năm 2010 đàn vịt, ngàn

là 1.300 con, năm 2015 là 1700 và năm 2020 là 3.900 con

III.3.7 Quy hoạch chăn nuôi vịt tập trung

Số trang trại vịt, ngan của tỉnh Thái Nguyên hiện nay là 4 trang trạivới 8.100 con (chiếm 0,9% tổng đàn) Dự kiến đến năm 2010 là 19.500 convịt, ngan nuôi tập trung (chiếm 1,5% tổng đàn vịt, ngan), dự kiến 6 trangtrại Năm 2015 là 42.500 con vịt, ngan nuôi tập trung (chiếm 2,5% tổng

đàn), dự kiến 15 trang trại và năm 2020 là 195.000 con ngan, vịt nuôi tậptrung (chiếm 5% tổng đàn), dự kiến 25 trang trại

III.4 Phơng thức chăn nuôi

Theo mô hình phát triển của Gillespies và một số tác giả khác, sự pháttriển của ngành chăn nuôi của các nớc chia làm 4 giai đoạn:

Ngày đăng: 26/04/2016, 10:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Hiện trạng chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên so với vùng Đông Bắc - quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 1. Hiện trạng chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên so với vùng Đông Bắc (Trang 4)
Bảng 2. Chuyển dịch cơ cấu GTSX chăn nuôi trong nông nghiệp - quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 2. Chuyển dịch cơ cấu GTSX chăn nuôi trong nông nghiệp (Trang 4)
Bảng 4. GTSX và cơ cấu ngành chăn nuôi tỉnh Thái nguyên ( giá hiện hành ) - quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 4. GTSX và cơ cấu ngành chăn nuôi tỉnh Thái nguyên ( giá hiện hành ) (Trang 5)
Bảng 5. Biến động sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên 2000 - 2008 - quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 5. Biến động sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên 2000 - 2008 (Trang 5)
Bảng 6. Cơ cấu sản phẩm thịt hơi các loại 2000 - 2008 - quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 6. Cơ cấu sản phẩm thịt hơi các loại 2000 - 2008 (Trang 6)
Bảng 7. Đàn bò và sản lợng thịt hơi các huyện, thị, thành phố năm 2008 - quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 7. Đàn bò và sản lợng thịt hơi các huyện, thị, thành phố năm 2008 (Trang 7)
Bảng 9. Cơ cấu giống bò qua các năm - quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 9. Cơ cấu giống bò qua các năm (Trang 8)
Bảng 10. Cơ cấu đàn lợn và sản lợng thịt các huyện, thị, thành phố năm 2008 - quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 10. Cơ cấu đàn lợn và sản lợng thịt các huyện, thị, thành phố năm 2008 (Trang 9)
Bảng 11. Cơ cấu đàn gia cầm và sản lợng thịt các huyện, thị năm 2008 - quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 11. Cơ cấu đàn gia cầm và sản lợng thịt các huyện, thị năm 2008 (Trang 10)
Bảng 12. Thực trạng trang trại chăn nuôi năm 2008 - quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 12. Thực trạng trang trại chăn nuôi năm 2008 (Trang 11)
Bảng 14. Số điểm giết mổ và tiêu thụ sản phẩm động vật trên địa bàn tỉnh năm 2009 - quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 14. Số điểm giết mổ và tiêu thụ sản phẩm động vật trên địa bàn tỉnh năm 2009 (Trang 15)
Bảng 16. Dự kiến giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 - quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 16. Dự kiến giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 (Trang 24)
Bảng 18. Dự kiến quy mô phát triển đàn bò đến năm 2020 - quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 18. Dự kiến quy mô phát triển đàn bò đến năm 2020 (Trang 25)
Bảng 19. Dự kiến phát triển đàn bò lai đến năm 2020 - quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 19. Dự kiến phát triển đàn bò lai đến năm 2020 (Trang 26)
Bảng 20. Dự kiến cơ cấu đàn bò đến năm 2020 - quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 20. Dự kiến cơ cấu đàn bò đến năm 2020 (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w