1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Tổ Chức Thi Công Nhà Công Nghiệp 1 Tầng 3 Nhịp (Kèm Bản Vẽ CAD, Bảng Tính)

27 726 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,34 MB
File đính kèm To-Chuc-Thi-Cong-Nha-Cong-Nghiep-1Tang-3Nhip.rar (2 MB)

Nội dung

b Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác: Để thi công mặt bằng cần chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn.. Ranh giới giữacác phân đoạn được chọn sao cho khối lượng công việc đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA XÂY DỰNG BỘ MÔN THI CÔNG

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP LẮP GHÉP VÀ TỔ CHỨC THI

CÔNG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG

GVHD Th.S TRẦN CHÍ HOÀNG

NGÀY HOÀN THÀNH 06.06.2006

Trang 2

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

A SỐ LIỆU THIẾT KẾ

- Nhà công nghiệp 1 tầng 3 nhịp, nhịp biên 18 m và nhịp giữa 30 m

- Cao trình đỉnh cột H = 6,6 m (cho nhịp biên) và H = 10,2 m (cho nhịp giữa).

- Nhà có 10 bước cột Chiều dài bước cột 6 m

- Khung BTCT lắp ghép, móng đổ tại chỗ, tường gạch dày 22 cm, có 30% diện tích cửa

- Nền đất thuộc loại cát pha

- Thời hạn thi công 4 tháng

B CHỌN KẾT CẤU LẮP GHÉP

1 Cột

Chọn cột lắp ghép là cột đặc chữ nhật có các đặc trưng sau:

Tên cột

Caotrình đỉnh cột(m)

Chiềucaocột(m)

Caotrìnhvai cột(m)

bê tông (m3)

Trọnglượng(T)Phần trên Phần dưới

2 Dầm móng

- Với bước cột 6 m, chọn dầm móng có chiều dài bình quân 4,85 m (ở các bước cột đầuhồi hoặc cạnh khe nhiệt độ, chiều dài của dầm móng có thể thấp hơn), trọng lượng 1,5 T, tiếtdiện như hình vẽ

- Phần dầm móng nằm trong nền đất có diện tích tiết diện:

3 Dầm cầu chạy

Với bước cột 6 m, chọn dầm cầu chạy BTCT có chiều dài 5,95 m, trọng lượng 2,6 T

4 Dầm mái và dàn vì kèo mái

a) Nhịp biên L 1 = 18 m:

Chọn dầm mái BTCT với kích thước như sau:

Trang 3

b) Nhịp giữa L 2 = 30 m:

Chọn dàn mái BTCT với kích thước như sau:

5 Dàn cửa trời

- Dàn cửa trời chỉ lắp ở nhịp giữa

- Chọn dàn cửa trời BTCT có chiều dài 11,95 m, chiều cao 3,35 m, trọng lượng 2,5 T

6 Panel mái

Chọn panel kích thước 3 x 6 m, chiều dày 45 cm, trọng lượng 2,3 T

C CHỌN KẾT CẤU TOÀN KHỐI

Theo điều kiện đất nền, ta chọn cao trình đáy móng là -1,5 m so với cốt nền hoàn thiện Chọn móng đơn gồm 2 bậc đế móng và cổ móng

Sử dụng móng đúc tại chỗ, có dạng móng đế cao, mép trên cổ móng đặt thấp hơn mặtsàn hoàn thiện 0,15 m

- Chiều cao đế móng hd = 0,4 m

- Chiều cao cổ móng hc = Hm – hd = 1,35 – 0,4 = 0,95 m

- Chiều sâu chôn cột vào móng ho = 0,8 m

- Chiều sâu hốc móng hh = ho + 0,05 = 0,85 m

- Chiều dày miệng hốc d = 0,25 m

- Lớp bê tông lót móng dày 0,1 m mở rộng về 2 phía đế

móng mỗi bên 0,1 m

Vì nền đất là cát pha, bước cột 6m, tra bảng 21 chọn kích thước móng như sau:

o Móng cột biên tại khe nhiệt M2: 3200 x 2700 (mm)

o Móng cột giữa M3 (nhịp 30 m): 2800 x 3500 (mm)

o Móng cột giữa tại khe nhiệt M4: 3200 x 3500 (mm)

1 Tính toán ván khuôn

a) Móng cột biên M1:

- Diện tích ván khuôn thành đế móng;

Trang 4

b) Móng cột biên tại khe nhiệt độ M2:

- Diện tích ván khuôn thành đế móng:

c) Móng cột giữa M3:

- Diện tích ván khuôn thành đế móng:

d) Móng cột giữa tại khe nhiệt độ M4:

- Diện tích ván khuôn thành đế móng:

e) Móng cột sườn tường M5:

- Diện tích ván khuôn thành đế móng:

Trang 5

2 Tính toán khối lượng bê tông

a) Móng cột biên M1:

- Thể tích đế móng: Vd = 2,7 2,2 0,4 = 2,38 m3

- Thể tích cổ móng: Vc = 1,05.1,05 0,95 = 1,05 m3

h

0,85

V 0,5.0,5 0,55.0,55 (0,5 0,55)(0,5 0,55) 0,23 m6

- Tổng thể tích đặc của 1 móng: V = Vd + Vc – Vh = 2,38 + 1,05 – 0,23 = 3,20 m3

- Thể tích lớp bê tông lót: V’ = 2,4 2,9 0,1 = 0,70 m3

b) Móng cột biên tại khe nhiệt độ M2:

- Thể tích đế móng: Vd = 2,7 3,2 0,4 = 3,46 m3

- Thể tích cổ móng: Vc = 2,05 1,05 0,95= 2,04 m3

- Thể tích hốc móng: Vh = 2 0,23 = 0,46 m3

- Tổng thể tích đặc của 1 móng: V = Vd + Vc – Vh = 3,64 + 2,04 – 0,46 = 5,04 m3

- Thể tích lớp bê tông lót: V’ = 3,5 2,9 0,1 = 1,02 m3

c) Móng cột giữa M3:

- Thể tích đế móng: Vd = 2,8 3,5 0,4 = 3,92 m3

- Thể tích cổ móng: Vc = 1,45 1,05 0,95 = 1,45 m3

h

0,85

V 0,5.0,9 0,55.0,95 (0,5 0,55)(0,9 0,95) 0,41 m6

- Tổng thể tích đặc của 1 móng: V = Vd + Vc – Vh = 3,92 + 1,45 – 0,41 = 4,96 m3

- Thể tích lớp bê tông lót: V’ = 3,0 3,7 0,1 = 1,10 m3

d) Móng cột giữa tại khe nhiệt độ M4:

- Thể tích đế móng: Vd = 3,5 3,2 0,4 = 4,48 m3

- Thể tích cổ móng: Vc = 2,05 1,45 0,95= 2,82 m3

- Thể tích hốc móng: Vh = 2 0,41 = 0,82 m3

- Tổng thể tích đặc của 1 móng: V = Vd + Vc – Vh = 4,48 + 2,82 – 0,82 = 6,48 m3

- Thể tích lớp bê tông lót: V’ = 3,4 3,7 0,1 = 1,25 m3

e) Móng cột sườn tường M5:

- Thể tích đế móng: Vd = 1,55 1,55 0,3 = 0,72 m3

- Thể tích cổ móng: Vc = 0,95 0,95 0,4 = 0,36 m3

h

0,35

V 0,4.0,4 0,55.0,55 (0,4 0,55)(0,4 0,55) 0,10 m6

- Tổng thể tích đặc của 1 móng: V = Vd + Vc – Vh = 0,72 + 0,36 – 0,10 = 0,98 m3

- Thể tích lớp bê tông lót: V’ = 1,75 1,75 0,1 = 0,31 m3

Trang 6

PHẦN MỘT THI CÔNG PHẦN NGẦM

A THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG

1 Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào đất

a) Phương án đào:

- Theo điều kiện thi công trên nền đất sét pha, tương đối nông, nên chọn phương án đàovới mái dốc tự nhiên, có hệ số mái dốc là m = 1: 0,25

- Chiều sâu hố đào (tính cả chiều dày lớp bê tông lót): H = 1,6 – 0,15 = 1,45 m

- Bề rộng chân mái dốc: B = 1,45 0,25 = 0,35 m

- Khoảng lùi thao tác của công nhân quanh mép móng là 0,5 m

o Đối với móng biên:

350

2200 100

o Đối với móng giữa:

- Theo tính toán trên, khoảng cách đỉnh mái dốc khá lớn nên có thể đào từng hố độc lập

- Dùng máy đào sâu 1,25 m Sau đó đào thủ công đến độ sâu đặt móng để không phá vỡkết cấu đất dưới đế móng

b) Khối lượng đào bằng máy:

Móng trục biên: 2,7 x 2,2 (m)

Trang 7

c) Khối lượng đào thủ công:

Tổng khối lượng đào thủ công: V = 2.11,5.(2,37 + 3,42) + 16.7,44 = 252 m3

d) Tính thể tích đất đổ tại chỗ:

- Thể tích kết cấu móng: Vd + Vc

2 Chọn tổ hợp máy thi công

- Chọn máy đào gầu nghịch EO – 2621A có các thông số kỹ thuật sau:

o Bán kính đào lớn nhất Rđào max= 5 m

o Chiều sâu đào lớn nhất Hđào max= 3,3 m

o Chiều cao đổ lớn nhất Hđổ max= 2,2 m

o Chu kì kỹ thuật tck = 20 s

- Tính năng suất của máy đào:

o Hệ số đầy gầu: kd = 1,1

o Hệ số tơi của đất kt = 1,15

Trang 8

o Hệ số quy về đất nguyên thổ: d

1 t

k 1,15

o Hệ số sử dụng thời gian: ktg = 0,75

Khi đào đổ tại chỗ:

- Chu kì đào: td

ck = tck = 20 s (góc quay 90o)

- Số chu kì đào trong 1 giờ: nck = 3600/20 = 180

- Năng suất ca của máy đào:

- Số chu kì đào trong 1 giờ: nck = 3600/22 = 164

- Năng suất của máy đào:

3

ca ck 1 tg

W =t.q.n k k =7.0,25.0,87.164.0,75 187 m / ca=

- Thời gian đào đất bằng máy:

o Đổ đống tại chỗ: tđđ = (1175 – 281)/ 205 = 4,4 ca, chọn 4,5 ca

- Công trường rộng và không cần quan tâm đến cự ly vận chuyển của xe đổ đất nên taxem như thời gian chỉ tính đối với máy đào

3 Tổ chức thi công quá trình

a) Xác định cơ cấu quá trình:

Quá trình thi công đào đất hố móng gồm 2 quá trình là đào đất bằng máy đến cao trình-1250, sau đó tiến hành sửa chữa hố móng bằng thủ công đến cao trình thiết kế là -1600

b) Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác:

Để thi công mặt bằng cần chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn Ranh giới giữacác phân đoạn được chọn sao cho khối lượng công việc đào cơ giới bằng năng suất của máyđào trong 1 ca để phối hợp các quá trình thành phần một cách chặt chẽ

196 m / ca

Căn cứ trên năng suất thực tế của máy đào, ta chia quá trình thi công thành các phânđoạn Sau đó, dựa trên ranh giới đã chia để tính khối lượng công tác của các quá trình thànhphần phụ khác Ở đây chỉ có 1 quá trình thành phần phụ là sửa chữa hố móng bằng thủ côngđến cao trình thiết kế

Bảng tính khối lượng sửa chữa hố móng bằng thủ công:

Phân đoạn Số lượng móng đào máy (mKhối lượng3) Khối lượng đào thủcông (m3)

Trang 9

c) Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất:

Cơ cấu tổ thợ chọn theo định mức 726/ ĐM–UB gồm 3 thợ (bậc 1, bậc 2, bậc 3)

Chọn tổ thợ gồm 16 người

d) Tổ chức dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất:

Sau khi tính được nhịp công tác của 2 dây chuyền bộ phận tiến hành phối hợp chúng vớinhau và tính thời gian của dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất Ởû đây số ca đào trong cácđoạn là như nhau nên ta phối hợp chúng theo quy tắc của dây chuyền đồng nhịp Ngoài ra đểđảm bảo an toàn trong thi công thì dây chuyền thủ công cần cách dây chuyền cơ giới 1 phânđoạn dự trữ

Tách riêng các móng sườn tường, đào thủ công, coi là phân đoạn thứ 7 do có kích thướctương đối nhỏ với số lượng không nhiều Khối lượng của công tác là: 7,44 16 = 119 m3

2 Sửa móng thủ công

4 Tổng hợp nhu cầu nhân lực, máy thi công đào đất

a) Nhu cầu máy thi công:

lượng

Nhu cầu

ca máy

b) Nhu cầu nhân lực:

Phân đoạn

(ngày) 14 12 10 8 6 4 2 0

2 1

Trang 10

B THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊTÔNG TOÀN KHỐI

1 Xác định cơ cấu quá trình

Móng nhà công nghiệp 1 tầng được thiết kế là móng đơn, đổ tại chỗ Quá trình thi cônggồm 4 phân đoạn sau:

- Gia công lắp đặt cốt thép

- Gia công lắp dựng ván khuôn

- Đổ bê tông, bảo dưỡng

- Tháo dỡ ván khuôn

2 Tính khối lượng công tác

- Hàm lượng cốt thép tính bằng 100 kg/m3 bê tông móng

- Công tác lắp dựng ván khuôn như công tác tháo ván khuôn

- Tổng hợp khối lượng công tác của từng móng cho trong bảng sau:

Loạimóng

Ván khuôn(m2)

Bêtông(m3)

Bêtông lót(m3)

Cốt thép(tấn)

3 Chia phân đoạn thi công

Do đặc điểm của kết cấu công trình sử dụng loại móng đúc tại chỗ với chủng loại khôngnhiều, để thuận tiện trong quá trình thi công và luân chuyển coffa ta phân đoạn thi công theomặt bằng, mỗi phân đoạn là một hàng móng, nên sẽ có 11 phân đoạn, ngoài ra các móng cộtsườn tường sẽ được tổ chức thành một phân đoạn riêng

Tổng hợp khối lượng công tác của các quá trình thành phần trên các phân đoạn được chotrong bảng sau:

Quá trình

Phân đoạn

Cốt thép(tấn)

Lắp vánkhuôn (m2)

Bê tông(m3)

Tháo vánkhuôn (m2)

4 Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận

- Chọn tổ hợp chuyên nghiệp để thi công các quá trình thành phần theo định mức 726:

TT Tổ thợ chuyên nghiệp tổ thợSố Số thợ(1 tổ) Phân loại theo bậc thợ

Trang 11

Chi phí lao động cho các công việc theo định mức 1242 (ai):

o Gia công, lắp đặt cốt thép (MH: IA-1120): 8,34 công/tấn

- Nếu chọn tổ thợ chuyên nghiệp với số lượng và cơ cấu theo định mức 726, ta tính đượcnhịp công tác của các dây chuyền bộ phận trên các phân đoạn theo công thức:

ij i ij

c i

P ak

t.n N

nc: hệ số ca làm việc trong ngày, chọn nc = 1

ai : định mức chi phí lao động cho công việc i

t : thời gian làm việc trong 1 ca

1 Dây chuyền lắp ván khuôn

2 Dây chuyền đan cốt thép

3 Dây chuyền đổ bê tông

4 Dây chuyền tháo ván khuôn

5 Chọn tổ hợp máy thi công

a) Hình thức cung ứng bê tông:

- Với quy mô công trình như trên, để tiết kiệm nhân công và tăng năng suất đổ bêtông tachọn phương án dùng bêtông tươi do nhà máy cung cấp Với phương án này, cần xác định thểtích bêtông lớn nhất cho một lần đổ, để có kế hoạch cung ứng bêtông hợp lý

- Song song với đó, cần tiến hành tổ chức giao thông phục vụ cho xe đổ bêtông và chọnloại xe có tay cần thích hợp

b) Máy đầm dùi: Chọn máy MIKASA PHW-40 có các thông số kỹ thuật sau:

o Đường kính x chiều dài đầu dùi: 40 x 306 mm

o Biên độ rung: 3,1 mm

o Độ rung: 12.000 – 13.000 lần/phút

11,5

Phân đoạn

121110987654321

Trang 12

o Trọng lượng: 2,1 kg.

Trang 13

QUAI CẨU

A THỐNG KÊ CẤU KIỆN LẮP GHÉP

lượng

Khối lượng 1 CK(tấn)

Tổng khốilượng (tấn)

B TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CẨU LẮP

1 Chọn và tính toán thiết bị treo buộc

Lực căng cáp được xác định theo công thức: k.Pt t

Sm.n.cos

=

ϕ

Trong đó:

k: hệ số an toàn kể đến lực quán tính (k = 5-6)

m: hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều

n: số sợi cáp (số nhánh treo vật)

ϕ: góc nghiêng của cáp so với phương đứng

a) Cột:

Các cột có trọng lượng chênh lệch nhau không lớn nên ta chỉ cần tính

dây cẩu cho cột giữa có trọng lượng lớn nhất, dây cẩu này đồng thời là

dây cẩu chung cho các cột còn lại

Từ bảng tra chọn được dây cáp mềm 6x37x1, đường kính D = 24 mm,

cường độ chịu kéo σ = 150 kg/cm2

b) Dầm cầu chạy và dầm móng:

Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm có khoá tự động

Trang 14

S

Từ bảng tra chọn được dây cáp mềm

6x37x1, đường kính D = 19,5 mm, cường độ chịu

kéo σ = 150 kg/cm2

Tương tự như dầm cầu chạy, ta cũng chọn

dây cẩu cho dầm móng là cáp mềm 6x37x1,

150 kg/cm2

c) Vì kèo và cửa trời:

Tiến hành tổ hợp vì kèo và cửa trời sau đó cẩu lắp đồng thời Sử dụng đòn treo và dâytreo tự cân bằng

Dàn D2 và cửa trời

Từ bảng tra ta chọn được dây cáp mềm 6x37x1, đường

kính D = 13 mm, cường độ chịu kéo σ = 150 kg/cm2

2 Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp ghép kết cấu

- Căn cứ vào đặc điểm kết cấu của công trình có thể chia quá trình lắp ghép nhà côngnghiệp 1 tầng ra thành các quá trình thành phần sau:

o Lắp dầm móng

o Lắp cột

o Lắp dầm cầu trục

o Lắp dàn vì kéo mái, dàn cửa mái, tấm mái

- Phương pháp lắp ghép là phương pháp hỗn hợp Ở hai trục đầu hồi nhà có một số cộtsườn tường, các cột này có thể lắp chung với dàn mái và tấm mái

- Ở đây chọn sơ đồ cẩu theo phương dọc nhà Với công trình này có thể chọn 2 loại máycẩu để lắp ghép

Trang 15

o Máy cẩu có sức nâng trung bình để lắp các loại cấu kiện nhẹ như dầm móng,dầm cầu trục, dùng sơ đồ dọc biên nhịp để tận dụng sức nâng và giảm chiều dàitay cần.

o Máy cẩu có sức nâng lớn hơn để lắp cột (dùng sơ đồ dọc biên nhịp), dàn vì kèomái, tấm mái (dùng sơ đồ dọc giữa nhịp)

3 Tính toán các thông số cẩu lắp

Việc lựa chọn sơ đồ di chuyển của cẩu trong qúa trình lắp ghép là bước đầu rất quan trọng,nó ảnh hưởng đến việc tính toán các thông số cẩu lắp Sau khi tính các thông số cẩu lắp, chọncẩu ta sẽ lựa chọn sơ đồ di chuyển hợp lý nhất để đảm bảo ít thời gian lưu thông không cẩu Vídụ như góc quay cẩu càng nhỏ càng có lợi, cùng 1 vị trí lắp nhiều cấu kiện càng lợi

Tính cho việc cẩu lắp từng cấu kiện như sau:

a) Lắp dầm móng:

Chiều cao nâng móc cẩu:

Tầm với tối thiểu:

Rmin = r + Lmin.cosαmax

= 1,5 + 2,23.cos75o = 2,08 mKhi lắp dầm móng chưa lấp đất khe móng, nên

dầm móng phải bố trí cách mép móng ít nhất là 1 m

Khoảng cách từ vị trí xếp đến vị trí thiết kế:

b) Lắp cột biên: h2 = 7,6 m

Chiều cao nâng móc cẩu:

Tầm với tối thiểu:

Rmin = r + Lmin.cosαmax

= 1,5 + 9,84.cos75o = 4,05 mSức nâng yêu cầu:

Trang 16

c) Lắp cột giữa: h2 = 11,2 m.

Chiều cao nâng móc cẩu: Hm = h1 + h2 + h3 = 0,5 + 11,2 + 1,5 = 13,2 m

Tầm với tối thiểu:

Rmin = r + Lmin.cosαmax = 1,5 + 13,7.cos75o = 5 m

Sức nâng yêu cầu:

Q = Pck + Ptr = 8,27 + 0,5 = 8,77 T

d) Lắp dầm cầu chạy: h2 = 0,8 m

Chiều cao nâng móc cẩu:

Tầm với tối thiểu:

Rmin = r + Lmin.cosαmax = 1,5 + 12,7.cos75o = 4,8 m

Sức nâng yêu cầu:

Q = Pck + Ptr = 2,6 + 0,5 = 3,1 T

e) Lắp dầm mái D1:

Chiều cao nâng móc cẩu:

Tầm với tối thiểu:

Rmin = r + Lmin.cosαmax = 1,5 + 12,2.cos75o = 4,6 m

Sức nâng yêu cầu:

Q = Pck + Ptr = 7,67 + 0,5 = 8,17 T

f) Lắp dàn mái D2 và cửa trời:

Chiều cao nâng móc cẩu:

Trang 17

Tầm với tối thiểu:

Rmin = r + Lmin.cosαmax = 1,5 + 22,2.cos75o = 7,2 m

Sức nâng yêu cầu:

Q = Pck + Ptr = (15,2 + 2,5) + 0,5 = 18,2 T

g) Lắp panel mái:

Chiều cao nâng móc cẩu lớn nhất (tại vị trí đỉnh dàn cửa trời):

Tầm với tối thiểu:

Rmin = r + Lmin.cosαmax = 1,5 + 20,7.cos75o = 6,9 m

Sức nâng yêu cầu:

Q = Pck + Ptr = 2,3 + 0,5 = 2,8 T

Lựa chọn cần trục theo các thông số yêu cầu:

Loại cấu kiện

(m)

Q (T)

Dầm mái

Trang 18

C THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP

1 Lắp dầm móng

a) Chuẩn bị:

- Đổ bê tông các khối đệm trên đế móng đến cao trình –0,5 m, vạch tim trên cấu kiện vàkhối đệm bê tông, vệ sinh các bản thép chờ trong móng và dầm móng

b) Công tác dựng lắp:

- Treo buộc cấu kiện tại 2 điểm cách đầu mút 1,25 m

- Máy cẩu nâng cấu kiện lên khỏi mặt đất cách 0,5 – 0,7 m thì dừng lại 1 – 2 phút để kiểmtra an toàn treo buộc, sau đó hạ tay cần xuống đưa cấu kiện vào vị trí thiết kế Dùng máy kinh

vĩ hay dây dọi kiểm tra vị trí của cấu kiện theo các vạch tim Nếu sai lệch thì dùng xà beng đểđiều chỉnh

- Cố định tạm: hàn điểm các bản thép chờ ở cấu kiện và gối đỡ

- Cố định vĩnh viễn: hàn liên tục các bản thép chờ

2 Lắp cột

Dùng phương pháp quay để tiến hành lắp cột Phương pháp quay đòi hỏi việc xếp cột sao

cho tâm cốc móng, chân cột và điểm treo buộc cột nằm trên một cung tròn bán kính R

Tính toán vị trí xếp cột như sau:

Cột biên (hc = 7,6 m, không có vai cột)

- Vị trí điểm treo buộc nằm cách chân cột một khoảng ht = 5 m

- Chọn góc ϕ1= 45o, ϕ2 = 15o

- Khoảng cách từ đỉnh cột đến tâm cốc móng theo phương trục ngang nhà:

a = (hc + 0,4).cos60o = (7,6 + 0,4).0,5 = 4 m

(0,4 m là khoảng cách từ chân cột đến tâm cốc móng)

- Khoảng cách từ vị trí treo buộc cột đến tâm cốc móng theo phương trục ngang nhà:

Cột giữa (hc = 11,2 m, cao trình vai cột hv = 9 m)

- Vị trí điểm treo buộc nằm cách chân cột một khoảng ht = 8 m

- Chọn góc ϕ1= 45o, ϕ2 = 15o

- Khoảng cách từ đỉnh cột đến tâm cốc móng theo phương trục ngang nhà:

a = (hc + 0,4).cos60o = (11,2 + 0,4).0,5 = 5,8 m

(0,4 m là khoảng cách từ chân cột đến tâm cốc móng)

- Khoảng cách từ vị trí treo buộc cột đến tâm cốc móng theo phương trục ngang nhà:

Ngày đăng: 25/03/2016, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w