1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá vai trò của vi khuẩn vibrio với hiện tượng ngao meretrix sp chết hàng loạt tại một số tỉnh phía bắc việt nam

62 565 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 919,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - NGUYỄN THN HUYỀN ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN Vibrio VỚI HIỆN TƯỢNG NGAO Meretrix sp CHẾT HÀNG LOẠT TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA– 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - NGUYỄN THN HUYỀN ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN Vibrio VỚI HIỆN TƯỢNG NGAO Meretrix sp CHẾT HÀNG LOẠT TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Mã số: Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: 1:TS BÙI QUANG TỀ 2:TS NGÔ ANH TUẤN Chủ tịch Hội đồng: TS NGUYỄN TẤN SỸ Khoa sau đại học: Nuôi trồng thủy sản 60620301 1001/QĐ-ĐHNT ngày 07/10/2014 KHÁNH HÒA – 2015 23/11/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Đánh giá vai trò vi khuẩn Vibrio với tượng ngao Meretrix sp chết hàng loạt số tỉnh miền Bắc Việt Nam” công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Ngô Anh Tuấn - Trường Đại học Nha Trang TS Bùi Quang Tề - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản người định hướng trực tiếp hướng dẫn hoàn thành tốt đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ths Bùi Ngọc Thanh anh chị Trung tâm Quan trắc cảnh báo môi trường phòng ngừa dịch bệnh thủy sản miền Bắc - Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản - Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh tạo điều kiện tốt để thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Nha Trang, suốt hai năm học trường, nhận dạy dỗ, dìu dắt tận tình thầy cô giáo trường Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, bạn đồng nghiệp người góp ý chân thành, giúp đỡ động viên suốt thời gian hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ, anh chị em cổ vũ, động viên lúc khó khăn giúp có thêm nghị lực để có ngày hôm Khánh Hòa, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm phân loại vi khuNn Vibrio 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc tính phân bố nuôi cấy 1.1.4 Đặc tính sinh hóa 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Bệnh vi khuNn Vibrio gây giới 1.2.2 Vai trò nhiệt độ độ mặn 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.3.1 Hiện trạng nghề nuôi ngao nước ta Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tình hình dịch bệnh ngao vi khuNn Vibrio sp Việt N am 12 1.3.3 Tình hình dịch bệnh ngao ký sinh trùng Perkinsus Việt N am 13 1.3.4 N hiệt độ, độ mặn 14 CHƯƠN G 2: PHƯƠN G PHÁP N GHIÊN CỨU 16 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 16 2.2 N ội dung nghiên cứu 16 2.3 Vật liệu nghiên cứu .16 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3.2 Dụng cụ, thiết bị phục vụ nghiên cứu 16 2.3.3 Môi trường, hóa chất phục vụ nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 v 2.4.1 Phương pháp thu mẫu bảo quản mẫu .18 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu vi khuNn 18 2.4.3 Phương pháp đếm mật độ vi khuNn 23 2.4.4 Phương pháp gây nhiễm chủng vi khuNn Vibrio sp ……………Error! Bookmark not defined.23 2.4.5 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 29 CHƯƠN G 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết phân lập vi khuNn ngao 30 3.1.1 Kết phân lập vi khuNn ngao tỉnh………………………… 30 3.1.2 Kết phân lập vi khuNn ngao khỏe ngao bệnh tỉnh… .34 3.2 Kết kiểm tra độc lực chủng vi khuNn phân lập được………… 36 3.2.1 Kết kiểm tra độc lực vi khuNn V parahaemolyticus …………….37 3.2.2 Kết kiểm tra độc lực vi khuNn V parahaemolyticus ………… 38 3.2.3 Kết kiểm tra độc lực vi khuNn - điều kiện đa nhân tố ……… 39 CHƯƠN G 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ……………………………………… 43 4.1 Kết luận .43 4.2 Đề xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHIA : Brain heart infusion agar BHIB : Brain heart infusion broth Cfu/ml : KhuNn lạc/1 mililit ĐC : Đối chứng ĐVTS : Động vật thủy sản h : Giờ H2O2 : N ước oxy già mg/l : Miligam/ lít ml : Mililít N aCl : Muối N atri N aOH : N atri hiđroxit NT : N ghiệm thức ĐVTMHV : Động vật thân mềm hai vỏ N TTS : N uôi trồng thủy sản PBS : Phosphate buffered saline T : N hiệt độ Tb/l : Tế bào/ lít TCBD : Thiosulfate Citrate Bile Salts Sucrose Agar TSA : Tryptic Soy Agar % : Phần trăm ‰ : Phần nghìn : Độ C C vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm sinh hoá số loài Vibrio spp tác nhân gây bệnh động vật thuỷ sản Bảng 1.2 Tỷ lệ cảm nhiễm vi khuNn số động vật thân mềm hai vỏ … ……13 Bảng 3.1: Kết phân lập vi khuNn ngao nuôi 30 Bảng 3.2: Thành phần tỷ lệ nhiễm vi khuNn ngao nuôi N am Định 34 Bảng 3.3: Thành phần tỷ lệ nhiễm vi khuNn ngao nuôi Hải Phòng 35 Bảng 3.4: Thành phần tỷ lệ nhiễm vi khuNn ngao nuôi Thái Bình 35 Bảng 3.5: Thành phần tỷ lệ nhiễm vi khuNn ngao nuôi Thanh Hóa .36 Bảng 3.6: Khả gây chết ngao vi khuNn Vibrio parahaemolyticus trongđiều kiện đơn nhân tố (%) .37 Bảng 3.7: Khả gây chết ngao vi khuNn V alginolyticus điều kiện đơn nhân tố (%) 39 Bảng 3.8: Khả gây chết ngao hai loại vi khuNn V alginolyticus V parahaemolyticus điều kiện đa nhân tố nhiệt độ 33°C độ mặn 33‰ 410 Bảng 3.9: Khả gây chết ngao hai loại vi khuNn V alginolyticus V parahaemolyticus điều kiện đa nhân tố nhiệt độ 35°C độ mặn 35‰ 401 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vi khuNn V parahaemolyticus Hình 1.2 Vi khuNn V vulnificus .4 Hình 1.3 Vi khuNn V harveyi Hình 1.4 Vi khuNn V alginolyticus Hình 2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 18 Hình 2.2 Sơ đồ phân lập vi khuNn ngao 22 Hình 2.3 N ghêu M lyrata 22 Hình 2.4 Phân lập vi khuNn Vibrio ngao .23 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng vi khuNn lên ngaoError! Bookmark not defined.5 Hình 2.6 Bố trí thí nghiệm gây nhiễm vi khuNn cho ngao điều kiện đa nhân tố nhiệt độ 35°C độ mặn 35‰ 27 Hình 2.7 Bố trí thí nghiệm gây nhiễm vi khuNn cho ngao điều kiện đa nhân tố nhiệt độ 33°C độ mặn 33‰ 28 Hình 3.1 Hình thái khuNn lạc vi khuNn Vibrio parahaemolyticus nuôi cấy môi trường thạch chọn lọc TCBS môi trường thạch máu 32 Hình 3.2 Kết thử kít API 20E định danh vi khuNn Vibrio parahaemolyticus Error! Bookmark not defined.2 Hình 3.3 Kết phản ứng sinh hóa V parahaemolyticus môi trường O/F 33 Hình 3.4 Hình dạng vi khuNn Vibrio parahaemolyticus (nhuộm gram) 33 Hình 3.5 Kết phản ứng sinh hóa V alginolyticus môi trường O/F 33 Hình 3.6 Kết phản ứng sinh hóa V alginolyticus kít API 20E 34 Hình 3.7.Hình thái khuNn lạc vi khuNn V alginolyticus nuôi cấy môi trường thạch chọn lọc TCBS hình dạng vi khuNn V alginolyticus (nhuộm gram) 34 Hình 3.8 Khả gây chết ngao vi khuNn Vibrio parahaemolyticus điều kiện đơn nhân tố………………………………………………………………………38 Hình 3.9 Khả gây chết ngao vi khuNn V.alginolyticus điều kiện đơn nhân tố……………………………………………………………………………….39 ix Hình 3.10 Khả gây chết ngao hai loại vi khuNn V alginolyticus V parahaemolyticus điều kiện đa nhân tố nhiệt độ 33°C độ mặn 33‰ 420 Hình 3.11 Khả gây chết ngao hai loại vi khuNn V alginolyticus V.parahaemolyticus điều kiện đa nhân tố nhiệt độ 35°C độ mặn 35‰ 402 x Bảng 3.2 cho thấy, N am Định phân lập loài bao gồm V parahaemolyticus, V vulnificus, V alginolyticus Vibrio sp Điều đặc biệt hầu hết loài phân lập ngao yếu ngoại trừ V vulnificus Trong số đó, V parahaemolyticus nhiễm với tỷ lệ cao 36,15% sau đến V alginolyticus 13,08% Vi khuNn V vulnificus không phát ngao yếu, phân lập từ ngao khỏe tỷ lệ nhiễm thấp 0,64% Bảng 3.3: Thành phần tỷ lệ nhiễm vi khuẩn ngao nuôi Hải Phòng Stt Vi khuẩn Ngao yếu (n=161) Ngao khỏe (n=10) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) V parahaemolyticus 22 13.66 0 V alginolyticus 48 29.81 0 V splendidus 37 22.98 0 V harveyi 0.00 30 V tapetis 3.11 0 112 69.57 30 Tổng Xác định loài vi khuNn nhiễm ngao thu Hải Phòng loài có tỷ lệ nhiễm cao V alginolyticus 29,81%, tiếp sau V splendidus 22,98% V parahaemolyticus 13,66% (Bảng 3.3) Đặc biệt loài vi khuNn phát ngao yếu mà không phát ngao khỏe Bảng 3.4: Thành phần tỷ lệ nhiễm vi khuẩn ngao nuôi Thái Bình STT Vi khuẩn Ngao yếu (n=151) Ngao khỏe (n=0) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) V parahaemolyticus 20 13,24 - - V vulnificus 10 6,62 - - V splendidus 2,65 - - V harveyi 1,32 - - V fisherii 2,65 - - V agarivorans 1,32 - - V fluvialis 0.67 - - Tổng 43 28,5 - - 35 Thái Bình tỉnh có sản lượng ngao thương phNm lớn nước vùng thường xảy tượng ngao chết Phân lập vi khuNn ngao yếu thu qua đợt dịch chết hàng loạt nghiên cứu phát loài vi khuNn khác nhiên có loài V parahaemolyticus có tỷ lệ nhiễm cao loài khác 13,24% (Bảng 3.4) Bảng 3.5: Thành phần tỷ lệ nhiễm vi khuẩn ngao nuôi Thanh Hóa STT Vi khuẩn Ngao yếu (n=124) Ngao khỏe (n=41) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) V tubiashii 20 16.13 2.44 V ordalii 6.45 0 V tapetis 5.65 0 V alginolyticus 4.84 0 V parahaemolyticus 2.42 0 V ichthyoenterii 1.61 0 V logei 0.81 0 Vibrio sp 0.81 0 Flavobacterium sp 0.81 0 10 Shewanella frigimarina 0 Tổng 49 39.52 2.44 Thanh Hóa phân lập định danh 10 loài nhiễm ngao chủ yếu ngao yếu (Bảng 3.5) V tubiashii có tỷ lệ nhiễm cao 16,13% (P[...]... Hải, Hải Phòng có 162 mẫu phân lập được vi khuNn V alginolyticus, V splendidus và V parahaemolyticus Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá vai trò của vi khuẩn Vibrio với hiện tượng ngao Meretrix sp chết hàng loạt tại một số tỉnh miền Bắc Vi t Nam nhằm xác định được hiện trạng dịch bệnh và tác nhân gây chết ngao hàng loạt tại một số tỉnh phía Bắc Vi t N am từ đó có cơ sở khoa học cho... trên ngao Meretrix sp nhằm giảm thiểu rủi ro cho người nuôi Mục tiêu Xác định vai trò của vi khuNn Vibrio sp trong hiện tượng ngao Meretrix sp chết hàng loạt tại một số tỉnh phía Bắc Vi t N am Ý nghĩa khoa học của đề tài Đề tài sẽ xác định được các chủng vi khuNn nhiễm phổ biến trên ngao nuôi tại Vi t N am Đề tài sẽ xác định được vi khuNn Vibrio sp có phải là tác nhân chính trong hiện tượng ngao Meretrix. .. sản miền Bắc – Vi n nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1– Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc N inh 2.2 Nội dung - Xác định tỷ lệ nhiễm các chủng vi khuNn trên ngao Meretrix sp khỏe và ngao Meretrix sp có dấu hiệu chết hàng loạt nuôi thương phNm tại một số tỉnh phía Bắc Vi t N am - Xác định vai trò của Vibrio spp trong vi c gây chết ngao hàng loạt trong điều kiện thí nghiệm 2.3 Vật liệu nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng nghiên... trò với hiện tượng ngao chết hàng loạt tại một số tỉnh phía Bắc Vi t N am Với những nghiên cứu trên chúng tôi thấy rằng ngoài yếu tố tác nhân vi khuNn thì yếu tố môi trường (nhiệt độ và độ mặn cao) đóng vai trò không nhỏ đến hiện tượng ngao chết hàng loạt xii Kiến nghị: - N gao chết cần phải được thu gom chuyển ra những khu vực xa bãi nuôi để tránh hiện tượng lây lan và gây ô nhiễm môi trường Đối với. .. với mục tiêu xác định vai trò của vi khuNn Vibrio spp trong hiện tượng ngao Meretrix sp chết hàng loạt tại một số tỉnh phía Bắc Vi t N am Phương pháp nghiên cứu của đề tài như sau: +Phương pháp phân lập và giám định vi khuNn dựa trên phương pháp nghiên cứu bệnh vi khuNn ở động vật thuỷ sản của Frerichs và Millar (1983, 1993) và Whitman (2004) xi + Phương pháp xác định mật độ vi khuNn: bằng phương pháp... trong hiện tượng ngao Meretrix sp chết hàng loạt tại một số tỉnh phía Bắc Vi t N am Ý nghĩa thực tế của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để những người nuôi ngao có được các biện pháp quản lý để hạn chế hiện tượng ngao nuôi bị chết hàng loạt 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm về đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm phân loại vi khuẩn Vibrio Hệ thống phân loại: Nghành... sản lượng ngao chỉ đạt 3.848 tấn, tỉnh Tiền Giang với diện tích 1.179,9 ha (Tổng cục Thủy sản, 2013) 11 1.3.2 Tình hình dịch bệnh trên ngao do vi khuẩn Vibrio sp tại Vi t Nam Theo báo cáo của Cục Thú y: N ăm 2010, hiện tượng ngao chết hàng loạt đã xảy ra tại các tỉnh Tiền Giang, Thái Bình và Bến Tre Trong đó tỉnh Tiền Giang tổng thiệt hại ước tính khoảng 3.144,2 tấn, Thái Bình: 30 ha ngao chết, Bến... giao Vi n nghiên cứu N uôi trồng thủy sản 1 thực hiện đề tài ―N ghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và quản lý nhằm góp phần ổn định nghề nuôi nghêu thương phNm ở Vi t N am trong 3 năm từ 2012 -2014 Do đó trong khuôn khổ đề tài chúng tôi sẽ làm rõ một số nội dung nghiên cứunhằm xác định được hiện trạng dịch bệnh và tác nhân gây chết ngao hàng loạt tại một số tỉnh miền Bắc Vi t N am Đề tài được thực hiện với. .. để phát triển nuôi ngao và người dân đã có kinh nghiệm nuôi ngao, bước đầu đã chủ động sản xuất được con giống đáp ứng yêu cầu nuôi của một số địa phương Tuy nhiên trong những năm gần đây hiện tượng ngao thương phNm chết hàng loạt tại nhiều tỉnh đã xảy ra gây ra tổn thất nghiệm trọng N hận thấy tình hình ngao chết hàng loạt đang đe dọa lớn đến sinh kế của hàng triệu người dân các tỉnh ven biển Bộ N... Họ Vibrionaceae Giống Vibrio Loài Vibrio spp Giống Vibrio thuộc họ Vibrionaceae bao gồm hơn 100 loài và được phân vào 14 nhánh Vi khuNn tồn tại trong môi trường nước như ở cửa biển, nước ven biển và bùn Một lượng lớn các loài thuộc giống này sống cộng sinh hoặc gây bệnh ở các loài thủy sản biển như cá, giáp xác, động vật thân mềm Trong thập kỷ gần đây, 50 loài mới trong giống Vibrio đã được phát hiện ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - NGUYỄN THN HUYỀN ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN Vibrio VỚI HIỆN TƯỢNG NGAO Meretrix sp CHẾT HÀNG LOẠT TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VI T... alginolyticus, V splendidus V parahaemolyticus Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá vai trò vi khuẩn Vibrio với tượng ngao Meretrix sp chết hàng loạt số tỉnh miền Bắc Vi t Nam nhằm xác... Vibrio sp tượng ngao Meretrix sp chết hàng loạt số tỉnh phía Bắc Vi t N am Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài xác định chủng vi khuNn nhiễm phổ biến ngao nuôi Vi t N am Đề tài xác định vi khuNn Vibrio

Ngày đăng: 19/03/2016, 08:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. N guyễn Tác An và N guyễn Văn Lục, 1994, Nghiên cứu các nguồn lợi hải đặc sản và các điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch, sử dụng hợp lý các thủy vực ven bờ tỉnh Trà Vinh, N XB N ông N ghiệp, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nguồn lợi hải đặc sản và các điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch, sử dụng hợp lý các thủy vực ven bờ tỉnh Trà Vinh
Tác giả: N guyễn Tác An, N guyễn Văn Lục
Nhà XB: N XB N ông N ghiệp
Năm: 1994
2. N guyễn Văn Hảo và CTV, 2010, “Sự hiện diện của Perkinsus sp. Trên nghêu (Meretrix Lyrata) tại vùng biển cần giờ - Thành phố Hồ Chí Minh”, Viện N ghiên cứu N uôi trồng Thủy sản II, Chi Cục Thú y Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hiện diện của Perkinsus sp. Trên nghêu (Meretrix Lyrata) tại vùng biển cần giờ - Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: N guyễn Văn Hảo, CTV
Nhà XB: Viện N ghiên cứu N uôi trồng Thủy sản II
Năm: 2010
3. N guyễn Thị Thu Hiền, Trần Thị N guyệt Minh, 2012, “Kết quả nghiên cứu một số tác nhân gây bệnh thường gặp trên nghêu Meretrix sp. tại vùng ven biển Hải Phòng”, Bản tin Viện N ghiên cứu N uôi trồng Thủy sản I, Số 6 (Quý II năm 2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu một số tác nhân gây bệnh thường gặp trên nghêu Meretrix sp. tại vùng ven biển Hải Phòng
Tác giả: N guyễn Thị Thu Hiền, Trần Thị N guyệt Minh
Nhà XB: Bản tin Viện N ghiên cứu N uôi trồng Thủy sản I
Năm: 2012
4. Đặng Đình Kim, 1999, Công nghệ sinh học vi tảo, N hà xuất bản N ông N ghiệp Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học vi tảo
Tác giả: Đặng Đình Kim
Nhà XB: N hà xuất bản N ông N ghiệp Hà N ội
Năm: 1999
5. Trương Quốc Phú, 1999, “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh hóa và kỹ thuật nuôi M. lyrata (sowerby) đạt năng suất cao”, Luận án Tiến sỹ (http://www.ctu.edu.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh hóa và kỹ thuật nuôi M. lyrata (sowerby) đạt năng suất cao
Tác giả: Trương Quốc Phú
Nhà XB: Luận án Tiến sỹ
Năm: 1999
6. N guyễn Hữu Phụng, 1996, “Đặc điểm sinh học và kỹ thuật ương nghêu M. lyrata (sowerby)”, Thông tin khoa học và công nghệ thủy sản số 7 tr. 13 - 21, số 8: tr. 14 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh học và kỹ thuật ương nghêu M. lyrata "(sowerby)
7. Bùi N gọc Thanh, N guyễn Thị Hạnh, Phạm Thị Yến và Phan Thị Vân, 2014, “Thành phần loài vi khuẩn nhiễm trên thu được qua các đợt dịch chết hàng loạt tại các tỉnh ven biển Việt Nam”, Tạp chí N ông N ghiệp và Phát triển N ông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài vi khuẩn nhiễm trên thu được qua các đợt dịch chết hàng loạt tại các tỉnh ven biển Việt Nam
Tác giả: Bùi N gọc Thanh, N guyễn Thị Hạnh, Phạm Thị Yến, Phan Thị Vân
Nhà XB: Tạp chí N ông N ghiệp và Phát triển N ông thôn
Năm: 2014
8. N gô Thị Thu Thảo và Lâm Thị Quang Mẫn, 2012, “Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến tốc độ lọc tảo, chỉ số độ béo và tỷ lệ sống của (M. lyrata)”, Tạp chí Khoa học, 23b 265-271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến tốc độ lọc tảo, chỉ số độ béo và tỷ lệ sống của (M. lyrata)
Tác giả: N gô Thị Thu Thảo, Lâm Thị Quang Mẫn
Nhà XB: Tạp chí Khoa học
Năm: 2012
9. N gô Thị Thu Thảo, 2008, “Một số đặc điểm của ký sinh trùng perkinsus sp. Lây nhiễm trên ngao lụa Paphia undulata ở Kiên Giang và Bà Rịa –Vũng Tàu”, Tạp chí Khoa học , Trường Đại học Cần Thơ, tr 222-230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm của ký sinh trùng perkinsus sp. Lây nhiễm trên ngao lụa Paphia undulata ở Kiên Giang và Bà Rịa –Vũng Tàu
Tác giả: N gô Thị Thu Thảo
Nhà XB: Tạp chí Khoa học
Năm: 2008
10. Chu Chí Thiết và Martin S Kumar, 2008, Tài liệu kỹ thuật sản xuất giống nghêu Bến Tre (Meretrix lylata Sorwerby, 1851 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu kỹ thuật sản xuất giống nghêu Bến Tre (Meretrix lylata Sorwerby, 1851
Tác giả: Chu Chí Thiết, Martin S Kumar
Năm: 2008
11. Bùi Quang Tề, Đỗ Thị Hòa, N guyễn Hữu Dũng, N guyễn Thị Muội, 2004, Giáo trình Bệnh động vật thuỷ sản, N hà xuất bản N ông N ghiệp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bệnh động vật thuỷ sản
Tác giả: Bùi Quang Tề, Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP.HCM
Năm: 2004
12. N gô thị N gọc Thủy và CTV, 2011, “Điều tra, nghiên cứu bệnh trên một số đối tượng động vật thân mềm nuôi ở vùng ven biển Việt Nam”, Báo cáo đề tài cấp Bộ, năm 2008-2011 của Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, nghiên cứu bệnh trên một số đối tượng động vật thân mềm nuôi ở vùng ven biển Việt Nam
Tác giả: N gô thị N gọc Thủy, CTV
Nhà XB: Báo cáo đề tài cấp Bộ
Năm: 2011
13. Bùi Đắc Thuyết và Trần Văn Dũng, 2013, “Hiện trạng nghề nuôi nghêu ở một số tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ, Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 2013, tập 11, số 7: 972-980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng nghề nuôi nghêu ở một số tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ, Việt Nam
Tác giả: Bùi Đắc Thuyết, Trần Văn Dũng
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và Phát triển
Năm: 2013
14. Thủy sản Việt N am đến năm 2020 tầm nhìn 2030. Vụ nuôi trồng thủy sản, 2011, “Báo cáo tình hình sản xuất và dịch bệnh 2011”, Báo cáo phục vụ cuộc họp khNn cấp về bệnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy sản Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030
Tác giả: Vụ nuôi trồng thủy sản
Nhà XB: Báo cáo phục vụ cuộc họp khNn cấp về bệnh
Năm: 2011
15. Tổng Cục Thủy Sản, 2011, “Báo cáo hiện trạng nghề nuôi nghêu tại Việt Nam”, Bộ N ông nghiệp và PTN T Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng nghề nuôi nghêu tại Việt Nam
Tác giả: Tổng Cục Thủy Sản
Nhà XB: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2011
16. N gô Anh Tuấn, 2012, Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm, N hà xuất bản N ông N ghiệp TP Hồ Chí Minh, 238 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm
Tác giả: N gô Anh Tuấn
Nhà XB: N hà xuất bản N ông N ghiệp TP Hồ Chí Minh
Năm: 2012
17. Phan Thị Vân, 2014, Báo cáo tiến độ đề tài, Xác định nguyên nhân/tác nhân gây chết Tu hài hàng loạt, Vụ khoa học công nghệ và môi trường, Bộ N ông nghiệp và Phát triển N ông thôn.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tiến độ đề tài, Xác định nguyên nhân/tác nhân gây chết Tu hài hàng loạt
Tác giả: Phan Thị Vân
Nhà XB: Vụ khoa học công nghệ và môi trường
Năm: 2014
18. Alderman, D. J, 1980, Shellfish diseases, past, present and future, In: Proc. 11th Ann Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shellfish diseases, past, present and future
Tác giả: Alderman, D. J
Nhà XB: Proc. 11th Ann
Năm: 1980
19. “Clams and Water Quality”, 2006, Coos Watershed Association, PO Box 5860 Charleston OR 97420 - 541-888-5922. http://www.cooswatershed.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clams and Water Quality
Nhà XB: Coos Watershed Association
Năm: 2006
21. Calvo G.W., Luckenbach M.W., Allen S.K. & Burreson E.M, 2001,“A comparative field study of Crassostrea ariakensis (Fujita 1913) and Crassostrea virginica (Gmelin 1791) in relation to salinity in Virginia”, J. Shellfish Res, 20, 221–229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparative field study of Crassostrea ariakensis (Fujita 1913) and Crassostrea virginica (Gmelin 1791) in relation to salinity in Virginia
Tác giả: Calvo G.W., Luckenbach M.W., Allen S.K., Burreson E.M
Nhà XB: J. Shellfish Res
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w