1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)

435 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 435
Dung lượng 48,48 MB

Nội dung

Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD.. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAC.. Tam giác SAB đều và nằm tro

Trang 2

TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 (1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số yx42x23

b) Giải phương trình: cos x  sin 4x  cos3x  0

Câu 3 (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số   2

4

f x   xx

trên đoạn

12;

Câu 4 (1,0 điểm) Giải phương trình 2.4x 6x  9 x

Câu 5 (1,0 điểm) Trong đợt thi học sinh giỏi của tỉnh Nam Định trường THPT Xuân Trường

môn Toán có 5 em đạt giải trong đó có 4 nam và 1 nữ , môn Văn có 5 em đạt giải trong đó có 1 nam và 4 nữ , môn Hóa học có 5 em đạt giải trong đó có 2 nam và 3 nữ , môn Vật lí có 5 em đạt giải trong đó có 3 nam và 2 nữ Hỏi có bao nhiêu cách chọn mỗi môn một em học sinh để đi dự đại hội thi đua ? Tính xác suất để có cả học sinh nam và nữ để đi dự đại hội?

Câu 6 (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật Tam giác SAB đều và

nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) Biết SD2a 3và góc tạo bởi đường thẳng SC với mặt phẳng (ABCD) bằng 0

30 Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC)

Câu 7 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD.Gọi M là điểm

đối xứng của B qua C và N là hình chiếu vuông góc của B trên MD.Tam giác BDM nội tiếp đường tròn (T) có phương trình: 2 2

(x4) (y1) 25.Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết phương trình đường thẳng CN là: 3x4y170; đường thẳng BC đi qua điểm E(7;0)

và điểm M có tung độ âm

Câu 8 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:

Trang 3

HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ THPTQG LẦN I

Câu 1

(1,0 điểm)

a) (1,0 điểm)

1) Tập xác định : D  

2) Sự biến thiên:

a, Giới hạn : 



y



y

b, Bảng biến thiên: y’ = 4x34x , y’ = 0  x = 0, x1

x -  - 1 0 1 + 

y' - 0 + 0 - 0 +

y +  - 3 + 

- 4 - 4

0,25

Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (- 1; 0) và (  , hàm số nghịch biến trên mỗi 1; )

khoảng (;1) và (0; 1)

Hàm số đạt cực đại tại x = 0, y = y(0) = - 3

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, yCT = y( 1 ) = - 4

0,25

3) Đồ thị: Đồ thị (C) của hàm số nhận Oy làm trục đối xứng, giao với Ox tại 2 điểm

(  3 ; 0)

0,25

Câu 2.1

(1,0 điểm)

Cho tan α2và π α 3π

2

  Tính sin α 2π

3

 ?

Ta có

2

2

Do π α 3π cosα 0

2

5

sin α cosα tan α 2

1 1

3

y

x

O

4

3 3

Trang 4

Giải phương trình: cos x sin 4x cos3x   0

cos xsin 4xcos3x02 sin 2x.sin x2sin 2x.cos 2x0 0,25

2

2 sin 2x(s inx cos2x) 0 sin 2x( 2sin x sin x 1) 0

kπx2π

Trang 5

C H

A

B

D S

I K

3Vậy phương trình có nghiệm 2

3log 2

Tính xác suất để có cả học sinh nam và nữ để đi dự đại hội?

Có tất cả 5.5.5.5=625 cách n(Ω)625 0,25 Gọi A là biến cố “có cả HS nam và nữ đi dự đại hội”

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật Tam giác SAB đều và nằm

trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) Biết SD2a 3và góc tạo

bởi đường thẳng SC với mặt phẳng (ABCD) bằng 30 Tính theo 0 a thể tích khối chóp

S.ABCD và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC)

Gọi H là trung điểm của AB Suy ra

BA2HA nên d B SAC ,  2d H SAC ,  

Gọi I là hình chiếu của H lên AC và K là hình chiếu của H lên SI Ta có:

ACHI và ACSH nên ACSHI ACHK Mà, ta lại có: HKSI

Do đó: HK SAC

0,25

Trang 6

6611

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD.Gọi M là điểm đối

xứng của B qua C và N là hình chiếu vuông góc của B trên MD.Tam giác BDM nội

tiếp đường tròn (T) có phương trình: (x4)2(y1)2 25.Xác định tọa độ các đỉnh

của hình chữ nhật ABCD biết phương trình đường thẳng CN là: 3x4y17 ; 0

đường thẳng BC đi qua điểm E(7;0) và điểm M có tung độ âm

Câu 7

(1,0 điểm)

I

M C

0,25

+ Lập ptđt IM qua I và IM  CN : 4(x-4)+3(y-1)=0  4x+3y-19=0

+ M là giao điểm (T) với IM : M(7; 3)

Trang 9

TRƯỜNG THPT LƯƠNG TÀI SỐ 2 NĂM HỌC 2015-2016

a) Cho 5sin2α − cos2α = 3 Tính giá trị của biểu thức T = sin4α − sin22α − 5cos4α

b) Một hộp đựng 10 viên bi, gồm 3 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ, 4 viên bi vàng Bạn Alấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp 10 viên bi đó Sau đó bạn B lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ 8viên bi còn lại trong hộp Tính xác suất để A lấy được 2 viên bi cùng mầu, đồng thời Bcũng lấy được hai viên bi cùng mầu

Câu 7 (1 điểm) Cho hình chópS.ABCDcó đáyABCDlà hình thoi, [ABC = 60o, BC = 2a,hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm O của AC và

BD, SO = a, G là trọng tâm tam giác SBO Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD vàkhoảng cách giữa hai đường thẳng AD và CG

Câu 8 (1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho tứ giác lồi ABCD có chu vi bằng 12 vàdiện tích bằng 9, đỉnh A(2; −1), đường phân giác trong của góc [BAD có phương trình

x − y − 3 = 0 Tìm tọa độ các điểm B, C, D biết D có cả hoành độ và tung độ dương.Câu 9 (1 điểm) Giải bất phương trình 2x2.√

Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Trang 10

Câu Ý Nội dung Điểm

Trang 11

R d(cos x − 1)cosx − 1 − 1

2

R d(cos x + 1)cosx + 1 =

= 1

2ln

cos x − 1cos x + 1

+ C

1,00

Gọi I(0; b; c) ∈ (Oyz) là tâm của mặt cầu (S) Ta có IA = IB = IC ⇔

2b − 2c = −3 và 3b − 2c = 4 Tìm ra b = 7, c = 17

2 Vậy I

0; 7;172



Bán kính mặt cầu (S) là R = IA =

r369

4 .Vậy (S) : x2+ (y − 7)2+



z − 172

Ta có5sin2α − cos2α = 3 và sin2α + cos2α = 1 nên sin2α = 2

3, cos2α = 1

3 0,25Vậy T = sin2α2− 4sin2αcos2α − 5 cos2α2= −1 0,25

n(Ω) = C102 × C2

8 = 45.28 = 1260 Gọi M là biến cố cần tính xácsuất TH1: A lấy 2 bi xanh, còn B lấy 2 bi đỏ hoặc 2 bi vàng, có

C32 C32+ C42 = 27 cách TH2: A lấy 2 bi đỏ, B lấy 2 bi xanh hoặc 2

3 . 0,25Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho các tia Ox, Oy, Oz lần lượt trùng

với các tia OD, OC, OS thì O(0; 0; 0), A(0; −a; 0), B(−a√

3; 0; 0), C(0; a; 0),D(a√

3; 0; 0), S(0; 0; a), G(−a

√3

3 ; −

2a2√3

h−→

AD,−→

CG

i.−→

AC

... trịn.

LUY N THI ONLINE : ONTHI360.COM

Tài li u ôn thi 10, 11, 12 k thi THPT Qu c gia< h3>: diendan.onthi360.com

T i toàn b đ thi th 2016 m i nh t có hư ng d n gi i chi. .. class="page_container" data-page="25">

www.DeThiThuDaiHoc.Com

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (THPT QG) NĂM 2016< /b>

MƠN: TỐN

Thời gian làm bài: 180 phút ... class="page_container" data-page="14">

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ NĂM HỌC 2015 -2016

Mơn thi: Tốn

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Câu

Ngày đăng: 17/03/2016, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng biến thiên: - Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)
Bảng bi ến thiên: (Trang 26)
Bảng biến thiên: - Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)
Bảng bi ến thiên: (Trang 31)
Bảng biến thiên - Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)
Bảng bi ến thiên (Trang 38)
Đồ thị nhận  1 1 ; - Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)
th ị nhận 1 1 ; (Trang 43)
3) Đồ thị:  Đồ thị (C) của hàm số nhận Oy làm trục đối xứng, giao với Ox tại 2 điểm - Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)
3 Đồ thị: Đồ thị (C) của hàm số nhận Oy làm trục đối xứng, giao với Ox tại 2 điểm (Trang 49)
Đồ thị có tiệm cận đứng  x   2;  tiệm cận ngang  y   2. - Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)
th ị có tiệm cận đứng x   2; tiệm cận ngang y   2 (Trang 56)
Đồ thị - Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)
th ị (Trang 61)
Bảng biến thiên: - Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)
Bảng bi ến thiên: (Trang 80)
Bảng biến thiên - Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)
Bảng bi ến thiên (Trang 86)
Hình chóp  . S ABC - Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)
Hình ch óp . S ABC (Trang 88)
Bảng biến thiên - Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)
Bảng bi ến thiên (Trang 109)
Bảng biến thiên: - Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)
Bảng bi ến thiên: (Trang 145)
Hình chi ế u vuông góc c ủ a S lên m ặ t ph ẳ ng (ABCD) trùng v ớ i tr ọ ng tâm G c ủ a tam giác  ABC, góc gi ữ a SA và m ặ t ph ẳ ng (ABCD) b ằ ng 30 0 - Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)
Hình chi ế u vuông góc c ủ a S lên m ặ t ph ẳ ng (ABCD) trùng v ớ i tr ọ ng tâm G c ủ a tam giác ABC, góc gi ữ a SA và m ặ t ph ẳ ng (ABCD) b ằ ng 30 0 (Trang 222)
Đồ thị có tiệm cận đứng  x   2;  tiệm cận ngang  y   2. - Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)
th ị có tiệm cận đứng x   2; tiệm cận ngang y   2 (Trang 275)
Bảng biến thiên: - Tuyển tập 65 đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán của các trường chuyên trong cả nước (có lời giải chi tiết)
Bảng bi ến thiên: (Trang 285)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w