Chính nó hé mở cho ng-ời đọc về cảm nhận và tâm thế sống của Hàn Mặc Tử : cảm nhận về một hiện tại ngắn ngủi, và sống là chạy đua với thời gian, tranh thủ từng ngày, từng buổi trong cái
Trang 2I ĐỌC - HIỂU KHÁI QUÁT
+ Bút danh: con người của văn chương
+ Sáng tác sớm, nhiều, giàu sức sáng tạo
- Cảm hứng: mối tình với cô gái Huế
3 Kết cấu bài thơ
II ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT
1 Khổ thơ thứ nhất
* Câu hỏi tu từ
- Đa nghĩa:
_Hỏi han (Sao lâu rồi không thấy anh về chơi thôn Vĩ?)
_Hờn trách (Thôn Vĩ đẹp thế này, sao anh chẳng về chơi)
_Lời mời (thôn Vĩ đẹp nhường này, anh hãy về chơi đi)
_Tự vấn (sao ta không về lại thôn Vĩ?)
=> tiếc nuối + khao khát trở về
+ đặc tả màu xanh trong và long lanh ánh biếc
+ khiến người đọc có cảm giác vẻ đẹp này thât quý giá, nó như báu vật của tâm hồn nhà thơ
Trang 3"mặt chữ điền": ngay thẳng, cương trực, đôn hậu
=> vẻ đẹp đôn hậu, kín đáo, thanh cao
* Tình
- Niềm hân hoan vui sướng trước cảnh sắc Vĩ Dạ tươi đẹp
- Tình yêu tha thiết với thiên nhiên và con người nơi đây
- Nuối tiếc vì không thể trở lại
+Ngắt nhịp 4/3 -> câu thơ như đứt gãy
+Phối thanh: 3/4 thanh trắc - 3/3 bằng -> sự phân tách, đối lập rõ nét
=> chia lìa đôi ngả
- dòng nước: (nhân hoá) buồn thiu
Trang 4b, Hai câu sau
+ tối nay: giới hạn cuối cùng của thời gian
=> Lo âu khắc khoải, phấp phỏng mong chờ
=> Mong ước đồng cảm, sẻ chia của tình người => tính nhân văn
- Tâm trạng: không khỏi nhuốm màu hoài nghi của 1 tâm hồn yêu người, yêu đời
- Hệ thống h/a bóng bẩy, giàu sức gợi
- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ: nhân hoá, so sánh
- Thanh điệu, ngắt nhịp
ĐÂY THÔN VĨ DẠ - TIẾT 2
Trang 5IV HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ
1 Câu hỏi 1 Bài thơ có ba khổ, mỗi khổ nghiêng về một cảnh sắc, một tâm tình Hãy nêu nhận xét của mình về sự khác nhau trong sắc thái của cảnh vật và cảm xúc tác giả ở mỗi khổ thơ ấy ?
Trả lời câu hỏi này giúp học sinh tìm ra bố cục của bài thơ và nhận ra mạch liên kết đứt - nối của thi phẩm
- Khổ 1: Cảnh v-ờn Thôn Vĩ t-ơi sáng trong nắng mai, với cảnh sắc bình dị mà tinh khôi,
đơn sơ mà thanh tú Nghiêng về cõi thực Cảm xúc ẩn trong cảnh là nỗi -ớc ao và niềm đắm say mãnh liệt
- Khổ 2 : Cảnh sông n-ớc đêm trăng huyền ảo Nét thực nét ảo cứ chập chờn chuyển hoá Cảm xúc nghiêng về lo âu khắc khoải
- Khổ 3: Hình bóng "khách đ-ờng xa" và chốn s-ơng khói mông lung Cảnh chìm trong mộng
ảo Cảm xúc nghiêng về mơ t-ởng và hoài nghi (không dám hi vọng)
Tóm lại, về cảnh, ba khổ thơ liên kết với nhau không tuân theo tính liên tục của thời gian và tính duy nhất của không gian Nh-ng về cảm xúc thì mạch vận động lại nhất quán trong cùng dòng tâm t- Cụ thể là dòng chảy đầy những đứt nối của một niềm thiết tha gắn bó với đời, thiết tha sống Vì thế, bố cục có vẻ "đầu Ngô mình Sở" nh-ng lại liền mạch, liền khối Đây là một nét độc đáo của thi phẩm
2 Câu hỏi 2 : Ba khổ thơ, mỗi khổ đều chứa đựng những câu hỏi, vì thế âm điệu toàn bài bị chi phối bởi ngữ điệu của những câu hỏi đó Qua việc cảm nhận sắc thái của từng câu hỏi ấy, hãy chỉ ra chiều h-ớng diễn biến trong tâm trạng của tác giả
- Xác định các câu hỏi trong bài thơ :
+ Khổ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? Và một câu không có dấu hỏi (?), nh-ng ngữ
điệu cũng có phần nghiêng về hỏi : V-ờn ai m-ớt quá xanh nh- ngọc…
+ Khổ 2 : Thuyền ai đậu bến sông trăng đó / Có chở trăng về kịp tối nay ?
+ Khổ 3 : Ai biết tình ai có đậm đà ?
- Xác định tính chất của các câu hỏi :
+ Nhìn chung đây không phải là những câu hỏi vấn - đáp Nghĩa là những câu hỏi không
đợi câu trả lời Hỏi chỉ là hình thức bày tỏ nỗi niềm tâm trạng Các câu hỏi ấy phân bố khắp toàn bài Vì thế âm điệu toàn bài bị chi phối bởi ngữ điệu của những câu hỏi ấy Nói cách khác, cảm xúc trong thi phẩm một phần lớn đã đ-ợc chuyển tải trong âm điệu của những câu hỏi ấy
+ Cụ thể Câu hỏi thứ nhất Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? là câu hỏi nhiều sắc thái :
vừa hỏi han, vừa hờn trách, vừa nhắc nhớ, vừa mời mọc Tác giả đang tự phân thân để hỏi chính mình về một việc cần làm, đáng ra phải làm từ lâu mà giờ đây không biết có còn cơ hội để thực hiện nữa không, là : về lại Thôn Vĩ, thăm lại cảnh cũ chốn x-a (Cần nhớ rằng về duyên cớ : Thôn Vĩ là nơi Hàn Mặc Tử từng lui tới hồi còn là học sinh tr-ờng Pellerin Huế, hơn thế nữa,
đó bây giờ đang là nơi Hoàng Cúc về ở, và tấm thiếp vừa đến tay Hàn Mặc Tử đã đ-ợc gửi đi
từ đó) Sự phân thân và những sắc thái phức tạp đan xen trong cùng một câu hỏi đã cho thấy nỗi -ớc ao trở về thôn Vĩ vừa mãnh liệt vừa uẩn khúc, không dễ bày tỏ thẳng ra Nghĩa là ao -ớc đấy song cũng đầy mặc cảm
ĐÂY THễN VĨ DẠ - TIẾT 2
Trang 6Câu hỏi thứ hai Thuyền ai đậu bến sông trăng đó / Có chở trăng về kịp tối nay ? Ngữ điệu hỏi thể hiện trong các từ "thuyền ai"… "đó", "Có chở"… "kịp" trong câu đã
toát lên một niềm hi vọng đầy khắc khoải và phấp phỏng trong tâm trạng thi sĩ
Câu hỏi thứ ba Ai biết tình ai có đậm đà ? là lời -ớm hỏi, dò hỏi mang đậm
một mối hoài nghi
- Chiều h-ớng diễn biến trong tâm trạng của thi sĩ qua ba khổ thơ là : ao -ớc đắm say - hoài vọng phấp phỏng - mơ t-ởng hoài nghi Càng về sau càng có phần âm u sầu muộn Tất cả
đều chỉ là những cung bậc khác nhau của một mối u hoài Song, phải thấy rằng cốt lõi của mối
u hoài đó vẫn là một niềm thiết tha với đời, một khát khao gắn bó khôn nguôi Nghĩa là nỗi u hoài tích cực của một tâm hồn trong lành, chứ không phải nỗi chán ch-ờng tiêu cực
3 Câu hỏi 3 Hình ảnh "Nắng hàng cau nắng mới lên" thật giản dị cũng thật giàu sức gợi Hãy dùng những hiểu biết và trí t-ởng t-ợng của mình để cảm nhận và tái tạo vẻ đẹp của hình
ảnh ấy
Tr-ớc hết, cần đặt hình ảnh vào mạch thơ để thấy đ-ợc vị trí của nó Sau câu hỏi "Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?", thì tiếp liền ngay câu "Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên" Vậy là về thôn Vĩ tr-ớc tiên là để đ-ợc "nhìn" hình ảnh "nắng hàng cau nắng mới lên" Rõ ràng, hình ảnh
này là ấn t-ợng hàng đầu về thôn Vĩ, nó đã in rất đậm trong kí ức của ng-ời đi xa, đến nỗi v-ờn thôn Vĩ hiện lên tr-ớc tiên là bằng hình ảnh ấy
Để cắt nghĩa vì sao nó có đ-ợc vị trí ấy, cần phân tích sâu vào nội dung của hình ảnh Có
thể so sánh với hình ảnh nắng trong các câu thơ Hàn Mặc Tử ở bài "Mùa xuân chín" mà học sinh đã đ-ợc biết trong ch-ơng trình PTCS : "Trong làn nắng ửng khói mơ tan" hay "Dọc bờ sông trắng nắng chang chang" Trong các câu đó, nắng đều đ-ợc tả khá trực quan: " Nắng ửng", "Nắng chang chang" Các chữ đó đều đập ngay vào giác quan, lập tức gây ấn t-ợng đối
với ng-ời đọc Còn trong câu này, không có chữ nào nh- thế Tác giả chỉ gợi chứ không tả
:"Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên" Nh-ng hình ảnh vẫn có sức ám ảnh ng-ời đọc, bởi nó
gián tiếp gợi lên vẻ tinh khôi, thanh khiết và thanh thoát của thứ nắng ấy Cau là thứ cây cao trong v-ờn, thậm chí ở mảnh v-ờn nào đó, nó cao nhất Vì thế, cau là thứ cây đầu tiên trong v-ờn nhận đ-ợc những tia nắng đầu tiên của một ngày Tinh khôi là bởi thế Sau một đêm đ-ợc gội trong s-ơng, sắc xanh của lá cau d-ờng nh- đ-ợc làm mới, đ-ợc hồi sinh trong bóng đêm Nắng trên lá cau là nắng -ớt, nắng t-ơi, nắng long lanh Thanh khiết là bởi thế Đồng thời, thân cau là những nét mảnh mai v-ơn vào không gian Nắng in lên thân cau thành những nét sáng, hay bóng cau in xuống lối v-ờn thành những nét sẫm, thì đều là những nét vẽ thật mảnh, thật tinh Thanh thoát là bởi thế Tóm lại, hình ảnh trong câu thơ thuộc dạng hình ảnh giản dị nh-ng rất giàu sức gợi Nó thú vị không chỉ bởi những gì chứa sẵn, mà còn bởi những gì có thể gợi ra trong kí ức ng-ời đọc
Về hình ảnh, có thể thấy ngay vẻ phi lí Nhìn theo lôgic hiện thực thì mây gió làm sao có
thể tách rời Gió có thể bay "theo lối gió", nh-ng mây làm sao có thể tự bay theo đ-ờng mây
đ-ợc Gió có thổi thì mây mới bay Mây luôn phải gắn bó và lệ thuộc vào gió Thế mà ở đây gió và mây, mỗi đằng đi một ngả Sự chia lìa này là ngang trái, phi hiện thực, phi lí Vậy vì sao
có thể có hình ảnh nh- thế ? Thi sĩ tạo ra hình ảnh này không phải bằng cái nhìn thị giác, mà bằng cái nhìn của mặc cảm : mặc cảm chia lìa Mang nặng mặc cảm của một ng-ời thiết tha gắn bó với đời mà đang có nguy cơ phải chia lìa với cõi đời, nên thi sĩ nhìn đâu cũng thấy chia lìa Thậm chí, thấy cả những chia lìa ở những thứ t-ởng không thể chia lìa
Trang 7Về nhịp điệu, cũng có sự khác th-ờng Câu thơ thất ngôn th-ờng đi nhịp 2/2/3 ở đây, nó
đ-ợc cắt thành nhịp 4/3 Mỗi đối t-ợng bị cách li trong một khuôn nhịp riêng biệt, làm nổi bật
sự lìa xa nhau Nhịp thơ cắt đôi tựa nh- sự chia rẽ, chia phôi ngang trái : Gió theo lối gió / mây
Học câu thơ này nên chú ý đến hình ảnh huyền ảo "sông trăng", "thuyền… chở trăng" Bởi
đó là hình ảnh bóng bảy, gây chú ý lập tức đối với ng-ời đọc Hiệu quả nghệ thuật là tạo nên một bầu không khí h- thực huyền hồ, nét thực nét ảo chập chờn chuyển hoá khá thơ mộng Nh-ng vẻ đẹp của trăng ch-a phải là khía cạnh mang dấu ấn thật sự riêng biệt của Hàn Mặc
Tử Mà đáng nói hơn chính là ý nghĩa của trăng Đặt trăng trong t-ơng quan với các hình ảnh trong khổ thơ mới thấy rõ ý nghĩa ấy Trong khổ thơ ấy mọi hình ảnh đều gợi sự phiêu tán chia lìa Gió đang bay đi, mây cũng ra đi, dòng n-ớc buồn thiu cũng đang chảy trôi đi… Tất cả đều nh- đang chia lìa, rời bỏ chốn này mà đi, khiến cho hồn thi sĩ quá nhạy cảm thấy nh- mình
đang bị bỏ lại, bỏ rơi bên bờ quên lãng Trong khoảnh khắc đơn côi ấy d-ờng nh- chỉ còn biết bám víu, trông chờ vào trăng nữa thôi Trăng là điểm tựa, là sự cứu rỗi duy nhất Cho nên thi sĩ
đã đặt toàn bộ hi vọng vào trăng, vào con thuyền chở trăng về kịp tối nay Trong khổ thơ, chỉ
có một mình trăng là đi ng-ợc lại xu thế chảy đi đó để về với thi sĩ Thuyền ai đậu bến sông trăng đó / Có chở trăng về kịp tối nay ? Ta thấy rõ lời thơ chứa đựng bao phấp phỏng lo âu khắc khoải
Song, yếu tố thể hiện sâu xa và kín đáo hơn cả về tâm t- và thân phận của Hàn Mặc Tử lại chính là chữ "kịp" Xét ra, đây không phải là chữ bóng bảy, trái lại, nó hoàn toàn bình dị, thậm chí, nh- là không đâu, không mấy quan trọng Nh-ng không phải Chính nó hé mở cho ng-ời
đọc về cảm nhận và tâm thế sống của Hàn Mặc Tử : cảm nhận về một hiện tại ngắn ngủi, và sống là chạy đua với thời gian, tranh thủ từng ngày, từng buổi trong cái quĩ thời gian còn quá
ít ỏi của số phận mình Có thể so sánh với Xuân Diệu để làm rõ hơn điều này Cũng là chạy
đua với thời gian, nh-ng tâm thế của cái tôi Xuân Diệu khác Xuân Diệu cảm nhận về cái chết luôn chờ mỗi con ng-ời ở cuối con đ-ờng nên cần tranh thủ sống mà tận h-ởng tối đa những hạnh phúc trần thế Còn với Hàn Mặc Tử, cái chết đã kề cận, l-ỡi hái của tử thần đã huơ lên rồi Chỉ đ-ợc sống không thôi, với Hàn đã là hạnh phúc vô song rồi Có lẽ vì vậy mà chữ "kịp" nghe thật phấp phỏng, khắc khoải gây nỗi xót th-ơng sâu sắc ở ng-ời đọc Chừng nh- không
"kịp", thì thi sĩ sẽ vĩnh viễn rơi vào cô đơn và đau th-ơng
6 Câu hỏi 6 Câu thơ "Ai biết tình ai có đậm đà ?" có chút hoài nghi Theo anh / Chị, đó
là nỗi hoài nghi của lòng chán đời hay của niềm tha thiết với cuộc đời ? Tại sao ?
Đúng là câu thơ nhuốm màu hoài nghi Hoài nghi về sự đậm đà của tình cảm của "ai" đó Chữ "ai" thứ nhất chỉ là chủ thể thi sĩ Chữ "ai" thứ hai trong câu có thể hiểu theo nghĩa hẹp là
"khách đ-ờng xa" kia, cũng có thể hiểu theo nghĩa rộng là tình ng-ời trong cõi trần ai này
Nhìn kĩ, sắc thái tâm lí ở đây không phải không tin vào sự "đậm đà" của "ai" đó, mà không dám tin thì đúng hơn Không tin thì nghiêng về sự lạnh lùng, là hoàn toàn không mong đợi gì, là thái
độ chán đời ; còn không dám tin thì vẫn bao hàm cả một hi vọng sâu kín, chỉ không biết mình
có thể tin và có quyền đ-ợc tin thế không thôi Nghĩa là hoài nghi của một ng-ời yêu đời, yêu sống Có hiểu thế mới thấy đ-ợc những uẩn khúc của lòng thiết tha với cuộc đời nh-ng cũng
đầy mặc cảm của Hàn Mặc Tử
7 Câu thơ "áo em trắng quá nhìn không ra" đã dẫn tới những cách hiểu khác nhau :
a) do lẫn vào s-ơng khói nên nhìn không rõ ;
Trang 8b) do thị giác bất lực không xác nhận đ-ợc ;
c) đây là một cách cực tả nhằm ca tụng sắc áo trắng đến lạ lùng
Anh / Chị hãy đ-a ra cách hiểu của mình và phản bác những cách còn lại
TL1 Cách hiểu thứ ba phù hợp hơn cả Vì :
- Theo phong cách ngôn ngữ rất đặc thù của tác giả "Thơ điên" là cực tả, nghĩa là có thiên h-ớng biểu tả ở mức cực điểm, thì trong bài thơ này, không phải đây là lần duy nhất Hàn Mặc
Tử kêu lên nh- vậy ở khổ 1, đã có câu V-ờn ai m-ớt quá xanh nh- ngọc Đó cũng là cách cực
tả về sắc xanh kì lạ của mảnh v-ờn
- Theo phong cách khẩu ngữ, "nhìn không ra" không phải là thú nhận về sự bất lực của thị giác, mà chính là cách nói bộc lộ sự ngỡ ngàng đến kì lạ tr-ớc đối t-ợng Câu thơ này là một tiếng kêu gần nh- còn nguyên chất khẩu ngữ thế
- Trong hệ thống hình ảnh của thi phẩm : v-ờn nắng, thuyền trăng, áo trắng tất cả đều ánh lên sắc thái lạ lùng Chúng hợp thành diện mạo một cõi trần gian tuyệt đẹp mà thi sĩ càng mang nặng mặc cảm chia lìa bao nhiêu càng thiết tha khắc khoải hơn bao giờ hết
- Trong quan niệm của Hàn Mặc Tử, trinh bạch thanh khiết là vẻ đẹp lý t-ởng mà ông say mê
và khao khát Trong thơ ông, vẻ đẹp ấy th-ờng hiện ra trong sắc trắng lạ lùng Sắc áo trắng tinh khôi loá sáng đó của ng-ời thiếu nữ - khách đ-ờng xa mà ông đang khát khao mơ t-ởng ấy, chính là một hiện thân của vẻ đẹp kia Nó là một trong những lý do khiến thi sĩ thèm muốn
đ-ợc sống mãi với cõi đời này
TL 2 Hai cách hiểu trên không thật phù hợp vì chỉ dựa vào những căn cứ bề ngoài( nh- bị
ám ảnh và ngộ nhận vì mà s-ơng khói - trắng quá nhìn không ra chứ đâu phải mờ quá nhìn không ra, hay chỉ dựa thuần tuý vào nghĩa sơ khai của cụm từ "nhìn không ra"), nên khó nhìn thoả đáng đ-ợc hình ảnh thơ trong mối liên hệ với những khía cạnh sâu xa thuộc về phong cách ngôn ngữ, cấu trúc hình t-ợng trong văn bản và t- t-ởng của Hàn Mặc Tử
8 Cú ý kiến cho rằng, thơ Hàn Mặc Tử thể hiện phong cỏch tượng trưng mang màu sắc siờu thực Nhưng cũng cú ý kiến cho rằng, thơ Hàn Mặc Tử là tỡnh yờu đau đớn hướng đến trần
thế í kiến của anh/chị qua việc phõn tớch bài thơ Đõy thụn Vĩ Dạ…
Dàn ý chi tiết do cụ Mai biờn soạn:
Mở bài: Trong nền văn học Việt Nam, Hàn Mặc Tử là nhà thơ lạ nhất, phức tạp nhất và bớ ẩn
nhất Người đó sỏng tạo một thế giới thơ vừa lóng mạn, vừa tượng trưng - siờu thực, vừa cú chất cổ điển, lại vừa hết sức tõn kỳ Cho đến nay, nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng chưa thể
khỏm phỏ hết thơ Hàn Mặc Tử Chỉ tỡm hiểu riờng về Đõy thụn Vĩ Dạ (1938), ta đó thấy ở đú
vừa cú phong cỏch tượng trưng mang màu sắc siờu thực, vừa đau đỏu khỏt vọng tỡnh yờu hạnh phỳc trần thế Điều đú liệu đỳng hay sai?
Thõn bài: 1 Giải thớch nhận định:
Chủ nghĩa tượng trưng là một trào lưu nghệ thuật và là một quan điểm triết học - mỹ học xuất hiện ở phương Tõy cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, bao gồm nhiều hiện tượng văn học - nghệ thuật như: thơ, kịch, tiểu thuyết, hội hoạ … Chủ nghĩa tượng trưng quan niệm nghệ thuật khụng phải phản ỏnh thế giới thực tại, thế giới của hiện tượng mà là một thế giới siờu tưởng, một thế giới mơ hồ của sự tương hợp giữa ỏnh sỏng, sắc màu, õm thanh, mựi hương và nhạc điệu Cỏc nhà tượng trưng xem thế giới hữu hỡnh chỉ là hỡnh ảnh, là cỏi búng, là biểu trưng cho một thế giới mà ta khụng thấy được Họ cho rằng, nghệ thuật, muốn phản ỏnh thế giới phải tỡm ra những “hiện thực ẩn giấu” và thể hiện nú bằng cỏc biểu trưng thẩm mỹ
Chủ nghĩa siờu thực là trào lưu văn nghệ xuất hiện vào khoảng sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Phỏp Họ chủ trương “giải phúng” thơ khỏi những qui cỏch, lề lối gũ bú trước đú
mà họ cho là khuụn sỏo, hàn lõm, chủ trương dựng những từ ngữ kiểu cỏch, kỳ lạ, õm luật và
cỳ phỏp thất thường Đề tài của họ là những mơ tưởng huyền ảo, là sự đau khổ nhớ nhung quỏ
Trang 9khứ, là tỡnh yờu Họ cho rằng chỉ với lối sỏng tỏc ấy người ta mới đạt đến một hiện thực cao hơn hiện thực tầm thường hằng ngày, một “siờu hiện thực” (Bỏch khoa toàn thư Việt Nam)
Luồng giú tượng trưng và siờu thực đó thổi đến Việt Nam vào những năm 1935 đến
1945, và mỗi nhà thơ mới Việt nam đầu thế kỷ đó cú một cỏch tiếp nhận trào lưu này với những
cỏ tớnh sỏng tạo riờng Hiện tượng đan xen giữa cỏc yếu tố lóng mạn, tượng trưng, siờu thực như trong nhiều bài thơ của Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viờn, Xuõn Diệu là điển hỡnh
Là một hiện tượng độc đỏo cú một khụng hai trong tiến trỡnh thơ Việt Nam, chỉ trong một thời gian ngắn của lịch sử, Thơ mới đó khởi đi từ lóng mạn đến tượng trưng và siờu thực
Ba trào lưu thơ đó tớch hợp, tổng hoà, đan xen nhau trong trong khỏ nhiều tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu, làm cho Thơ mới trở nờn giàu cú, đa thanh, đa sắc, trong đú, ngoài sự hiện diện tiờn phong của chủ nghĩa lóng mạn, cũn cú phần đúng gúp khụng nhỏ của nghệ thuật tượng trưng
- siờu thực, được cỏc nhà thơ mới tiếp biến đầy sỏng tạo Trong đú, Hàn Mặc Tử nổi lờn như
một hiện tượng tiờu biểu Đọc thơ Đõy thụn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, ta thấy lời thơ cũng đầy
ỏnh sỏng của màu sắc tượng trưng siờu thực, từ vườn ai trong nắng mai sỏng lỏng đến thuyền trăng trong bến sụng trăng hư ảo, đến chốn khúi sương của ảo giỏc, cú thể núi, thi cảm, thi ảnh được “nuụi mói trong nguồn ỏnh sỏng thiờng liờng” Thi nhõn “say sưa đi trong mơ ước”, “đi đến cừi ước mơ hoàn toàn”, “ọc ra từng bỳng thơ sỏng lỏng” Thế giới thơ Hàn Mặc Tử cú vẻ đẹp của một giấc mộng Tuy vậy, bài thơ lại xuất phỏt từ một cõu chuyện thực, vẻ đẹp của cảnh
và người thụn Vĩ, vẻ đẹp của niềm khao khỏt tri õm cũng rất thực trong tỡnh yờu đau đớn hướng đến trần thế
Như vậy, hai nhận định trờn xuất phỏt từ hai gúc độ, hai cỏch nhỡn í kiến thứ nhất thiờn
về nhận diện những đặc điểm nghệ thuật của một khuynh hướng, một trào lưu í kiến thứ hai thiờn về đỏnh giỏ nội dung tư tưởng, thế giới cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh Cả hai ý kiến đều
cú giỏ trị bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh một cỏi nhỡn về thơ Hàn Mặc Tử núi chung, Đõy thụn Vĩ Dạ núi riờng
tượng trưng mang màu sắc siờu thực
a Khỏi quỏt chung: Đõy thụn Vĩ Dạ là bài thơ được ra đời từ một kỉ niệm Hồi còn
làm ở Sở đạc điền, Hàn Mặc Tử có mối tình đơn ph-ơng với Hoàng Thị Kim Cúc, con gái chủ
sở, ng-ời Huế Chuyện ch-a đâu vào đâu thì Hàn Mặc Tử vào Sài gòn làm báo, lòng vẫn nuôi
hi vọng Lúc trở lại Qui nhơn, thì Hoàng Cúc đã theo cha về hẳn ngoài Huế, thi sĩ rất đau khổ
Về sau, khi đ-ợc biết Hàn Mặc Tử mắc bệnh hiểm nghèo, phải xa lánh mọi ng-ời để chạy chữa, Hoàng Cúc đã gửi vào cho Hàn một tấm thiếp kèm vài lời động viên Tấm thiếp là bức phong cảnh in hình dòng sông với cô gái chèo thuyền bên d-ới những cành lá trúc loà xoà, phía xa xa
là ráng trời có thể là rạng đông cũng có thể là hoàng hôn Nhận đ-ợc tấm thiếp ở một xóm vắng Bình Định nơi cách li để chạy chữa, xa xứ Huế cả vạn dặm, Hàn Mặc Tử rất nghẹn ngào Tấm thiếp đã có một tác động rất mạnh đến hồn thơ Hàn Mặc Tử: những ấn t-ợng về xứ Huế lập tức thức dậy cùng với một niềm yêu đời vô bờ bến Thi sĩ đã cầm bút viết ngay bài thơ này
Cú thể thấy cỏc yếu tố tượng trưng - siờu thực thể hiện qua bài thơ trờn những phương diện chớnh Đú là: Sự đứt gẫy bề mặt (ba khổ thơ như khụng cú sự liờn quan: đang bỡnh minh lại vụt đến đờm trăng, đang hỏo hức hõn hoan vụt buồn sõu thẳm, cảnh đang thực bỗng chỡm trong cừi mộng); Sự tương ứng cỏc giỏc quan - đặc trưng rừ nột trong thơ tượng trưng Ngoài quan niệm Tương ứng cỏc giỏc quan, chủ nghĩa tượng trưng rất chỳ trọng tiết điệu, õm nhạc trong thơ “Với kỹ thuật tượng trưng khi tả chiếc lỏ rụng thỡ người thơ khụng núi về chiếc lỏ lỡa cành mà núi đến cỏi trống vắng của cõy khi lỏ rơi” Và cuối cựng, thơ mới tượng trưng mở rộng nội hàm cỏi đẹp
Trang 10Nhìn chung, kết quả của sự cách tân thơ, sau cùng phải đem lại cho người đọc một thế giới nghệ thuật mới, một hình thức mới của cái nhìn nghệ thuật Không có thế giới nghệ thuật mới lạ thì coi như chưa đổi mới thơ Vậy, Hàn Mạc Tử đã sáng tạo ra thế giới nghệ thuật nào?
Đọc Đây thôn Vĩ Dạ, ta thấy vũ trụ thơ của Hàn Mạc Tử mang vẻ đẹp vừa thực, vừa
ảo lạ thường Ta có cảm nhận mình như lạc vào “cái thế giới kì dị”, thấy nguồn thơ của thi sĩ nảy nở thật lạ lùng: “…không thấy có tí gì giống với cảnh trước mắt Trời đất này thực của riêng Hàn Mạc Tử” Trong cái nhìn nghệ thuật của Hàn Mạc Tử, cái sự lạ kia biểu hiện như một cảnh thực, thứ hiện thực ảo Cái sự lạ trong vũ trụ thơ ấy xuất hiện cùng với tâm trạng
ngạc nhiên, ngỡ ngàng của chủ thể trữ tình:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền Với lời trách cứ nhẹ nhàng dịu ngọt vừa như một lời mời, Hàn Mặc Tử trở về với thôn Vĩ Dạ
trong mộng tưởng Cảnh vật ở thôn Vĩ Dạ - một làng kề sát thành phố Huế bên bờ Hương Giang
với những vườn cây trái, hoa lá sum suê hiện lên thật nên thơ, tươi mát làm sao Đó là một hàng cau thẳng tắp đang tắm mình dưới ánh “nắng mới lên” trong lành Chưa hết, rất xa là hình ảnh
“nắng hàng cau nắng mới lên” còn rất gần lại là “vườn ai mướt quá xanh như ngọc” “Mướt quá” gợi cả những cây non tràn trề sức sống xanh tốt Màu “mướt quá” làm cho lòng người như trẻ hơn
và vui tươi hơn Lời thơ khen cây cối xanh tốt nhưng lại như huyền ảo, lấp lánh mới thấy hết vẻ đẹp của “vườn ai” Trong không gian ấy hiện lên khuôn “mặt chữ điền” phúc hậu, hiền lành vừa quen vừa lạ, vừa gần, vừa xa, vừa thực vừa ảo bởi “lá trúc che ngang” Câu thơ đẹp vì sự hài hòa giữa cảnh vật và con người “Trúc xinh” và “ai xinh” bên nhau làm tôn lên vẻ đẹp của con người Như vậy tâm trạng của nhân vật trữ tình ở đoạn thơ này là niềm vui, vui đến say mê như lạc vào cõi tiên, cõi mộng khi được trở về với cảnh và người thôn Vĩ
Khổ thơ thứ hai đột ngột chuyển sắc thái của cảnh:
"Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?"
Cũng cùng không gian là thôn Vĩ Dạ nhưng thời gian có sự biến đổi từ “nắng mới lên” sang chiều tà Tâm trạng của nhân vật trữ tình cũng có sự biến đổi lớn Trong mắt thi nhân, bầu
trời hiện lên “Gió theo lối gió mây đường mây” trong cảnh chia li, uất hận Biện pháp nhân hóa cho chúng ta thấy điều đó “Gió theo lối gió” theo không gian riêng của mình và mây
cũng thế Câu thơ tách thành hai vế đối nhau; mở đầu vế thứ nhất là hình ảnh “gió”, khép lại cũng bằng gió; mở đầu vế thứ hai là “mây”, kết thúc cũng là “mây” Từ đó cho ta thấy “mây”
và “gió” như những kẻ xa lạ, quay lưng đối với nhau Đây thực sự là một điều nghịch lí bởi lẽ
có gió thổi thì mây mới bay theo, thế mà lại nói “gió theo lối gió, mây đường mây” Thế
nhưng trong văn chương chấp nhận cách nói phi lí ấy Tại sao tâm trạng của nhân vật trữ tình vốn rất vui sướng khi về với thôn Vĩ Dạ trong buổi ban mai đột nhiên lại thay đổi đột biến và trở nên buồn như vậy? Trong mộng tưởng, Hàn Mặc Tử đã trở về với thôn Vĩ, nhưng lòng lại buồn chắc có lẽ bởi mối tình đơn phương và những kỉ niệm đẹp với cảnh và người con gái xứ Huế mộng mơ làm nên tâm trạng ấy Quả thật “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nên
cảnh vật xứ Huế vốn thơ mộng, trữ tình lại bị nhà thơ miêu tả vô tình, xa lạ đến như vậy Bầu trời buồn, mặt đất cũng chẳng vui gì hơn khi “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” Dòng
Hương Giang vốn đẹp, thơ mộng đã bao đời đi vào thơ ca Việt nam thế mà bây giờ lại “buồn thiu” – một nỗi buồn sâm thẳm, không nói nên lời Mặt nước buồn hay chính là con sóng
lòng "buồn thiu” của thi nhân đang dâng lên không sao giấu nổi? Lòng sông buồn, bãi bờ của
Trang 11nó còn sầu hơn “Hoa bắp lay” gợi tả những hoa bắp xám khô héo, úa tàn đang “lay” rất khẽ trong gió Cảnh vật trong thơ buồn đến thế là cùng Thế nhưng đêm xuống, trăng lên, tâm trạng của nhân vật trữ tình lại thay đổi:
“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay”
Sông Hương “buồn thiu” lúc chiều dưới ánh trăng đã trở thành “sông trăng” thơ mộng Cắm sào đậu bên trên con sông đó là “thuyền ai đậu bến sông trăng”, là bức tranh càng trữ tình, lãng mạn Hình ảnh “thuyền” và “sông trăng” đẹp, hài hòa biết bao Khách đến thôn Vĩ cất tiếng hỏi xa xăm “Có chở trăng về kịp tối nay?” Liệu “thuyền ai” đó có chở trăng về kịp nơi bến hẹn, bến đợi hay không?
Nên nhớ rằng, Ánh sáng trong thơ thi sĩ họ Hàn luôn có hình khối, hương sắc, nó chiếm vị trí quan trọng trong thơ, gần như trở thành một đơn vị đo đếm thế giới Bên cạnh ánh sáng của nắng, Hàn Mạc Tử còn ưa tả ánh sáng của trăng Hàn Mạc Tử thường tả ánh sáng trong trẻo của trăng rằm “Trăng (…) tượng trưng cho một mùa ao ước (…) và hơn nữa, hiện hình của một nguồn khoái lạc chê chán.” (Chơi giữa mùa trăng) Trong trăng có hương thơm, có nhạc,
có hơi thở và có tình “Tình thoát ra ở điệu nhạc mênh mang trong bờ bến của chiêm bao.” Trong chiêm bao, trong vùng mộng phi thời gian, đến gió cũng “phảng phất những tiếng kêu rên của thương nhớ xa xưa.” Thế giới ánh sáng thu hẹp ở hình tượng “trăng” Thế giới trăng, thế giới của những ao ước, nhớ thương hợp thành một thể thống nhất: thế giới nghệ thuật, thế giới của những ký hiệu, biểu tượng
Trăng nằm sóng soải trên cành liễu
Đợi gió đông về để lả lơi
Trăng nằm, thơ mộng, chông chênh và hư huyền quá Mà lại nằm sóng soải thì thật táo bạo, gợi tình Cảm xúc thơ bừng lên, rạo rực men say ái tình Cái khao khát “cuồng điên” của trăng biểu hiện trong tư thế, cả trong cái ý nghĩ trần thế: để lả lơi Thơ Hàn Mạc Tử bộc lộ nhiều ẩn ức và ham muốn Con người trong thơ Hàn Mạc Tử được bao bọc “bằng ánh sáng, bằng huyền diệu”, “say sưa và ngây ngất vì ánh sáng”, bầu trời càng sáng con người càng
“hứng trí” Thậm chí đi trong ánh sáng “đê mê, không biết là có mình và nhận mình là ai nữa.” Ánh sáng tạo ra ở chủ thể sáng tạo cảm giác siêu thoát hay hư vô Ánh sáng với vẻ trắng trong, đồng trinh, thanh thoát của nó – trong cảm quan của Hàn Mạc Tử – là hiện thân của Đấng tối linh, của Đức Mẹ Ánh sáng được ví với thứ ma lực vô song, “xô thi sĩ đến bờ huyền diệu”
“Mùa trăng bát ngát… lòng tôi rực lên cảm hứng”, “từ sự thực đi tới bào ảnh, từ bào ảnh đi tới huyền diệu, và từ huyền diệu đi tới chiêm bao Mông lung đã trùm lên sự vật và cõi thực, bị ánh sáng của chiêm bao vây riết…” (Chiêm bao với sự thực) Ánh sáng vừa vĩnh viễn vừa không vĩnh viễn Có ánh sáng thực, ánh sáng mộng Có thứ ánh sáng “tan thành bọt”, có loại ánh sáng muôn năm mà thi sĩ khao khát chiếm giữ được Ánh sáng “giải thoát cái “ta” của tôi
ra khỏi nơi giam cầm của xác thịt…”
Trong cảm quan Hàn Mạc Tử, ánh sáng của các vì tinh tú giống như “châu ngọc”, “hào quang”, ánh sáng của sao, trăng hợp lại thành một “vùng trời mộng”, “khí hạo nhiên” Có biết bao nhiêu thứ ánh sáng, nhưng nổi bật là ánh trăng Chỗ nào cũng trăng, “tưởng chừng như bầu thế giới… cũng đang ngập lụt trong trăng, đang trôi nổi bình bồng đến một địa cầu nào khác”, “cả không gian đều chập chờn những màu sắc phiếu diễu…” Trên con đường sáng láng
ấy, Hàn Mạc Tử đi “tìm Chân lý ngàn năm” (Chiêm bao với sự thực)
Bên cạnh hình ảnh ánh sáng, thơ Hàn Mạc Tử cũng tràn đầy âm thanh Thi nhân nhạy cảm với mọi âm thanh, đặc biệt là âm thanh vang lên từ tư tưởng, từ cõi mờ, cõi huyền của cuộc sống Xuân Diệu đôi mắt xanh non biếc rờn nên nhìn mọi thứ đều tươi mới Xuân
Diệu không muốn đi, mãi mãi ở vườn trần / Chân hoá rễ để hút mùa dưới đất Còn Hàn Mạc
Tử cứ đi mãi vào sâu thế giới tâm linh, thế giới huyền hoặc của hồn và máu Hàn Mạc Tử thấy
Trang 12mọi vật đang ở chặng cuối cựng hoặc đương lao nhanh về ngày tận thế, nờn ụng thấy trước cả
“thế giới õm u” Hàn Mạc Tử thường tạo ra một thế giới mờnh mụng, khụng giới hạn: “Khụng gian dày đặc toàn trăng cả/ Tụi cũng trăng và nàng cũng trăng” Nhà thơ của những “Hương thơm” và “Mật đắng” thường nắm lấy tớnh chất tượng trưng của mọi hiện tượng Hàn Mạc Tử viết bằng tưởng tượng và “giấc mơ” trọn vẹn của chớnh mỡnh Mọi thứ trong thế giới thơ Hàn Mạc Tử đều huyền ảo
Quả là trớ tưởng tượng đó dạy cho con người cỏi ý nghĩa tinh thần của màu sắc, của
đường nột, của õm thanh, của mựi hương, từ khởi thuỷ nú đó… tạo ra phộp ẩn dụ Vườn ai đó
trở thành biểu tượng của Vườn trần gian, Thuyền ai đó trở thành hỡnh búng giai nhõn đang chở Trăng- biểu tượng của cỏi Đẹp trờn Sụng trăng- biểu tượng của cỏi Hư huyền Với Hàn
Mặc Tử, khi sỏng tạo, một mặt nhà thơ khai thỏc những dữ kiện trực tiếp của ý thức cỏ nhõn, mặt khỏc thi nhõn sẽ quờn cả thúi quen phõn tớch của tư duy lụ gớc… để cho trực giỏc của tõm linh trỗi dậy Thơ đưa chỳng ta vào một trạng thỏi tõm lớ bất ổn Nhà thơ đó giỳp bạn đọc mở rộng liờn tưởng tự do, tự do khai triển những mơ mộng, tưởng tượng Sự sỏng tạo của tỏc giả luụn luụn bị đặt trong tõm thế tự thuật về những ỏm ảnh, những cảnh mộng, trong trạng thỏi tự chất vấn “tụi vẫn ở đõy hay ở đõu?” Muốn vậy, anh ta phải “sống mónh liệt và đầy đủ”, muốn bay tới địa hạt huyền diệu, anh ta phải “mộng”, phải cú trớ tưởng tượng dồi dào, đặc biệt phải
sành õm nhạc và màu sắc Nhà thơ muốn đến bến bờ tượng trưng cần “cú đụi mắt rất mơ, rất mộng, rất ảo, nhỡn vào thực tế thỡ sự thực sẽ trở thành chiờm bao…”
Với đụi mắt ấy, thơ Hàn Mạc Tử đó tạo sinh được rất nhiều hỡnh ảnh, thứ hỡnh ảnh thường là phi thực, ớt rừ ràng, đập mạnh vào giỏc quan của chỳng ta: đỳng hơn, đú là những ảo ảnh Thế giới thơ Hàn được đầy lờn bởi những suy nghĩ vụ thức, những giấc mơ sỏng tạo dai dẳng, cuồng nhiệt Theo nhiều nhà phõn tõm học, vụ thức, tiềm thức luụn chuyển húa thành những dạng hỡnh ảnh cú vẻ thực, chỳng xuất hiện dưới dạng những lớp hỡnh ảnh, chuỗi hỡnh ảnh (hỡnh ảnh này tiếp nối, xếp chồng, gợi đến hỡnh ảnh kia, đổi thay thành hỡnh ảnh khỏc), chỳng cũng bị biến thành cỏc vật, cỏc ngụn ngữ với một cấu trỳc đặc biệt Thơ Hàn, theo tinh thần như thế, luụn trượt từ cỏi biểu đạt này sỏng cỏi biểu đạt khỏc, nghiờng hẳn về hoạt động tượng trưng húa, kớ hiệu húa
3 Phõn tớch tỡnh bài thơ làm rừ nhận định 2: thơ Hàn Mặc Tử là tỡnh yờu đau đớn hướng đến trần thế
Bài thơ không thể không liên quan đến xuất xứ về tấm bưu thiếp của Hoàng Cỳc, nh-ng không nên cột chặt ý nghĩa của nó vào câu chuyện, cũng nh- vào một địa danh hạn hẹp là chốn
Vĩ Dạ sông H-ơng Nội dung tự thân của thi phẩm đã v-ợt ra khỏi khuôn khổ một kỉ niệm riêng t- Đ-ợc gợi hứng từ tấm thiếp, nh-ng bài thơ không đơn thuần là những lời vịnh cảnh vịnh ng-ời từ một tấm thiếp Mà nó là tiếng lòng đầy uẩn khúc của một niềm khát khao sống, niềm thiết tha gắn bó với cuộc đời này, nhất là bấy giờ Hàn Mặc Tử đang có nguy cơ sớm phải xa lìa với cuộc sống
Theo tài liệu gần đây của Phạm Xuân Tuyển (Đi tìm chân dung Hàn Mạc Tử - NXB Văn
học, 1999), thì bài thơ ban đầu có tên là "ở đây thôn Vĩ Dạ" Theo nhà s-u tầm này, thì ở cái nơi Hàn Mặc Tử đang điều trị, vào thời điểm viết bài thơ, cũng có những cảnh gần với tấm thiếp kia Cùng với chữ "ở đây" của nhan đề, điều này cũng cung cấp thêm một căn cứ để khẳng định rằng những nơi chốn và cảnh trí trong bài thơ không đơn thuần chỉ là của miền sông H-ơng xứ Huế Mà cảnh có sự giao chuyển trộn lẫn cả chốn kia (Vĩ Dạ) với nơi này (ở đây) Dự cú thể nhận thấy ý nghĩa tượng trưng siờu thực khỏ rừ, nhưng Đõy thụn Vĩ Dạ vẫn đau đỏu khỏt vọng hướng vể trần thế, vẫn chan chứa tỡnh yờu cuộc đời với những cảnh vừa mộng vừa thực, vừ xa xụi vừa gần gũi
Qua bài thơ, ta thấy thời gian trụi từ quỏ khứ (khổ 1) sang mộng ảo (khổ 2) rồi trở về hiện tại (khổ 3); khụng gian dịch chuyển theo thời gian: từ khụng gian đẹp đẽ của vườn Vĩ Dạ gắn liền với quỏ khứ, khụng gian mơ mộng gắn liền với thời gian mộng ảo, khụng gian quạnh quẽ đơn
Trang 13côi gắn liền với thời gian hiện tại Trong dòng thời gian và trong các miền không gian ấy là những hình ảnh tinh khôi, trong trẻo, đẹp đẽ giàu sức sống với nắng mới, vườn xanh (khổ 1); mộng ảo hư huyền với gió, mây, với ánh trăng, dòng sông, bến nước (khổ 2), màu trắng mờ nhoè của áo em, của sương khói (khổ 3) Quá khứ đẹp đẽ nhưng là cái đã qua, mộng ảo không có thực, hiện tại thì cô đơn Bài thơ tưởng không liên kết về mặt hình thức bởi có sự nứt gẫy bề mặt, nhưng thực ra, từ những chỗ trống đứt đoạn ấy, người đọc đã nhận ra “một khối hồn nức nở giữa thâm u” Hàn Mặc Tử làm bài thơ khi biết mình đang bệnh trọng Đang mấp mé ở bờ vực của cái chết, chỉ cần một tấm thiếp thăm hỏi của người con gái mình thầm nhớ trộm thương là nhà thơ có cớ để quay lại với cuộc đời bằng những vần thơ da diết, khắc khoải một nỗi nhớ thương, đau đáu một nỗi lòng trông đợi và nức nở một nỗi đau bị chối bỏ bị xa lìa, nỗi đau của một kẻ chậm chân lỡ chuyến trước cuộc đời Điều đó được thể hiện rõ nhất ở khổ 2:
"Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?"
Câu hỏi tu từ vang lên như một nỗi lòng khắc khoải, chờ đợi, ngóng trông được gặp gương mặt sáng như “trăng’ của người thôn Vĩ trong lòng thi nhân Như thế mới biết nỗi lòng của nhà thơ dành cho người con gái Huế tha thiết biết nhường nào Tình cảm ấy quả thật là tình cảm của “Cái thuở ban đầu lưu luyến ấy Ngàn năm nào dễ mấy ai quên” (Thế Lữ) Đến đây ta hiểu thêm về lòng “buồn thiu” của nhân vật trữ tình trong buổi chiều Như vậy diễn biến tâm lí của thi nhân hết sức phức tạp, khó lường trước được Chất “điên” của một tâm trạng vui với cảnh, buồn với cảnh, trông ngoáng, chờ đợi vẫn được thể hiện ở khổ thơ kết thúc bài thơ này: “Mơ khách đường xa khách dường xa Ai biết tình ai có đậm đà?” Vẫn là một tâm trạng vui sướng được đón “khách đường xa” - người thôn Vĩ đến với mình, tâm trạng nhân vật trữ tình lại khép lại trong một nỗi đau đớn, hoài nghi “Ai biết tình ai có đậm đà?” “Ai” ở đây vừa chỉ người thôn Vĩ vừa chỉ chính tác giả Chẳng biết người thôn Vĩ có còn nặng tình với mình không? Và chẳng biết chính mình còn mặn mà với “áo em trắng quá” hay không? Nỗi đau đớn trong tình yêu chính là sự hoài nghi, không tin tưởng về nhau Nhân vật trữ tình rơi vào tình trạng ấy và đã bộc bạch lòng mình để mọi người hiểu và thông cảm Cái mới của thơ ca lãng mạn giai đoạn 1932 -
1945 cũng ở đó
Bài thơ chất chứa một nỗi niềm thấm thía, một dự cảm âu lo cho thân kiếp phù sinh, nhưng trên tận cùng nỗi đau là một tình yêu cuộc sống tha thiết chân thành Vậy nên, xét đến cùng, Vĩ Dạ chính là gương mặt cuộc đời mà nhà thơ hằng ngưỡng vọng
4 Nhận xét, bình luận về hai ý kiến:
Trong dòng chảy văn học, hiện tượng kế thừa, tiếp thu những thành tựu tư tưởng, nghệ thuật là hiện tượng phổ biến, như một quy luật Kế thừa thơ truyền thống dân tộc, tiếp thu chủ nghĩa lãng mạn, tượng trưng, siêu thực của văn học Pháp, thanh niên trí thức Việt Nam đầu thế
kỷ XX đã sáng tạo ra một thời đại thi ca hoàn toàn khác trước Phải nói rằng Thơ mới 1932 -
1945 là một sự tích hợp nghệ thuật kỳ diệu, độc đáo trong lịch sử văn học Việt Nam và nó đã
đi trọn hành trình thi ca trước lúc hạ cánh để chuyển sang bước ngoặt mới khi lịch sử đã sang trang
Mắc phải trọng bệnh khi còn rất trẻ, người thơ tài hoa Hàn Mặc Tử hoàn toàn tuyệt vọng; nhưng chính trên đỉnh đau thương tột cùng, thơ ông viết ra như người đến từ một cõi lạ trong dòng chảy thơ Việt Cũng có thể Hàn Mặc Tử chưa hề chịu ảnh hưởng bởi trường phái siêu thực nhưng “lối viết tự động” thoát ra từ bản năng vô thức đã làm thơ ông ít nhiều mang sắc thái của trường thơ siêu thực Nhưng cái còn lại vẫn là một tình yêu đau đớn hướng về trần