1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chi phí điều trị trực tiếp của bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại khoa nội tiết và đái tháo đường bệnh viện bạch mai giai đoạn từ 1 1 2008 31 12 2008

64 617 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 21,21 MB

Nội dung

Số bệnh nhân đái tháo đường điều trị ở các bệnh viện tăng lên rõ rệt.{ I 1 ] Người mang bệnh đái tháo đường ĐTĐ cần chỉ phí y tế gấp từ 2 tới 3 lần người không có bệnh.. hiệu quả của c

Trang 1

LE THI THANH MINH

PHAN TICH CHI PHI DIEU TRI TRUC TIEP CUA BENH NHAN DAI THAO DUONG DIEU TRI

NOI TRU TAI KHOA NOI TIET VA DAI THAO

DUONG BENH VIEN BACH MAI GIAI DOAN TU

1/1/2008-3 1/12/2008

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

Chuyên ngành : Tổ chức quản lý Dược

Người hướng dẫn khoa hoc: 1 TS.BS.NGUYEN QUOC TUAN

2 ThS NGUYEN THANH HUONG

HÀ NỘI - 2009

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS NGUYEN

QUOC TUAN - Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Bạch Mai đã tận tình dìu dắt, hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn

Tôi cũng xin được cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thanh Hương- giáo

viên bộ môn Tô chức Quản lý Dược đã luôn động viên và truyền đạt kinh nghiệm cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học,

các thầy cô bộ môn Tổ chức Quản lý Dược và các thầy cô giáo trường Đại

học Dược Hà Nội đã giảng dậy vào tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình

học tập, nghiên cứu tại trường

Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ và người thân trong gia đình, những người luôn động viên, chăm lo cho tôi trong cuộc sống

và sự nghiệp

Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2009

Lê Thị Thanh Minh

Trang 3

Các chữ viết tắt

Đặt vấn đề

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

1.1 Bệnh học bệnh đái tháo đường

1.2 Điều trị

1.3 Tình hình địch tễ bệnh đái tháo đường

1.4 Bệnh đái tháo đường — gánh nặng kinh tế, xã hội

1.5 Phan tích chi phí

1.6 Một số công trình liên quan đến đề tài

CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU

2.1 Thời gian - địa điểm nghiên cứu

2.2 Đối tượng nghiên cứu

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá

CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Tình hình bệnh nhân đái tháo đường vào điều trị nội trú tại

bệnh viện Bạch Mai

3.2 Chi phí điều trị trực tiếp của bệnh nhân đái tháo đường

3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ phí điều trị

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

KET LUAN VA DE XUAT

Tài liệu tham khảo

Trang 4

DANH MỤC CÁC KY HIEU, CAC CHU VIET TAT

Hạ sốt- giảm đau- chống viêm- xương khớp

Hiệp hội đái tháo đường thế giới Nội tiết đái tháo đường

Số lượng bệnh nhân

Số thứ tự

Trung bình Thái Bình Dương United Kingdom Prospective Diabetes Study Worl health organization

Trang 5

Bang 1.2 Mục tiêu kiêm soát tôi ưu đường huyệt

Trang 6

Hình 1.1 | Phác đô điêu trị Đái tháo đường typ II theo ADA -2008

Hình 1.2 | Số lượng bệnh nhân đái tháo đường trên thê giới (theo WHO) Hình 33 | Bệnh nhân đái tháo đường vào viện trong Š năm tir 2003-2008

Hình 3.4 | Bệnh nhân ĐTĐ điêu trị nội trú tại khoa NT-ĐTĐ năm 2008 Hình 3.S | Phân loại bệnh nhân theo typ bệnh

Hình 3.6 | Phân loại bệnh nhân theo giới tính

Hình 3.7 | Phân loại bệnh nhân theo nhóm tuôi

Hình 3.& | Biêu đô cơ câu chi phí điêu trị trung bình mỗi bệnh nhân

Hình 3.9 | Cơ câu chỉ phí thuôc

Hình 3.10 | Cơ câu chi phí thuôc kiêm soát đường huyết

Hình 3.11 | Cơ câu chỉ phí thuộc kháng sinh

Hình 3.12 | Chi phí trung bình theo thời gian điều trị

Hình 3.13 | Trung bình chi phí theo từng typ bệnh

Hình 3.14 | So sánh chi phí giữa ĐTĐ có BC và không có BC

Trang 7

đó bệnh đái tháo đường đang gia tăng nhanh chóng và trở thành vấn đề cấp thiết

của toàn nhân loại Tổ chức Y tế thế giới ước tính tới nay có khoảng 180 triệu

người mắc bệnh trên toàn thế giới [11]

Hàng năm có khoảng 3.2 triệu người chết vì bệnh Đái tháo đường, tương

đương với số người chết hàng năm vì bệnh HIV/AIDS Tỷ lệ bệnh ngày càng có

xu hướng gia tăng đặc biệt ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam

Theo tô chức y tế thế giới, bệnh đái tháo đường là một trong ba bệnh có tốc độ

phát triển nhanh nhất và là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu

ở các nước đang phát triển Cho tới nay chưa có phương pháp điều trị nào chữa

khỏi hoàn toàn mà bệnh đái tháo đường phải điều trị suốt đời, nếu không được

phòng chống và cứu chữa thì bệnh nhân sẽ chịu những biến chứng nặng nẻ[6]

Ở nước ta, năm 1990 tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường chỉ ở mức từ 0,9% ( Huế) cho đến 2,52%( thành phố Hồ Chí Minh) nhưng chi sau 10 nam, nam

2001 tỷ lệ này ở các thành phó lớn đã là 4,1%, năm 2002 tăng lên 4,4%- với mức

tính ở cả cộng đồng: nếu tính ở nhóm người có yếu tố nguy cơ mắc bệnh cao thì

tỷ lệ bệnh đã tăng trên 10% nằm trong nhóm các nước có tỷ lệ tăng nhanh nhất

Số bệnh nhân đái tháo đường điều trị ở các bệnh viện tăng lên rõ rệt.{ I 1 ]

Người mang bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) cần chỉ phí y tế gấp từ 2 tới 3 lần

người không có bệnh Khoản chi phi dành chăm sóc người bệnh trong độ tuôi

20-79 trên toàn thế giới ít nhất là 153 tới 286 tỷ USD/năm (2003) Theo ước tính của Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế, năm 2007, thế giới chi phí

Trang 8

đoán, khám chữa bệnh và kê đơn thì chỉ phí điều trị cũng là một yếu tố rất

quan trong Chi phi điều trị phải hợp lý, phù hợp với khả năng chỉ trả của bệnh

nhân, đáp ứng nhu cầu điều trị Mặt khác chỉ phí hợp lý sẽ góp phần nâng cao

chất lượng quản lý của bệnh viện, giúp cho việc dự trù ngân sách, lên kế hoạch tài chính được sát thực

Xuất phát từ nhận thức trên, cùng với mong muốn góp phần nâng cao tính hợp lý hiệu quả của chỉ phí trong điều trị bệnh nhân đái tháo đường, chúng tôi

tiền hành nghiên cứu đề tài:

Phân tích chỉ phí điều trị trực tiếp của bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội

trú tại Khoa Nội tiết và Đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai tir thang 1/2008 đến tháng 12/2008” nhằm:

1 Một số đặc điểm của bệnh nhân đái tháo đường vào điều trị nội trú tại khoa

Nội tiết và Đái tháo đường, bệnh viện Bạch Mai năm 2008

2 Phân tích chi phí điều trị trực tiếp bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại khoa Nội tiết và Đái tháo đường, bệnh viện Bạch Mai năm 2008

3 Phân tích một số các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ phí điều trị trực tiếp cho bệnh

nhân đái tháo đường

Từ đó đưa ra một số ý kiến đề xuất đối với cơ quan quản lý cũng như bệnh viện về vấn đề giảm thiểu gánh nặng chỉ phí cho bệnh nhân đái tháo đường

Trang 9

1.1.1 Định nghĩa

Theo định nghĩa của WHO, Đái tháo đường là một chứng bệnh có biểu

hiện bằng tăng Glucose máu do hậu quả của việc thiếu hụt hoặc mất hoàn toàn

Insulin hoặc do có liên quan đến suy yếu trong bài tiết và hoạt động của Insulin [8]

1.1.2 Phán loại

Bệnh Đái tháo đường được phân thành ĐTĐ typ I hay ĐTĐ phụ thuộc Insulin và ĐTĐ typ 2 hay ĐTĐ không phụ thuộc Insulin Ngoài hai loại trên còn

có một số typ đặc biệt khác như: ĐTĐ thứ phát (đo bệnh lý nội tiết, do dùng

thuốc, hóa chất ); ĐTĐ thai kỳ; Rối loạn dung nạp glucose [1]

1.1.3 Triéu ching

Biểu hiện lâm sàng của đái tháo đường typ 1 va typ 2 khac nhau:

Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa ĐTĐÐ typ 1 và typ 2 [4]

Chỉ tiêu | Typ1 Typ 2

Lâm sàng | - Khởi bệnh dưới 40 tuôi - Khởi bệnh trên 40 tuôi

- Giảm nông độ insulin huyết |- Nồng độ insulin huyết bình

thường hoặc tăng

- Có kháng thể kháng tế bào |- Không có kháng thể kháng tế

bénh sinh | - Thiéu insulin nang - Thiếu insulin tương đối

Trang 10

1.1.4 Biến chứng trong bệnh đái thảo đường

co Biến chứng cấp tính: Nhiễm toan ceton, hôn mê do tăng áp lực thâm

thầu máu, hạ đường huyết

o Biến chứng mạn tính: Biến chứng mạch máu lớn ( nguyên nhân chính gây tử vong ) biến chứng mạch máu nhỏ ( bệnh vi mạch )

o Biến chứng khác: lao phôi, viêm ống tai ngoài, viêm răng lợi, viêm tủy

xương, hoại tử ở chỉ đo E.eoli hoặc vi khuân ki khí, nắm da, viêm da

1.2 Dieu tri

1.2.1 Muc tiéu diéu tri

Bảng1.2: Mục tiêu kiểm soát tối ưu đường huyết [2][17]

- Đinh đường huyết

Trang 11

Khong | | n nén Insuli giam n nén

duong hiệu - Cực gia hiệu _

Trang 12

f Kiểm tra HbA1ec vào mỗi 3 tháng tới khi HbA1e<7% và sau đó kiểm tra định kỳ

ít nhất mỗi 6 tháng

? Mac dit 3 loại thuốc có thể được sử dụng, việc khởi đâu va tăng cường kiểm

soát bằng Insulin được ưa thích hơn dựa vào hiệu quả và giá thành

Trong điều trị ĐTĐ, chế độ ăn giữ một vai trò quan trọng Ở nhiều bệnh

nhân ĐTĐ typ 2 chỉ cần chế độ ăn thích hợp và tăng cường hoạt động thẻ lực cũng đủ kiểm soát tốt đường huyết, không cần dùng thuốc hạ đường huyết ở giai

đoạn đầu điều trị

» Van động thé lue:

Vận động thê lực một cách đều đặn và kéo dài thấy tác dụng giảm đường

máu một cách rõ rệt và do đó giảm đáng kê liều lượng thuốc hạ đường máu sử

dụng hàng ngày

1.2.3 Thuốc sử dụng trong điều trị đái tháo đường

1.2.3.1 Insulin

* Nguồn gốc: là một hormone có tác dụng điều trị ĐTĐ; có thể là chế phẩm

Insulin người được tông hợp hoặc chế phẩm có nguồn góc động vật, có tác dụng

tương tự Insulin người [4]

Trang 13

+ Có những biến chứng nặng như nhồi máu cơ tim, nhiễm khuẩn nặng, nhiễm toan, tăng áp lực thâm thấu

+ Phụ nữ có thai; bệnh nhân trước, trong và sau phẫu thuật

- Những chỉ định vĩnh viễn cho bệnh nhân đái tháo đường typ 2:

+ Khi các thuốc uống với liều tối đa thất bại trong điều trị

+ Bệnh nhân suy gan, suy thận, suy tim nặng

+ Một số loại Insulin thường được sử dụng:

- Insulin tac dung nhanh: Insulin Actrapid HM, Insulinum maxirapid

- Insulin tac dung ban cham: \nsulatard HM, Insulin Lente

- Insulin pha tron: Insulin Mixtard HM

1.2.3.2 Các thuốc điều trị đái tháo đường đường uống

Bảng 1.3: Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ đường uống|6]|25]I24]

Nhóm thuốc và cơ chế tác dụng Hoạt chất chính và biệt được

I.Nhom Sulfonylure:

- Kích thích trực tiếp tế bào B dao

Langerhans tăng sản xuất Insulin

- Tăng lượng receptor Insulin ở các tế

Y Glibenclamid (Glimel - Merck)

2.Nhóm Biguanid:

Trang 14

- Ức ché hap thu Glucose 6 ruét,tang

nhap Glucose vao té bao

- Kích thích phân hủy và ức chế tái

tao Glucose

~ Metformin(Glucophage - Merck;

Andiabet - Traphaco)

3.Uc ché a-glucosidase Y Acarbose (Glucobay - Bayer)

“ Voglibose (Basen - Takeda)

4 Thiazolidindion:

Tăng nhạy cảm của Insulin ở mô đích

(mô cơ và mô mỡ)

1.3 Tình hình dịch tễ bệnh đái tháo đường

1.3.1 Tình hình dịch tẾ bệnh đái tháo đường thế giới

Hiện nay trên thế giới có khoảng 190 triệu người mắc bệnh đái tháo

đường dự báo đến 2010 số người mắc căn bệnh này khoảng 221 triệu và năm

2025 sẽ là 300 triệu người( theo Kinh H, Auber R, Herman W, 1998) Tại khu

vực Tây Thái Bình Dương năm 2005 có 30 triệu người mắc bệnh đái tháo đường dự kiến tới năm 2025 con số này lên tới 50-60 triệu người Đây cũng là khu vực có tỷ lệ mắc bệnh gia tăng nhanh nhất thế giới (§-20%) Riêng tại Mỹ, theo báo cáo của hiệp hội đái tháo đường Mỹ, có khoảng 20,8 triệu người mac

bệnh đái tháo đường ( chiếm 7% dân số ) trong đó 90% là đái tháo đường typ 2

Trang 15

[6] Vùng Scandinavi là vùng có tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường cao nhất thế giới ( xắp xỉ 20% tông số ca mắc bệnh này ) Tỷ lệ này ở nước Mỹ cao hơn ở các nước phương Đông do chế độ ăn uống, lối sông Tại Mỹ, vào năm 2002, chi phí cho điều trị đái tháo đường typ 2 là 90 tỷ USD cho chỉ phí trực tiếp và

khoảng 20 tỷ USD cho chỉ phí gián tiếp[22]

Năm Năm Năm Năm

Trang 16

10

trên 4912 người trên 15 tuổi ở Hà Nội cho thấy tỷ lệ đái tháo đường là 1,2%,

trong đó ở nội thành là 1,44% và ở ngoại thành là 0,63% ; Tỷ lệ dung nạp glucose 1a 1,6% Nam 1993, trong diéu tra trên 5416 người (>15 tuổi) ở thành

phó Hồ Chí Minh , kết quả tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ là 2,52%, trong đó tỷ lệ ở người

kinh là 2,5%, ở người Hoa là 2,8%, tỷ lệ giảm dung nạp glucose là 0,96% Tuôi càng cao thì càng có nguy cơ mắc giảm dung nạp glucose và bệnh đái tháo đường Năm 1996, nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở 4980 người trên

15 tuổi tại Huế kết quả điều tra cho thay tỷ lệ đái tháo đường là 0,96%, trong đó nội thành là 1,05% và ngoại thành là 0,6%, nữ mắc nhiều hơn nam, tỷ lệ rối loạn dung nap glucose 1a 1,45%[13] Năm 2000 tiến hành điều tra trên 2017 người trên 1ó tuôi tại Hà Nội, tỷ lệ mắc đái tháo đường là 3.62%, tỷ lệ bệnh ở nội thành

cao hơn ở ngoại thành, tỷ lệ đái tháo đường ở nam giới là 3,95% và ở nữ giới là 3,46% Theo điều tra năm 2001, tỷ lệ đái tháo đường ở các thành phố lớn như Hà

Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh là 4.9%, tỷ lệ giảm dung

nạp glucose là 5,9% và tỷ lệ người có yếu tố nguy cơ phát triển thành bệnh là

38,5% Theo một kết quả nghiên cứu mới nhất của bệnh viện nội tiết trung ương

(10/2008) tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở Việt Nam đang tăng mạnh từ 2,7% (năm 2001) lên tới 5% dân số năm 2008 Điển hình là ở các thành phó lớn và khu công nghiệp tỉ lệ này tăng tới 7,2%, trong khi trước đó là 4.4% ỷ lệ này ở miền núi va trung đu là 2,1% và ở đồng bằng ven biên là 2,7% [9] 65% trong só bệnh nhân

không biết mình bị mắc bệnh Người mắc bệnh chủ yếu ở độ tuôi 45-64, độ tuổi

còn khả năng lao động gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu quả, khả năng và

năng suất lao động của cá nhân và xã hội Tại Hà Nội tỷ lệ mac DTD nam 2005

là 6,7% dân số [6][11].

Trang 17

1.4 Bệnh đái tháo đường - gánh nặng kinh tế, xã hội

Đại dịch đái tháo đường là một gánh nặng của hệ thống chăm sóc sức

khỏe trên toàn thế giới Hiệp hội đái tháo đường dự đoán rằng chỉ phí chăm sóc y

tế trực tiếp trên toàn cầu để điều trị bệnh nhân đái tháo đường dao động trong

khoảng 153-286 tỷ USD mỗi năm [20] Ở Việt Nam, tuy chưa có điều kiện đề

nghiên cứu cụ thê về các chỉ phí gián tiếp và chi phí vô hình, nhưng chỉ tính riêng các chỉ phí trực tiếp cũng đã là gánh nặng cho mỗi cá nhân và cả nền kinh

tế xã hội Nguyên nhân chính dẫn tới chi phí điều trị tăng cao đó là hơn 50%

người bệnh được chân đoán muộn khi các biến chứng đã bắt đầu xuất hiện, việc điều trị đái tháo đường kèm biến chứng tốn kém hơn rất nhiều, ngoài ra tỉ lệ mắc căn bệnh này đã tăng gấp nhiều lần trong những năm gần đây cũng làm tăng

thêm gánh nặng chi phí cho người bệnh Việc điều trị trong giai đọan này đòi hỏi

kết hợp nhiều phương pháp, rất cần sự tuân thủ chặt chẽ của người bệnh và tư

vấn sát sao của các nhà chuyên môn Những biến chứng nghiêm trọng của đái

tháo đường như mù mắt, suy thận, bệnh tim mạch là gánh nặng to lớn cho hệ

thống chăm sóc sức khỏe Trong điều trị đái tháo đường liệu pháp dinh dưỡng là

một biện pháp bắt buộc Thế nhưng theo con số thống kê, hơn 73% người bệnh

đái tháo đường Việt Nam đã không tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý Trong

khi đó, theo Bệnh viện Nội tiết Trung Ương số người mắc bệnh đái tháo đường

tới viện điều trị cũng gia tăng với tốc độ chóng mặt, với hàng trăm người khám

và nhập viện mỗi ngày Cả nước hiện có hơn 4.5 triệu người bị đái tháo đường,

chiếm khoảng 5% dân số Đặc biệt, ở các thành phố lớn, khu công nghiệp tập

trung tỷ lệ người mắc bệnh cao đến 10% đân só, trong đó riêng thành phố Hồ

Chí Minh số người mắc bệnh này là hơn 800.000 người[6] Điều tra của Bệnh

viện Nội tiết Trung ương, chỉ tính riêng chỉ phí điều trị cho bệnh đái tháo đường

Trang 18

cũng đã cao hơn gấp 2 - 3 lần so với các bệnh tật khác, đặc biệt là điều trị các

biến chứng của bệnh rất lớn Trong số các bệnh nhân bị đái tháo đường hoặc

biến chứng có tới trên 50% phải vay mượn hoặc bán đồ dùng trong gia đình để

có tiền điều tri[13] Nam 1997, toàn thế giới chỉ cho chữa bệnh ĐTĐ vào khoảng 1.030 tỷ đôla Mỹ riêng nước Mỹ với I5 triệu người mắc ĐTĐ đã phải tiêu tốn

98,2 ty déla, Theo ước tính của IDF năm 2007 thế giới chỉ từ 232 tỷ USD tới 430

tỷ USD cho việc điều trị và phòng chống bệnh đái tháo đường

Bảng 1.4: Giá ĐT TB cho người bệnh đái tháo đường (theo UKPDS)

Bệnh nhân gây Bệnh nhân thừa cân

tri lam sang

Trang 19

Nhìn nhận một cách tông hợp thì chi phí của người mắc bệnh đái tháo

đường gấp 2-4 lần người không bị đái tháo đường trong đó chỉ phí đành cho điều

trị biến chứng chiếm tới 2/3 tổng số chỉ phí điều trị Theo ước tính của IDF năm

2007, thế giới chỉ từ 232 tỷ USD tới 430 tỷ USD cho việc điều trị và phòng chống bệnh đái tháo đường Theo báo cáo của ADA trong năm 2007 thì tổng chỉ

phí của nước Mỹ cho bệnh đái tháo đường là 174 tỷ USD trong đó chỉ phí trực

tiếp chiếm 66% tức 116 USD và chỉ phí gián tiếp là 58 tỷ USD [30]

Theo báo cáo của ADA trong năm 2007 thì tổng chỉ phí của nước Mỹ cho bệnh đái tháo đường là 174 tỷ USD trong đó chỉ phí trực tiếp chiếm 66% tức 116 USD và chỉ phí gián tiếp là 58 tỷ USD [21] Chi phí bệnh tật ở bệnh DTD chia ra làm 3 loại: Là chi phí trực tiếp, gồm những chỉ phí mà người bệnh và gia đình phải trực tiếp gánh chịu những chỉ phí trực tiếp của ngành y tế chỉ cho người bệnh: chi phí gián tiếp là những chi phí mà người ĐTĐ gián tiếp gây ra cho nền

kinh tế - xã hội do họ mất khả năng lao động nghỉ hưu sớm và những chỉ phí

vô hình là giá phải trà của bệnh DTD đối với bản thân người bệnh DTD, voi gia

đình họ và với xã hội (như các stress, nỗi đau đớn, buồn chán )[13]

1.5 Phan tich chi phi

1.5.1 Khải niệm chỉ phí

Chi phí là nguồn lực được sử dụng trong một trường hợp cụ thê để thực

hiện một hoạt động nào đó Chi phí là giá trị hàng hóa, địch vụ được xác định thông qua việc sử dụng nguồn lực theo các cách khác nhau Trong lĩnh vực y tế chi phí là giá trị của nguồn lực được sử dụng đê tạo ra một dịch vụ y tế [26]

Chi phí thường được thể hiện duới dạng tiền tệ song chỉ phí không có

nghĩa là giá cả mà chỉ thê hiện nguôn lực thực đựơc sử dụng Chi phí gôm có chỉ phí kinh tế và chỉ phí cơ hội.Chi phí kinh tế chính là giá trị của tất cả các nguồn

Trang 20

14

lực kế toán và phi kế toán [22] Bên cạnh đó trong tính toán chi phí cũng thường phải tính đến chi phí cơ hội Đó là do sự khan hiếm nguồn lực nên chỉ phí cho

một hoạt động là mất đi cơ hội sử dụng nguồn lực đó cho những hoạt động tương

đương khác.Như vậy nói cách khác chi phí cơ hội của một hoạt động chính là thu nhập mat di do sử dung nguồn lực cho một hoạt động này hơn một hoạt động khác [1Š]

1.5.2 Các cách phân loại chi phí

Để ước tính chỉ phí cho một chương trình y tế, việc phân loại các thành

phần của chỉ phí là rất cần thiết Các thành phần của y tế có thể phân nhỏ theo nhiều cách, một hệ thống phân loại chi phí tốt tùy thuộc vào nhu cầu của một

TT | Cach phan loai Noi dung

1 Phân loại theo đâu vào | * Chi phi dau tu (chi phi von)

* Chi phi thường xuyên

.2 |Phân loại theo nguôn | * Chỉ phí trực tiếp

| gốc chỉ tiêu * Chi phí gián tiếp

3 Phân loại theo hoạt | * Chi phí đào tạo

động chức năng * Chi phi giám sát

* Chi phi quan ly

4 Phan loại theo cap | * Chi phi cap tinh

(tuyén) _* Chi phi cdp quan (huyén)

5 Phân loại theo nguôn * Bảo hiêm y tế

kinh phí * Nhà nước cấp

8 Nguồn viện trợ

6 |Phân loại theo góc độ | * Chi phí bên trong (CP do người tô chức)

người chịu chi phí * Chi phi bên ngoài (CP của người bệnh)

Trang 21

Phân loại theo nguôn gốc thì chỉ phí được chia thành chỉ phí trực tiếp

và chi phí gián tiếp

Chỉ phí trực tiếp là những chỉ phí nảy sinh cho hệ thống y tế cho cộng đồng và gia đình người bệnh trong giải quyết trực tiếp bệnh tật Chỉ phi nay chia thành 2 loại là chi phí trực tiếp cho điều trị (chi phí thuốc, phòng bệnh phục hồi

chức năng) và chỉ phí trực tiếp không cho điều trị (chi phi đi lại, ở trọ) [8][27] Chỉ phí gián tiếp là những chỉ phí thực tế không chỉ trả Chi phí này được

định nghĩa do mắc bệnh mà bệnh nhân gia đình và xã hội phải gánh chịu Chỉ phí này là giá trị mất đi khả năng sản xuất do nghỉ việc, do mất khả năng lao động, do tử vong sớm mà có liên quan đến bệnh và điều trị bệnh Chi phí gián tiếp nay sinh đưới hai hình thức: chỉ phí do mắc bệnh và chỉ phí do tử vong [8] 1.5.3 Cách tính chỉ phí cho người sử dụng dịch vụ y lễ:

1.5.3.1 Chi phí trực tiếp cho người điều trị

Trong quá trình điều trị bệnh, ở mỗi giai đoạn thì chỉ phí trực tiếp cho điều trị do bệnh nhân gánh chịu gồm:

"_ Chỉ phí cho khám bệnh * giá một lần khám bệnh

"_ Chi phí ngày giường * số ngày nằm viện

"_ Chị cho thuốc : số tiền trả cho thuốc của bệnh nhân trong thời gian điễu

"_ Chỉ phí trực tiếp không cho điểu trị

® Chi phi di tu nha dén bénh vién, tir vién vé nha

Trang 22

16

"_ Chi phí ăn uống

"_ Chị phí khác

1.5.3.2 Chi phí gián tiếp

Chi phí gián tiếp được tính bằng thu nhập mất đi do bệnh nhân bị bệnh,

thu nhập mất đi đo người nhà phải chăm sóc hoặc đi thăm bệnh nhân

Chỉ phí gián tiếp của bệnh nhân và người nhà do mất thu nhập = thu nhập trung bình / ngày*số ngày (bệnh nhân bị bệnh không lao động được, người

nhà chăm sóc bệnh nhân bị ôm)

Vậy chỉ phí cho người bệnh = chỉ phí trực tiếp cho điều trị + chỉ phí trực tiếp không do điều trị + thu nhập mất đi do giảm khả năng sản xuất

15.4 Các phương pháp phân tích chỉ phí

Đây là những phương pháp kinh tế được sử dụng nghiên cứu ảnh hưởng

kinh tế của bệnh nói chung và bệnh đái tháo đường cũng là một trong số đó Có

ba phương pháp phân tích kinh tế được dùng trong nghiên cứu chỉ phí của bệnh nhân

1.5.4.1 Phuong pháp phân tích nhận dạng chi phí ( cost — indientification

analysis)[15][8]

Phương pháp này có giá trị khi hiệu quả sức khỏe đều giống nhau trong cùng một phân tích và đưa đến sự khác nhau không mang ý nghĩa thống kê Ví

dụ so sánh chỉ phí của hai thuốc điều trị bệnh đái tháo đường mà cho rằng có

cùng hiệu lực tác dụng như một trong đó có thể đắt hơn để phân phối vì khó điều chỉnh hoặc chuận độ dung dịch Trong nhiều trường hợp nghiên cứu so sánh

có thể không phù hợp, chi phí có thể khác nhau do trong chấp hành y lệnh hoặc

sử dụng nguồn vốn y tế hoặc liên quan với nhu câu của bệnh nhân Do đó nhận dạng chỉ phí khác nhau thường là một phân tích tế nhịtrong ảnh hưởng điều trị

Trang 23

1.5.4.2 Phương pháp phân tích chi phí hiệu qua( cost effectiveness anlysis)

[15]

Phương pháp nay xem xét chỉ phí và kết quả của phương án khác nhau

nhăm đạt được một mục tiêu nhất định Thông thường kết quả được biểu thị

bang chi phí / một đơn vị hiệu quả của từng phương án , chi phi — hiệu quả của các phương án này được so sánh với nhau Phương án có chi phí một đơn vị hiệu quả thấp nhất được coi là phương án hiệu quả nhất so với chi phí bỏ ra 1.5.4.3 Phương pháp phân tích chi phí lợi ích ( cost— benefit analysis )[§] Phương pháp này cho phép xác định và so sánh chỉ phí liên quan đến cung cấp phương tiện hoặc sử dụng một chương trình y tế hoặc kỹ thuật và lợi ích thu được từ việc đó

Tiến hành phân tích chỉ phí lợi ích khi cả đầu vào và đầu ra của các

chương trình can thiệp đều được quy đổi ra tiền Khi so sánh đầu vào và đầu ra của một chương trình thì chương trình có lợi ích nhất nếu chỉ phí đầu vào thấp hơn lợi ích thu được

1.6 Một số công trình liên quan đến đề tài

Trong mười năm trở lại đây trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về chi phí

của bệnh nói chung và của bệnh đái tháo đường nói riêng Chi phí không chỉ ảnh hưởng trực tiếp lên bệnh nhân mà còn là gánh nặng cho gia đình, nền kinh tế và toàn xã hội Người bệnh đái tháo đường phải đương đầu với những biến chứng

cấp tính và mạn tính của bệnh làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày Những

ngày bệnh nhân có triệu chứng, sản phẩm lao động cá nhân sẽ bị giảm đi Với xã

hội sự ảnh hưởng của bệnh tới sự tham gia làm việc cũng như sản phẩm của họ

một cách trực tiếp, gián tiếp cần được cân nhắc quan tâm đến Nhiều chương

trình giáo dục phòng chống, kiểm soát bệnh, hiểu biết về thuốc điều trị, cũng như

Trang 24

Theo một báo cáo của Alberto Barcelo và cộng sự nghiên cứu về gánh

nặng chi phí điều trị bệnh đái tháo đường tại Mỹ latinh và vùng Caribe năm

2000, chi phí liên quan tới bệnh tiêu đường là 65.216 triệu USD trong đó chi phi

điều trị trực tiếp là 10.721 triệu USD và chi phí gián tiếp là 54.496 triệu USD,

nghiên cứu này cũng đưa ra một số dữ liệu quan trọng như số người đái tháo đường typ 2 chiếm 97,5% tông số người mắc bệnh tiêu đường và có khoảng 80%

số người đái tháo đường typ 2 được sử dụng thuốc uống chỉ phí sử dụng thuốc cho người bị bệnh tiêu đường khoảng 4.700 triệu trong đó có khoảng 1.900 triệu USD cho Insulin và khoảng 2.800 triệu USD cho thuốc uống Trong số chỉ phí

trực tiếp điều trị bệnh đái tháo đường chỉ phí cho điều trị biến chứng chiếm phần lớn khoảng hơn 2.400 triệu USD, trong số đó chỉ phí điều trị biến chứng do thận

chiếm 1.800 triệu USD, tiếp theo là võng mạc 267 triệu USD, tìm mạch hơn 240 triệu USD, thuốc men, tiền giường bệnh, điều trị các biến chứng đã đóng góp

43%, 10%, 23% của những chỉ phí này tương ứng Sự đóng góp của tổng thẻ chỉ phí gián tiếp là 82% và các chỉ phí trực tiếp là 18% [16]

Theo một nghiên cứu khác về chỉ phí kinh tế của bệnh đái tháo đường năm

2002 của Hogan.P và cộng sự, chi phí điều trị trực tiếp và gián tiếp của bệnh đái

tháo đường ước tính đạt 132.000 triệu USD, chi phí cho người bệnh đái tháo

đường trung bình là 13.243 USD/đầu người, trong khi đó chỉ phí trung bình cho

Trang 25

người không mắc bệnh đái tháo đường chỉ có 2.560 USD/ đầu người Khi điều

chỉnh cho sự khác biệt về tuổi tác, giới tính, và chủng tộc / dân tộc giữa các dân

số có và không có bệnh tiêu đường, những người bị bệnh tiểu đường có chỉ phí y

tế gấp khoảng 2.4 lần so với chỉ phí đó sẽ được phát sinh do cùng một nhóm khi không có mặt của bệnh tiểu đường.[20]

Một nghiên cứu tương tự tại miền nam Australia, ước tính chỉ phí kinh tế của bệnh tiêu đường năm 2000 khoảng 246 triệu USD trong đó 88,5% là chỉ phí

trực tiếp và 11,5% là chỉ phí gián tiếp, chi phí điều trị trực tiếp trung bình của

một bệnh nhân tiểu đường là 1.732 USD/người, chỉ phí cho người chăm sóc là

chỉ phí chính trong chỉ phí gián tiếp khoảng 1.860 USD[26]

Theo một báo cáo của WHO năm 2007 về chỉ phí trực tiếp và gián tiếp

của bệnh đái tháo đường tại Mỹ , tổng chỉ phí kinh tế của bệnh tiểu đường năm

2007 ước tính là 174.000 triệu USD trong đó chỉ phí trực tiếp khoảng 116.000 triệu USD bao gồm 27.000 triệu USD cho việc chăm sóc bệnh tiểu đường,

55.000 triệu USD cho việc điều trị các biến chứng và 31.000 triệu USD cho các chỉ phí liên quan đến điều trị bệnh, chỉ phí gián tiêp đạt khoảng 58.000 triệu

USD tăng 323 so với năm 2002 ( khoảng 42.000 triệu USD) có nghĩa hàng năm tăng thêm khoảng 800 triệu USD Năm 2007, chi phi bình quân cho việc chăm

sóc sức khỏe của bệnh nhân tiêu đường là 11.744 USD/năm trong đó có khoảng

6.649 USD( chiếm 57%) là của bệnh tiểu đường Chi phí của bệnh nhân tiểu đường gấp khoảng 2,3 lần chỉ phí y tế của những người không bị bệnh tiểu

đường Chi phí một ngày của bệnh nhân tiểu đường khoảng 1.853USD trong đó

có 2.2§1 USD do bệnh tiểu đường và các biến chứng mãn tính như thần kinh,

biến chứng mạch máu ngoại biên tim mạch, than, chuyên hóa và mắt[16][19] Tại Việt Nam, theo một nghiên cứu đề cập đến khía cạnh kinh tế y tế của

Trang 26

bệnh đái tháo đường thực hiện bởi Tạ Văn Bình và cộng sự [13], được tiến hành

trên 650 bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại Bệnh viện Nội tiết năm

2001 Kết quả cho thấy bệnh nhân đái tháo đường phải chịu gánh nặng chỉ trả

tương đối lớn cho điều trị, bao gồm chỉ phí trực tiếp cho y tế, chi trực tiếp không cho y tế, chi phí gián tiếp do mất ngày công lao động chưa kể các chỉ phí vô hình khác Trung bình tổng chỉ phí cho một đợt điều trị nội trú (gồm chỉ phí y tế

và chi phí ngoài y tế) xấp xỉ 1,5 triệu đồng: trong đó chỉ phí y tế bệnh nhân thực trả khác nhau đáng kể tuỳ theo hình thức chỉ trả phí khám chữa bệnh của bệnh nhân Chỉ phí điều trị tăng lên theo số lượng biến chứng - mức độ nặng của bệnh Chi phi điều trị tăng rõ rệt nếu bệnh nhân có các biến chứng tim mạch-tăng huyết

áp bệnh lý bàn chân — nhiễm trùng cấp tính

Tuy nhiên chúng tôi cũng chưa tìm thấy một tài liệu cụ thể nào về đánh

giá chỉ phí trực tiếp của bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú cũng như

thống kê gánh nặng chi phí của đái tháo đường trong quy mô toàn quốc và chỉ phí của bệnh với những ảnh hưởng của nó lên quy mô kinh tế ngành , đất nước, mức sóng của người dân Vì thế cần có những nghiên cứu thật cụ thể, đưa ra những con số về chi phí của bệnh nhân mới đem lại cái nhìn toàn diện gánh nặng của bệnh ảnh hưởng lên mỗi bệnh nhân đái tháo đường nói riêng và toàn xã hội nói chung

Trang 27

% Thời gian: Từ 01/2009 đến 10/2009

s* Địa điểm:

> Kho lưu trữ hồ sơ bệnh án - Phòng kế hoạch tổng hợp

> Kho lưu trữ phiếu thanh toán viện phí - Phòng tài chính kế toán

> Khoa nội tiết và đái tháo đường - Bệnh viện Bạch Mai

2.2 Đối tượng nghiên cứu:

Tất cả bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa nội tiết và đái tháo đường bệnh viên Bạch Mai từ tháng 01/01/2008 đến 31/12/2008

* Tiêu chuẩn chọn phiếu thanh toán của bệnh nhân:

Phiếu thanh toán của bệnh nhân đái tháo đường vào điều trị nội trú tại

khoa nội tiết và đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai trong thời gian nêu trên

* Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân:

Bệnh nhân trốn viện hoặc bệnh nhân xin kết thúc điều trị sớm

Bệnh nhân không điều trị liên tục tại khoa (do chuyền viện để điều trị

bệnh mắc kèm)

2.3 Phương pháp nghiên cứu:

s* Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mang tính chất mô tả

s* Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp hồi cứu

> Thụ thập số liệu:

oHồ sơ bệnh án thu thập từ phòng lưu trữ hồ sơ của Phòng kế hoạch

tông hợp - Bệnh viện Bạch Mai.

Trang 28

to i)

oBảng thanh toán điều trị nội trú được phòng tài chính kế toán của

bệnh viện cung cấp

> Xử lí số liệu:

o Strdung phan mém SPSS statistics 17.0, Excel for Windows

> Trinh bay két quả nghiên cứu:

o Dùng bảng, biểu đỏ

© Phương pháp tỷ trọng

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá:

%% Thông tin chung về bệnh nhân

o_ Số lượng bệnh nhân ĐTĐ nhập viện trong 5 năm gần đây

o_ Số lượng bệnh nhân ĐTĐ nhập viện năm 2008

o Phân loại bệnh nhân DTD theo typ bệnh

o_ Phân loại bệnh nhân ĐTĐ theo nhóm tuổi

o_ Phân loại bệnh nhân ĐT theo giới

s* Các yếu tô ảnh hưởng đến chỉ phí điều trị trực tiếp của bệnh nhân ĐTĐ

© So sánh chi phí trung bình của bệnh nhân đái tháo đường theo typ bệnh

Trang 29

chứng bệnh.

Trang 30

24

CHUONG 3: KET QUA

1.3 Tinh hình bệnh nhân đái tháo đường vào điều trị nội trú tại bệnh viện

Bạch Mai

1.3.1 Tình hình bệnh nhân đái tháo đường vào điều trị nội trú tại bệnh viện

Bạch Mai trong 5 năm gân đây

Bảng 3.6 Bệnh nhân đái tháo đường vào viện trongŠ năm từ 2004-2008

Trang 31

bệnh viện Bạch Mai năm 2008

Bảng 3.7: Bệnh nhân DTD diéu tri nội trú tại khoa nội tiết - DTD nim 2008

Trang 32

26

Theo số liệu của phòng kế hoạch tông hợp bệnh viện Bạch Mai năm 2008

có 1205 bệnh nhân đái tháo đường vào nhập viện, chiếm 65.8% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Nội tiết và Đái tháo đường Như vậy bệnh nhân đái

tháo đường chiếm một tỷ lệ khá lớn trong số bệnh nhân điều trị tại khoa

3.13 Phân loại bệnh nhân theo typ bệnh

Bảng 3.8: Phân loại bệnh nhân theo typ bệnh

Ngày đăng: 16/03/2016, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w