Câu 2: Đoạn văn diễn tả tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ khi biết con trainhân vật Tràng dẫn người đàn bà xa lạ về nhà Câu 3: Thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn : dựng vợ gả c
Trang 150 ĐỀ ĐỌC HIỂU MÔN NGỮ VĂN 12 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016
ĐỀ 1
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VỢ NHẶT
Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu rồi Lòng người mẹ nghèo khổ
ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này Còn mình thì Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?
(Trích Vợ nhặt-Kim Lân)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?
Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ?
Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệuquả nghệ thuật của các thành ngữ đó ?
Dấu ba chấm ( ) trong câu văn Còn mình thì có ý nghĩa gì?
Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về tình mẫu tử
Trả lời:
Câu 1: Đoạn văn được viết theo phương thức biểu cảm là chính
Câu 2: Đoạn văn diễn tả tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ khi biết con trai(nhân vật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ về nhà
Câu 3: Thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn : dựng vợ gả
chồng , ăn nên làm nổi, sinh con đẻ cái Hiệu quả nghệ thuật của các
thành ngữ : chứng tỏ nhà văn thể hiện tài năng vận dụng sáng tạo ngônngữ dân gian, dòng tâm tư người kể hoà với dòng suy nghĩ của nhân vật
Trang 2bà cụ Tứ Tác giả hiểu được nỗi lòng, tâm trạng của người mẹ thươngcon.
Câu 4: Dấu ba chấm ( ) trong câu văn Còn mình thì có ý nghĩa: gợi lờiđộc thoại nội tâm của nhân vật bà cụ Tứ bị đứt đoạn, khi bà so sánh giữa
người ta với còn mình Qua đó, người đọc thấy được tấm lòng của người
mẹ già này Bà thương con nhưng thấy mình chưa làm tròn bổn phận,trách nhiệm của một người mẹ, nhất là trong ngày hạnh phúc của con.Tấm lòng của bà cụ Tứ thật cao cả và thiêng liêng
Câu 5: Đoạn văn cần đảm bảo các ý:
Dẫn ý bằng chính dòng độc thoại nội tâm xúc động của bà cụ Tứ
Tình mẫu tử gì? Biểu hiện của tình mẫu tử?
Ý nghĩa của tình mẫu tử?
Phê phán những đứa con bất hiếu với mẹ và nêu hậu quả
Trang 3cháy Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ Những khuôn mặt anh em mình lại hiện ra Cái cằm nhọn hoắt ra của anh Tánh, nụ cười và cái nheo mắt của anh Công mỗi lần anh động viên Việt tiến lên Việt vẫn còn đây, nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng Các anh chờ Việt một chút Tiếng máy bay vẫn gầm rú hỗn loạn trên cao, nhưng mặc xác chúng Kèn xung phong của chúng ta đã nổi lên Lựu đạn ta đang nổ rộ
(Trích Những đứa con trong gia đình –
Nguyễn Thi)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?
Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ?
Xác định phép tu từ so sánh trong văn bản Nêu hiệu quả nghệ thuật củaphép tu từ đó ?
Tại sao Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ đối với nhân vật Việt ?
Từ văn bản, việt đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ về ý chí, nghị lực củatuổi trẻ hôm nay
Trả lời:
Câu 1: Đoạn văn được viết theo phương thức tự sự là chính
Câu 2: Đoạn văn kể chuyện nhân vật Việt bị thương nặng trên chiếntrường Một lần tỉnh lại, Việt nghe tiếng súng của ta, nhớ về đồng đội vàquyết tâm tìm về đơn vị
Câu 3: Phép tu từ so sánh trong văn bản được thể hiện qua câu văn: Súng lớn và súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi Hiệu quả nghệ thuật: đem tiếng súng lớn,
súng nhỏ của ta so sánh với tiếng mõ, tiếng trống, nhà văn gợi lại âmthanh quen thuộc đã từng gắn bó với nhân vật Việt khi anh đang cô độc và
Trang 4bị thương nặng giữa chiến trường, đồng thời là sống dây tinh thần quậtkhởi của đồng bào miền Nam trong những ngày đánh Mỹ Qua đó, ta thấyđược tình yêu quê hương, ý chí, nghị lực phi thường của nhân vật Việt.Câu 4: Đối với nhân vật Việt, tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ Bởi vì,
đó là tiếng súng của đồng đội Nó gọi Việt tới phía của sự sống Tiếng
súng đồng đội gọi chiến đấu đã tiếp thêm sức mạnh mới để gọi Việt đến.Câu 5: Đoạn văn cần đảm bảo các ý:
Dẫn ý bằng tình huống nhân vật Việt dù bị thương nặng trên chiếntrường, ngất đi tỉnh lại nhiều lần như vẫn cố gắng hướng về nơi có tiếngsúng để sẵn sàng chiến đấu và tìm về với đồng đội
Ý chí, nghị lực của tuổi trẻ là gì? Biểu hiện ?
(Trích Những đứa con trong gia đình –
Nguyễn Thi)
Trang 5 Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?
Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì?
Xác định phép điệp, phép so sánh trong văn bản Nêu hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó?
Việc phối thanh ở các tiếng cuối mỗi nhịp trong câu văn: Câu hò nổi
lên giữa ban ngày, bắt đầu cất lên như một hiệu lệnh dưới ánh nắng chói chang, rồi kéo dài, từng tiếng một vỡ ra, nhắn nhủ, tha thiết, cuối cùng ngắt lại như một lời thề dữ dội thể hiện như thế nào và đem lại hiệu quả
nó, Mỵ liền phải trói thay vào đấy Mỵ chết trên cái cọc ấy Nghĩ thế, nhưng làm sao Mỵ cũng không thấy sợ Trong nhà tối bưng, Mỵ rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt Nhưng Mỵ tưởng như A Phủ biết có người bước lại Mỵ rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở phè từng hơi, như rắn thở, không biết mê hay tỉnh.Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mỵ cũng hốt hoảng Mỵ chỉ thì thào được một tiếng "Đi đi " rồi Mỵ
nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống không bước nổi Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.
Mỵ đứng lặng trong bóng tối.
Trang 6Trời tối lắm Mỵ vẫn băng đi Mỵ đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng
dốc.
(Trích Vợ chồng A Phủ
- Tô Hoài)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?
Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ?
Các từ láy được gạch chân: rón rén, hốt hoảng, thì thào đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào khi diễn tả quá trình Mị cởi trói cho A Phủ ?
Xác định ý nghĩa nghệ thuật của hình ảnh cái cọc và dây mây trong văn
Câu 1: Đoạn văn được viết theo phương thức tự sự là chính
Câu 2: Đoạn văn thể hiện tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa
Câu 3: Các từ láy được gạch chân: rón rén, hốt hoảng, thì thào đạt hiệuquả nghệ thuật diễn tả tâm trạng và hành động của Mị khi cởi trói cho APhủ Nó chứng tỏ tâm trạng lo sợ và hành động nhẹ nhàng từ bước đi đếnlời nói của Mị Điều đó phù hợp với quá trình phát triển tính cách và tâm línhân vật Mị
Câu 4: Hình ảnh cái cọc và dây mây trong văn bản :
Trang 7Ý nghĩa tả thực: nơi để trói và dụng cụ để trói A Phủ của thống lí
Pá Tra để đổi mạng nửa con bò bị hổ ăn thịt
Ý nghĩa tượng trưng: Biểu tượng cho cái ác, cái chết do bọn chúađất miền núi gây ra Đó cũng là nơi không hẹn mà gặp giữa hai thân phậnđau khổ cùng cảnh ngộ Đó cũng là nơi để Mị bộc lộ tình thương người và
đi đến quyết định táo bạo giải cứu A Phủ cũng là giải thoát cuộc đời mình
Sự sống, khát vọng tự do toả sáng từ trong cái chết
5/ Câu văn Mỵ đứng lặng trong bóng tối được tách thành một dòng riêng
Nó như cái bản lề khép lại quãng đời tủi nhục của Mị, đồng thời mở ramột tương lai hạnh phúc Nó chứng tỏ tâm trạng vẫn còn lo sợ của Mị Côcũng không biết phải làm gì tiếp theo nên chỉ “đứng lặng trong bóng tối”
Như vậy hành động của Mị vừa có tính tự giác (xuất phát từ động cơ muốn cứu người), vừa có tính tự phát (không có kế hoạch, tính toán cụ
thể), nói cách khác là vì lòng thương người mà cũng là vì “liều” Nhưnglòng khao khát sống, khao khát tự do đã trỗi dậy, đã chiến thắng sự sợ hãi,
để Mị tiếp tục băng đi, chạy theo A Phủ Đây là một câu văn ngắn, thểhiện dụng công nghệ thuật đầy bản lĩnh và tài năng của Tô Hoài
Đoạn văn đảm bảo các ý:
Dẫn ý bằng tình thương của Mị dành cho A Phủ thông qua tậm trạng vàhành động cởi trói
Hiểu thế nào là tình yêu thương con người nói chung và của tuổi trẻ hômnay nói riêng?
Ý nghĩa của thình yêu thương con người của tuổ trẻ?
Phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm, ích kỉ của một bộ phận thanh niên trong
xã hội và hậu quả thái độ đó?
Trang 8Bài học nhận thức và hành động?
ĐỀ 4
ĐỌC HIỂU: SÓNG
Con sóngdưới lòngsâu, Consóng trênmặt nước,
Ôi con sóngnhớ bờ,
Ngày đêm không ngủ được, Lòng em nhớ đến anh,
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc, Dẫungược về phươngnam Nơi nào em cũng nghĩ,
Hướng về anh - một phương
(Trích Sóng - Xuân Quỳnh) Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:
Trang 9 Nêu ý chính của đoạn thơ.
Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp cấu trúc “Con sóng ” trong đoạn thơ?
Hành trình dẫu ngược dẫu xuôi của con sóng trong đoạn thơ có
gì lạ? Nêu hiệu quả nghệ thuật của hành trình đó
Trả lời:
Ý chính của đoạn thơ: Nỗi nhớ thiết tha, sâu lắng và lòng thuỷ chung, son sắt
của người phụ nữ trong tình yêu.
Hiệu quả nghệ thuật của phép điệp cấu trúc “Con sóng” trongđoạn thơ: Phép điệp sử dụng 3 lần như một điệp khúc của bản tình ca vớinhững giai điệu da diết, như một ám ảnh thường trực về tình yêu và nỗinhớ Ba câu thơ gắn liền với hình ảnh sóng giống như những đợt sóng gốilên nhau Đó là một ẩn dụ nghệ thuật về những đợt sóng lòng đang dângtrào trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu
Hành trình dẫu ngược dẫu xuôi của con sóng trong đoạn thơ lạ
ở chỗ bình thường ta nói Xuôi Nam, ngược Bắc Ở đây, Xuân Quỳnh diễn
tả con sóng Xuôi Bắc, ngược Nam
Hiệu quả nghệ thuật của hành trình đó: gợi sự vất vả hành trình củacon sóng khi vào bờ Cũng như em, em vượt qua mọi thử thách, cách trởcủa cuộc đời để thuỷ chung với anh
ĐỀ 5
ĐỌC HIỂU: TIẾNG HÁT CON TÀU
Tây Bắc ư? Có riêng
gì Tây Bắc Khi lòng
ta đã hóa những con
Trang 10tàu Khi Tổ quốc bốn
bề lên tiếng hát
Tâm hồn ta là Tây Bắc, chứ còn đâu.
Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau :
Nêu ý chính của đoạn thơ?
Xác định các biện pháp tu từ trong đoạn thơ và nêu tác dụng của
nó trong việc thể hiện nội dung?
Nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con tàu và Tây Bắc?
Trả lời:
Ý chính của đoạn thơ: thể hiện khát vọng sống cống hiến, hoànhập của nhà thơ với Tổ quốc, quê hương Đó là khát vọng lên đường, điđến tận cùng tổ quốc để dựng xây và tìm nguồn cảm hứng cho thơ ca,nghệ thuật
Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ: câu hỏi tu từ: Tây Bắc ư? Có
riêng gì Tây Bắc Phép điệp từ Khi, phép nhân hoá Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Ý nghĩa: giọng thơ trữ tình chính luận, nhịp thơ dồn dập có tác
dụng mang đế bốn câu thơ đề từ đầy nhiệt huyết, háo hức và mê say vềkhúc hát lên đường của thi sĩ cách mạng để tìm về với nhân dân- cộinguồn của sáng tạo nghệ thuật
Y nghĩa biểu tượng của hình ảnh con tàu và Tây Bắc:
Con tàu: Năm 1960, nước ta chưa có con tàu lên Tây Bắc Nhưvậy, con tàu ở đây là biểu tượng khát vọng lên đường tới những vùng đất
xa xôi của Tổ quốc; khát vọng tìm đến những ước mơ, những ngọn nguồncủa cảm hứng nghệ thuật của nhà thơ
Trang 11Tây Bắc: là vùng đất có thực, biểu tượng cho nơi xa xôi của Tổ quốc, là nơi đau thương mà anh dũng trong cuộc kháng chiến, đồng thời còn là Mẹ của hồn thơ.
Đề 6: Đọc đoạn văn và trả lời cho câu hỏi ở dưới:
“Tnú không cứu sống được vợ, được con Tối đó, Mai chết Còn đứa con thì đã chết rồi Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang bụng
nó, lúc mẹ nó ngã xuống, không kịp che cho nó Nhớ không, Tnú, mày cũng không cứu sống được vợ mày Còn mày thì bị chúng nó bắt, mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại Còn tau thì lúc đó tau đứng sau gốc cây vả Tau thấy chúng nó trói mày bằng dây rừng Tau không nhảy ra cứu mày Tau cũng chỉ có hai bàn tay không Tau không ra, tau quay đi vào rừng, tau đi tìm bọn thanh niên Bọn thanh niên thì cũng đã đi vào rừng, chúng nó đi tìm giáo mác Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa? Nhớ lấy, ghi lấy Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó
đã cầm súng, mình phải cầm giáo! ”.
1/ Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Của ai?
(Trích trong “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành).
2/ Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn?
(Phong cách ngôn ngữ của đoạn văn là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ)).
3/ Câu nói “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!” có ý nghĩa gì? (Câu nói của cụ Mết – già làng – là câu nói được đúc rút từ cuộc đời bi tráng của Tnú và từ thực tế đấu tranh của đồng bào Xô Man nói riêng và dân tộc Tây Nguyên nói chung: giặc đã dùng vũ khí để đàn áp nhân dân ta thì ta phải dùng vũ khí để đáp trả lại chúng.
- Thực tế, khi chưa cầm vũ khí đánh giặc, dân làng Xô Man chịu nhiều mất mát: anh Xút bị giặc treo cổ, bà Nhan bị chặt đầu, mẹ con Mai bị giết bằng trận mưa roi sắt, Tnú bị đốt cụt mười đầu ngón tay… Vì vậy con đường cầm vũ khí đánh trả kẻ thù là tất yếu.).
Đề 7: Cho đoạn thơ:
“Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu, về đâu
Trang 12Những ngày không gặp nhau Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp nhau Lòng thuyền đau – rạn vỡ”.
(Xuân Quỳnh – “ Thuyền và biển”)
1/ Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó có tác dụng ra saotrong việc diễn đạt nội dung đoạn thơ?
(- Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ ngũ ngôn.
- Tác dụng: diễn đạt rất nhịp nhàng âm điệu của song biển cũng như sóng long của người đang yêu.)
2/ Nội dung của hai đoạn thơ trên là gi?
(Tình yêu giữa thuyền và biển cùng những cung bậc trong tình yêu).
3/ Nêu biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng? Tác dung?
( - Biện pháp nghệ thuật được nhà thơ sử dụng nhiều nhất là ẩn dụ: Thuyền – Biển tượng trưng cho tình yêu của chàng trai và cô gái Tình yêu ấy nhiều cung bậc, khi thương nhớ mênh mông, cồn cào da diết, bâng khuâng…
a Biện pháp nghệ thuật nữa được sử dụng là nhân hóa Biện pháp này gắn cho những vật vô tri những trạng thái cảm xúc giúp người đọc hình dung rõ hơn tâm trạng của đôi lứa khi yêu.).
Đề 8: Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
Trăng nở nụ cười
Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao Vẫn vườn chuối gió lao xao
Sông Châu vẫn chảy nôn nao mạn thuyền
Ả ngớ ngẩn
Gã khùng điên Khi tình yêu đến bỗng nhiên thành người Vườn sông trăng nở nụ cười
Trang 13Phút giây tan chảy vàng mười trong nhau Giữa đời vàng lẫn với thau
Lòng tin còn chút về sau để dành Tình yêu nên vị cháo hành
Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đôi.
(Lê Đình Cánh)
1/ Xác định thể thơ? Cách gieo vần?
(Thể thơ lục bát; vần chân và vần lưng).
2/ Bài thơ giúp em liên tưởng đến tác phẩm nào đã học trong chươngtrình phổ thông?
(Đoạn thơ giúp liên tưởng tới truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao).
3/ Câu thơ: “Khi tình yêu đến bỗng nhiên thành người” có ý nghĩa
gì? Liên hệ với nhân vật chính trong tác phẩm mà em vừa liên hệ ở câu 2
(Câu thơ cho thấy tình yêu có sức mạnh cảm hóa con người và làm cho con người trở nên thực sự trở nên người hơn Trong tương quan với
“Chí Phèo” của Nam Cao, câu thơ của Lê Đình Cánh cho thấy sức mạnh tình yêu với biểu tượng bát cháo hành mà Thị Nở dành cho Chí đã khiến phần Người ngủ quên tronng hắn bao lâu nay thức sự thức tỉnh Chí không còn là một con quỷ dữ mà đã khao khát quay về làm người lương thiện nhờ cảm nhận được hương vị của tình yêu).
4/ Vị cháo hành được nhắc đến trong hai câu thơ cuối là một chi tiếtnghệ thuật đặc sẳc trong một tác phẩm của Nam Cao Hãy nêu ý nghĩa củahai câu thơ này với chi tiết nghệ thuật ấy?
(“Bát cháo hành” là chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao với các lớp nghĩa:
- Nghĩa cụ thể: Một cách chữa cảm, giải độc trong dân gian.
- Nghĩa liên tưởng: Biểu hiện của sự yêu thương, chăm sóc ân cần; Biểu hiện của tình người; Một ẩn dụ về tình yêu thương đưa Chí Phèo từ quỷ dữ trở về với xã hội lương thiện, chứng minh cho chân lí: “Chỉ có tình thương mới có thể cứu rỗi cho những linh hồn khổ hạnh.”).
Bài 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
- Mình về mình có nhớ ta
Trang 14Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…
(Trích “Việt Bắc” – Tố Hữu)
1) Văn bản trên được được tổ chức theo hình thức nào?
2) Vản bản nói về nội dung gì?
3 Nội dung đó được thể hiện thông qua việc sử dụng từ ngữ, kiểu câunhư thế nào?
4 Văn bản đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ cơ bản nào? Nêutác dụng cụ thể của các phép tu từ trên
5 Hãy đặt tiêu đề cho văn bản trên
Gợi ý:
1) Văn bản trên được tổ chức theo hình thức đối đáp giữa người đi và kẻ ở.2) Nội dung nói về sự băn khoăn, lưu luyến, bịn rịn của con người trongbuổi chia tay
- Sự băn khoăn, lưu luyến, bịn rịn ấy được thể hiện rất rõ thông qua việc
sử dụng các từ láy bộc lộ tâm trạng con người như: bâng khuâng, bồn chồn
và việc sử dụng các câu hỏi tu từ với từ (Mình về mình có nhớ ta, mình về mình có nhớ không) Hỏi nhưng không chỉ đề hỏi mà còn là để gợi nhắc
những kỉ niệm gắn bó
3) Văn bản đã sử dụng thành công phép tu từ hoán dụ và im lặng
+ Hoán dụ: Áo chàm được dùng để chỉ người đưa tiễn Qua hình ảnh này
ta hiểu được tính chất của cuộc chia tay Đó là cuộc chia tay lớn, cuộc chiatay lịch sử Trong cuộc chia tay này, không phải chỉ có một người, hai ngườiđưa tiễn mà là cả Việt Bắc bao gồm nhân dân sáu tỉnh Cao – Bắc – Lạng; Hà– Tuyên – Thái và cả thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc tiễn đưa người đi, cán
bộ kháng chiến
+ Phép tu từ im lặng (dấu chấm lửng) ở cuối câu có (Khoảng lặng cảmxúc) tác dụng diễn tả phút ngừng lặng, trùng xuống của một cuộc chia tay
Trang 15đầy xúc động, bâng khuâng, tay trong tay mà không nói lên lời Khoảng lặngcảm xúc gợi cảm hứng, gợi cảm xúc đánh thức tâm hồn con người.
4) Tên văn bản: Cuộc chia tay lịch sử, cảnh chia tay
Bài 2: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng)
1) Văn bản trên được viết theo thể thơ gì?
2) Nêu nội dung cơ bản của văn bản
3) Văn bản có sử dụng rất nhiều từ Hán Việt, anh/ chị hãy liệt kê những từngữ đó và nêu tác dụng của chúng
4) Chỉ ra phép tu từ nói giảm được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụngcủa phép tu từ đó
Gợi ý:
5) Văn bản trên được viết theo thể thơ thất ngôn
- Văn bản tập trung khắc họa chân dung người chiến binh Tây Tiến(ngoại hình, tâm hồn, lí tưởng, sự hi sinh)
- Những từ Hán Việt được sử dụng là: đoàn binh, biên giới, chiếntrường, biên cương, viễn xứ, áo bào, độc hành Việc sừ dụng những từ HánViệt ở đây đã tạo ra sắc thái trang trọng, mang ý nghĩa khái quát, làm tônthêm vẻ đẹp của người lính Tây Tiến, góp phần tạo ra vẻ đẹp hào hùng chohình tượng
- Phép tu từ nói giảm dược thể hiện trong câu thơ: “Áo bào thay chiếu anh về đất” Cụm từ “về đất” được thay thế cho sự chết chóc, hi sinh Phép
tu từ này có tác dụng làm giảm sắc thái bi thương cho cái chết của ngườilính Tây Tiến Người lính Tây Tiến ngã xuống thật thanh thản, nhẹ nhàng
Trang 16Đó là cuộc trở về với đất mẹ và đất mẹ đã dang rộng vòng tay đón nhữngđứa con yêu vào lòng.
Bài 3: Đọc và trả lời các câu sau
Đất Nước (Nguyễn Đình Thi)
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta, nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
1 Nêu nội dung đoạn thơ? Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì?
2 Trong ba dòng thơ “Gió thổi rừng tre phấp phới/ Trời thu thay áo mới/
Trong biếc nói cười thiết tha”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy
nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
3 Đoạn thơ từ câu “Trời xanh đây là của chúng ta” đến câu “Những buổi
ngày xưa vọng nói về” có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ Hãy nêu tác
dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ đó
4 Cả đoạn thơ cho ở đề bài tập trung miêu tả hình ảnh gì? Hình ảnh đó hiện
ra như thế nào ?
5 Hãy ghi lại cảm xúc của nhà thơ mà em cảm nhận được qua đoạn thơ trên.
6 Chữ “khuất” trong câu thơ “Nước chúng ta, nước những người chưa bao
giờ khuất” có ý nghĩa gì ?
Gợi ý:
Trang 171 Thể hiện niềm vui sướng hân hoan khi mùa thu cách mạng tháng
8/1945 thành công Việt Bắc cái nôi của CM Việt nam được giải phóng Thểthơ tự do
2 Biện pháp tu từ nhân hóa Tác dụng: miêu tả sinh động, chân thực
hình ảnh đất trời vào thu: sắc trời mùa thu trong xanh, gió thu lay động cành
lá khiến lá cây xào xạc như tiếng reo vui, tiếng nói cười Đó là một hình ảnhđất nước mới mẻ, tinh khôi, rộn rã sau ngày giải phóng
3 Tác dụng của phép tu từ điệp ngữ: cụm từ “của chúng ta”, “chúng
ta” được nhắc lại nhiều lần trong đoạn thơ nhằm khẳng định, nhấn mạnh
quyền làm chủ đất nước của dân tộc ta
4 Cả đoạn thơ tập trung miêu tả hình ảnh đất nước Qua đoạn thơ,
hình ảnh đất nước hiện ra sinh động, chân thực, gần gũi Đó là một đất nướctươi đẹp, rộng lớn, màu mỡ, phì nhiêu, tràn đầy sức sống
5 Cảm xúc của nhà thơ: yêu mến, tự hào về đất nước
6 - Chữ “khuất” trong câu thơ “Nước chúng ta, nước những người
chưa bao giờ khuất” trước hết được hiểu với ý nghĩa là mất đi, là khuất lấp
Với ý nghĩa như vậy, câu thơ ngợi ca những người đã ngã xuống dâng hiến cuộc đời cho đất nước sẽ ngàn năm vẫn sống mãi với quê hương Chữ
“khuất” còn được hiểu là bất khuất, kiên cường Với ý nghĩa này, câu thơ thể
hiện thái độ tự hào về dân tộc Dân tộc Việt Nam bất khuất, kiên cường, chưa bao giờ khuất phục trước kẻ thù
Câu 4: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ.
(Trích “Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân)
1) Văn bản trên nói về điều gì?
2) Vản đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của phép
Trang 18như một âm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đềuhỗn loạn, xô bồ Hình ảnh so sánh này có ý nghĩa gợi dậy ở người đọc sựhình dung khái quát nhất về hoàn cảnh và phẩm chất của nhân vật quảnngục Đây là hình ảnh súc tích, tạo ra sự đối lập sắc nét giữa trong và đục,thuần khiết và ô trọc, cao quý và thấp hèn, giữa cá thể nhỏ bé, mong manhvới thế giới hỗn tạp, xô bồ Nó là một hình ảnh so sánh hoa mĩ, đắt giá, gây
ấn tượng mạnh, thể hiện sự khái quát nghệ thuật sắc sảo, tinh tế, có ý nghĩalàm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn nhân vật
Câu 5: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới
Hắn vừa đi vừa chửi Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi Có
hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “chắc nó trừ mình ra!” Không ai lên tiếng cả Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn Nhưng cũng không ai ra điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo Nhưng mà biết đứa chết mẹ nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có trời mà biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết…
(Trích “Chí Phèo” – Nam Cao).
1) Văn bản trên nói về điều gì?
2) Tác giả đã sử dụng những kiểu câu nào?
3) Trong văn bản trên, Chí Phèo đã chửi những ai? Tiếng chửi của Chí có ýnghĩa gì?
4) Đặt tiêu đề cho văn bản trên
Gợi ý:
6) Văn bản trên nói về tiếng chửi của Chí Phèo, một thằng say rượu
- Tác giả đã sừ dụng rất nhiều kiểu câu khác nhau: Câu trần thuật (câu
kể, câu miêu tả), câu hỏi (câu nghi vấn), câu cảm thán
- Chí Phèo chửi trời, chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại, chửi cha đứa nàokhông chửi nhau với hắn, chửi đứa chết mẹ nào đã đẻ ra thân hắn Tiếngchửi của Chí Phèo đã tạo ra một màn ra mắt độc đáo cho nhân vật, gợi sựchú ý đặc biệt của người đọc về nhân vật Tiếng chửi ấy vừa gợi ra một conngười tha hóa đến độ lại vừa hé lộ bi kịch lớn nhất trong cuộc đời nhân vật
Trang 19này Chí dường như đã bị đẩy ra khỏi xã hội loài người Không ai thèm quantâm, không ai thèm ra điều Chí khao khát được giao hòa với đồng loại, dù làbằng cách tồi tệ nhất là mong được ai đó chửi vào mặt mình, nhưng cũngkhông được
Đọc – hiểu văn bản ngoài chương trình
Câu 1: Đọc bài ca dao sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới
Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay con kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con quốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
1 Bài ca dao có những hình ảnh gì? Được khắc họa như thế nào? Cónhững đặc điểm gì chung
2 Tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu ý tác dụng củaviệc sử dụng phép tu từ đó
3) Chủ đề của bài ca dao là gì?
4) Anh, chị hãy đặt nhan đề cho bài ca dao trên
Gợi ý:
- Bài ca dao có hình ảnh sau: con tằm, con kiến, chim hạc, con quốc.Những hình ảnh này được khắc họa qua hành động hàng ngày của chúng(tằm – nhả tơ; kiến – tha mồi, chim hạc – bay, quốc kêu…) Những hình ảnhcon vật này đều có chung những đặc điểm là nhỏ bé, yếu ớt nhưng siêngnăng, chăm chỉ và cần mẫn
- Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ Việclặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh vàhoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu
Trang 20từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêngnăng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp ngườibình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công,
bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ
- Chủ đề của bài ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận của người nông dântrong xã hội cũ
- Nhan đề: ca dao than thân, khúc hát than thân
Câu 2: Đọc đoạn thơ và thực hiện những yêu cầu sau:
“…Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu, về đâu Những ngày không gặp nhau Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp nhau Lòng thuyền đau - rạn vỡ Nếu từ giã thuyền rồi Biển chỉ còn sóng gió Nếu phải cách xa anh
Em chỉ còn bão tố!”…
1 Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì?
2 Em hãy nêu chủ đề - ý nghĩa của đoạn thơ?
3 Trong đoạn thơ hình ảnh thuyền và biển được sử dụng là nghệ thuật
gì ? Có ý nghĩa như thế nào?
4 Hãy đặt tên cho nhan đề của đoạn thơ
5 Hình ảnh biển bạc đầu trong câu thơ “Biển bạc đầu thương nhớ” có
Trang 212 Em hãy nêu chủ đề - ý nghĩa của đoạn thơ?
Đoạn thơ với hình tượng thuyền và biển gợi lên một tình yêu tràn trề, mênh mông với nỗi nhớ da diết nhưng cũng đầy lo âu, khắc khoải của cái tôi thi sĩ đầy cảm xúc.
3 Trong đoạn thơ hình ảnh thuyền và biển được sử dụng là nghệ thuật
gì ? Có ý nghĩa như thế nào?
Bằng nghệ thuật ẩn dụ mượn hình tượng thuyền và biển thể hiện tình
cảm của đôi lứa yêu nhau- thuyền (người con trai) biển (người con gái) -> Nổi bật một tình yêu ngọt ngào, da diết, mãnh liệt nhưng sâu sắc và đầy nữ tính.
4 Hãy đặt tên cho nhan đề của đoạn thơ
Thuyền và biển/ nỗi nhớ / …
5 Hình ảnh biển bạc đầu trong câu thơ “Biển bạc đầu thương nhớ” có
ý nghĩa gì?
Cách nói hình tượng, Tg đã diễn tả nỗi nhớ thiết tha, nỗi nhớ được dựng
lên bởi một thời gian bất thường và cụ thể hóa được nỗi nhớ thương: biển bạc đầu vì thương nhớ, biển thương nhớ cho đến nỗi bạc cả đầu, biển đã bạc đầu mà vẫn còn thương còn nhớ như thuở đôi mươi
6 Biện pháp tu từ cú pháp được sử dụng trong đoạn thơ trên là biệnpháp nào? Tác dụng của biện pháp đó ?
Biện pháp lặp cú pháp “Những ngày không gặp nhau/ Biển chỉ còn sóng gió -
Em chỉ còn bão tố!”… -> Khẳng định sự thủy chung trong nỗi nhớ qua thời gian.
Câu 3: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ Hàng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động
cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ Ếch cứ tưởng bầu trời bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể Một năm nọ, trời mưa to làm nước dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ra ngoài Quen thói cũ… nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
1) Văn bản trên thuộc loại truyện gì?
Trang 222) Khi sống dưới giếng ếch như thế nào? Khi lên bờ ếch như thế nào?
3 Ếch là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho ai? Bầu trời và giếng tượngtrưng cho điều gì?
4 Câu chuyện trên để lại cho anh, chị bài học gì?
Gợi ý:
- Văn bản trên thuộc loại truyện ngụ ngôn
- Khi sống dưới giếng ếch thấy trời chỉ là cái vung con mình là chúa tể.Khi lên bờ ếch nhâng nháo nhìn trời và bị trâu dẫm bẹp
- Ếch tượng trưng cho con người Giếng, bầu trời tượng trưng cho môitrường sống và sự hiểu biết của con người
- Câu chuyện trên để lại cho ta bài học về tính tự cao, tự đại và giá trịcủa sự hiểu biết Tự cao tự đại có thể làm hại bản thân Sự hiểu biết của conngười là hữu hạn, vì vậy điều quan trọng nhất trong cuộc sống là phải luônlàm một học trò Biết thường xuyên học hỏi và khiêm nhường
Câu 4: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
Chị Phan Ngọc Thanh (người Việt) cùng chồng là Juae Geun (54 tuổi)
đã làm nhân viên lau chùi trong khu chung cư được 5 năm Họ có 2 con: con trai lớn 6 tuổi, bé gái 5 tuổi Ước mơ đổi đời đã đưa họ lên chuyến phà tới Jeju Phà SeWol gặp nạn và gia đình chị chỉ có một chiếc áo phao duy nhất Trong khoảnh khắc đối mặt giữa sự sống và cái chết họ quyết định mặc chiếc áo phao duy nhất cho cô con gái nhỏ và đẩy bé ra khỏi phà Bé được cứu sống nhưng hiện nay những nhân viên cứu hộ vẫn chưa tìm thấy người thân của bé.
(Web Pháp luật đời sống Ngày 16/4/2014)
1 Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
2 Nội dung của văn bản?
3 Suy nghĩ về hình ảnh cái phao trong văn bản?
Gợi ý:
1 Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí
2 Văn bản trên nói về:
- Hoàn cành gia đình chị Thanh
- Lý do gia đình chị lên chuyến phà
- Việc chìm phà Sewol (Hàn Quốc)
Trang 23- Chiếc áo phao duy nhất cứu sống em bé của gia đình.
3 Có thể có nhiều suy nghĩ khác nhau:
- Ao phao trao sù sèng
- Áo phao biểu tượng của tình yêu gia đình
- Trước sự sống còn, tình yêu thương đã bừng sáng
Câu 5: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:
" Chưa bao giờ cô Tơ thấy rõ cái đau khổ ngậm ngùi của tiếng đàn đáy buổi này Tiếng đàn hậm hực, chừng như không thoát hết được vào không gian Nó nghẹn ngào, liễm kiết (kết tụ lại) cái u uất vào tận bên trong lòng người thẩm âm Nó là một cái tâm sự không tiết ra được Nó là nỗi ủ kín bực dọc bưng bít Nó giống như cái trạng huống thở than của một cảnh ngộ tri âm Nó là niềm vang dội quằn quại của những tiếng chung tình Nó là cái
dư ba của bể chiều đứt chân sóng Nó là cơn gió chẳng lọt kẽ mành thưa.
Nó là sự tái phát chứng tật phong thấp vào cỡ cuối thu dầm dề mưa ẩm và nhức nhối xương tủy Nó là cái lả lay nhào lìa của lá bỏ cành Nó là cái oan uổng nghìn đời của cuộc sống thanh âm Nó là sự khốn nạn khốn đốn của chỉ tơ con phím"
( Trích từ Chùa đàn - Nguyễn Tuân)
1 Hãy nêu chủ đề của đoạn trích? Thử đặt nhan đề đoạn trích?
2 Trong đoạn văn có rất nhiều câu bắt đầu bằng từ "Nó" được lặp lại nhiều
lần Biện pháp tu từ được sử dụng là gì? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
3 Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong câu văn: "Tiếng đàn hậm hực, chừng như không thoát hết được vào không gian" ? Tác dụng của biện
1 - Chủ đề: Những sắc thái ngậm ngùi nỗi đau của tiếng đàn
- Nhan đề: Cung bậc tiếng đàn
2 - Biện pháp tu từ: Lặp cấu trúc (Điệp cấu trúc)
- Phép liên kết thế: Đại từ "nó" ở câu 3 thế "tiếng đàn" ở 2 câu trước đó.
Trang 243 - Biện pháp tu từ: cách nhân hóa
- Tác dụng: nhằm thể hiện âm thanh tiếng đàn như tiếng lòng của một cáthể có tâm trạng, nỗi niềm đau khổ
4 - Từ "Nó" ám chỉ tiếng đàn
- Biện pháp tu từ: điệp từ
5 Chọn đúng 5 từ láy chỉ tính chất, trạng thái (mỗi từ chỉ được = 0,1đ; 3 - 4từ: 0,25đ) Chỉ cho điểm 0,5 khi đảm bảo chọn đủ 5 từ
Câu 6: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới.
Tại Thế vận hội đặc biệt dành cho những người tàn tật có chín vận
động viên đều bị tổn thương về mặt thể chất và tinh thần, cùng tập trung về vạch xuất phát để dự cuộc thi 100m Khi súng hiệu nổ, tất cả đều lao về vạch với quyết tâm giành chiến thắng Trừ một cậu bé Cậu cứ vấp ngã liên tục trên đường đua Và cậu bật khóc Tám người kia nghe tiếng khóc, giảm tốc độ, ngoái lại nhìn Rồi họ quay trở lại Tất cả, không trừ một ai! Một cô gái bị chứng dow dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé:
- Như thế này em sẽ thấy tốt hơn.
Rồi tất cả chín người họ khoác tay nhau sánh vai về đích Tất cả khán giả trong sân vận động đều đứng dậy vỗ tay hoan hô không dứt.
Câu chuyện này đã lan truyền qua mỗi kì Thế vận hội về sau”.
1 Khi cậu bé ngã, bật khóc có mấy vận động viên quay trở lại?
2 Từ câu chuyện trên hãy viết 3 bình luận về chiến thắng
Đề 28
PHẦN I : Đọc – hiểu văn bản.(5 điểm )
Câu 1.(1,5 điểm ) : Đọc và phát hiện các lỗi về chính tả,dùng từ,lập luận lôgic trong đoạn văn bản dưới đây?
Trong bài thơ “ người lái đò sông đà”, dưới cái nhìn của Nguyễn tuân,consông đà vốn vô chi, vô rác, bỗng trở nên sông động như một nhân vật Sông
đà cũng như bao giòng sông khác , vậy dưới bàn tay tài hoa của người nghệ
sỹ họ nguyễn, sông đà như một sinh thể có cá tính, có tâm trạng với hai néttính cách độc lập hung bạo và trữ tình dòng sông vừa hung bạo vừa dữ tợn
ấy , được nguyễn tuân nhìn với diện mạo kẻ thù số một của con người Nóhung bạo và dữ dằn vì những khúc sông hẹp và tối , ghê rợn như cửa ngõxuống âm phủ, lại cả những hút nước như những cái bẫy chết người rải ráctrên sông, rồi những ghềnh thác dài hàng cây số, lúc nào cũng như muốn đòi
nợ xuýt tính mạng bất cứ người lái đò nào đi ngang qua đấy …”
Trang 25Câu 2 ( 1,5 điểm ) :
Đọc đoạn văn bản dưới đây cho biết đoạn trích thuộc loại văn bản nào? Nêunội dung chính của đoạn văn bản? Đặt tên cho đoạn văn bản đó : “Với tưcách là người đứng đầu ngành Giáo dục, lẽ ra tôi phải trực tiếp báo cáo trướcUBTVQH, nhưng vào thời điểm đó tôi đang đi công tác nước ngoài để thựchiện nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam
Á Cá nhân tôi và lãnh đạo Bộ GD&ĐT chưa xem xét, thảo luận về các chiphí thực hiện đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông Còn con số34.000 tỷ đồng nói trên là tổng hợp từ kết quảnghiên cứu của các nhómchuyên gia khác nhau dựa theo các nội dung của Nghị quyết TƯ 8 (khóa XI)
về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo ” (Nguồn trích theo Việtbáo.com ,ngày 20 tháng 4 năm 2014 )
(Ngữ văn 12,tập 2,NXB Giáo dục, 2008 )
PHẦN II : Kĩ năng viết văn bản( 5 điểm )
Câu 1 ( 5 điểm ) : Mùa hè, môi trường và dịch bệnh
Câu 2 ( 5 điểm ) : Đoạn thơ hay nhất trong các bài thơ được học và đọctrong chương trình Ngữ Văn 12
Đề số 29
I PHẦN CHUNG
Câu 1 (3đ) Đọc đoạn thơ sau và trả lời theo câu hỏi:
Ta chào Việt Bắc, ta xuôi,
Quê hương cách mạng muôn đời suy tôn
Mẹ nghèo vẫn cố nuôi con:
Lúc bùi măng nứa, khi ngon củ mài,
Trang 26Sẻ từng hạt muối cắn đôi,
Nhà sàn chung ở, chăn sui đắp cùng
Khi lên: non nớt, ngại ngùng,
Khi về: thép ở trong lòng đã tôi
Xưa nay ly biệt ngậm ngùi,
Giờ đây đưa tiễn là vui lên đường
Rời quê hương, đến quê hương,
Thủ đô năm cánh sao vàng chờ ta
Tám năm Hà Nội cách xa,
Tấm lòng Việt Bắc cùng ta trở về
(Xuân Diệu, " Ta chào Việt Bắc, về xuôi" )
a Hãy cho biết, đoạn thơ trên được viết bằng thể thơ gì? Nội dung của đoạnthơ?
b Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và hiệu quả của nó trong câu thơ:
Khi lên: non nớt, ngại ngùng,
Khi về: thép ở trong lòng đã tôi
c Đọc đoạn thơ, bạn liên tưởng đến đoạn trích, tác phẩm nào trong chươngtrình 12? Hãy
chỉ ra nét tương đông
d Cảm nhận về đoạn thơ trên, một học sinh đã viết như sau:
"Qua những giòng thơ viết về Việt Bắc đã cho người đọc thấy được tình cảmtha thiết, sâu nặng của thi nhân đối với mảnh đất này"Viết như vậy, bạn HS
đã mắc những lỗi nào? Hãy sửa lại cho đúng
Câu 2 (3đ): Nếu ai hỏi bạn rằng: Có phải vào đại học là con đường lậpnghiệp duy nhất của bạn hay không? Bạn sẽ trả lời như thế nào?
Câu 1 (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
[ ] Tôi không thể ngờ được lại là hai cô thiếu nữ mà tôi mới thoáng trôngthấy ở trong vườn Bữa cơm xong, ông Ba bắc ghế ra ngoài sân cùng tôi
Trang 27ngồi nói chuyện Ngọn đèn dầu có cái chao lụa xanh xinh xắn - chắc hẳn làmột công trình của hai cô thiếu nữ - để trên chiếc bàn con, chiếu ra một vùngánh sáng, làm nổi trắng mấy gốc trè cằn cổi Chiều đã tối hẳn, trên trời cao,hàng ngàn ngôi sao thi nhau lấp lánh qua không khí trong và mát Ðêm củavùng đồi bao bọc lấy tôi, đầy những hương thơm lạ theo cơn gió từ đâu đưalại Muôn tiếng đều khe khẽ làm cho cái yên lặng vang động như tiếng đàn;những con bướm nhỏ vụt từ bóng tối ra, đến chập chờn ở trước ngọn đèn, rồilại lẩn vào bóng tối, như những sự gia lẹ làng của cảnh rừng nói chungquanh Tôi thấy vui sướng và thư thái trong lòng Lần đầu, đêm tối và cảnhvật đối với tôi thân mật như một người bạn, khác với khi ở Hà Nội, đêmchỉlà những cuộc vui chơi mệt mỏi và nặng nề [ ] (Thạch Lam, Nắng trongvườn, NXB Đời nay, 1983)
a) Phương thức diễn đạt trong đoạn văn trên có điểm gì nổi bật? Cách diễnđạt đó đem lại hiệu quả như thế nào cho đoạn văn?
b) Viết một đoạn văn ngắn khoảng (150 - 200) từ trình bày cảm nhận củaAnh/Chị về đoạn văn trên?
Câu 2 (2,0 điểm) Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của Anh/Chị về ý kiến của một học sinh cho rằng: “ Sống thử sẽ giúp cho chúng tarèn luyện được kĩ năng sống và biết cách làm chủ cuộc đời mình ”
II PHẦN LÀM VĂN (5 ĐIỂM) (h/s chọn một trong hai câu dưới đây đểlàm)
Câu 3a (5,0 điểm) “Điều đặc sắc của chương sách là diễn đạt được chungquanh hạnh phúc chung của tang gia, mỗi thành viên trong gia đình lại cómột hạnh phúc riêng không ai giống ai gắn liền với tính cách riêng của mỗinhân vật và mỗi nhân vật lại có một mâu thuẫn trào phúng” Qua tác phẩm
“Hạnh phúc của một tang gia, trích tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng” Anh/Chị hãy hãy làm sáng tỏ nhận định trên
Câu 3b (5,0 điểm) Cảm nhận của Anh/Chị về nét đẹp truyền thống trong
đoạn thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm:
Em ơi em! Đất nước là máu xương cuản mìnhPhải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình sứ sởLàm nên Đất nước muôn đời
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãiChẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sốngông cha
Ôi! Đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Trang 28Những cuộc đời đã hóa núi sông ta
(Trích trong bài thơ Đất nước - Ngữ văn 12, cơ bản, tập 1, NXB GD 2011)
Đề 31
Câu 1 (2,0 điểm)
Cho hai câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Hình ảnh thơ đã gợi cho em đến vẻ đẹp nơi nào của nước Việt Nam Hãyviết bài văn ngắn khoảng 20 câu giới thiệu về nơi đó
Câu 2 (3,0 điểm)
NƠI DỰA
Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia?Khuôn mặt trẻ đẹp chìmvào những miền xa nào Đứa bé đang lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó
cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa
một điệu múa kì lạ.Và cái miệng nhỏ líu lo không thành lời, hát một bài hátchưa từng có.Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựacho người đàn bà kia sống.Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia?Đôimắt anh có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết.Bà cụlưng còng tựa trên cánh tay anh, bước từng bước run rẩy.Trên khuôn mặt giànua, không biết bao nhiêu vết nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựngbao nỗi cơ nhọc gắng gỏi một đời.Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vữnglại chính là nơi dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những thử thách
(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội - 1983)
Từ ý nghĩa văn bản trên, em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 tranggiấy thi) trình bày suy nghĩ của em về nơi dựa của mỗi người trong cuộcsống
Câu 3 (5,0 điểm) HS chọn 1 trong 2 câu sau để làm bài:
a/ Trình bày suy nghĩ của ( Anh, chị ) qua câu nói của cụ Mết “Chúng nó cósúng mình phải có mác” Dùng bạo lực các mạng để chống lại bạo lực phảncách mạng
b/ Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong đoạn thơ sau của XuânQuỳnh Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ được
Trang 29Lòng em nghĩ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
(Trích bài thơ Sóng- Ngữ văn 12, cơ bản, tập1, trang 154, NXB GD
Đề số 32
I Đọc – hiểu văn bản: (3.0 điểm)
1 Đọc và trả lời các câu hỏi sau: (1.0 điểm)
“Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay xe đay, đến mùathì đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một
bó đay trong cánh tay đểtước thành sợi Bao giờ cũng thế suốt năm suốt đờinhư thế Con ngựa con trâu còn có lúc đêm nó còn được đứng gãi chân,đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi đầu vào việc làm cả đêm cảngày”
Đoạn văn trên nói về vấn đề gì ? Hãy đặt tên cho đoạn trích
2 Chỉ ra chữ viết sai trong câu sau: (1.0 điểm)
a “Giải bóng đá thế giới được tổ chức ở Nam Mỹ Theo tiền lệ chưa có mộtđội bóng Châu Âu nào chiếm được ngôi vị số một”
(Báo Đại Đoàn Kết, số 33)
b “Muốn tiêu diệt nạn đói thì phải nâng cao năng suất cả trong nông nghiệp,trong ngành vận tải và trong công nghiệp nữa”
3 Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi, có lờithoại:
“Khôn! Việc nhà nó thu được gọn thì việc nước nó mở được rộng, gọn bềgia thế, đặng bềnước non” Lời nói trên của nhân vật nào, nói về những ai,thể hiện thái độ gì với người được nói tới? (1.0 điểm)
II Phần làm văn: (7.0 điểm)
Câu 1: Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý nghĩa được gợi ra từ câuchuyện sau: “Một chiếc lá vàng tự bứt khỏi cành rơi xuống gốc Cái gốc trònmắt ngạc nhiên hỏi:
- Sao sớm thế ?
Lá vàng giơ tay lên chào, cười và chỉ vào những lộc non”
(Theo những câu chuyện ngụ ngôn chọn lọc – NXB Thanh niên – 2003)
Trang 30Câu 2: Những suy nghĩ và đánh giá của anh (chị) về người vợ nhặt – ngườiđàn bà không tên trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân (3.5 điểm) ĐÁP
ÁN
I Đọc – hiểu văn bản: (3.0 điểm)
Câu 1 Đọc và trả lời các câu hỏi sau: (1.0 điểm)
“Tết xong lên núi……… vùi đầu vào việc làm cả đêm cả ngày”
Trả lời:
Đoạn văn trên trích từ tác phẩm VCAP của Tô Hoàinói về nhân vật Mị, vớicuộc đời làm dâu đọa đày tủi cực, phải làm việc quần quật không lúc nàongơi nghỉ, thân phận Mị được so sánh với con trâu con ngựa, thậm chí cònkhổ hơn kiếp ngựa trâu
- Ta có thể đặt tên cho đoạn văn là:
“Cảnh đời làm dâu tủi nhục khổ đau của Mị”
Câu 2: Chỉ ra chữ viết sai trong câu sau: (1.0 điểm)
a “Giải bóng đá thế giới được tổ chức ở Nam Mỹ Theo tiền lệ chưa có mộtđội bóng Châu Âu nào chiếm được ngôi vị số một”
Trả lời:
Ở câu trên, cụm từ (theo tiền lệ) dùng sai, ta thay vào nó cụm từ “trong (thựctế) lịch sử”Trong lịch sử chưa có một đội bóng Châu Âu nào chiếm đượcngôi vị số một
b “Muốn tiêu diệt nạn đói thì phải nâng cao năng suất cả trong nông nghiệp,trong ngành vận tải và trong công nghiệp nữa”
Câu trên sai ngữ pháp,
vị trí từ “cả” và từ “nữa” đặt không đúng chỗ đã làm câu sai Ta có hai cáchchữa:
+ Đổi vị trí từ “ cả” Muốn tiêu diệt nạn đói, thì phải nâng cao năng suấttrong nông nghiệp, trong ngành vận tải
và cả trong công nghiệp nữa
Trả lời:
- Lời thoại của nhân vật nào, nói về những ai? (0.5 điểm)
Trang 31+ Lời thoại trên của nhân vật chú Năm.
+ Lời thoại nói về chị em Chiến và Việt, gọi chung theo cách của chú Năm
là “nó”
- Thái độ đối với người được nói tới (0.5 điểm)
- Thương yêu và tự hào trước sự khôn lớn không ngờ của hai cháu, vì thấychịem Chiến và
Việt đã biết thu xếp việc nhà ổn thỏa, chu đáo như những người đã trưởngthành trước khi lên đường nhập ngũ.- Tin tưởng các cháu đã có khả nănggánh vác việc lớn ngoài xã hội, kếtục được truyền thống yêu nước và cáchmạng của gia đình mình
II Làm văn: (7.0 điểm)
Câu 1:
Gợi ý làm bài
Đây là dạng đề nghị luận về một tư tưởng đạo lí, qua câu chuyện, học sinhcần rút ra bài học ý nghĩa sâu sắc được gửi gấm qua hình ảnh chiếc lá vàng
“tự bứt khỏi cành”“cười và chỉ vào những lộc non”
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ýsau :
a Giải thích ý nghĩa câu chuyện:
- Câu chuyện cần chú ý đến cách chiếc là vàng rời khỏi cành: tự nguyện bứtkhỏi cành sớm hơn thời gian mà nó có thể tồn tại để nhường chỗ cho lộc nonđâm chồi, khiến cho cái gốc phải bật hỏi: “Sao sớm thế ?”
- Điều quan trọng hơn nữa là cách “chiếc lá vàng” nhìn nhận về sự ra đi củamình: mỉm cười và “chỉ vào những lộc non”
- Đó là sự thanh thản khi chiếc lá đã tìm thấy được ý nghĩa cho cuộc đời củamình: tự nguyện hi sinh để nhường chỗ cho một thế hệ mới ra đời
→ Câu chuyện cho ta một bài học về lẽ sống ở đời: Phải biết sống vì ngườikhác, dám chấp nhận cả những thiệt thòi, hi sinh về phía bản thân mình - Đócũng chính là một trong những cách sống của mỗi con người
b Bàn bạc - đánh giá – chứng minh:
Câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc đối với mọi người:
- Từ mối quan hệ giữa “lá vàng” và “lộc non” câu chuyện cũng đưa ra mộtquy luật của sự sống: Cuộc sống là một sự phát triển liên tục mà ở đó cáimới thay thế cái cũ là điều tất yếu
- Hình ảnh chiếc lá vàng rơi là quy luật của thiên nhiên, lá lìa cành là quyluật tất yếu của đời sống, có bắt đầu thì có kết thúc để bắt đầu một đời sốngkhác
Trang 32- Mỗi chúng ta cần phải nhận thức rõ quy luật đó, để tránh trở thành nhữngvật cản của bánh xe lịch sử; đồng thời phải biết đặt niềm tin và tạo điều kiệncho thế hệ trẻ
- Mỗi phút giây được sống, trên cõi đời này là niềm hạnh phúc nhưng giá trị
sự sống không phải chúng ta sống được bao lâu mà là chúng ta đã sống nhưthế nào
- Lá rơi để bắt đầu, lá rơi vì đã đi hết một quãng đường đời Đã hoàn thành
sứ mệnh của đời mình
c Bài học được rút ra:
- Phê phán lối sống vị kỷ, chỉ biết đến lợi ích của bản thân
- Thế hệ trẻ phải biết sống, phấn đấu và cống hiến sao cho xứng đáng vớinhững gì
- Người “vợ nhặt” là nạn nhân của nạn đói với cuộc sống trôi nổi, bấp bênh
- Thị xuất hiện vừa bằng ngoại hình vừa bằng tính cách của một con ngườinăm đói
- Trong hoàn cảnh trôi dạt, người vợ nhặt có lòng ham sống mãnh liệt
- Đằng sau vẻ nhếch nhác là người phụ nữ ý tứ biết điều…
- Người vợ nhặt lại là một người phụ nữ hiền hậu, đúng mực, biết lo toan, có
khốn cùng nào cũng sẽ luôn hướng về tương lai với niềm tin vào sự sống
Đề số 33
Câu 1) Làm các bài tập sau (2/20 điểm)
a) Lựa chọn những từ viết đúng trong các trường hợp sau: (1 điểm)
Trang 33Súc động / xúc động; cố gắn / cố gắng; chủ chương / chủ trương; chấn tỉnh /trấn tĩnh; ngất ngưỡng / ngất ngưởng; ý trí / ý chí; chí hướng / trí hướng; vẻđẹp / vẽ đẹp; xảo nguyệt / xảo quyệt, xấc xượt / xấc xược, Từ viết đúng : xúcđộng; siêng năng; cố gắng; chủ trương; xúi giục; trấn tĩnh; ngất ngưởng; ýchí; chí hướng; vẻ đẹp; xảo quyệt ; xấc xược ; cưỡng bức
b) Phát hiện lỗi trong câu sau và chữa lại cho đúng theo 2 cách : (1 điểm)Qua tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du đã phê phán xã hội phong kiếnthối nát
Câu 2) Đoạn văn sau viết theo phong cách gì? nói về vấn đề gì? Hãy đặt têncho đoạn trích (2/20 điểm)
Nhưng cũng chính trong lúc này , dịch HIV/ IDS vẫn hoành hành, gây tỉ lệ
tử vong cao trên thế giới và có rất ít dấu hiệu suy giảm Trong năm qua, mỗiphút đồng hồ của một ngày
trôi đi, có khoảng 10 người bị nhiễm HIV Ở những khu vực bị ảnh hưởngnặng nề nhất, tuổi thọ của người dân bị giảm sút nghiêm trọng HIV/ IDSđang lan nhanh với tốc độ báo động phụ nữ Giờ đây phụ nữ đã chiếm tớimột nửa trong tổng số người nhiễm trên toàn thế giới Bệnh dịch này đanglan rộng nhanh nhất ở chính những khu vực mà trước đây hầu như vẫn còn
an toàn – đặc biệt là Đông u và toàn bộ châu , từ dãy núi U-ran đến TháiBình Dương ”
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.”
(Sóng – Xuân Quỳnh)
Câu 4) Viết về một lễ hội mà anh/chị biết (7/20 điểm)
Câu 5) Trong chuyện những đứa con trong gia đình Nguyễn Thi có nêu lênquan niệm:
Trang 34chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào 1 khúc Rồitrăm con sông của
gia đình lại cùng đổ về 1 biển, ”mà biển thì rộng lắm[ ], rộng bằng cả nước
Anh ( chị) hãy đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
THƠ TÌNH NGƯỜI LÍNH BIỂN
Anh ra khơi
Mây treo ngang trời những cánh buồm trắng
Phút chia tay, anh dạo trên bến cảng
Biển một bên và em một bên
Biển ồn ào, em lại dịu êm
Em vừa nói câu chi rồi mỉm cười lặng lẽ
Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía
Biển một bên và em một bên
Ngày mai, ngày mai khi thành phố lên đèn
Tàu anh buông neo dưới chùm sao xa lắc
Thăm thẳm nước trời, nhưng anh không cô độc
Biển một bên và em một bên
Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên
Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng
Anh đứng gác Trời khuya Đảo vắng
Biển một bên và em một bên
Vòm trời kia có thể sẽ không em
Không biển nữa Chỉ còn anh với cỏ
Cho dù thế thì anh vẫn nhớ
Biển một bên và em một bên…
Trần Đăng Khoa
Trang 351- Câu thơ “ Mây treo ngang trời những cánh buồm trắng” miêu tả điều gì?(0,25đ)
2- Câu thơ “ Biển ồn ào, em lại dịu êm” sử dụng những biện pháp tu từ gì?(0,25đ)
A- So sánh B- Nhân hóa C- Hoán dụ D- Đối lập
3- Khổ thơ 1 và 2 thể hiện tâm trạng của người lính biển như thế nào?( 0,25đ)
4- Từ “ buông neo” trong câu thơ “tàu anh buông neo dưới chùm sao xa lắc”
9- Tại sao tác giả lại viết:
“ Vòm trời kia có thể sẽ không em Không biển nữa chỉ còn anh với cỏ”?(0,25đ)
10- Câu thơ “ Biển một bên và em một bên” được lặp lại trong cả 5 khổ thơ,điều đó có ý
nghĩa gì? (0,25 A- Làm tăng giá trị nghệ thuật B- Nhấn mạnh chủ đề C- Cangợi người lính biển D Khẳng định trong tâm hồn người lính biển tình yêulứa đôi hòa quyện với tình yêu biển trời
Tổ Quốc 11- Nêu chủ đề bài thơ? (0,5 đ) 12- Đọc xong bài thơ em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thanh niên đốivới biển đảo
Tổ Quốc qua mẩu tin sau: ( 0,5đ)Tàu cá cùng 8 ngư dân bị tàu “lạ” khốngchế trên vùng biển Hoàng Sa
(Dân trí) - Sáng 8/3, nguồn tin của Dân trí cho biết, tàu cá Khánh Hòa KH90746-TS của ông Phan Quang (SN 1965, trú phường Ninh Thủy, thị xãNinh Hòa, Khánh Hòa) đã cập biến an toàn sau khi bị một tàu “lạ” khốngchế trên vùng biển Hoàng Sa và lấy đi nhiều tài sản Thông tin ban đầu, vàokhoảng 15h ngày 21/2, tàu cá KH 90746-TS (công suất 320CV) đang hànhnghề câu cá nhám ở vùng biển Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam thì
Trang 36bịmột tàu “lạ” tiếp cận, đưa người xông lên khống chế 8 ngư dân Số tài sản
bị lấy đi gồm: 2 máy bộ đàm, 1 máy định vị, 4 bộc câu cá nhám, 8 điện thoại
di động, 7 bộ vi cá nhám cùng các giấy tờ quan trọng khác.Theo thông tin, 8ngư dân trên tàu cá Khánh Hòa bị tàu “lạ” khống chế gồm: Lê Hữu Toàn(SN 1982), Phan Thanh Bình (SN 1988), Phan Thanh Minh (SN 1990),Nguyễn Thanh Thảo (SN 1988), Nguyễn Thành Tân (SN 1990), NguyễnVăn Tô (SN 1984), Trần Quang Hiếu (SN 1970) và chủ tàu là ông PhanQuang (SN 1965); cùng trú phường Ninh Thủy, thịxã Ninh Hòa, KhánhHòa
Sau khi cập bờ vào 4h sáng ngày 7/3, chủ tàu cá KH 90746-TS đã báo cáo
vụ việc cho lực lượng đồn biên phòng 366 (đóng ở Ninh Hải, Ninh Hòa,Khánh Hòa) Hiện cơ quan chức năng đang làm rõ vụ việc
Dân trí tiếp tục thông tin tới bạn đọc
Viết Hảo
PHẦN II- VIẾT ( 6,5 điểm)
Học sinh chọn 1 trong 2 câu sau để làm bài
Câu 1: Đạo đức giả là một căn bệnh chết người luôn nấp sau bộ mặt hàonhóang Từ ý kiến trên anh/chị hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ củamình về sự nguy hại của đạo đức giả đối với con người và cuộc sống
Câu 2: Mục đích của Nguyễn Trung Thành khi xây dựng nhân vật T nútrong truyện ngắn Rừng xà nu
4- “ Buông neo”: Nghĩa đen vật nặng thả xuống nước để giữ tầu không dichuyển Nghĩa bóng: Nơi người lính biển cùng đồng đội làm nhiệm vụ bảo
vệ biển trời tổ quóc
5- Cuộc sống ở nơi xa đầy khó khăn gian khổ không có hơi ấm của đất liền.Người lính không cô đơn vì có tình yêu lứa đôi và tình yêu biển cả
6- Nghĩa thực: Vành khăn tang của những người dân có người chết vì thiêntai, bão tố
Trang 37Nghĩa biểu tượng : Những nỗi đau mà đất nước đã từng trải qua không chỉ lànỗi đau thiên tai bão lũ mà còn là những mất mát của chiến tranh.
7- nh/ đứng gác Trời/ khuya Đảo/ vắng C1 V1 C2 V2 C3 V3
8- Người lính vượt lên mọi khó khăn, gian khổ hy sinh chắc tay súng nơiđảo xa bảo vệđất nước
9- Với người lính biển “Em” và “ Biển” là tất cả Nếu không còn em thìcũng không còn “ Biển” nữa, và anh cũng không còn
quốc
12- Người thanh niên xác định lý tưởng học tập để xây dựng và bảo vệ TổQuốc Kiên quyết phản đối những hành động vi phạm chủ quyền biển đảoquê hương Sẵn sàng chắc tay súng bảo vệ biển đảo khi đất nước cần
Câu 2: Đạo đức giả là một căn bệnh chết người luôn nấp sau bộ mặt hàonhóang
Từ ý kiến trên anh/chị hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bàysuy nghĩ của mình về sự nguy hại của đạo đức giả đối với con người và cuộcsống
-một số gợi ý : Phần thân bài cần trình bày được các ý sau:
* Giải thích đạo đức giả là gì và nội dung của câu nói : Đạo đức giả là mộtcăn bệnh chết người luôn nấp sau bộ mặt hào nhoáng để khẳng định nộidung của câu nói đề cập đến sựnguy hại của thói đạo đức giả Đạo đức giả làtình trạng con người bề ngoài tỏ ra đạo đức nhưng trong ý nghĩ và trong lòngchứa nhiều âm mưu, thủ đoạn và sự gian trá Đây là một căn bệnh chếtngười bởi vì nó góp phần hủy hoại đời sống con người, nó góp phần đẩynhững đời người vào tình huống đau đớn và trớ trêu, vào những nghịch cảnhđầy oan khiên
* Phân tích và chứng minh để làm rõ tác hại to lớn của đạo đức giả đối vớicon người và cuộc sống
+ Hủy hoại phẩm chất tốt đẹp của con người: kẻ đạo đức giả thường làngười độc ác, nham hiểm, giả dối
+ Hủy hoại cuộc sống:
Trang 38_ Biến kẻ đạo đức giả trở thành là một con người bệnh hoạn, nguy hiểm: bờntrong một đàng, bờn ngoài một nẻo; thực chất con người và biểu hiện bềngoài khỏc biệt nhau…
_ Gia đỡnh và xó hội khụng cũn lũng tin cậy, sự hũa hợp, bỡnh an Mọi ngườiluụn phải dố chừng, cảnh giỏc và đối phú lẫn nhau Chớnh vỡ vậy, từ xưa đếnnay, người ta luụn lờn ỏn sựgiả dối: miệng nam mụ, bụng một bồ dao găm;
bề ngoài thơn thớt núi cười mà trong nham hiểm giết người khụng dao…
LĐ 2: ( 2 điểm): Phẩm chất, tính cách của ng-ời anh hùng:
- Gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực (khi còn nhỏ cùng Mai vào rừngtiếp tế cho anh Quyết)
- Lòng trung thành với cách mạng đ-ợc bộc lộ qua thử thách (bị giặc bắt, tratấn, l-ng Tnú ngang dọc vết dao chém của kẻ thù nh-ng anh vẫn gan góc,trung thành)
- Số phận đau th-ơng: không cứu đ-ợc vợ con, bản thân bị bắt, bị tra tấn (bị
đốt 10 đầu ngón tay).- Quật khởi đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt bọn ác
ôn.-"Tnú không cứu đ-ợc vợ con"- cụ Mết nhắc tới 4 lần để nhấn mạnh: khi ch-acầm vũ khí, Tnú chỉ có hai bàn tay không thì ngay cả những ng-ời th-ơng yêunhất Tnú cũng không cứu đ-ợc Câu nói đó của cụ Mết đ• khắc sâu một chânlí: chỉ có cầm vũ khí đứng lên mới là con đ-ờng sống duy nhất, mới bảo vệ đ-
ợc những gì thân yêu, thiêng liêng nhất Chân lí cách mạng đi ra từ chínhthực tế máu x-ơng, tính mạng của dân tộc, của những ng-ời th-ơng yêu nênchân lí ấy phải ghi tạc vào x-ơng cốt, tâm khảm và truyền lại cho các thế hệtiếp nối
Đề số 35
Cõu 1.
Cho đoạn văn:
Trang 39Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh dờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng dọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra thơm mỡ màng Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người, lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã…Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che trở cho làng…
(Theo Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục)
1 Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2 Phát hiện và sửa các lỗi chính tả trong đoạn văn
3 Các câu văn trong đoạn văn trên liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào? Chỉ ra các phương tiện liên kết
4 Trong đoạn văn, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của các biện pháp ấy
5 Nêu nội dung chính của đoạn văn trên và đặt tên cho đoạn văn
Câu 2.
Đề 1 Vợ chồng A Phủ
I Đọc – hiểu văn bản: (3.0 điểm)
1 Đọc và trả lời các câu hỏi sau: (1.0 điểm)
Trang 40“Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi Bao giờ cũng thế suốt năm suốt đời như thế Con ngựa con trâu còn có lúc đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi đầu vào việc làm cả đêm cả ngày”
Đoạn văn trên nói về vấn đề gì ? Hãy đặt tên cho đoạn trích
2 Chỉ ra chữ viết sai trong câu sau: (1.0 điểm)
a “Giải bóng đá thế giới được tổ chức ở Nam Mỹ Theo tiền lệ chưa
có một đội bóng Châu Âu nào chiếm được ngôi vị số một” (Báo Đại Đoàn Kết, số 33)
b “Muốn tiêu diệt nạn đói thì phải nâng cao năng suất cả trong nông nghiệp, trong ngành vận tải và trong công nghiệp nữa”
3 Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi, có lời thoại:
“Khôn! Việc nhà nó thu được gọn thì việc nước nó mở được rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non”
Lời nói trên của nhân vật nào, nói về những ai, thể hiện thái độ gì vớingười được nói tới? (1.0 điểm
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VĂN NĂM 2014
I Đọc – hiểu văn bản: (3.0 điểm)
Câu 1 Đọc và trả lời các câu hỏi sau: (1.0 điểm)
Tài liệu ôn thi TN môn NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC 2013 -2014
Trả lời:
Đoạn văn trên trích từ tác phẩm VCAP của Tô Hoài
nói về nhân vật Mị, với cuộc đời làm dâu đọa đày tủi cực, phải làm việc quần quật không lúc nào ngơi nghỉ, thân phận Mị được so sánh với con trâu con ngựa, thậm chí còn khổ hơn kiếp ngựa trâu
- Ta có thể đặt tên cho đoạn văn là:
“Cảnh đời làm dâu tủi nhục khổ đau của Mị”
Câu 2: Chỉ ra chữ viết sai trong câu sau: (1.0 điểm)
a Ở câu trên, cụm từ (theo tiền lệ) dùng sai, ta thay vào nó cụm từ
“trong (thực tế) lịch sử”Trong lịch sử chưa có một đội bóng Châu Âu nào chiếm được ngôi vị số một
b Câu trên sai ngữ pháp,
vị trí từ “cả” và từ “nữa” đặt không đúng chỗ đã làm câu sai Ta có haicách chữa: + Đổi vị trí từ “ cả”
Muốn tiêu diệt nạn đói, thì phải nâng cao năng suất trong nông
nghiệp, trong ngành vận tải và cả trong công nghiệp nữa
+ Bỏ từ “nữa”