1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của lênin về chủ nghĩa tư bản nhà nước và sự vận dụng trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

67 785 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 225 KB

Nội dung

Trong điều kiện lịch sử cụ thể của n ớcNga thời đó, Lênin đã chỉ ra những hình thức kinh tế cụ thể của chủ nghĩa tbản Nhà nớc sẽ trình bày cụ thể ở phần sau.Xét theo quá trình vận động c

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế quốc tế và cuộc cách mạng khoahọc công nghệ diễn ra mạnh mẽ khiến cho đời sống xã hội có nhiều thay đổinhanh chóng

Đặc biệt hơn 20 năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàndân, công cuộc đổi mới nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn về kinh tế -xã hội kinh tế tăng trởng khá mạnh, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa

đợc đẩy mạnh, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, vị thế nớc ta trên trờngquốc tế không ngừng đợc nâng cao Những thành tựu đó đã chứng tỏ đờnglối đổi mới của nớc ta là đúng đắn, sáng tạo phù hợp với thực tiễn Việt Nam

Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ra đời gắn với công cuộc đổimới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo Tuy mới đợc xâydựng và đã có những bớc phát triển đáng kể trong nhận thức về kinh tế thị tr-ờng định hớng XHCN, song đây vẫn là vấn đề lý luận và thực tiễn hết sứcmới mẻ và phức tạp, đòi hỏi chúng ta vừa làm vừa nghiên cứu để có bớc điphù hợp, gắn bó giữa việc nhận thức sâu sắc tính quy luật khách quan vớiphát huy vai trò chủ động, sáng tạo của Đảng Cộng sản, Nhà nớc XHCN vànhân dân lao động Vì vậy, có nhiều vấn đề cần phải tíêp tục đợc làm sáng tỏ

và nhận thức thống nhất

Có thể nói rằng, trong thành tựu phát triển kinh tế xã hội của ViệtNam thời kỳ đổi mới, không thể không nói đến sự đóng góp quan trọng củaCNTBNN Chủ nghĩa t bản Nhà nớc chiếm một tỷ trọng đáng kể trong vốn

đầu t xã hội góp phần quan trọng gia tăng kim ngạch xuất khẩu đẩy nhanhtốc độ phát triển công nghiệp và dịch vụ, tạo ra tác động tổng hợp trong việctăng năng lực sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ đào tạo và bồi dỡng một

đội ngũ chuyên gia, các nhà quản lý và công nhân lành nghề, làm thay đổi rõrệt bộ mặt của nông thôn và thành thị ở nớc ta, thu hẹp dần khoảng cách vềtrình độ phát triển của Việt Nam trên thế giới

Nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề này Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VIII đã khẳng định: Kinh tế t bản nhà nớc có vai trò quan trọng trongviệc động viên tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quảnlý cũng nh công cuộc xây dựng đất nớc

Trong tình hình đó vấn đề phát triển CNTBNN dới sự điều tiết và kiểmsoát của Đảng Cộng sản Việt Nam và nhà nớc Việt Nam trong quá trình pháttriển kinh tế thị trờng định hớng XHCN là sự cần thiết khách quan Cho đếnnay đã có không ít cuốn sách, công trình nghiên cứu, bài báo viết vềCNTBNN, nhng thực tế vẫn còn những nhận thức khác nhau về khái niệm,

Trang 2

nội dung cũng nh xu hớng quan điểm và giải pháp phát triển của CNTBNN.Bởi vậy việc tiếp tục nghiên cứu để đi tới nhận thức đúng đắn chính xác làmột công việc cấp thiết Xuất phát từ đó tôi chọn đề tài: "Quan điểm củaLênin về Chủ nghĩa t bản Nhà nớc và sự vận dụng trong nền kinh tế thị trờng

ở nớc ta hiện nay" làm đề tài nghiên cứu

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

Từ khi Đảng và Nhà nớc ta thực hiện chính sách phát triển kinh tếhàng hoá nhiều thành phần, đặc biệt chính sách phát triển kinh tế t bản tnhân và hớng nó vào con đờng của chủ nghĩa t bản Nhà nớc cùng với chínhsách đẩy mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài thì hình thức chủ nghĩa t bản Nhànớc thực sự trở thành và có xu hớng phát triển Cũng vì thế việc nghiên cứu

về chủ nghĩa t bản Nhà nớc nói chung đợc giới lý luận và hoạt động thực tiễn

độc lập cần phải ra sức kiến thiết Bất kỳ nớc nào (gồm cả Pháp) thật thàmuốn đa t bản đến kinh doanh ở Việt Nam với mục đích làm lợi cho cả haibên, thì Việt Nam sẽ rất hoan nghênh Bất kỳ nớc nào (gồm cả nớc Pháp)mong đa t bản đến để ràng buộc áp chế Việt Nam sẽ kiên quyết cự tuyệt"(Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, 1984)

Trong thời gian gần đây đã có một số công trình nghiên cứu khá côngphu nh cuốn "Mấy vấn đề về chủ nghĩa t bản Nhà nớc" của đồng tác giả VũHữu Ngoạn - Khổng Doãn Hợi do Nxb Chính trị quốc gia phát hành năm

1993 Trong cuốn này, hai tác giả đã trình bày một cách tơng đối có hệthống lý luận cơ bản của VI Lênin về chủ nghĩa t bản Nhà nớc và nêu lênnhững định hớng cơ bản vận dụng lý luận đó vào công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội ở nớc ta

- Cuốn sách "Những đỉnh cao chỉ huy cuộc chiến vì nền kinh tế thếgiới" ở cuốn sách này đã trình bày toàn bộ lịch sử kinh tế của thế kỷ XX.Nhng bất ngờ hơn hết cho tất cả mọi ngời khi "ông tổ" đầu tiên hiểu và đa rakhái niệm những đỉnh cao chỉ huy lại là ngời cộng sản - một lãnh tụ của chủnghĩa cộng sản VI Lênin

- Luận án PTS Khoa học kinh tế với đề tài: "Học thuyết Lênin về chủnghĩa t bản Nhà nớc và sự vận dụng ở thành phố Hồ Chí Minh" của tác giảNguyễn Chơn Trung (1996)

Trang 3

Bản Luận án của tác giả chủ yếu đi sâu phân tích thực trạng phát triểncủa chủ nghĩa t bản Nhà nớc ở thành phố Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó tác giả

đề xuất những phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm phát triển hơn nữa chủnghĩa t bản Nhà nớc ở thành phố Hồ Chí Minh

- Ngoài ra còn có những cuộc Hội thảo khoa học về lý luận và thựctiễn vận dụng chủ nghĩa t bản Nhà nớc đợc tổ chức ở thành phố Hồ Chí Minh

và Hà Nội Một số công trình nghiên cứu về chủ nghĩa t bản Nhà nớc đã đợcnghiệm thu nh đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Kinh tế t bản Nhà nớc và

sự vận dụng trên địa bàn Hà Nội" của trờng đại học Kinh tế Quốc dân; hoặc

đã đợc công bố rải rác trên các sách báo và tạp chí nh các công trình của cáctác giả: Nguyễn Văn Thức, Trần Anh Phơng

Song, các tài liệu trên vẫn còn những điểm cha thống nhất về kháiniệm, nội dung của chủ nghĩa t bản Nhà nớc, vẫn cha trực tiếp làm rõ vai tròcủa CNTB Nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH và nhất là về xu hớngphát triển của CNTB Nhà nớc trong thực tiễn của nền kinh tế nớc ta Bởi vậy,Luận văn này kế thừa có chọn lọc và phát triển những công trình nghiên cứu

đã nêu trên nhằm đạt tới một nhận thức đúng đắn và đầy đủ hơn về CNTBNhà nớc ở nớc ta hiện nay

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu quan điểm của VI Lênin về CNTB Nhà nớc

- Đánh giá thực trạng phát triển CNTB Nhà nớc ở nớc ta trong thờigian qua

- Đề xuất phơng hớng, giải pháp phát triển CNTB Nhà nớc trong tơnglai

4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

- Luận văn đợc viết dựa trên lý luận duy vật biện chứng và duy vật lịch

sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, trớc hết và chủ yếu là lý luận về chủ nghĩa tbản Nhà nớc của VI Lênin Luận văn còn dựa vào các Văn kiện Đảng, vàcác luận án, các công trình khoa học liên quan đến đề tài

- Luận văn sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp, phơng pháp logic

- lịch sử, trừu tợng hoá và khái quát hoá

5 Đóng góp mới của luận văn.

- Luận văn góp phần rõ quan điểm của VI Lênin về CNTB Nhà nớc

đồng thời đa ra những giải pháp cho tiến trình cổ phần hoá, phát triển mộtcách toàn diện nền kinh tế ở nớc ta hiện nay

6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn.

- Luận văn góp phần khẳng định quan điểm của VI.Lênin về CNTBNhà nớc là trong những nhân tố góp phần xây dựng thành công nền kinh tếthị trờng

Trang 4

- LuËn v¨n cã thÓ dïng lµm tµi liÖu tham kh¶o cho nh÷ng ai quan t©m.

7 CÊu tróc cña LuËn v¨n

Ngoµi phÇn më ®Çu, phÇn kÕt luËn vµ danh môc tµi liÖu tham kh¶oLuËn v¨n gåm 2 ch¬ng, 5 tiÕt

Trang 5

CHƯƠNG I: Quan niệm của VI Lênin về CNTBNN 1

1.1 Khái niệm, nội dung, hình thức, vai trò của CNTB Nhà nớc 1

1.1.1 Quan điểm của VI Lênin về CNTB Nhà nớc 1

1.1.2 Những hình thức của CNTB Nhà nớc thời Lênin 8

1.1.3 Vai trò của CNTB trong nền kinh tế quá độ lên CNXH 13

1.2 Quá trình hình thành CNTB Nhà nớc trong lịch sử 18

CHƯƠNG II: Sự vận dụng quan điểm của VI Lênin về CNTB Nhà nớc trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay 33

2.1 Tính tất yếu để thực hiện CNTB Nhà nớc trong nền kinh tế thị tr-ờng định hớng XHCN ở nớc ta 33

2.2 Tình hình phát triển của CNTB nhà nớc ở nớc ta từ năm 1986 đến nay 40

2.3 Những giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát triển CNTB Nhà nớc theo định hớng XHCN ở nớc ta 53

2.3.1 Hoàn thiện môi trờng kinh tế xã hội cho sự phát triển của CNTB Nhà nớc 53

2.3.2 Tăng cờng sức mạnh kinh tế của Nhà nớc để phát triển và sử dụng có hiệu quả CNTB Nhà nớc ở nớc ta theo định hớng XHCN 56

2.3.3 Phát huy mạnh mẽ tiềm năng của thành phần kinh tế t bản t nhân 60

2.3.4 Mở rộng và lựa chọn các hình thức CNTB Nhà nớc phù hợp với điều kiện nớc ta 65

2.3.5 Tăng cờng quản lý nhà nớc đối với CNTB Nhà nớc giải pháp quan trọng để phát triển CNTB Nhà nớc theo định hớng XHCN ở nớc ta 71

Danh mục tài liệu tham khảo

Ch ơng 1

Quan điểm của lênin

về chủ nghĩa t bản nhà nớc

Trang 6

1.1 Khái niệm, nội dung, hình thức, vai trò của chủ nghĩa t bản nhà nớc.

1.1.1 Quan điểm của V.I.Lênin về chủ nghĩa t bản nhà nớc

Lênin khẳng định chủ nghĩa t bản Nhà nớc nh sau: Chủ nghĩa t“Chủ nghĩa t bản Nhà nớc là chủ nghĩa t bản dới chế độ t bản, khi chính quyền Nhà nớc trực tiếp khống chế những xí nghiệp t bản chủ nghĩa này hay xí nghiệp r bản chủ nghĩa khác” [V.I.Lênin, toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, M.1978] là giai đoạn

phát triển của chủ nghĩa t bản đợc điều tiết và kiểm soát; là sự chuẩn bị đầy

đủ nhất cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, khái niệm chủ nghĩa t bản

đã mang một nội dung mới và có một vai trò mới Lênin đã phân biệt rõ chủnghĩa t bản Nhà nớc ở trong một Nhà nớc mà chính quyền thuộc về giai cấp

t sản và chủ nghĩa t bản Nhà nớc ở trong một Nhà nớc vô sản đó là hai kháiniệm khác nhau Sự khác biệt của chủ nghĩa t bản Nhà nớc dới chính quyềnXô Viết trớc hết là ở tính chất giai cấp của Nhà nớc – Nhà nớc của giai cấpvô sản Sự khác biệt thứ hai là ở tính chất xã hội của chế độ sở hữu về t liệusản xuất – chế độ công hữu về đất đai và những cơ sở công nghiệp lớn quantrọng nhất Nh vậy, chủ nghĩa t bản Nhà nớc dới chủ nghĩa t bản và chủnghĩa t bản Nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Tuy có cùngmột tên gọi giống nhau nhng nội hàm khác nhau: đó là hai sản phẩm của haitrình độ xã hội hoá khác nhau, hai chế độ xã hội khác nhau Do đó, nguyênnhân ra đời, bản chất và hình thức tồn tại cũng khác nhau

Nguyên nhân ra đời: Về mặt lôgíc và lịch sử thì chủ nghĩa t bản Nhànớc trong giai đoạn độc quyền là hình thức phát triển cao nhất Chúng ra đờibắt nguồn từ bốn nguyên nhân:

Một là, sự ra đời của các tổ chức độc quyền thúc đẩy tích tụ và tập

trung sản xuất, từ đó làm xuất hiện những cơ cấu kinh tế mới với trình độ xãhội hoá sản xuất cao làm cho độc quyền t nhân không thể thích ứng nổi buộc

độc quyền Nhà nớc phải đủ mức để can thiệp vào đời sống kinh tế

Hai là, sự phát triển của công lao động xã hội làm xuất hiện một số

ngành cần vốn đầu t vốn rất lớn, tỷ xuất lợi nhuận thấp và thu hồi vốn chậm,Nhà nớc cần phải dùng vốn ngân sách để đầu t

Hai là, cùng với xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự bành trớng

của các công ty xuyên quốc gia vấp phải những hàng rào dân tộc và xung độtlợi ích với các đối thủ trên thị trờng thế giới, tình hình đó, đòi hỏi phải có sự

điều tiết các quan hệ kinh tế đối ngoại của Nhà nớc

Trang 7

Bốn là, sự thống trị của độc quyền làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có

của chủ nghĩa t bản Nhà nớc cần phải tăng cờng vai trò là ngời chủ sở hữukinh tế đối với những t liệu sản xuất chủ yếu có tính chất quyết định để làmdịu những mâu thuẫn đó

Nh vậy, chủ nghĩa t bản Nhà nớc ra đời trong lòng chủ nghĩa t bản làkết quả lôgíc quy luật chung của tích luỹ t bản Nó vừa biểu hiện trình độ xãhội hoá cao hơn, vừa là sự phát triển của quan hệ sản xuất ở giai đoạn caocủa chủ nghĩa t bản (chủ nghĩa t bản đế quốc Nhà nớc)

Chủ nghĩa t bản Nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội lại

ra đời trong bối cảnh khác biệt Sự ra đời của nó bắt nguồn từ thực tế củacông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, là thừa nhận quan hệ trao đổi, quan hệthị trờng trong thời kỳ quá độ

Vào thời kỳ ấy, nớc Nga cách mạng nhng lạc hậu về kinh tế, lại đangnằm trong vòng vây của các cờng quốc t bản với sức ép ngày càng lớn

Vì thế, Nhà nớc Xô Viết phải nhanh chống phát huy nội lực và mọitiềm năng về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức và quản lý cũng nh trình độlực lợng sản xuất xã hội hoá để bảo vệ thành quả cách mạng và đa đất nớc đilên

Sự lạc hậu về kinh tế, cộng với sức ép khắc phục hậu quả của chiếntranh đã mang nguy cơ tiềm ẩn mất ổn định xã hội Tình hình đó đòi hỏibằng mọi cách phát triển lực lợng sản xuất, xã hội, tạo ra cơ sở kinh tế đểcủng cố chính quyền Xô Viết

Một nớc quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội t điểm xuất phát là nền sảnxuất nhỏ, cha qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa t bản, nền kinh tế nôngnghiệp còn phổ biến thì phát triển các quan hệ thị trờng là cần thiết Sự pháttriển này tất yếu nảy sinh các quan hệ t bản chủ nghĩa Các hình thức củachủ nghĩa t bản Nhà nớc ra đời là hình thức có hiệu quả để hớng tính tự phát

t bản chủ nghĩa đi vào quỹ đạo đặt dới sự kiểm soát của Nhà nớc và có lợicho chủ nghĩa xã hội

Bớc chuyển từ giai đoạn giành chính quyền sang giai đoạn xây dựng

đất nớc, trình độ lý luận, t tởng và năng lực tổ chức thực tiễn của Đảng Cộngsản không theo kịp bớc ngoặt của tình hình, rất đông cán bộ, đảng viên cònmang nhiều nhận thức không tởng về chủ nghĩa xã hội, còn dừng lại ở nhữngkhái niệm trong giai đoạn giành chính quyền

- Bối cảnh trong nớc và quốc tế ấy chính là nguyên nhân và là môitrờng phát sinh t tởng sáng tạo của Lênin về chủ nghĩa t bản Nhà nớc

Trang 8

Nh vậy, chủ nghĩa t bản Nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội là một kiểu chủ nghĩa t bản Nhà nớc hoàn toàn khác về nguồn gốc sovới chủ nghĩa t bản Nhà nớc dới chủ nghĩa t bản.

Tuỳ theo từng giác độ xem xét, chủ nghĩa t bản Nhà nớc mang nhữngnội dung sau:

- Xét về giác độ kết cấu kinh tế xã hội thì chủ nghĩa t bản Nhà nớc

đợc coi là một thành phần kinh tế hay còn gọi là một bộ phận kinh tế t bảnNhà nớc

Lênin cho rằng: Thời kỳ quá độ là một thời kỳ lịch sử đặc biệt, trong

đó kết cấu kinh tế – xã hội vừa bao hàm những yếu tố của xã hội cũ đangsuy thoái dần, vừa bao hàm những yếu tố xã hội mới ra đời, đang lớn lêntừng bớc nhng cha giành toàn thắng Điều đó là nó mang tính chất quá độ

Lênin viết: Danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế có“Chủ nghĩa t

phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phẩn, những mảnh của chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội không?”

[V.I.Lênin, toàn tập, tập 43, trang 248, Nxb Tiến bộ, M.1978]

Lênin đã chỉ ra trong kết cấu kinh tế – xã hội của thời kỳ quá độ từchủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội gồm 5 thành phần kinh tế : Kinh tếnông dân kiểu gia trởng, nghĩa là một phần lớn có tính chất tự nhiên, sảnxuất hàng hoá nhỏ; chủ nghĩa t bản t nhân, chủ nghĩa t bản Nhà nớc và chủnghĩa xã hội Các thành phần đó xen kẽ nhau Đặc điểm nay không nhữngphổ biến đối với tất cả những nớc cha có cơ sở vật chất kỹ thuật ở vào trình

độ xã hội hoá cao

Lênin cũng chỉ ra rằng với những nớc tiểu nông quá độ lên chủ nghĩaxã hội thì phải xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cơ sở kinh tế cũ, là không thể

đập tan ngay các cơ cấu kinh tế – xã hội cũ đợc mà phải “Chủ nghĩa tchấn hng” nó.Với t tởng ấy, thành phần chủ nghĩa t bản Nhà nớc cùng với các thành phầnkinh tế khác là những thực tế khách quan tồn tại trong kết cấu kinh tế – xãhội của thời quá độ

Cũng nh phơng thức sản xuất, mỗi thành phần kinh tế bao gồm mộtlực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất với quan hệ sản xuất theo một kiểunhất định phù hợp với tính chất và trình độ cảu lực lợng sản xuất ấy Do đó,tiêu thức cơ bản để phân định thành phần kinh tế là quan hệ sản xuất mà biểuhiện là quan hệ sở hữu

Bởi vậy, nếu tiếp cận chủ nghĩa t bản Nhà nớc dới khía cạnh sở hữu thì

đơng nhiên phải thừa nhận rằng chủ nghĩa t bản Nhà nớc là một thành phầnkinh tế Nh đã đề cập ở trên, khi nói về thời kỳ quá độ, chính Lênin đã xếp

Trang 9

chủ nghĩa t bản Nhà nớc là một thành phần kinh tế, và mặc dù không chỉ rõthành phần này dựa trên chế độ sở hữu nào, nhng khi giải thích vì sao dùngdanh từ chủ nghĩa t bản Nhà nớc, Lênin đã nói: “Chủ nghĩa tĐiều mà tôi luôn luôn quantâm tới là mục đích thực tiễn” Mục đích thực tiễn ấy chính là việc tìm ranhững hình thức cụ thể để thực hiện Trong điều kiện lịch sử cụ thể của n ớcNga thời đó, Lênin đã chỉ ra những hình thức kinh tế cụ thể của chủ nghĩa tbản Nhà nớc (sẽ trình bày cụ thể ở phần sau).

Xét theo quá trình vận động của nền kinh tế thì theo quy luật phát triển tự nhiên: Kinh tế tự cung tự cấp sẽ chuyển lên kinh tế hàng hoá, kinh tế

hàng hoá nhỏ, và kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa sẽ thống qua các hìnhthức của chủ nghĩa t bản Nhà nớc mà hớng lên chủ nghĩa xã hội Bởi vậy,

đến một giai đoạn nhất định, chủ nghĩa t bản Nhà nớc (hiểu theo nghĩa rộng)

sẽ bao trim phần lớn kinh tế quốc dân Chủ nghĩa t bản Nhà nớc với nghĩa đó

đợc coi là một kiểu tổ chức kinh tế – xã hội đặc thù để đa sản xuất nhỏ lênsản xuất lớn xã hội chủ nghĩa

Theo quan niệm của Lênin, chủ nghĩa cộng sản chỉ xuất hiện một cách

tự nhiên khi những tiền đề vật chất và tiền đề xã hội đã sẵn sàng Tuy nhiên,thắng lợi của cách mạng tháng Mời Nga lại không xuất phát từ tiền đề nóitrên Bài học rút ra từ chính sách cộng sản thời chiến trong thời kỳ đầu củachính quyền Xô Viết đã cho thấy rằng, từ một nớc tiểu nông đi lên chủ nghĩaxã hội thì không thể trực tiếp tổ chức theo kiểu cộng sản chủ nghĩa việc Nhànớc sản xuất và phân phối sản phẩm mà phải thông qua việc trao đổi hànghoá, qua sản xuất hàng hoá hay còn gọi là kinh tế thị trờng Kinh tế háng hoákhông phải là kinh tế t bản chủ nghĩa Chủ nghĩa t bản chỉ là giai đoạn pháttriển cao của nền kinh tế ấy và chủ nghĩa xã hội với tính cách là chế độ xãhội chỉ có thể trở thành hiện thực khi biết tiếp thu có chọn lọc nền kinh tế thịtrờng văn minh ấy

Bởi vì, Không hình dung một thứ chủ nghĩa xã hội nào khác hơn là“Chủ nghĩa t

chủ nghĩa xã hội dựa trên cơ sở tất cả những bài học mà nền văn minh lớn của chủ nghĩa t bản đã thu đợc” [V.I.Lênin, toàn tập, tập 3, trang 334, Nxb

Tiến bộ, M.1978]

Sản xuất hàng hoá chính là cách thức tổ chức kinh tế xã hội ứng vớitrình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất Công lao lịch sử của chủnghĩa t bản là đã thực hiện sự chuyển hoá nền kinh tế tự nhiên của những ng-

ời trực tiếp sản xuất thành kinh tế hàng hoá và chuyển hoá nền kinh tế hàng

Trang 10

hoá thành nền kinh tế t bản chủ nghĩa, kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa Đóchính là quá trình xã hội hoá đã diễn ra dới chủ nghĩa t bản.

Cho nên, để quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc tiểu nông thìphải tiến tới xã hội hoá trong thực tế bằng sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng ở đây chính quyền dới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân

đồng thời phải thực hiện ba sự chuyển hoá: Từ nền kinh tế tự nhiên sang nềnkinh tế háng hoá, từ nền kinh tế hàng hoá thành nền kinh tế hàng hoá t bảnchủ nghĩa, từ nền kinh tế hàng hoá tiểu t bản và t bản, thành nền kinh tế thịtrờng định hớng xã hội chủ nghĩa, với tính cách là công cụ xây dựng chủnghĩa xã hội, xã hội hoá xã hội chủ nghĩa trong thực tế [Vũ Hữu Ngoạn –Khổng Doãn Hợi, Một số vấn đề về chủ nghĩa t bản Nhà nớc, trang 65, NxbChính trị Quốc gia, H.1993]

Cũng chính từ việc tự do mua bán và phát triển kinh tế thị trờng mà có

sự liên hợp nền sản xuất nhỏ lại làm phát triển mối quan hệ kinh tế đặc biệt

là sự hình thành và phát triển các quan hệ kinh tế t bản chủ nghĩa Hơn nữa,

sự hình thành đó còn nhiều hơn trớc và ở cả những nơi mà trớc kia nó khôngnảy nở đợc Do vậy, trong nền kinh tế sẽ xuất hiện và hình thành những cơ

sở kinh doanh t bản chủ nghĩa mới nảy sinh trong lòng chuyên chính vô sản.Thành phần kinh tế t bản t nhân tồn tại và phát triển nh một tất yếu kháchquan trong nền kinh tế quá độ Việc hớng kết cấu đó vào con đờng chủ nghĩa

t bản Nhà nớc cùng với việc “Chủ nghĩa tdu nhập” t bản nớc ngoài dới nhiều hình thức

sẽ hình thành và phát triển trong nền kinh tế quá độ một thành phần kinh tếkhách quan – Chủ nghĩa t bản Nhà nớc Thành phần kinh tế này cùng vớicác thành phần kinh tế khác cấu thành nên tính chất đa dạng của nền kinh tếquá độ, làm xuất hiện một chế độ sở hữu mang tính phổ biến, đó là chế độ sởhữu hỗn hợp với nhiều hình thức dới sự trực tiếp khống chế của Nhà nớc xãhội chủ nghĩa nh một kiểu sản xuất xã hội đặc thù để đa sản xuất nhỏ lên sảnxuất lớn xã hội chủ nghĩa

Ngoài hai nội dung trên, chủ nghĩa t bản Nhà nớc còn mang nội dungkhác phân biệt với chủ nghĩa t bản Nhà nớc dới chủ nghĩa t bản, đó là:

Chủ nghĩa t bản Nhà nớc là hệ thống, phơng sách, phơng pháp điều tiết đặc biệt của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa.

Trớc hết, sự có mặt của chủ nghĩa t bản Nhà nớc trong thời kỳ quá độ

đợc Lênin gắn lion với tính chất nhiều thành phần của nền kinh tế quá độ mà

ở đó kinh tế t bản tồn tại một cách khách quan trong điều kiện đó, một mặt,

“Chủ nghĩa tgiai cấp vô sản bắt buộc phải để chủ nghĩa t bản tham gia vào sự nghiệp của

Trang 11

mình” và mặt khác, muốn không làm thay đổi bản chất của mình, Nhà n“Chủ nghĩa t ớc vô sản có thể thừa nhận cho thơng nghiệp tự do và chủ nghĩa t bản đợc phát triển trong chừng mực nào đó và chỉ với điều kiện là thờng nghiệp t nhân và

t bản t nhân phải phục tùng sự điều tiết của Nhà nớc” [V.I.Lênin, toàn tập,

 Thực hiện kiểm kê kiểm soát đặc biệt đối với các hoạt động của

t bản t nhân dới nhiều hình thức, hớng chúng vào phục vụ lợi ích của chủnghĩa xã hội

Chính sách đó suy cho cùng vẫn là Nhà nớc trực tiếp chống chế các xínghiệp t bản chủ nghĩa, là sự điều tiết của Nhà nớc đối với quan hệ kinh tế tbản chủ nghĩa đợc tính toán, kiểm soát và xã hội hoá

Theo Lênin thì: Tất cả vấn đề về lý luận cũng nh trên thực tiễn là tìm

ra những phơng pháp đúng giúp Nhà nớc hớng sự phát triển không tránhkhỏi (đến một trình độ nào đó và một thời gian nào đó) của chủ nghĩa t bảnvào con đờng chủ nghĩa t bản Nhà nớc

Mặt khác, Lênin cũng chỉ ra rằng Với sức mạnh của mình Nhà n“Chủ nghĩa t ớc vô sản lại nắm chắc trong tay những vị trí chủ yếu của nền kinh tế, thông qua các mối quan hệ trực tiếp, hệ thống chính sách và đòn bẩy kinh tế, thông qua luật pháp bằng biện pháp kết hợp giáo dục và cỡng bức thì việc

áp dụng rộng rãi hệ thống điều tiết và kiểm soát của Nhà nớc đối với tất cả các quan hệ kinh tế t bản chủ nghĩa đang tồn tại là điều có thể thực hiện đ-

ợc

Theo nghĩa đó, chủ nghĩa t bản Nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội xét vê mặt nội dung đợc quan niệm không chỉ là một chính sáchkinh tế của giai cấp vô sản đối với t bản t nhân, nh một số ngời quan niệm,

và càng không phải là một chính sách cụ thể nh những chính sách cụ thểkhác, mà nó còn là một hệ thống phơng sách, phơng pháp điều tiết cụ điềutiết đặc biệt của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa

1.1.2 Những hình tứhc của chủ nghĩa t bản Nhà nớc thời Lênin

Lênin là ngời Mác xít đầu tiên xây dựng nền tảng lý luận về chủ nghĩa

t bản Nhà nớc, mà còn chỉ đạo việc thực hiện chủ trơng này trong thực tiễn

Và mặc dù cha hình dung hết tất cả mọi hình tứhc chủ nghĩa t bản Nhà nớc

Trang 12

cụ thể, nhng Lênin cũng vạch ra đợc một số hình thức cụ thể áp dụng trongnhững năm đầu của chính quyền XôViết Những hình thức cụ thể đó là:

* Hình thức tô nhợng:

Lênin quan niệm tô nhợng là sự liên kết, liên minh giữa chính quyềnNhà nớc Xô Viết với chủ nghĩa t bản các nớc tiên tiến, đó là: Hợp đồng giữaNhà nớc và một số nhà t bản, Nhà nớc vô sản giao cho họ đợc quyền kinhdoanh khai thác khoáng sản, canh tác hay xây dựng một thời hạn nhất định.Hợp đồng quy định rõ quyền lợi, nghĩa vụ của ngời nhận tô nhợng, trong đó

có việc chia sản phẩm, lợi nhuận nộp thuế… hết hạn hợp đồng các tài sản hết hạn hợp đồng các tài sảntrên lại thuộc về quyền sở hữu của Nhà nớc Hình thức đặt biệt này càng có ýnghĩa trong những trờng hợp mà Nhà nớc không có khả năng đầu t, không

đủ năng lực kỹ thuật để khai thác… hết hạn hợp đồng các tài sản

Theo Lênin, tô nhợng nhằm ba mục đích:

Một là, nhằm tạo công ăn việc làm, cải thiện nhanh chóng đời sống

của ngời lao động Lênin cho rằng: áp dụng một cách chừng mực và thentrọng chính sách tô nhợng nhất định sẽ giúp cho chúng ta cải thiện đợcnhanh chóng ở một mức độ nào đó tình trạng sản xuất, đời sống của côngnhân và nông dân

Hai là, đó là sự liên minh giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa t bản

Nhà nớc chống lại thế lực tự phát triển t hữu đang liên minh với chủ nghĩa tbản t nhân Sự liên minh đó làm nền tảng đa tất cả các thành phần kinh tế đilên chủ nghĩa xã hội

Ba là, nhằm mục tiêu đạt tới lợi ích cả hai phía: Về phía nhà t bản, họ

kinh doanh theo phơng thức t bản để lấy lợi nhuận; họ đồng ý thoả thuận vớichính quyền vô sản để cốt thu đợc lợi nhuận siêu ngạch hoặc đẻ có đợc loạinguyên liệu quý hiếm mà họ không thể tìm đợc hay khó tìm đợc bằng cáchkhác Dĩ nhiên, chúng ta phải “Chủ nghĩa thy sinh” một phần lợi nhuận, có khi là khoảnlợi nhuận to lớn cho nhà t bản nhận tô nhợng, nhng nếu thành công sữ thunhập đợc sản xuất lớn hiện đại, tạo ra việc làm và tăng sản phẩm xã hội, xâydựng những xí nghiệp kiểu mẫu cho chủ nghĩa xã hội ngang với chủ nghĩa tbản hiện đại

Rõ ràng, chế độ tô nhợng có ý nghĩa rất lớn, không những làm tăngsức sản xuất - điều hết sức quan trọng đối với Nhà nớc Nga lúc bấy giờ –

mà thông qua chế độ tô nhợng, quan hệ sản xuất tiên tiến đợc xác lập

Đánh giá về tính chất của hình thức tô nhợng Lênin cho rằng, so vớinhững hình thức của chủ nghĩa t bản Nhà nớc trong lòng chế độ Xô Viết thì

Trang 13

chủ nghĩa t bản Nhà nớc dới hình thức tô nhợng là hình thức đơn giản, rõràng, dễ tiếp thu Tuy nhiên không phải là sự chấp nhận vô điều kiện, phảisuy nghĩ cân nhắc tính toán hết mọi điều khi ký hợp đồng tô nhợng và sau đóphải giám sát việc chấp hành nó.

Vì vậy, Lênin đã đề ra những nguyên tắc cần thiết khi thực hiện chế

độ tô nhợng Mấu chốt của những nguyên tắc đó là nhằm vào việc tạo điềukiện thuận lợi cho việc ký hợp đông, bảo đảm lợi ích cho cả hai phía trongquá trình thực hiện tô nhợng nh: mức lợi nhuận mà các công ty t bản nớcngoài thu đợc, các điều kiện hoạt động và tiền lơng trả cho chuyên gia nớcngoài cũng nh trách nhiệm cải thiện đời sống của công nhân trong xí nghiệptô nhợng và việc tôn trọng pháp luật của Nhà nớc Xô Viết

* Hình thức hợp tác xã:

Hay còn gọi là chủ nghĩa t bản Nhà nớc – hợp tác xã Đây là hìnhtứhc liên minh giữa Nhà nớc vô sản với hàng triệu ngời sản xuất nhỏ, là sựkết hợp lợi ích t nhân với sự giúp đỡ và kiểm soát của Nhà nớc đối với nhữnglợi ích đó, làm cho lợi ích t nhân phục tùng lợi ích chung của xã hội Với giảipháp kết hợp lợi ích có thể tranh đợc sự cỡng bức nông dân vào hợp tác xã,xoá bỏ sở hữu các thể của nông dân, bảo đảm quyền t hữu tài sản và tự dobuôn bán nhng hạn chế tình trạng tự phát và phân hoá t bản chủ nghĩa Đây

là con đờng duy nhất đúng để đa hàng triệu ngời sản xuất nhỏ theo định ớng xã hội chủ nghĩa

h-Vì vậy, Lênin coi loại hình hợp tác xã của những ngời t hữu nhỏ vềhình thức giống nh chủ nghĩa t bản Nhà nớc “Chủ nghĩa tở chỗ nó tạo điều kiện thuậnlợi cho sự kiểm kê, kiểm soát, theo dõi những quan hệ đã ghi trong hợp

đồng” và nếu xét về mặt hình thức th“Chủ nghĩa t ơng nghiệp thì hợp tác xã có lợi ích hơn thơng nghiệp t nhân chẳng những vì lý do kể trên, mà còn vì nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hợp và tổ chức hàng triệu ngời, sau đó toàn thể dân chúng, và tình trạng ấy lại là một điều lợi rất lớn cho bớc quá độ tơng lai từ chủ nghĩa t bản Nhà nớc lên chủ nghĩa xã hội” [V.I.Lênin, toàn tập,

tập 43, trang 272, Nxb Tiến bộ, M.1978]

Lênin khẳng định: hợp tác xã cũng là một hình thức của chủ nghĩa t“Chủ nghĩa t

bản Nhà nớc đơn giản hơn, có hình thù ít rõ rệt hơn, phức tạp hơn, và vì thế trong thực tế nó đặt chính quyền Xô Viết trớc những khó khăn lớn hơn”

[V.I.Lênin, toàn tập, tập 43, trang 271, Nxb Tiến bộ, M.1978]

Nhng đồng thời Lênin cũng nói, khi các t liệu sản xuất đã thuộc về xãhội, giai cấp vô sản, thì chế độ của ngời xã viên hợp tác xã văn minh là chế

độ xã hội chủ nghĩa

Trang 14

Theo Lênin, có hai loại hợp tác xã của những ngời sản xuất nhỏ cáthể, sự tham gia của họ vào hợp tác xã nhng vẫn không xoá bỏ t cách ngờichủ sở hữu t nhân của hợp tác xã nhng vẫn duy trì những quan hệ tiền t sản

và t bản chủ nghĩa, hơn nữa còn phát triển những quan hệ đó, đẩy mạnhnhững quan hệ đó lên hàng đầu, đó là chủ nghĩa t bản Nhà nớc – hợp tácxã Còn những hợp tác xã văn minh, những hợp tác xã không khác với xínghiệp xã hội chủ nghĩa, những hợp tác xã mang tính chất xã hội chủ nghĩa

mà Lênin nói tới là những hợp tác xã dựa trên sở hữu tập thể, lao động tậpthể bình đẳng của những xã viên, thành viên hợp tác xã

Nh vậy, trong điều kiện chính quyền thuộc về tay giai cấp công nhân– Nhà nớc Xô Viết, thì ngoài hình thức hợp tác xã - xã hội chủ nghĩa, còn

có một hình thức hợp tác xã - t bản chủ nghĩa trong lòng chế độ Xô Viết và

đợc coi là một hình thức chủ nghĩa t bản Nhà nớc – hợp tác xã

* Hình thức công ty hợp doanh:

Đây là một loại hình chủ nghĩa t bản Nhà nớc hỗn hợp, trong đó vừa“Chủ nghĩa t

có các nhà t bản t nhân Nga và t bản nớc ngoài, vừa có những ngời cộng sản cùng tham gia” [V.I.Lênin, toàn tập, tập 43, trang 97, Nxb Tiến bộ, M.1978].

Thực chất của công ty hợp doanh, theo Lênin là ở chỗ: Những công ty

này đều biểu hiện việc chúng ta, những ngời cộng sản, áp dụng những côngthức buôn bán, những phơng thức t bản chủ nghĩa

Còn để công ty hợp doanh hoạt động có hiệu quả, theo Lênin, trớc hết,nhân tố quyết định là đội ngũ cán bộ làm việc trong liên doanh, họ phải làmviệc không kém gì những nhà t bản, vì họ có u thế hơn các nhà t bản, và vìchính quyền Nhà nớc cũng nh nhiều phơng tiện quan trọng trong tay họ

Hai là, để các công ty hợp doanh ra đời và hoạt động tốt, ngời cộngsản phải biết tôn trọng lợi ích của t bản và có thái độ cộng sự thân ái với tbản, những nhà t bản sẽ không đến với chúng ta, nếu không có những điềukiện tối thiểu cho họ hoạt động và nếu không có thái độ thân ái cộng tác vớihọ

* Hình thức cho t bản t nhân thuê tài sản của Nhà nớc.

Đây là hình thức Nhà nớc cho các nhà kinh doanh t nhân t bản thuêmột xí nghiệp, hoặc vùng mỏ, khu rừng, khu đất… hết hạn hợp đồng các tài sản Phơng thức cho thuê làthông qua một hợp đồng giữa Nhà nớc với nhà t bản Hình thức này giống

nh hình thức tô nhợng nhng khác đối tợng nhận tô nhợng không phải là nhà

t bản nớc ngoài mà là nhà t bản trong nớc Một kiểu “Chủ nghĩa ttô nhợng nội địa”.Chính hình thức cho thuê này đã tạo điều kiện mới cho nền kinh tế phát triển

Trang 15

với tốc độ nhanh Ngời đợc thuê tài sản có thể nộp tô cho Nhà nớc bằng tiềnhoặc hiện vật (có thể 30% số than khai thác đợc).

* Hình thức gia công đặt hàng, đại lý:

Đây là hình thức chủ nghĩa t bản Nhà nớc, trong đó Nhà nớc lôi kéocác nhà t bản gia công một số chi tiết hàng hoá bỏ vốn thuê lao động và tổchức các cửa hàng để bán hàng hoá của Nhà nớc Đồng thời, giao cho họ cảviệc thu mua sản phẩm trên thị trờng tự do

Làm nh vậy Nhà nớc vừa liên kết đợc trực tiếp với các nhà t bản, mộtmặt thực hiện đợc sự kiểm kê, kiểm soát đối với họ, lôi kéo họ đi dần vàoquỹ đạo xã hội chủ nghĩa Mặt khác sử dụng đợc tiền vốn, tay nghề của họ,thông qua họ mà dẫn dắt nông dân thi theo sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa

Trên đây là một số hình thức chủ nghĩa t bản Nhà nớc cụ thể đã đợcthực hành trong thực tiễn nớc Nga thời NEP Nhng theo Lênin thì chủ nghĩa

t bản Nhà nớc không chỉ bó hẹp trong những hình thức cụ thể đó, mà ở“Chủ nghĩa t

chỗ nào có những thành phần tự do buôn bán và những thành phần t bản chủ nghĩa nói chung, thì ở đó có chủ nghĩa t bản Nhà nớc dới hình thức này hay hình thức khác ở trình độ này hay trình độ nọ” [V.I.Lênin, toàn tập, tập

43, trang 268, Nxb Tiến bộ, M.1978]

Có nghĩa là: ở đâu, ở lĩnh vực nào có quan hệ t bản chủ nghĩa thì ở đó

có quan hệ kiểm kê, kiểm soát của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa và do đó cónhững hình thức chủ nghĩa t bản Nhà nớc

Từ quan niệm trên, chúng tôi cho rằng: Để xác định một hình thứckinh tế có phải thuộc loại hình chủ nghĩa t bản Nhà nớc hay không, trớc hếtphải lấy quan hệ sở hữu làm cơ sở Bất kỳ một tổ chức kinh tế nào đợc xáclập dới hình thức hỗn hợp giữa sở hữu của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa t bảnNhà nớc Mặt khác, phải lấy quan hệ kiểm kê, kiểm soát làm cơ sở Một tổchức nào đó đợc hình thành giữa Nhà nớc và t bản t nhân trên cơ sở nhữngthoả thuận hợp đồng (những hình thức này thể hiện qua việc Nhà nớc chothuê tài sản, cho khai thác tài nguyên, Nhà nớc quy định mục đích hoạt độngràng buộc bằng pháp luật và nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nớc), với nhữnghình thức cụ thể đều thuộc chủ nghĩa t bản Nhà nớc

Điều này có ý nghĩa phơng pháp luận quan trọng đối với việc phân

định và lựa chọn các hình thức kinh tế quá độ trong thực tiễn để từ đó quyết

định những chính sách hợp đối với từng loại

1.1.3 Vai trò của chủ nghĩa t bản Nhà nớc trong nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Trang 16

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, do chủ nghĩa t bản Nhà

n-ớc đợc vận dụng ở các nn-ớc mà điều kiện vật chất, kinh tế hiện có cha tiến

đến “Chủ nghĩa tphòng chờ” đi vào chủ nghĩa xã hội, nên nó có một vai trò đặc biệtquan trọng đối với việc chuyển nền kinh tế đi qua “Chủ nghĩa tphòng chờ” ấy để vào đ-

ợc chủ nghĩa xã hội Điều đó thể hiện cụ thể:

Thứ nhất, chủ nghĩa t bản Nhà nớc có vai trò quan trọng, góp phần vào

việc giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu quả nguồn lực trong và ngoàinớc để phát triển lực lợng sản xuất và tăng trởng kinh tế

Năm 1921, khi đa ra chủ trơng phát triển chủ nghĩa t bản Nhà nớc ở

n-ớc Nga, Lênin đã phân tích và chỉ cho nhân dân thấy rõ nn-ớc Nga vào thời kỳ

đó là một nớc tiểu nông, cha có cơ sở vật chất – kỹ thuật của nền sản xuấtlớn dựa trên nền tảng đại công nghiệp cơ khí, hơn nữa đất nớc lại bị tàn phánặng nề trong chiến tranh Do đó chủ nghĩa t bản Nhà nớc là những hìnhthức kinh tế có vai trò quan trọng trong việc trực tiếp tạo ra những tiền đề vậtchất đó cho chủ nghĩa xã hội

Chủ nghĩa t bản Nhà nớc mà Lênin không ngừng đấu tranh về lý luận

và thực tiễn để vận dụng vào nớc Nga trong thời kỳ thực hiện chính sáchkinh tế mới là nhằm mục đích phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng nền sảnxuất đại công nghiệp của chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, làthực hiện quá trình xã hội hoá sản xuất nh là những điều kiện cần thiết kháchquan để tổ chức và quản lý kinh tế trong quá trình chuyển lên chủ nghĩa xãhội

Xuất phát từ trình độ phát triển còn thấp của nền kinh tế khi bớc vàothời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những điều kiện kinh tế cha đủ chínmuồi để cho phép chuyển trực tiếp, hay tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội,trong điều kiện nh vậy thì sự tiến bộ kinh tế, sự phát triển nền kinh tế hànghoá của những ngời sản xuất nhỏ là một tất yếu không thể tránh khỏi và làcần thiết và đó là một quá trình khách quan

Điều này cũng có nghĩa là thừa nhận sự phát triển của các hệ t bản chủnghĩa, các quan hệ thị trờng Sự phát triển của “Chủ nghĩa tloại chủ nghĩa t bản này” lại

đồng thời là quá trình phát triển lực lợng sản xuất Và điều đó cũng có nghĩa

nó chính là phơng thức phát triển lực lợng sản xuất đặc trng cho nền sản xuấthàng hoá nhỏ Ngăn cấm sự phát sinh, phát triển các quan hệ t bản chủ nghĩanày tức là bóp chết mọi sự phát triển của sản xuất hàng hoá nhỏ, là làm choquá trình cải tạo nền kinh tế này trở thành đối lập và kìm hãm sự phát triểncủa lực lợng sản xuất

Trang 17

Lênin viết: Vì chúng ta ch“Chủ nghĩa t a có đủ điều kiện để chuyển trực tiếp từ nền tiểu sản xuất lên chủ nghĩa xã hội, bởi vậy trong một mức độ nào đó, chủ nghĩa t bản là không tránh khỏi, nó là sản vật tự nhiên của nền sản xuất

và trao đổi; Bởi vật, chúng ta phải lợi dụng chủ nghĩa t bản (nhất là hớng vào con đờng chủ nghĩa t bản Nhà nớc) làm mắt xích trung gian giữa tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội, làm phơng tiện, con đờng, phơng pháp, phơng thức để tăng lực lợng sản xuất lên ” [V.I.Lênin, toàn tập, tập 43, trang 276,Nxb Tiến bộ, M.1978]

Trong điều kiện nớc ta hiện nay, chủ nghĩa t bản Nhà nớc – vớinhững hình tứhc của nó không kìm hãm mà ngợc lại, tạo điều kiện thuận lợicho sự phát triển của kinh tế thị trờng và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nớc nhằm phát triển sản xuất, tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật chochủ nghĩa xã hội Cái mà chúng ta cần lại là cái mà chủ nghĩa t bản hiện đại

và các công ty xuyên quốc gia đang nắm u thế Là hình thức tổ chức kinh tếthị trờng hiện đại, chủ nghĩa t bản Nhà nớc cho phép huy động các nguồn lựcphát triển từ mọi thành phần, mọi chủ thể trong nớc và ngoài nớc, tập trungchúng lại cho mục tiêu tăng trởng kinh tế đã đợc Đảng và Nhà nớc lựa chọn.Với ý nghĩa đó, chủ nghĩa t bản Nhà nớc có vai trò rất quan trọng trong việcphát triển lực lợng sản xuất, thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở nớc ta

Thứ hai, chủ nghĩa t bản Nhà nớc còn có vai trò cực kỳ quan trọng

trong việc cung cấp công nghệ mới, hiện đại cho nền kinh tế quốc dân

Nh Lênin đã chỉ rõ là không có kỹ thuật đại t bản chủ nghĩa đợc xâydựng trên những phát minh mới nhất của khoa học hiện đại thì không thể có

chủ nghĩa xã hội và ngời đã so sánh chủ nghĩa t“Chủ nghĩa t bản Nhà nớc về kinh tế cao hơn rất nhiều so với nền kinh tế hiện nay của nớc ta” [V.I.Lênin, toàn tập,

tập 43, trang 252, Nxb Tiến bộ, M.1978]

Khi nói về vai trò tô nhợng trong việc du nhập những thiết bị, côngnghệ sản xuất hiện đại của các nớc t bản công nghiệp tiên tiến, Lênin chorằng, nớc Nga sẽ không tự lực khôi phục đợc nền kinh tế của mình nếukhông có thiết bị kỹ thuật của nớc ngoài Do đó, cần thiết cho nớc ngoài tônhợng những vùng nhỏ, rừng, thậm chí cả một phần khu rừng tốt nhất của n-

ớc Nga cho các công ty t bản quốc tế lớn nhất với mục đích qua đó mà nớcNga du nhập đợc những thiết bị tối tân nhất để lập ra các cơ sở kinh tế cótầm chiến lợc quốc gia

Trong điều kiện nớc Nga lúc đó thì dù có phải trả giá đắt cho nhữnghợp đồng tô nhợng cũng phải làm vì nếu không thì: nớc Nga không bị diệtvong thì cũng sẽ tiếp tục bị chìm đắm trong đờng hầm của sự lạc hậu và tụt

Trang 18

hậu không thể xây dựng đợc hay phát triển đợc các ngành công nghiệp hiện

đại, và do đó “Chủ nghĩa tkhông thể tiếp tục tiến lên trên con đờng đi tới chế độ cộngsản”

Thứ ba, thông qua việc thực hành các hình thức kinh tế chủ nghĩa t

bản Nhà nớc, tự nó đã là trờng học về công tác tổ chức quản lý nền kinh tếtheo lối đại công nghiệp và đó cũng là cơ sở tạo ra những yếu tố vật chấtchiến thắng sự hỗn độn vô tổ chức kém hiệu quả của nền tiểu sản xuất vàkinh tế t nhân Trong những điều kiện nhất định dù có phải chịu chút ít thiệtthòi nào đó cho nhà t bản thì âu đó cũng là “Chủ nghĩa thọc phí” cần hiết để giai cấpcông nhân không ngừng nâng cao trình độ năng lực quản lý Điều này có ýnghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc tăng cờng vai trò của Nhà nớc vô sản,khi trình độ văn hoá còn thấp kém, cán bộ cha am hiểu về quản lý, cha biếtcách tổ chức sản xuất trên quy mô lớn

Khi Nhà nớc nắm đợc phơng pháp quản lý thị trờng thì Nhà nớc mới

đủ sức tổ chức và hớng dẫn nền kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hiện

đại, mới đủ sức kiểm kê, kiểm soát hoạt động của các thành phần kinh tế,mới biết cách tạo môi trờng, khuôn khổ pháp lý cho tính chủ động sáng tạocủa các doanh nghiệp Nhờ đó, sẽ khắc phục đợc tính tự phát, ngay trong bộmáy Nhà nớc và tệ tham nhũng, lãng phí trong nền kinh tế

Thứ t, chủ nghĩa t bản Nhà nớc là phơng thức kiểm kê, kiểm soát có

hiệu quả của Nhà nớc đối với nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ trong quátrình phát triển

Trong một nớc còn tồn tại phổ biến nền sản xuất nhỏ thì theo Lênin:

Chủ nghĩa t

“Chủ nghĩa t bản Nhà nớc là cái gì có tính chất tập trung, đợc tính toán, đợc kiểm soát và đợc xã hội hoá, thế mà chúng ta lại thiếu chính cái đó, chúng

ta đang bị đe doạ bởi tính tự phát của các thói vô tổ chức tiểu t sản”

[V.I.Lênin, toàn tập, tập 36, trang 312, Nxb Tiến bộ, M.1978]

Nh vậy, chủ nghĩa t bản Nhà nớc không nhng có vai trò thúc đẩy sựphát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp theo hớng kinh tế thị trờng, màcòn có tác động liên kết sản xuất nhỏ lại và khắc phục tính tự phát vô chínhphủ của nó Vì “Chủ nghĩa ttính tự phát ấy hiện đang ngăn cản chúng ta thực hiện chínhcái bớc ấy, cái bớc quyết định sự thành công của chủ nghĩa xã hội”

Vai trò này của chủ nghĩa t bản Nhà nớc rất quan trọng và có ý nghĩathực tiễn đối với nớc ta, ở chỗ: Nó là nhân tố chủ yếu thúc đẩy xã hội hoá,liên kết sản xuất nhỏ lại, phát triển kinh tế thị trờng Và đòi hỏi phải tínhtoán hiệu quả kinh tế – xã hội, bởi vì, chính nó đã thực hiện đồng thời hai

Trang 19

mặt cải tạo sản xuất nhỏ liên kết và kiểm soát khắc phục tính tự phát t hữunhỏ.

Thứ năm, xét về mặt đối ngoại, chủ nghĩa t bản Nhà nớc còn có vai trò

quan trọng trong việc thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ với các nớc tiên tiến.Nhờ đó tạo ra môi trờng hoà bình để xây dựng đất nớc

ở đây, ý Lênin nói đến việc mở cửa thu hút đầu t nớc ngoài, không chỉ

là có cái vào đầu t, mà quan trọng hơn là thu hút đợc sự hợp tác đầu t của cáccờng quốc, tạo thuận lợi cả về kinh tế và chính trị

Quan niệm này của Lênin đặc biệt có ý nghĩa trong xu thế khu vựchoá, toàn cầu hoá ngày nay với vai trò chủ đạo là các công ty xuyên quốc giacủa các tổ chức t sản tài chính lớn

Những vai trò quan trọn nh trên cho thấy, việc sử dụng và phát triểncác hình thức chủ nghĩa t bản Nhà nớc trong thời kỳ quá độ la cần thiết và

“Chủ nghĩa tđáng mong đợi”, nó lại càng trở nên đặc biệt quan trọng đối với các nớcquá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một điểm xuất phát về kinh tế thấp kém, chaqua giai đoạn phát triển của chủ nghĩa t bản nh nớc ta

1.2 Quá trình hình thành CNTBNN trong lịch sử.

CNTB Nhà nớc ở các nớc t bản phát triển

Trong lịch sử phát triển của CNTB, sự can thiệp của Nhà nớc vào quátrình kinh tế trong giai đoạn phát triển khác nhau của CNTB cũng nh khácnhau Do đó, trình độ và các hình thức tồn tai của CNTBNN cũng khác nhau

và mang đặc trng khác nhau

Trong giai đoạn đầu của CNTB, để tích luỹ những tiền đề cần thiếtcho sự ra đời và phát triển của CNTB, tầng lớp địa chủ quý tộc và giai cấp tsản đang lên đã sử dụng bộ máy Nhà nớc nh một công cụ bạo lực để đẩynhanh quá trình tích luỹ nguyên thuỷ Các Nhà nớc thời kỳ đó đã đa ra cácchính sách kinh tế, nh chính sách quản lý tiền tệ, kiểm soát buôn bán, xuấtnhập khâủ

Thực hiện thuế quan bảo hộ để hỗ trợ tích cực cho các nhà TB t nhân,thúc đẩy sự phát triển của CNTB

Chẳng hạn vào thế kỷ XVI- XVII ở Anh, Nữ hoàng ELIZaBeth đãthực hiện một loạt chính sách coi trọng thơng nghiệp nh tăng thuế quan vớithuyền bè ngoại quốc, khuyến khích các cuộc du hành vuợt biển của thơng

Trang 20

nhân Anh, chấm dứt việc phá giá các loại tiền bạc và khôi phục tiền nguyêngiá, cho mời thợ ở Đức sang để kích thích, phát triển công nghệ, phân bốrộng rãi độc quyền sản xuất, buôn bán các loại hàng khác nhau Nhờ vậyviệc tích luỹ tiền tệ ở Anh đợc đẩy nhanh.

Bớc sang thế kỷ XVIII, nhờ áp dụng kỹ thuật và công nghệ mới,CNTB đã đứng vững và trên đà phát triển nhanh chóng, các nhà TB đua tranhphát triển ngành nghề mới và mở rông quy mô sản xuất Lúc này tự do cạnhtranh đợc đề cao và đợc các nhà kinh tế t sản ủng hộ, nổi bật là A.Smit(1723-1790) ông là ngời phát hiện ra cơ chế tự điều chính của nền kinh tế thịtrờng và đa ra lý thuyết “Chủ nghĩa t bàn tay vô hình” và nguyên lý “Chủ nghĩa t Nhà nớc khôngcan thiệp” vào hoạt động kinh tế Nhà nớc t sản lúc này nh là “Chủ nghĩa t ngời lính gác

đêm” bảo vệ chế độ sở hữu t nhân TBCN, vì cơ chế thị trờng thờng khôngcần dùng các hình thức can thiệp trực tiếp vào đời sống kinh tế

Kinh tế Nhà nớc với tính cách là một hình thức của CNTBNN tronggiai đoạn tự do cạnh tranh là những xí nghiệp đợc xây dung một mặt, về nhucầu của bản thân Nhà nớc nh những xởng in, xởng quân giới, xởng đóng tàuquốc doanh Mặt khác, vì lợi ích công cộng chủ yếu phục vụ cho các nhà TB

nh ngành đờng sắt, bu điện… hết hạn hợp đồng các tài sảnở đây nói lên vai trò của Nhà nớc nh một ngờicanh gác và bảo vệ tài sản của giai cấp t sản, bảo vệ chế độ t hữu, thúc đầy

sự phát triển của CNTB

Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, từ tự do cạnh tranh, CNTB đã

b-ớc sang một giai đoạn mới: giai đoạn độc quyền, do kết quả của quá trìnhtích tụ tập trung sản xuất t bản, làm nảy sinh những cơ cấu kinh tế to lớn.Tình hình đó dẫn đến tong ngành nào đó, dần dần đã hình thành nên sựthống trị của tổ chức độc quyền trong nền kinh tế Nhng chẳng bao lâu sauCNTBĐQ đã gặp phải những trở ngại trong sự phát triển

Đó là vì chỉ trong một thời kỳ lịch sử hết sức ngắn ngủi, hình thức độcquyền t nhân TBCN không đáp ứng đợc một yêu cầu phát triển của lực lợngsản xuất Xuất hiện và ngày càng thống trị một hình thức mới của CNTBĐQ,CNTBĐQNN - một dạng thức của CNTBNN trong giai đoạn CNTBĐQ

Xu hớng phát triển từ CNTBĐQ sang CNTBĐQNN đã bộc lộ rõ trongnhững năm đại chiến thế giới lần thứ nhất dới hình thức chín muồi lúc bầygiờ là ở Đức, sau đó là ở Mỹ, Anh, Pháp nhng ở mức độ thấp hơn

Tuy nhiên, ở giai đoạn này, mặc dù Nhà nớc t sản đã can thiệp mộtcách tích cực vào đời sống kinh tế – xã hội song đều có trọng điểm, nhtrong thời kỷ khủng hoảng kinh tế Nhà nớc ra sức tăng nhu cầu xã hội, làm

Trang 21

dịu mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng, do đó, kinh tế Nhà nớc t bản trởthành phơng tiện quan trọng đáp ứng nhu cầu điều chỉnh này và trong những

điều kiện lịch sử khác nhau, hoàn cảnh kinh tế khác nhau thì trình độ pháttriển của CNTBNN cũng khác nhau CNTBNN không chỉ hình thành tronggiai đoạn phát triển cao của CNTBĐQ, tức là CNTBĐQNN, mà nó ra đờingay trong giai đoạn đầu của CNTB Song, chỉ sau bớc vào giai đoạn độcquyền CNTBNN mới trở thành đặc trng kinh tế trong giai đoạn mới củaCNTB- CNTBĐQ Điều đó chứng tỏ sự hình thành và phát triển củaCNTBNN là một xu thế tất yếu lịch sử, là quá trình CNTB tự vận động đếngiai đoạn mới, giai đoạn phát triển cao của CNTB đợc điều tiết và kiểm soát

CNTB Nhà nớc ở các nớc đang phát triển

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, do kết quả của phong trào giảiphóng dân tộc, một loạt quốc gia đã giành đợc độc lập dân tộc Một số nớctrong đó đi lên CNXH do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo Một số nớccòn lại lựa chọn con đờng phát triển CNTB

Tuy ở những mức độ phát triển khác nhau, nhng nhìn chung, các nớc

đi theo con đờng TBCN trong thời kỳ này đều có đặc điểm chung là muốntìm cách thoát ra khỏi sự lệ thuộc của CNĐQ để bảo vệ độc lập, tự chủ củaquốc gia mình và đều cha trải qua quá trình xã hội hoá, hay xã hội hoá còn ởtrình độ thấp trong khi nền kinh tế thế giới có bớc phát triển mới, khu vựchoá, toàn cầu hoá đợc đẩy mạnh Trong điều kiện nh vậy, để thực hiện quátrình chuyển sang cơ chế thị trờng thì Nhà nớc ở những nớc này đã đóng vaitrò trụ cột trong việc hoạch định chơng trình phát triền và tổ chức thực hiệnnhững mục tiêu công nghiệp hoá đất nớc, đồng thời là một chủ thể trực tiếpkinh doanh, vừa làm chất xúc tác cho quá trình phát triển của kinh tế t nhâncũng nh quá trình phát triển lâu dài của quốc gia Bên cạnh đó, họ chủ trơngtích cực mở cửa đầu t trực tiếp nớc ngoài để thu hút kỹ thuật, công nghê hiện

đại và những phơng pháp quản lý có hiệu quả, coi đó nh một giải pháp thực

tế nhất trong điều kiện thiếu vốn cho công nghiệp hoá nh là đối với các nớcchậm phát triển Nhu cầu này của những nớc đI sau lại bắt gặp quá trình xuấtkhẩu t bản của các nớc t bản phát triển, đây cũng chính là một trong nhữngnguyên nhân và là điều kiện cho sự ra đời của CNTBNN trong các nớc đangphát triển

CNTBNN ở các nớc đang phát triển, qua thực tế tồn tại dới nhữnghình thức chủ yếu sau:

Trang 22

Thứ nhất, thành lập khu vực kinh tế Nhà nớc bằng cách quốc hữu hoá

nhũng xí nghiệp vốn là của t bản nớc ngoài và xây dựng những xí nghiệpmới bằng ngân sách Nhà nớc

Kinh tế Nhà nớc ở các nớc đang phát triển theo định hớng TBCNchính là sở hữu tập thể của toàn bộ giai cấp t sản, và là một trong những tiền

đề để giúp Nhà nớc điều chỉnh kinh tế, nhng thực chất lại thuộc về giai cấp tsản, trớc hết là các nhà t sản dân tộc, sau đó t bản đế quốc do các chủ sở hữuXQG đại diện

Sự ra đời và phát triển của khu vực kinh tế Nhà nớc ở các nớc đangphát triển sau khi giành đợc độc lập là một nhu cầu thực tế và là một tất yếukhách quan Bởi vì, Nhà nớc là một chủ thể kinh tế có chức năng trong việcquản lý một phần tài sản quốc gia, nh đất đai, tài nguyên, hầm mỏ, bếncảng… hết hạn hợp đồng các tài sản hơn nữa để duy trì độc lậo chính trị, không thể không dựa trên sự độclập kinh tế bằng việc tạo dung và phát triển khu vực kinh tế Nhà nớc trongnhững ngành xơng sống của nền kinh tế quốc dân Việc này đòi hỏi phải cómột số vốn lớn, đầu t lâu dài và phải đợc tổ chức thực hiện đồng bộ toàndiện, các ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế nh kinh tế xây dựng bến cảng,

đờng giao thông, những ngành mà khu vực t nhân ở mỗi nớc non yếu không

đảm đơng đợc về vốn liếng và khả năng kỹ thuật, trình độ quản lý, do đóNhà nớc phải gánh vác lấy Trong hoàn cảnh đó, họ coi khu vực kinh tế Nhànớc là một công cụ hữu hiệu nhất để CNH-HĐH và là điều kiện để xây dựngquốc gia độc lậo về chính trị và kinh tế Đó cũng là lý do dẫn đến việc hìnhthành và phát triển khu vực kinh tế Nhà nớc ở các nớc đang phát triển

Quốc hữu hoá là hình thức đợc áp dụng rộng rãi trong những năm

50-60 sau khi các nớc thuộc địa đợc giải phóng khỏi chủ nghĩa thực dân giànhchính quyền và tài sản kinh tế từ tay các chủ thực dân và t bản nớc ngoài.Các nớc đã thực hiện quốc hữu hoá các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp cảu

t bản nớc ngoài, chẳng hạn nh Inđônêxia, sai khi giành đợc độc lập, điều 33của Hiến pháp 1945 quy định Chính phủ sẽ tiếp quản tất cả các Công tythuộc quyền sở hữu của Hà Lan Năm 1951 Ngân hàng Giava đợc quốc hữuhoá thành ngân hàng Inđônêxa Năm 1953 quốc hữu hoá mỏ thiếc Năm

1954 quốc hữu hoá các công ty của Anh và Mỹ vào năm 1964 Một phần tàinguyên và cơ sở sản xuất quan trọng do đó đã đợc chuyển vào tay Nhà nớc,

và vì vậy Nhà nớc dân tộc đã nắm đợc những vị trí then chốt trong nền kinh

tế và có khả năng tác động đến toàn bộ sự phát triển của đất nớc Khu vực

Trang 23

kinh tế Nhà nớc trở thành nhân tố của sự độc lập kinh tế, đồng thời là chỗdựa cho cuộc đấu tranh củng cố độc lập chính trị.

Ngoài con đờng quốc hữu hoá các cơ sở sản xuất của t bản nớc ngoài,thì khu vực kinh tế Nhà nớc còn đợc hình thành thông qua việc xây dựngmới bằng việc chi ngân sách Nhà nớc Con đờng này diễn ra với mức độkhác nhau ở các nớc tuỳ thuộc vào nguồn thu ngân sách

Chẳng hạn nh ở Inđônêxia, vào những năm 70 Chính phủ đã tập trung

đầu t vào khu vực công nghiệp, nhờ vậy, những xí nghiệp qui mô lớn củaNhà nớc đã đợc xây dựng Với Malaixia, sau khi giành đợc độc lập đã thựchiện Nhà nớc hoá các doanh nghiệp Trong thời kỳ 1975-1989 Malaixia đãthành lập 901 xí nghiệp Nhà nớc (chiếm 80% các xí nghiệp đợc xây dựngtrong thời gian này ở Thái Lan, những lĩnh vực nh kết cấu hạ tầng, điện lực,hàng không, điện tín điện thoại… hết hạn hợp đồng các tài sản cũng do Nhà nớc nắm giữ Kết quả là khuvực kinh tế Nhà nớc ở các nớc đang phát triển ngày nay không chỉ chiếmmột vị trí quan trọng trong công nghiệp khai thác mà đã trở nên phổ biến và

đôi khi đóng vai trò chủ đạo trong các ngành mạch máu của nền kinh tế

Tuy nhiên do tình trạng hoạt động thiếu hiệu quả của các DNNN cũng

nh do bị ảnh hởng bởi quá trình t nhân hoá ở các nớc t bản phát triển và chủyếu phải đối phó với các vấn đề tăng trởng cùng với sức ép của các tổ chứctài chính quốc tế, các công ty nớc ngoài về vấn đề nợ nần… hết hạn hợp đồng các tài sản Các nớc đangphát triển cũng đã gia nhập vào xu hớng t nhân hoá và cổ phần hoá đangdiễn ra trên thế giới Thông qua con đờng t nhân hoá và cổ phần hoá, tỷtrọng các DNNN đã giảm đi đáng kể, Nhà nớc có điều kiện tập trung vào

đầu t cho những chơng trình trọng điểm có tác động mạnh mẽ tới chiến lợcphát triển kinh tế trong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ Đồngthời, cải tiến đợc khâu tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả và tính năng độngcủa bản thân khu vực kinh tế Nhà nớc, gắn bó DNNN với khu vực kinh tế tnhân

Thứ hai, các hình thức liên doanh, liên kết với t bản nớc ngoài Bộ

phận cấu thành của CNTBNN trong các nớc đang phát triển là liên doanhliên kết giữa kinh tế Nhà nớc với t bản nớc ngoài

Do xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế và xuất phát từ tình trạngthiếu vốn, kỹ thuật công nghệ cũng nh kinh nghiệm quản lý của các nớc

đang phát triển trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển Bởi vậy, việctăng cờng các biện pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t nớcngoài đã đợc các quốc gia này coi là giải pháp hữu hiệu cho nhu cầu CNH,

Trang 24

HĐH của quốc gia mình Trên cơ sở đó, hình thành bộ phận kinh tế liêndoanh, liên kết giữa kinh tế Nhà nớc với kinh tế t bản nớc ngoài.

Hầu hếu liên doanh liên kết này đều tồn tại dới nhiều hình thức khácnhau, thông qua việc Nhà nớc thực hiện luật đầu t nớc ngoài, mở rộng cáchình thức đầu t trực tiếp nh BOT, BT, thành lập các XNLD ở nhiều lĩnh vựccông nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp, khoa học và công nghệ… hết hạn hợp đồng các tài sản Ngoài ra,Nhà nớc còn tạo điều kiện để các DNNN vơn ra đầu t nớc ngoài, thành lậpcác XNLD hoặc 100% vốn, hoặc hợp tác trên cơ sở hợp đồng với các công tyNhà nớc (hoặc t nhân) nớc ngoài trên địa bàn nớc chủ nhà

Thứ t, Nhà nớc thực hiện liên doanh liên kết với t bản t nhân trong nớc

dới nhiều hình thức khác nhau, trong đó đặc biệt phát triển hình thức Nhà

n-ớc tham gia cổ phần vào các doanh nghiệp t nhân và cho phép t nhân thamgia cổ phần vào các DNNN, kể cả các nhà t bản nớc ngoài Từ những năm

1980 thì hình tứhc này càng phát triển mạnh thông qua phong trào t nhânhoá và cổ phần hoá DNNN ở các nớc đang phát triển Ngày nay ở nhiều nớccũng đã áp dụng hình tứhc BT hoặc BOT với t bản t nhân trong nớc trongmột số lĩnh vực Thí dụ, Nhà nớc cho phép t bản t nhân đầu t xây dựng đờnggiao thông, bến cảng, cầu, theo những hợp đồng đợc ký kết chặt chẽ Sau đó,

t bản t nhân đợc phép khai thác một thời gian nhất định để thu hồi vốn Hếtthời hạn hợp đồng chuyển giao công trình cho Nhà nớc quản lý Đây cũng làmột kiểu “Chủ nghĩa ttô nhợng” với t bản t nhân trong nớc và là hình thức khai thác vốnmột cách khá hiệu quả trong việc phát triển các công trình kết cấu hạ tầngcho đất nớc

Hình thức liên kết giữa Nhà nớc và t bản t nhân trong nớc cong đợcthực hiện thông qua việc Nhà nớc cho phép t nhân trong nớc thuê các t liệusản xuất, sử dụng các công trình kết cấu hạ tầng trong các KCN nh đối vớibản nớc ngoài

Với quan niệm là trong thị trờng cạnh tranh không tránh khỏi sự “Chủ nghĩa tchènép” của các doanh nghiệp lớn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Inđônêxia đã

Trang 25

chú ý hỗ trợ các hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, để giảm bớtsức ép của các đối thủ lớn, nâng đỡ để các doanh nghiệp nhỏ hợp tác vớinhau tăng thêm sức mạnh cạnh tranh, Nhà nớc Inđônêxia đã đa ra luật hợptác xã, trong đó có nhiều u đãi về tín dụng thông tin, đào tạo, kỹ thuật TháiLan đã có chính sách hỗ trợ các hộ sản xuất nông nghiệp Chẳng hạn Nhà n-

ớc đã ký kết hợp đồng với công ty Charoen Picphand để công ty này hỗ trợ

kỹ thuật, thức ăn, giống, cách phòng chống dịch bệnh gia súc, bao tiêu sảnphẩm… hết hạn hợp đồng các tài sản đối với các hộ chăn nuôi gia cầm, liên kết họ lại trong những tổchức kinh tế để vừa kiểm soát đợc lại vừa tạo điều kiện cho họ phát triển

Thực tế cho thấy CNTBNN ở các nớc đang phát triển với những hìnhthức và độ khác nhau đã giữ một vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự pháttriển kinh tế ở các nớc này:

Trớc hết, đã khai thác một cách có hiệu quả các nguồn lực quốc tế về

vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý để phục vụ quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc Đồng thời với việc tích cực du nhập t bản nớc ngoài là

sự nỗ lực tăng tích luỹ trong nớc và tạo điều kiện để t bản trong và ngoài nớc

đợc vận dụng có hiệu quả Chỉ tiêu lớn và dễ thấy nhất của hoạt động đầu t

có hiệu quả là xuất khẩu hàng công nghiệp không ngừng tăng và trở thành

đầu tàu thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chẳng hạn, nh Singapo là

n-ớc thu hút đợc nhiều công ty XQG nhất ( khoảng 3000 công ty) do vậy, giátrị xuất khẩu hàng năm trung bình đạt đầu ngời cao nhất thế giới

Thứ hai, thông qua việc sử dụng t bản Nhà nớc, nhiều nớc đang phát

triển đã khắc phục đợc một số khó khăn của nền kinh tế, nh vấn đề giảiquyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hịên đại hoá một số ngành, tăngthu ngân sách

Thứ ba, bằng việc sử dụng t bản Nhà nứơc, nhiều nớc đang phát triển

đã khai thác đợc tiềm năng của các thành phần kinh tế và qua đó thực hiệncải tạo có hiệu quả các thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả điều tiết kinh

tế của Nhà nớc, góp phần tạo ra sức mạnh cho nền kinh tế dân tộc trong cuộccạnh tranh quốc tế

Có thể nói, trong vài thập kỷ vừa qua, các nớc đang phát triển đã sửdụng CNTBNN ngày càng có hiệu quả, khai thác đợc tiềm năng và nguồnlực quốc gia và quốc tế để phục vụ cho công cuộc CNH, HĐH đất nớc mình

Tuy nhiên, trong việc sử dụng CNTBNN dới nhiều hình thức khácnhau ở các nớc đang phát triển cũng còn nhiều mặt hạn chế:

Trang 26

Một là, đối với việc sử dụng kinh tế t bản nứơc ngoài, nhiều nớc đã

phải trả giá đối với việc chuyển giao công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trờng,sinh thái, bóc lột lao động, khai thác cạn kiệt tài nguyên… hết hạn hợp đồng các tài sảnMặc dù nguồnvốn nớc ngoài tăng nhanh đã làm cho các nớc này tăng trởng kinh tế đạt mức

kỷ lục hai con số, thế nhng các khoản nợ nớc ngoài cũng tăng theo rấtnhanh( Thái Lan từ 29 tỷ USD năm 1990 lên tới 94 tỷ UAD chiếm 51%GDP)

Hai là, kinh nghiệm điều tiết của Nhà nớc, việc kiểm kê, kiểm soát

đối với nhiều quốc gia còn bị buông lỏng, đôi khi quá chặt chẽ, chính sự gănkết mật thiết giữa Nhà nớc với các doanh nghiệp ( nh trờng hợp Inđônêxia,Hàn Quốc) là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất ổn,khủng hoảng do tâm lý ỷ lại, “Chủ nghĩa tlạm dụng bảo lãnh”, do dự mập mờ ranh giớigiữa Nhà nớc và t nhân làm sai lệch thông tin cho nhà đầu t Tệ tham nhũnghoành hành cùng với sự lệ thuộc lớn về vốn, công nghệ và thị trờng nớcngoài đã gây cản trở cho hoạt động kinh doanh đối với các nhà sản xuất

Tuy nhiên, các mặt hạn chế trên diễn ra không đồng đều đối với các

n-ớc Cùng với quá trình quốc tê hoá đang đợc đẩy mạnh, kinh nghiệm sử dụngCNTBNN cũng dần dần đợc nâng cao và phổ biến rộng rãi Các nớc đi sau

có thể học tập đợc kinh nghiệm các nớc đi trớc, giảm bớt đợc cái phải trả,làm cho quá trình sử dụng CNTBNN ngày càng có hiệu quả hơn Nhữngkinh nghiệm có thể rút ra là:

Thứ nhất, là việc Nhà nớc thực hiện sự điều chỉnh các hoạt động kinh

doanh của khu vực t nhân trong nớc bằng nhiều cách thức khác nhau Cáchchủ yếu là Nhà nớc đa ra đợc một định hớng chiến lợc cơ cấu kinh tế có triểnvọng Cùng với nó la những biện pháp kinh tế và hành chính có tính khuyếnkhích và ràng buộc cao (nh trợ cấp tài chính u đãi thuế, hỗ trợ về kỹ thuật… hết hạn hợp đồng các tài sản)bằng cách đó, Nhà nớc có thể điều tiết đợc sự phát triển của khu vực t nhân

Điều đó còn chứa đựng một ý nghĩa sâu xa hơn là Nhà nớc góp phần tích cựctrong việc tạo ra sức mạnh cho nền kinh tế dân tộc trong cuộc cạnh tranhquốc tế, tránh bị lệ thuộc vào nớc ngoài trong quá trình thu hút và sử dụngvốn đầu t

Thứ hai, là Nhà nớc thực hiện thành công chiến lợc huy động vốn, sử

dụng vốn nớc ngoài một cách có hiệu quả, đồng thời vẫn bảo đảm sự độc lậpcủa nền kinh tế dân tộc Cụ thể:

- Lựa chọn cơ cấu nguồn lực nớc ngoài phù hợp với định hớng pháttriển cơ cấu của nền kinh tế dân tộc

Trang 27

- Khối lợng vốn vay nớc ngoài phải đợc kiểm soát sao cho nó khôngvợt quá năng lực trả nợ của nền kinh tế.

- Đối với các dự án đầu t nớc ngoài, ngoài sự kiểm soát về khối lợng

đầu t, điều quan trọng còn là sự thoả thuận các điều kiện ràng buộc giữa cácbên đối tác sao cho nó có lợi nhất cho sự phát triển của đất nớc

Thứ ba, coi con ngời là nhân tố trung tâm của quá trình phát triển.

Xuất phát từ một nền kinh tế kém phát triển không có con đờng nào khác làphải khai thác tối đa nguồn lực con ngời dồi dào của mình Trên thực tế, cácnớc này đã rất quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ quan chức, đội ngũ quản

lý thực sự có chất lợng; chú trọng khai thác yếu tố văn hóa truyền thốngtrong quản lý và sử dụng nhân lực; chú trọng đầu t cho giáo dục hớng nghiệp

và dạy nghề, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình CNH-HĐH

Những kinh nghiệm đã nêu trên là có thể tham khảo và vận dụng trongquá trình phát triển CNTBNN ở các nớc đi theo con đờng XHCN Tuy nhiên,cũng phải thấy rằng có những sự khác biệt trong sự vận dụng đó giữaCNTBNN XHCN và CNTBNN ở các nớc t bản

CNTBNN trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Khác hẳn với CNTBNN trong điều kiện chính quyền t sản ở các nớc tbản phát triển, cũng nh ở các nớc đang phát triển theo con đờng TBCN,CNTBNN trong thời kỳ quá độ lên CNXH là sự liên minh kinh tế giữa Nhànớc của nhân dân lao động với giai cấp t sản, nó bị điều tiết bởi Nhà nớcchuyên chính vô sản và phục vụ cho lợi ích của giai cấp vô sản Chính vìvậy, CNTBNN trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH đợc coi nh là một “Chủ nghĩa tkhâutrung gian” để đi từ sản xuất nhỏ lên CNXH Thông qua khâu trung giannày, Nhà nớc XHCN tạo dung một nền kinh tế thị trờng theo định hớngXHCN

Không phải ngay từ đầu lý luận về CNTBNN của Lênin đã hoàn chỉnh

và áp dụng có hiệu quả vào thực tiễn mà phải trải qua nhiều giai đoạn pháttriển và bổ sung Sự hình thành CNTBNN trong t tởng của Lênin đã có trớckhi dành chính quyền, trớc khi Cách mạng tháng Mời Nga thành công ít lâu.Trong tác phẩm “Chủ nghĩa tTai hoạ sắp đến và những phơng pháp ngăn ngừa tai hoạ

đó” Lênin đã nêu ra sự cần thiết phải áp dụng những biện pháp kiểm kê,kiểm soát nhằm chống lại sự đầu cơ của bọn đầu sơ t bản Bọn t bản độcquyền lũng đoạn nền kinh tế TBCN ở đây, Lênin đã phát triển nhiều nguyên

lý quan trọng về CNTNĐQNN trong mỗi quan hệ với cách mạng XHCN

Trang 28

Đầu năm 1918 nớc Nga bớc vào nội chiến, hoàn cảnh đó đã thúc đẩyviệc “Chủ nghĩa táp dụng gấp rút những biện pháp XHCN” Những dự kiến về CNTBNNkhông đợc thực hiện.

Trong thời kỳ nội chiến (1918-1920), việc quốc hữu hoá diễn ra trànlan không chỉ đối với các tổ chức t bản độc quyền t nhân mà cả đối với các

xí nghiệp t bản t nhân, kể cả những xí nghiệp nhỏ Trên thực tế thành phầnkinh tế t bản Nhà nớc và KTTBTN đã bị xoá bỏ, thành phần kinh tế XHCN

đợc mở rộng và tổ chức thành các tổ chức độc quyền Nhà nớc Xô Viết

Sau 3 năm thực hiện chính sách cộng sản thời chiến vì điều kiện chiếntranh và để cứu nguy cho nền kinh tế khỏi sụp đổ Lênin đã nhận định rằng

đó chỉ là một phơng pháp tạm thời khó thành công ở một nớc t bản phát triểntrung bình và còn nhiều mặt lạc hậu hơn nớc Nga Bởi vậy, ngay sau khi kếtthúc nội chiến, chuyển sang thời kỳ hoà bình xây dựng, Lênin đã chủ trơngthực hiện chính sách kinh tế mới thông qua mô hình CNXH kiểu mới: thừanhận chế độ sở hữu t nhân, dựa trên chế độ sở hữu xã hội kết hợp sở hữu tnhân với sở hữu xã hội trong cơ cấu sở hữu hoá hỗn hợp Thừa nhận kinh tếthị trờng, dựa trên sự phát triển có kế hoạch Kết hợp cơ chế thị trờng với vaitrò điều tiết của Nhà nớc, tạo thành cơ chế kinh tế hỗn hợp Có thể nói, đây

là thời kỳ t tởng của Lênin về CNTBNN trong thời kỳ quá độ lên CNXH đợcphát triển rất phong phú, từ sự cần thiết, ý nghĩa nhiều mặt đến những hìnhthức kinh tế cụ thể của nó

Có thể thấy, CNTBNN theo quan niệm của Lênin trong chính sáchkinh tế mới đã có sự phát triển do chính yêu cầu của thực tiễn trong từng giai

đoạn lịch sử đặt ra, do đó “Chủ nghĩa tnội hàm” của bản thân khái niệm CNTBNN cũng

đợc mở rộng theo dòng lịch sử đó: từ việc nhấn mạnh đến quan hệ kiểm kê,kiểm soát đến việc đặt vấn đề quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc vô sản với cácnhà t sản (trong và ngoài nớc) trong quan hệ sở hữu thị trờng Từ vi phạm làmột thành phần kinh tế trong cơ cấu kinh tế 5 thành phần đã đợc mở rộng radới nhiều hình tứhc CNTBNN khác nhau trong toàn bộ cơ cấu kinh tế – xãhội của thời kỳ quá độ

CNTBNN trong thời kỳ quá độ đợc thực hiện đầu tiên ở Liên Xô dớithời Lênin, bắt đầu từ năm 1921 Đến năm 1924, việc áp dụng CNTBNN đãmang lại cho nớc Nga Xô viết những kết quả nhất định, góp phần khôi phụclại nền kinh tế đổ nát sau chiến tranh Chỉ sau một năm thực hiện chính sáchthuế lơng thực và trao đổi hàng hoá, đã cải thiện tình hình phân phối: thunhập gia đình nghèo và trung bình đã vợt quá mức năm 1913; thiết lập đợc

Trang 29

quan hệ trao đổi giữa nông nghiệp với công nghiệp thờng xuyên Đó lànhững thành công có ý nghĩa cơ bản nhất, nhờ đó, mà thơng nghiệp trở thành

“Chủ nghĩa tmắt xích đặc biệt” trong sự phát triển của cơ chế thị trờng

Tuy nhiên, thành tựu về kinh tế nhờ thực hiện chính sách kinh tế mới

và CNTBNN còn bị hạn chế Chính sách kinh tế mới chỉ tồn tại mấy năm,hơn nữa chỉ phát triển các thành phần kinh tế khác, khai thác một phần nộilực, chứ CNTBNN đợc thực hiện cha nhiều, đặc biệt là đầu t t bản nớc ngoài,nên tác động của ngoại lực là rất hạn chế (Qua tài liệu và sự đánh giá trongnhững năm 1923-1924 thì tỷ trọng của nền kinh tế TBCN trong tổng sảnphẩm của cả nớc chỉ chiếm có 1% Đến năm 1924 các xí nghiệp tô nhợngmới sản xuất đợc khối lợng sản phẩm trị giá 35,1 triệu rúp)

Từ những năm 1960 ở các nớc xây dựng CNXH cũng đã sử dụngCNTBNN dới hình thức “Chủ nghĩa tcông ty hợp doanh” – một kiểu CNTBNN “Chủ nghĩa tnộithời kỳ này chỉ nh một biện pháp có tính chất sách lợc để tựhc hành côngcuộc cải tạo thành phần kinh tế TBCN và giai cấp t sản để đi tới chiến lợcnhất thể hoá thành phần kinh tế XHCN

Vì thế sau khi hoàn thành về cơ bản (trên thực tế là hoàn thành về mặthình thức) công cuộc cải tạo này, thì hầu nh tất cả các nớc XHCN đều đồngloạt xoá bỏ các cơ sở công t hợp doanh dới những hình thức, biện pháp khácnhau

Nh vậy là, do những nhận thức sai lầm về thời kỳ quá độ, về côngcuộc cải tạo XHCN và về CNTBNN mà hầu hết các nớc XHCN từ 1980 trở

về trớc đều không thực hiện tốt CNTBNN dẫn đến tình trạng sản xuất đìnhtrệ Sauk hi Liên Xô sụp đổ, mấy nớc kiên trì con đờng XHCN đã buộc phảichuyển sang cơ chế thị trờng và mở cửa, do đó sự ra đời và phát triển củaCNTBNN là một xu hớng tất yếu Đặc điểm cơ bản chất của CNTBNN ở cácnớc này là “Chủ nghĩa tNhà nớc” Các nhà t bản trong và ngoài nớc hợp tác, liên doanhvới Nhà nớc của nhân dân lao động ở đây, CNTBNN đợc coi nh là mộtthành phần kinh tế trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần cùng phát triển dới

sự quản lý của Nhà nớc, và là một hình thức để định hớng sự phát triển củanền kinh tế thị trờng theo con đờng XHCN

Trong số các nớc đi lên CNXH, Trung Quốc là nớc XHCN đầu tiên thihành chính sác cải cách mở cửa Trung Quốc đã đi tiên phong trong việc dunhập quan hệ sản xuất TBCN dới hình thức CNTBNN Một số hình thứcCNTBNN chủ yếu mà Trung Quốc đang thực hiện là:

Trang 30

- Chế độ tô nhợng dới các dạng thức nh: KCX, KCN, các công ty100% vốn nớc ngoài, hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao(BOT).

Có thể nói, Trung Quốc là nớc có nhiều thành công trong việc vậndụng hình thức này, điển hình nh khi chế xuất Thẩm Quyến, Sán Dầu, ChuHai, Hạn Môn Cùng với việc mở cửa 14 thành phố ven biển để thu hút t bảnnớc ngoài Chủ trơng của Nhà nớc Trung Quốc ở đây là: tạo xung lực để pháttriển kinh tế đất nớc bằng vốn nớc ngoài, đồng thời kiểm soát đợc sự pháttriển đó

- Liên doanh, liên kết giữa Nhà nớc với t bản nớc ngoài Đây là hìnhthức khá phổ biến và có trong tất cả các lĩnh vực sản xuất vật chất, dịch vụ(thơng mại, khách sạn, du lịch) Hiện nay, Trung Quốc đang là nớc đi đầutrong việc mở cửa, thu hút vốn đầu t nớc ngoài Trong 20 năm từ 1978-1998Trung Quốc đã sử dụng hơn 270 tỷ USD vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

- Hình thức liên doanh liên kết giữa Nhà nớc với t bản t nhân trong

n-ớc Hình thức này có thể dới dạng thức thành lập công ty, nh CTCP Thamgia cổ phần hoá vốn của Nhà nớc còn có vốn của t bản t nhân và các thànhviên trong xã hội Hình thức này ngày càng trở thành phổ biến trớc phongtrào cổ phần hoá DNNN ở Trung Quốc

- Hình thức liên kết giữa Nhà nớc và kinh tế tiểu sản xuất (tiểu nông,tiểu thủ công nghiệp) cũng là một hình tứhc CNTBNN mà Trung Quốc thựchiện Trải qua giai đoạn hợp tác hoá mang tính xã hội hoá hình thức, TrungQuốc đã tự điều chỉnh, thực hiện cơ chế thị trờng, tự do trao đổi mua bán, tựnguyện liên kết kinh tế với nhau dới những hình thức từ thấp đến cao Đồngthời, Nhà nớc thực hiện điều tiết để “Chủ nghĩa tlái” hoạt động đó vào đúng quỹ đạo,thông qua luật lệ và việc sử dụng các đòn bẩy kinh tế

Nói về chủ trơng cải cách mở cửa, phát triển các hình thức kinh tếTBCN ở Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình đã thể hiện rõ ràng và mạnh mẽ quan

điểm của mình, ông nói : “Chủ nghĩa tCải cách mở cửa, nếu không dám có những bớclớn hơn, không dám xông vào, nói đi nói lại, tức là sợ những cái của t bảnnhiều lên, sợ đi theo con đờng TBCN” và “Chủ nghĩa tTiêu chuẩn để đánh giá chủ yếu làphải xem có lợi cho sự phát triển của lực lợng sản xuất XHCN và nâng caomức sống của nhân dân hay không?” [Đặng Tiểu Bình, Bàn về cải cách và

mở cửa của Trung Quốc, tr.552-523 Nxb Thế giới, Hà Nội 1995]

Đứng trên lập trờng cách mạng, ông Đặng Tiểu Bình cho rằng, trong

điều kiện chính trị và kinh tế của Trung Quốc thì có thể sử dụng các hình

Trang 31

thức kinh tế TBNN, trong đó ông có đề cập đến các xí nghiệp “Chủ nghĩa tba loại vốn”

là sự bổ sung có lợi cho nền kinh tế XHCN

ở nớc ta, CNTBNN đã đợc vận dụng từ đầu những năm 1960 dới hìnhthức phổ biến là công t hợp doanh Về sau những xí nghiệp loại này đợcchuyển thành các xí nghiệp quốc doanh CNTBNN đợc vận dụng trong thời

kỳ gắn liền với nhận thức ấu trĩ về CNXH nói chung và về CNTBNN nóiriêng, nên nó chỉ đợc coi nh một phơng pháp để cải tạo hoà bình giai cấp tsản; là phơng tiện để xoá bỏ sở hữu t nhân nên không phát huy đợc vai tròtích cực của nó

Bớc sang thời kỳ đổi mới (từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, năm1986), CNTBNN mới đợc vận dụng trở lại với quan niệm nh là một thànhphần kinh tế trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần Đó là sản phẩm củachính sách phát triển kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo địnhhớng XHCN, là kết quả của chính sách mở cửa, đa phơng hoá và đa dạnghoá các hoạt động kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta

Trang 32

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã xây dựng học thuyết

về chủ nghĩa xã hội khoa học trên cơ sở nền kinh tế tị trờng t bản chủ nghĩaphát triển ở giai đoạn cạnh tranh tự do và đại công nghiệp cơ khí Các ôngcho rằng, kinh tế thị trờng là giai đoạn líchử tất yếu mà nhân loại bắt buộcphải trải qua để đi tới chủ nghĩa xã hội Chính cơ sở sản sinh và điều kiện tấtyếu của kinh tế thị trờng là chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa về các t liệusản xuất Chủ nghĩa t bản là chế độ đầu tiên thực hiện kinh tế thị trờng và đã

đạt đợc những thành tựu phát triển rực rỡ Nhng do mục tiêu phát triển củachủ nghĩa t bản – làm giàu cho một bộ phận thiểu số nhà t bản, nên sự pháttriển của nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa đã phản ánh sự vận độngtrong mâu thuẫn Chính sự vận động trong mâu thuẫn này sẽ tất yếu đa chủnghĩa t bản đi đến chỗ bị phủ định và chuẩn bị những tiền đề vật chất cho sự

ra đời của chủ nghĩa xã hội Để khắc phục những mâu thuẫn cố hữu và tính

tự phát triển của kinh tế thỉtờng t bản chủ nghĩa, các công đã tiên đoán vềmột xã hội có thể điều khiển nền sản xuất theo một kế hoạch chung thốngnhất dựa trên chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu Đó là xã hộicộng sản mang đặc tính xã hội hoá trựctiếp mà không cần thông qua hìnhthái hàng hoá và thị trờng Tuy nhiên, các nhà kinh điển cũng tiên liệu tínhchất vô cùng khó khăn của công cuộc xây dựng xã hội mới và cho rằng chủnghĩa cộng sản phải trải qua các giai đoạn phát triển từ thấp đến cao; trớc khi

đạt tới giai đoạn cao chín muồi nó phải trải qua giai đoạn thấp- vừa- mớithoát thai từ chủ nghĩa t bản (bao gồm cả thời kỳ quá độ) ở giai đoạn thấp(đợc gọi là chủ nghĩa xã hội), vẫn còn mang “Chủ nghĩa tnhững dấu vết của xã hội cũ”,

đó là hình thái hàng hoá và quan hệ trao đổi – phân phối “Chủ nghĩa ttheo nguyên tắc

t sản” và “Chủ nghĩa tthị trờng” Nh vậy, mặc dù cha nêu lên khái niệm cụ thể, nhngthực chất thì các nhà kinh điển đã có t tởng để sử dụng kinh tế thị trờngtrong chủ nghĩa xã hội

Tiếp tục phát triển t tởng khoa học của C.Mác và Ănghen trong điềukiện chủ nghĩa t bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa t bản chuyểnsang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và triển khai công cuộc xây dựng chủ

Trang 33

nghĩa xã hội trong thực tiễn, V.I.Lênin đã có những cụ thể quan trọng về môhình chủ nghĩa xã hội khi áp dụng vào nớc Nga Nh đã biết, lúc đầu chínhquyền Xô viết từng có ý định xây dựng thể chế kinh tế lấy quốc hữu hoá tliệu sản xuất làm cơ sở, áp dụng kế hoạch và phân phối nhà nớc tập trungcao độ Bớc sang năm 1918, Lênin căn cứ vào tình hình nớc Nga vẫn là nớclạc hậu nên đã chủ trơng thông qua kinh tế thị trờng để quá độ lên xã hộicộng sản Nhng ngay sau khi cách mạng của các thế lực đế quốc bên ngoài

và bọn phản loạn trong nớc, Nhà nớc Xôviết đã buộc phải áp dụng chínhsách “Chủ nghĩa tCộng sản thời chiến” (1918-1920) Vì vậy cho đến cuối năm 1921, khinớc Nga chuyển thời kỳ hoà bình xây dựng, t tởng của Lênin mới đợc thựcthi trong cuộc sống Từ đây, Đảng Cộng sản (Bônsêvic) Nga đã kịp thờichuyển sang Chính sách kinh tế mới (NEP) Lập luận của Lênin là: côngcuộc xâydựng chủ nghĩa xãhội ở một nớc tơng đối lạc hậu nh nớc nga thìcùng với việc tiến hành công nghiệp hoá, còn cần phải sử dụng quan hệ hànghoá và nền kinh tế nhiều thành phần, đặc biệt sử dụng chủ nghĩa t bản nhà n-

ớc nhằm thu hút vốn nớc ngoài và học tập quản lý thông qua chế độ tô nhợng

và cho thuê- coi đây nh “Chủ nghĩa tmắt xích quá độ” lên chủ nghĩa xã hội

Lênin đã đặc biệt lu ý tính định hớng xã hội chủ nghĩa của quá trìnhphát triển kinh tế thị trờng khi nói về tính chất đặc biệt của quan hệ hàng hoácũng nh chế độ xã hội chủ nghĩa ở nớc Nga thời kỳ này: Danh từ nớc Cộnghoà liên bang xã hội chủ nghĩa xô viết Nga chỉ còn có nghĩa rằng chínhquyền xôviết quyết tâm thực hiện bớc chuyển lên chủ nghĩa xã hội, chứ hoàntoàn không có nghĩa là đã thừa nhận chế độ kinh tế hiện nay là chế độ xã hộichủ nghĩa

Mặc dù NEP chỉ đợc áp dụng trong thời gian ngắn nhng đã đem lạihiệu quả tích cực làm hồi phục và sống động lại nền kinh tế nớc Nga bị tànphá trong chiến tranh, đặc biệt, chế độ tô nhợng đã góp phần giúp nớc Nganhanh chóng hiện đại hoá và đuổi kịp làn sóng cách mạng khoa học kỹ thuậtcủa thời đại điện khí hoá lúc đó Câu nói nổi tiếng của Lênin: “Chủ nghĩa tChủ nghĩacộng sản là chính quyền xô viết cộng với điện khí hoá toàn quốc” Điều quantrọng là lần đầu tiên trong thực tiễn bớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớcNga, Nhà nớc Xô viết đã sử dụng có kết quả kinh tế thị trờng vào mục tiêuphát triển lực lợng sản xuất và tăng cờng tiềm lực của chủ nghĩa xã hội, nóicách khác, thử nghiệm thành công mô hình kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa Với những thành tựu mà nớc Nga đạt đợc trong thời kỳ thực

Ngày đăng: 21/01/2016, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
32. Trần Minh Đạo: "Vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế ở Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI", Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 40, tháng 12 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế ở Việt Namthập niên đầu thế kỷ XXI
37. Trần Việt Phơng: "Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Cộng sản, Hà Nội, số 20, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
38. Lê Hữu Tầng: "Về bản chất của chủ nghĩa xã hội", Tạp chí Triết học, Hà Nội, số 4, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bản chất của chủ nghĩa xã hội
1. VI. Lênin (1978). Toàn tập, tập 32 Nxb Tiến bộ, Matxcơva Khác
2. VI. Lênin (1978). Toàn tập, tập 36 Nxb Tiến bộ, Matxcơva Khác
3. VI. Lênin (1978). Toàn tập, tập 43 Nxb Tiến bộ, Matxcơva Khác
4. VI. Lênin (1978). Toàn tập, tập 44 Nxb Tiến bộ, Matxcơva Khác
5. VI. Lênin (1978). Toàn tập, tập 45Nxb Tiến bộ, Matxcơva Khác
6. VI. Lênin (1978). Toàn tập, tập 54 Nxb Tiến bộ, Matxcơva Khác
7. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi, 1996 Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H.1986 Khác
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, H.1991 Khác
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ lần thứ VII, Nxb CTQG, H.1994 Khác
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H.1996 Khác
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H.2001 Khác
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006 Khác
14.Trần Anh Phơng, Lý luận của Lênin về chủ nghĩa t bản Nhà nớc và thực tiễn ở nớc ta ngày 20/4/2006, Báo cáo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Khác
15.Nguyễn Ngọc Long, Lý luận về chủ nghĩa t bản Nhà nớc của Lênin và ý nghĩa thời đại, Tài liệu hội thảo chuyên đề về chủ nghĩa t bản Nhà nớc của Trung tâm khoa học và nhân văn quốc gia, H.1996 Khác
17. Nguyễn Ngọc Quang, Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, H.1996 Khác
18. Mai Hữu Thực, T tởng của Lênin về chủ nghĩa t bản Nhà nớc trong hệ thống chính sách kinh tế mới, Tạp chí Cộng sản, số 8/1995 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w