Phân tích sự giống và khác nhua giữa quảng cáo và quan hệ công chúng (PR). Các công cụ pr phổ biến. Những lợi ích mà hoạt động tổ chức sự kiện mang lại cho các bên tham gia. Cho biết những yêu cầu để một chương trình tổ chức sự kiện thành công. Liên hệ thực tế hoạt động tổ chức sự kiện của một doanh nghiệp cụ thể.
Trang 1Lời mở đầu
Ngày nay, có nhiều phương tiện truyền thông để những người làm công tácmarketing tiếp cận với khách hàng: phương tiện điện tử (truyền hình và radio), báochí, thư chào hàng trực tiếp, bán hàng qua điện thoại, bán hàng cá nhân và trangweb Thậm chí quan hệ công chúng (PR) cũng là một phương tiện giao tiếp vớikhách hàng hiện tại và tiềm năng Gần đây, mọi người nhắc nhiều đến quan hệcông chúng (PR), có lúc PR được đánh giá rất cao trong quảng cáo, tiếp thị và pháttriển thương hiệu Thậm chí, nhiều nhà nghiên cứu thị trường và marketing đã từng
dự báo: PR sẽ lật đổ sự thống trị của quảng cáo trên các phương tiện thông tin đạichúng Vào những năm 2000-2002, có thể họ đã có lý khi đưa ra những dự đoánnhư vậy Bởi vì, khi đó, các doanh nghiệp tiến hành quảng cáo quá rầm rộ với tầnsuất dày đặc khiến chúng trở nên nhàm chán và mất đi sự tín nhiệm đối với kháchhàng Trong khi đó, khái niệm PR khá mới mẻ và được xem như một công cụtương đối hiệu quả để tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp trong lòng công chúng.Hai từ khóa của PR là “hiểu biết lẫn nhau” và “công chúng” Đây không chỉ là việcdoanh nghiệp truyền tới công chúng thông điệp của mình, mà còn bao gồm cả việcdoanh nghiệp lắng nghe tiếng nói của công chúng Rất nhiều doanh nhân coi truyềnthông như một luồng thông tin một chiều phát ra từ họ, và quên mất việc lắng nghethị trường Mặc dù, nếu đem so sánh với PR, quảng cáo trên các phương tiện thôngtin đại chúng đồng nghĩa với việc truyền thông tin một chiều từ phía các doanhnghiệp, nhưng tầm quan trọng của nó nếu so sánh với PR cũng cần phải được xemxét lại vậy để hiểu rõ hơn về sự khác biệt giữa PR và quảng cáo chúng ta hãy cũngtìm hiểu đề tài “Phân tích sự giống và khác nhua giữa quảng cáo và quan hệ côngchúng (PR) Các công cụ pr phổ biến Những lợi ích mà hoạt động tổ chức sự kiệnmang lại cho các bên tham gia Cho biết những yêu cầu để một chương trình tổ
Trang 2chức sự kiện thành công Liên hệ thực tế hoạt động tổ chức sự kiện của một doanhnghiệp cụ thể”.
I.Lý thuyết
1.1 Giới thiệu về quảng váo và quan hệ công chúng
1.1.1 Quảng cáo
- Quảng cáo (advertising) là hoạt động truyền thông mang tính phi cá nhân về sản
phẩm hoặc ý tưởng do chủ quảng cáo trả tiền nhằm thuyết phục hoặc ảnh hưởngđến hành vi của một nhóm người nào đó
Đặc điểm:
+ Hoạt động truyền thông
+ Tính chất phi cá nhân
+ Bên thuê mua xác định
+ Thuyết phục, gây ảnh hưởng
- Quảng cáo quốc tế là quảng cáo nhắm vào khán giả sinh sống tại 2 hoặc
nhiều quốc gia khác nhau Hoạt động quảng cáo vượt ra khỏi phạm vi quốc gia,khu vực địa lý có nhiều phân khúc văn hóa khác nhau
- Trong luật Quảng cáo Việt Nam, Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện
nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợihoặc sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi ; tổ chức, cá nhân kinh doanhsản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu; trừ tin thời sự, chính sách xã hội,thông tin cá nhân
- Quảng cáo gồm 2 loại: Quảng cáo thương mại và Quảng cáo phi thương mại
Ví dụ: Quảng cáo phi lợi nhuận: Quảng cáo hưởng ứng ngày Thế giới không
hút thuốc lá 31/5
- Vai trò cơ bản của quảng cáo:
Trang 3+ Xây dựng và gia tăng nhận biết về sản phẩm và doanh nghiệp
+ Phân biệt sản phẩm với đối thủ cạnh tranh
+ Khuyến khích sử dụng sản phẩm
Vai trò quan trọng: Tạo ra năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
- Quảng cáo tác động đến 2 đối tượng khán giả:
+ Người tiêu dùng
+ Tổ chức: thương mại, chuyên nghiệp, công nghiệp và nông nghiệp
1.1.2 Quan hệ công chúng ( Public Relations)
Quan hệ công chúng là những hoạt động truyền thông giao tiếp của công ty
nhằm xác định và đánh thái độ của các nhóm công chúng có liên quan, các yêu tốảnh hưởng đến lợi ích của các nhóm này, thực hiện các chương trình hành độngnhằm giành được sự hiểu biết và tin tưởng của công chúng đối với hoạt động kinhdoanh của công ty
Là hoạt động xây dựng các mối quan hệ của doanh nghiệp với cácnhóm công chúng khác
- Chức năng QHCC:
+ Xây dựng và quản lý quan hệ
+ Đưa tin tức về sản phẩm, doanh nghiệp lên các phương tiện truyền thông
+ Quảng bá hình ảnh, uy tín của sản phẩm và của doanh nghiệp
+ Tạo thông tin truyền miệng tốt đẹp và tích cực về sản phẩm và doanh nghiệp
- Mục tiêu của QHCC:
+ Tiếp cận thị trường rộng hơn với ngân sách hiệu quả hơn
+ Làm thông điệp Quảng cáo trở nên tin cậy hơn
+ Giúp nâng cao uy tín nhờ sự chứng thực của bên thứ 3
Trang 4+ Tạo được bầu không khí hấp dẫn và sôi động
+ Ảnh hưởng tích cực tới người dẫn dắt dư luận
Mục tiêu chính: Xây dựng và nâng cao hình ảnh tích cực về thươnghiệu và sản phẩm của doanh nghiệp
VD: tã lót Huggies đang tổ chức một chương trình PR rộng rãi được quảng cáokhá rầm rộ "Bé Huggies năng động", hoặc Unilever vận động chương trình "Gửitặng đồng phục đi học mà bạn không dùng nữa cho bột giặt OMO" cho các nữ sinh
ở các vùng xa Chương trình này có tính từ thiện, phục vụ cho cộng đồng nên đãtranh thủ được thiện cảm của công chúng
1.2 Sự giống và khác nhau của quảng cáo và quan hệ công chúng
Khả năng tiếp cận Dễ đạt mục tiêu Không xác định
Trang 5Chi phí Cụ thể/cao Khó xác định/thấp
1.3 Các công cụ PR
Hầu hết các doanh nghiệp lớn đều có bộ phận quan hệ công chúng để giámsát thái độ của các nhóm công chúng quan trọng, tổ chức và truyền đạt nhữngthông tin liên lạc để xây dựng thiện chí và thái độ hợp tác Gồm có: tuyên truyền,tài trợ và tổ chức sự kiện, hoạt động cộng đồng, giải quyết khủng hoảng
1.3.1 Tuyên truyền
Là các bản tin hay thông điệp mang tính thông tin mà công ty không phải trảtiền thuê phương tiện, bản tin được phương tiện truyền thông xuất bản thay mặtcông ty
- Chủ đề tuyên truyền:
+ Giới thiệu sản phẩm: Các ấn phẩm của những ngành công nghiệp thương
mại nhất định đều có những chuyên mục dành riêng cho các thông báo về sảnphẩm, công nghệ mới, mang đến cho độc giả hứng thú và hiếu kì đối với sản phẩmmới, còn các biên tập viên thì khá thích thú khi đáp ứng nhu cầu này độc giả
+ Hoạt động nhân sự: Việc tuyển dụng, thay đổi và thăng tiến của các nhân sự
quản lí trong công ty là những chủ đề tuyên truyền được sử dụng phổ biến Cácbáo địa phương hoặc một số trang mục đặc biệt của báo/tạp chí kinh doanh vàthương mại có thể đăng tải các nội dung nhân sự
+ Hoạt động tài chính: Các báo cáo về hoạt động tài chính, doanh thu, lợi
nhuận hay thông báo về cổ tức hoặc phát hành cổ phiếu mới là một chủ đề tuyêntruyền thường được công ty sử dụng vừa dưới dạng tin tức cho một số đối tượng
Trang 6chọn lọc, vừa dưới dạng nhắc nhở công chúng nói chung dưới dạng nhắc nhở côngchúng nói chung về sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
+ Sự kiện đặc biệt: Nhóm chủ đề này rất đa dạng và phong phú, bao gồm các
tin tức như việc công ty mua lại công ty khác, hay bán một cơ sở cũ và xây nhàmáy mới, liên doanh liên kết với công ty khác, trúng thầu công trình trọng điểm,nhận danh hiệu huy chương về chất lượng tại hội chợ quốc gia/ quốc tế, nhận giảithưởng doanh nghiệp xuất sắc,
- Hình thức tuyên truyền
+ Bản tin: Đây là một bản thông báo dài 1-2 trang, có thể kèm theo hình ảnh
hoặc băng video về một sự kiện có giá trị thông tin, được phân phát rộng rãi tới tất
cả các phương tiện truyền thông mà công ty quan tâm Đây là hình thức được sửdụng khá phổ biến, thường xuyên
+ Họp báo: Hình thức này thường chỉ dùng khi có các thông báo trọng đại và
công ty cần công khai hóa những thông tin nhấ định(giới thiệu sản phẩm mới, xuhướng phát triển đầu tư cho một giai đoạn quan trọng, giải pháp khắc phục khủnghoảng ) Đây là hình thức tuyên truyền hiệu quả để tiếp cận những người có khảnăng tác động tới dư luận các phương tiện trong địa bàn lực chọn
+ Bài giới thiệu về công ty: là bài báo giới thiệu về tổng thể công ty hay về
một khía cạnh hoạt động của công ty(truyền thống thành tựu, tình hình kinh doanh,các mốc lịch sử, những địa điểm nổi trộ của công nghệ mới, thuận lợi hay khókhăn trong tương lai )
+ Thư gửi ban biên tập: Bộ phận quan hệ công chúng có thể gửi thư tới ban
biên tập phụ trách chuyên mục để trao đổi về quan điểm và thái độ của công ty vềcác vấn đề cộng đồng, địa phương hay các mối quan tâm khác của công ty
- Quan hệ với truyền thông: gồm các nguyên tắc:
+ Nhanh chóng: Tôn trọng thời hạn bài viết Liên lạc thường xuyên với
phóng viên
+ Dữ liệu phong phú: Nắm vững các số liệu và làm chúng trở nên sinh
động
+ Cởi mở: Hãy thẳng thắn và cởi mở Đừng lừa gạt phóng viên.
+ Công bằng: công ty phải tỏ ra công bằng với tất cả các phóng viên.
Trang 7+ Thân thiện: Giống như mọi người, phóng viên trân trọng tình bạn và phép
xã giao
VD: “Áo trắng ngời sáng tương lai” là một chương trình thường niên được tổ chức
từ năm 2001 đến năm 2005, dưới sự tài trợ của công ty Unilever – nhãn hàng Omo phối hợp với hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Mục đích của chương trình là giúp đỡ cũng như hỗ trợ những sinh viên, học sinh hoàn cảnh khó khăn có đồng phục đến trường Để thực hiện điều này, nhãn hàng Omo
cùng với hội LHPN đã phát động phong trào thu nhận những chiếc áo trắng cũ, chọn lọc, giặt sạch, trao tặng cho những học sinh nghèo hiếu học trên khắp mọi miền đất nước Ngay từ khi bắt đầu, chương trình đã thực hiện rất tốt mục tiêu đề
ra, được sự hưởng ứng của đông đảo mọi người, nhất là các em học sinh; bên cạnh
đó, mục tiêu quảng bá và tuyên truyền hình ảnh tích cực cho công ty cũng đã đại được nhiều thành công lớn
+ các trường đại học trong và ngoài nước tham gia triển lãm "Ngày hội Đào tạo
& Việc làm" tại Khách sạn New World, do Sứ quán Pháp tài trợ kinh phí nhằm
Trang 8mục đích tiếp cận với các đối tượng, quảng bá các chương trình đào tạo của họ Tạitriển lãm này, chính hoạt động PR đã giúp cho các trường đại học chuyển tài nhiềuthông tin cụ thể đến các đối tượng có liên quan.
- Lợi ích việc tài trợ
+ Tiếp cận thị trường trọng điểm một cách trực tiếp hoăc gián tiếp thông qua hoạt động văn hóa- nghệ thuật- thể thao; hỗ trợ chương trình giới thiệu sản
phẩm/dịch vụ mới trên thị trường
+ Tác động tích cực tới hình ảnh công ty, nâng cao mức độ nhận biết đối với thương hiệu của công ty
+ Thu hút giới truyền thông của công ty
- Quan điểm chủ đạo trong tài trợ
Xuất hiện ở các chương trình lớn như nghệ thuật thể thao như: Plymphics,World cup, hoặc các giải vô địch thế giới khác, một công ty phải có nhãn hiệu lớntrên toàn cầu
- Yêu cầu để một chương trình tài trợ thành công
+ Lựa chọn chương trình thích hợp:
o Các khán giả trùng khớp với thị trường mục tiêu;
o Thu hút được sự chú ý tích cực của khán giả;
o Độc đáo nhưng không có quá nhiều tài trợ;
o Phù hợp với các hoạt động marketing khác
o Phản ánh và củng cố cho hình ảnh thương hiệu và uy tín doanh nghiệp
+ Thiết kế chương trình tài trợ tối ưu
o Lựa chọn đơn vị tổ chức tốt
o Tính ngân sách đầy đủ cho chương trình tài trợ
o Tổ chức hoạt động marketing trong chương trình tài trợ đó
o Đánh giá kết quả tài trợ
o Đánh giá từ bên cung cấp chương trình
o Đánh giá từ phía khán giả
Trang 91.3.2 Hoạt động cộng đồng
- Tiển lãm hội chợ
Đó là việc thiết kế và xây dựng các gian hàng trưng bày tại các cuộc triển lãm.Ngoài việc phải làm thật bắt mắt,các doanh nghiệp cũng cần phải thổi được cáihồn, triết lí kinh doanh cũng như thông điệp của mình tới khách hàng Trong mộtvài năm gần đây, người dân Việt Nam đã dần có được cái thói quen đi tới các cuộctriển lãm, họ không những xem mà còn dùng thử và mua một lượng hàng hoá khálớn tại đây Như vậy công cụ này đang có một điều kiện rất thuận lợi để Thànhcông, các doanh nghiệp Việt Nam cần chớp ngay cơ hội sẵn có này
- Các hoạt động hỗ trợ khác
Bao gồm việc thiết kế, viết và làm các tờ rơi các bản tin và các vật liệu quảngcáo đặc biệt Công việc này công ty nên thuê ngoài do sự cần thiết của tính chínhxác, chuyên nghiệp và chi phí cho nó không lớn lắm ở trên, tôi đã có nói tới mộttổng công ty tự mình làm công việc PR (in sách giới thiệu) và kết quả là không thuđược hiệu quả do lỗi kĩ thuật Công ty tuy đã nhận thu được tầm quan trọng củacông việc này nhưng do quá chủ quan vì nghĩ rằng quá dễ để làm nên mới phảichịu thiệt hại (cả về vật chất, thời gian, công sức cũng như uy tín của công ty ) nhưvậy
- Dưới góc độ là một công cụ quảng bá thương hiệu, các chương trình cộngđồng nhân đạo xã hội cần đáp ứng những yêu cầu sau:
+Nhất quán với mục tiêu và chương trình xúc tiến thương mại tổng thể của côngty
+Tập tung vào một số lĩnh vực nhất định, không dàn trải
Ví dụ : Honda với chương trình lái xe an toàn
+ Huy động nhiều nguồn lực, không chỉ tiền
+ Cần tranh thủ được sự công nhận của xã hội về nỗ lực và đóng góp của doanhnghiệp đối với cộng đồng
+ Nên rà soát lại và đánh giá hiệu quả của chương trình từ thiện
Trang 10Ví dụ:
+ Công ty Hindustan Lever, một chi nhánh của tập đoàn Unilever tại Ấn Độ,vào đầu những năm 70 chỉ hoạt động được với 50% công suất do thiếu nguồn cungứng sữa bò từ địa phương và do vậy, đã bị lỗ trầm trọng Để giải quyết vấn đề này,công ty đã thiết lập một chương trình tổng thể giúp nông dân tăng sản lượng sữa
bò Chương trình này bao gồm đào tạo nông dân cách chăn nuôi, cải thiện cơ sở hạtầng cơ bản và thành lập một ủy ban điều phối những nhà cung cấp địa phương.Nhờ đó, số lượng làng cung cấp sữa bò đã tăng từ 6 tới hơn 400, giúp cho công tyhoạt động hết công suất và đã trở thành một trong những chi nhánh kinh doanh lãinhất tập đoàn
+ Khi đại lý quảng cáo Colle+McVoy, Minnesota, thực hiện các công việc xãhội và quyên góp cho Quỹ môi trường tại St Paul, Minnesota, hãng đã nhận đượcngày một nhiều hơn các hồi âm tích cực từ khía cộng đồng Thậm chí hãng cònđược mời cộng tác với Văn phòng trợ giúp môi trường bang Minnesota
1.3.4 Giải quyết khủng hoảng
Chuẩn bị phương án dự phòng cho trường hợp xảy ra rủi ro và khủng hoảng.Chuẩn bị những sổ tay đề phòng rủi ro - những biện pháp đối phó khi có rủi ro vàkhủng hoảng, tổ chức các khoá học cho các nhà quản lý Đặc biệt tự đề ra những
hỗ trợ cần thiết trong trường hợp khẩn cấp
Khủng hoảng là sự cố bất thường có thể xảy ra, một tình hướng đã đạt đượctới giai đoạn nguy hiểm, gay cấn có tác động tiêu cực tới khách hàng đến công ty
và các nhóm công chúng có liên quan, có thể đe dọa đến hoạt động của doanhnghiệp và uy tín của thương hiệu
Ví dụ:
+ sự cố hồi tháng 10/2003 về tin đồn thất thiệt cho rằng Tổng giám đốc ACB
bỏ trốn Toàn bộ hoạt động của ACB đã bị đảo lộn; khách hàng nhốn nháo, lo sợ,
Trang 11ùn ùn đi rút tiền; các nhà đầu tư tìm cách bán tống, bán tháo cổ phiếu Hậu quả làhơn 1.000 tỷ đồng ồ ạt ra đi khỏi ACB mặc dù ACB là ngân hàng lớn, có uy tín.Đây là một ví dụ điển hình về khủng hoảng và giải quyết không tốt khủng hoảng.ACB đã tỏ ra thụ động, tự xoay sở với tình huống
+ việc giải quyết khó khăn cho sản phẩm sữa Enfa Grow của công ty PR T&AViệt Nam Năm 2002, tất cả báo chí Việt Nam đều đưa tin về việc sản phẩm sữanày có hàm lượng acid folic cao hơn mức cho phép Lập tức, các khách hàng phảnứng, nghi ngờ sản phẩm Đây thực sự là một vấn đề nhạy cảm vì liên quan đến sứckhỏe trẻ nhỏ
Các chuyên gia của T&A đã bắt tay vào tìm hiểu nguyên nhân thực sự và phát hiện
ra lỗi nằm ở khâu in bao bì chứ không phải sai sót của chính sản phẩm Tất cả cácmẫu xét nghiệm về hàm lượng acid folic ở cả Việt Nam và nước ngoài chứng minhsản phẩm không gây hại được gửi đến báo chí và công bố rộng rãi cho khách hàng.Kết quả là sự việc được giải quyết tốt đẹp sau 10 ngày với kết luận về chất lượngsữa bảo đảm của Bộ Y tế Cho đến nay, sản phẩm Enfa Grow vẫn tiếp tục được lưuhành rộng rãi tại thị trường Việt Nam
+ Khi có tin về việc công ty sử dụng nguyên liệu không đủ tiêu chuẩn Trong 7ngày, Nutrifoods đã thành công trong việc tách vấn đề của mình với vấn đề củaTrung tâm dinh dưỡng, lấy được chứng nhận an toàn của Cục vệ sinh an toàn thựcphẩm, công bố điều này trong cuộc họp báo, khuyếch đại qua quảng cáo và bài viết
và lấy lại lòng tin của công chúng trong một thời gian ngắn sau đó
- Nhiệm vụ của quan hệ công chúng với giải quyết khủng hoảng:
+Xác định rõ nguyên nhân và nguồn gốc của sự cố;
+Nếu thực là do lỗi của công ty thì cần xử lí quyết liệt và có trách nhiệm (thu hồi ,đền bù )
+Khi khủng hoảng xảy ra trước hết trách nhiệm thuộc về người quản lí cao nhấttrong doanh nghiệp
- Nguyên tắc giải quyết:
Trang 12+Củng cố các mối quan hệ hiện tại
+ Coi giới truyền thông là đồng minh
+ Nguyên tắc đặt uy tín lên hàng đầu
+ Nguyên tắc phản ứng nhanh
+ Nguyên tắc đầy đủ thông tin
+ Nguyên tắc nhất quán
1.3.5 một số công cụ khác
- Thương hiệu xuất hiện trên tình cờ trên điện ảnh, video, game
+ Hài hòa giữa yếu tố nghệ thuật và lợi ích của khách hàng
+ Tính chyên nghiệp của việc lồng ghép
+ Tinh tế hay lộ liễu
-Vận động hành lang
Là sự ảnh hưởng, áp lực tới một số người (nhóm người) của một tổ chức hữuquan đến việc thông qua một quyết định cần thiết của chính phủ
+ Liên quan đến hoạt động lập pháp trước khi ban hành
+ Thay đổi chính sách, quyết định
+ Cải thiện mối quan hệ với cá nhân hoặc cơ quan chính phủ
+ Đầu tư tốn kém, tính chuyên nghiệp, đạo đức…
1.4Phân tích hoạt động tổ chức sự kiện
Tuy là một nghề khá mới mẻ tại Việt Nam trong những năm gần đây, tổ chức
sự kiện đang phát triển với tốc độ nhanh chóng đi cùng nhu cầu quảng bá thươnghiệu và sản phẩm mới của các doanh nghiệp Nhu cầu tổ chức những sự kiện khácnhau như hội nghị khách hàng, ra mắt sản phẩm, lễ động thổ, lễ khánh thành, các
Trang 13cuộc thi lớn (thi tiếng hát truyền hình, hội thao), hội thảo, triển lãm… gia tăngcàng cho thấy vai trò quan trọng của nghề tổ chức sự kiện đối với các tổ chức,doanh nghiệp.
Vậy tổ chức sự kiện là gì?
1.4.1 Khái niệm
Tổ chức sự kiện (Event) là hoạt động góp phần “đánh bóng” cho thương hiệu
và sản phẩm của công ty thông qua những sự kiện
VD: Khi Nokia tung ra một sản phẩm điện thoại di động đời mới, công ty này
sẽ tổ chức một sự kiện công phu, mời các khách hàng thân thiết và tiềm năng cùngbáo giới đến tham gia sự kiện quan trọng này Thông qua sự kiện, Nokia thông báođến khách hàng và báo giới về sản phẩm mới đồng thời ( điều này quan trọng hơn)đánh bóng thương hiệu của Nokia, làm cho khách hàng nhớ và tiêu thụ sản phẩmmới này Đây còn là cơ hội để doanh nghiệp gặp gỡ, trao đổi và giao lưu với bạnhàng, đối tác, các cơ quan công quyền, giúp thúc đẩy thông tin hai chiều và tangcường quan hệ có lợi cho doanh nghiệp
1.4.1 Những yêu cầu để 1 chương trình tài trợ và tổ chức sự kiện thành công
Xác định mục đích của sự kiện: cần xác định mục đích của sự kiện sẽ tổchức là để làm gì: Ra mắt sản phẩm, hội nghị khách hàng, họp báo để có
sự chuẩn bị phù hợp và chính xác cho sự kiện của mình
Xác định mục tiêu cần đạt được: Là mục tiêu đề ra và mong muốn gặt háisau sự kiện: Gia tăng doanh số, tìm kiếm khách hàng mục tiêu, mở rộng thịtrường, mở rộng mối quan hệ Kế hoạch và ngân sách là căn cứ để chúng tađánh giá hiệu quả công việc
Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu: Mức độ thành công của một sựkiện được đánh giá thông qua số lượng và giá trị của những khách hàng mà