1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tố tâm với thể loại tiểu thuyết

61 794 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 173 KB

Nội dung

Mặc dù chỉ vẻn vẹn trong vòng một trămtrang nhng lại chứa đựng nhiều điều khá mới mẻ, đã giải quyết đợc khá trọnvẹn và đúng hớng yêu cầu cấp bách, nhức nhối mà lịch sử đặt ra trên bình d

Trang 1

Trờng đại học Vinh

Khoa Ngữ văn

===  ===

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Ngành cử nhân khoa học ngữ văn

"Tố tâm" với thể loại tiểu thuyết

Giáo viên hớng dẫn: Lê Văn Tùng

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huê

Vinh 2005

=  =

Mục Lục

Trang

A Mở đầu 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2

3 Phơng pháp nghiên cứu 5

4 Giới hạn đề tài 5

5 Nhiệm vụ khoa học 6

Trang 2

B Nội dung 7

Chơng I: Về tiểu thuyết và lịch sử tiểu thuyết 7

1.1 Thể loại tiểu thuyết 7

1.2 Tiểu thuyết trong lịch sử văn học: Thế giới - Việt Nam 8

1.3 Khái niệm tiểu thuyết hiện đại 14

1.3.1 Tiểu thuyết hiện đại 14

1.3.2 Khái quát các chặng đờng phát triển của tiểu thuyết hiện đại từ đầu thế kỷ XX đến 1945 16

Chơng 2: "Tố Tâm" nhìn từ góc độ thể loại tiểu thuyết 22

2.1 Giới thiệu khái quát về Hoàng Ngọc Phách và "Tố Tâm" 22

2.1.1 Về Hoàng Ngọc Phách 22

2.1.2 Đề tài - chủ đề - nội dung t tởng của "Tố Tâm" 23

2.2 "Tố Tâm" với các đặc trng thể loại tiểu thuyết 33

2.2.1 "Tố Tâm" tiếp cận thực tại qua góc nhìn đời t 34

2.2.2 Chất “văn xuôi” trong tiểu thuyết "Tố Tâm" 38

2.2.3 Nhân vật trong tiểu thuyết "Tố Tâm" là những con ngời nếm trải .41

2.2.4 "Tố Tâm" chứa đựng nhiều yếu tố ngoài cốt truyện 44

2.3 Thành công và vị trí của "Tố Tâm" nh một tiểu thuyết hiện đại 47

Chơng 3: "Tố Tâm" với sự phát triển tiểu thuyết hiện đại từ sau 1932 - 1945 51

3.1 "Tố Tâm" với tiểu thuyết lãng mạn “Tự Lực văn đoàn” 51

3.2 "Tố Tâm" với tiểu thuyết hiện thực phê phán 56

C Kết luận 64

Tài liệu tham khảo 66

Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Lê Văn Tùng,

ngời đ gợi ý đề tài và tận tâm hã gợi ý đề tài và tận tâm h ớng dẫn tôi trong suốt quá trình làm khóa luận

Tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Ngữ văn, nhất là các thầy cô trong tổ Văn học Việt Nam hiện đại

Một lần nữa, tôi xin cảm ơn thầy giáo hớng dẫn và các thầy cô giáo, bạn bè đ giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành khóa luận này.ã gợi ý đề tài và tận tâm h

Trang 3

đặc biệt trên hành trình phát triển của văn học và tiểu thuyết Việt Nam hiện

đại

Ngời ta gọi Hoàng Ngọc Phách là nhà văn của một cuốn sách, cuốnsách đó là tiểu thuyết “Tố Tâm” Mặc dù chỉ vẻn vẹn trong vòng một trămtrang nhng lại chứa đựng nhiều điều khá mới mẻ, đã giải quyết đợc khá trọnvẹn và đúng hớng yêu cầu cấp bách, nhức nhối mà lịch sử đặt ra trên bình diệnvăn học, ông đã nâng thể loại tiểu thuyết lên một bớc mới - tiểu thuyết tâm lý,khác với tiểu thuyết truyền thống - tiểu thuyết đạo lý Phá vỡ kết cấu của tiểuthuyết cổ điển “hội ngộ, lu lạc, đoàn viên”, tác giả đa vào trong tác phẩm của

Trang 4

mình mối tình đẹp đẽ, thơ mộng nhng rồi tan vỡ và một trong hai nhân vậtchính phải chết Ngay hình thức kể chuyện cũng vậy, tiểu thuyết một phần làcâu chuyện kể bằng ngôi thứ nhất, một phần là những bức th và một phần lànhật ký Đây là một cách viết rất mới mẻ.

Do đó tiểu thuyết “Tố Tâm” của Hoàng Ngọc Phách đã trở thành mộthiện tợng văn học lý thú, đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên cáccông trình từ trớc đến nay mới chỉ quan tâm, chú ý tới những d luận xã hội, sự

đối lập giữa cái mới và cái cũ mà cha thực sự quan tâm đến vấn đề về thể loại.Việc lựa chọn đề tài này có ý nghĩa quan trọng, một mặt nó thể hiện nhữngthành công của Hoàng Ngọc Phách ở thể loại tiểu thuyết, mặt khác ngời đọcnhận thấy đợc sự phát triển của thể loại tiểu thuyết ở Việt Nam là phát triểntheo đúng quy luật của lịch sử và đi đúng quy luật của quá trình giao lu vănhoá

Khảo sát tiểu thuyết “Tố Tâm” giúp chúng ta phần nào thấy vai trò vị trí

mở đầu và cả những hạn chế của tiểu thuyết lãng mạn ở thời kỳ đầu, mở đờngcho tác phẩm lãng mạn sau này nh tiểu thuyết của Tự Lực văn đoàn có thể đạt

đợc những thành tựu cao hơn trong sáng tạo nghệ thuật

Mặt khác trong quá trình giảng dạy các tác phẩm văn học lãng mạntrong nhà trờng phổ thông, do nhiều yếu tố chi phối, việc dạy và học còn rấtnhiều bất cập, giáo viên và học sinh nhiều lúc cha dám đi sâu vào toàn bộ tácphẩm Việc nghiên cứu đề tài này giúp cho việc giảng dạy các tiểu thuyết ViệtNam hiện đại một cách có căn cứ lý thuyết, căn cứ thực tiễn, phản ánh đúngquy luật phát triển của tiểu thuyết

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Lịch trình tìm hiểu, nghiên cứu “Tố Tâm” và Hoàng Ngọc Phách đã cóhơn nửa thế kỷ và có khoảng trên 300 công trình, bài viết Nhng khi trong dluận đang xôn xao, sôi nổi về cuốn tiểu thuyết mới lạ thì phát ngôn chínhthống trên báo chí của giới nghề nghiệp lại hết sức dè dặt Trong một bài phátbiểu của mình năm 1922 Lê Hữu Phúc nêu lên một vấn đề cũng chính là bănkhoăn của tác giả “Quyển tiểu thuyết ra đời khi sớm quá lại viết theo lối mới

ta cha từng xem quen” Đây là có thể xem là công trình đầu tiên nghiên cứu

về "Tố Tâm"

Trong những năm 30 của thế kỷ XX, Tố Tâm đợc nhiều tác giả quantâm nghiên cứu bởi nó là tác phẩm có giá trị đột phá trong nghệ thuật nh cácbài viết, tiểu luận của Thiếu Sơn, Trúc Hà, Trơng Tửu đăng trên các báo, tạpchí Tuy nhiên các tác giả này chú trọng vào tiếng nói xã hội, những cách tân

Trang 5

nghệ thuật Năm 1935 trên báo Loa, Trơng Tửu tập trung nghiên cứu hai vấn

đề mà Hoàng Ngọc Phách đặt ra trong tác phẩm: Đôi trai gái lãng mạn gầnnhau có thoát đợc ái tình không? ái tình ấy ở hiện trạng xã hội bây giờ gặpnhững trở lực gì và gây những tai hoạ gì ?

Trong một bài điều tra về thanh niên An Nam năm 1938 cũng đã khẳng

định công lao của Hoàng Ngọc Phách: “Trớc Tố Tâm, tiểu thuyết là một chuỗidài sự kiện chồng chéo lên nhau, có nhiều lúc lần không ra, nhng rồi cuốicùng không thể nào khác vẫn dẫn đến một sự giáo dục về đạo lý Ông HoàngNgọc Phách dù đã thanh minh nhiều lần nhng vẫn có can đảm viết cuốn tiểuthuyết thực sự là tiểu thuyết Ông đặc biệt có can đảm làm cho tiểu thuyếtkhông phải chỉ kể lể sự kiện mà là chân dung của những tâm hồn”

Nhìn chung trong những năm 30, chúng ta cha thấy xuất hiện nhữngcông trình đáng kể nào nghiên cứu về "Tố Tâm" và Hoàng Ngọc Phách Chỗ

đứng vẻ vang mà "Tố Tâm" giành đợc chỉ kéo dài trong khoảng 10 năm khôngphải do nó mà chính tại những tiểu thuyết viết rập khuôn theo kiểu của nó đặcbiệt phải kể đến những tiểu thuyết của Tự Lực văn đoàn, khi nó ra đời đãchiếm đợc vị trí trong lòng độc giả thì "Tố Tâm" chỉ còn đợc đón nhận mộtcách vừa phải nếu không nói là hững hờ và lãng quên Trớc nghịch cảnh đóThạch Lam đã rút ra một vài nhận xét không phải là không có phần vội vã:

“Tố Tâm bây giờ không còn ai nhắc đến, cuộc kén chọn của thời gian đã lôicuốn tiểu thuyết đó nh nhiều tiểu thuyết của các văn sĩ khác”

Ngay lập tức ngời ta đã bác lại ý kiến của ông Trong nhà văn hiện đại(quyển 2) ở mục Hoàng Ngọc Phách, Vũ Ngọc Phan lên tiếng trách cứ cácnhà phê bình đã “phạm vào một điều lầm lớn” là không biết đặt "Tố Tâm" vào

“thời đại của nó” để thấy hết những “giá trị thời đại” mà “quyển tiểu thuyếtnổi tiếng một thời ấy chứa đựng”

Cũng thống nhất với ý kiến của tác giả nhà văn hiện đại, Trơng Chínhtrong “Dới mắt tôi” cũng khẳng định: “cuốn tiểu thuyết đã đợc nhiều ngờihoan nghênh và hình nh đã chiếm đợc một chổ chắc chắn trong văn học ViệtNam hiện đại” Các bài viết này đã nhận thấy đợc giá trị đích thực của cuốntiểu thuyết Tuy nhiên vẫn cha có một công trình nào nghiên cứu tác phẩmmột cách toàn diện đặc biệt là về thể loại

Trong khoảng thời gian từ 1945 - 1954 do tình hình lịch sử, nhiệm vụchính trị chi phối quan niệm nghệ thuật đa tới sự cảnh giác quá lớn đối vớinhững hiện tợng văn chơng lãng mạn nên tiểu thuyết ít đợc nghiên cứu vànhắc đến

Trang 6

Phải từ năm 1954 trở đi, tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách mới đợcnhiều tác giả nghiên cứu với những công trình lớn nhỏ, đáng kể nhất là PhạmThế Ngũ, tác giả của cuốn “Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên” đã đi vàonghiên cứu một số vấn đề có thể xem là khá mới mẻ thời bấy giờ, đó là vấn

đề: hoàn cảnh và chủ ý của tác giả khi viết, vấn đề nghệ thuật mới và hiệu ứngcủa nó đối với ngời đơng thời Tiếp đó là sự ra đời của một loạt công trìnhnghiên cứu: “Song An Hoàng Ngọc Phách - Ngời của một cuốn sách” của VũBằng năm 1970 (Tạp chí văn học số 113/ 1970) “Từ truyện thơ đến tiểuthuyết Tố Tâm: Sự phát triển của tiểu thuyết văn xuôi ở Việt Nam của Cao Thị

Nh Quỳnh, John Schafer năm 1985 (Tập san nghiên cứu Châu á 1988)

Vào những năm đổi mới "Tố Tâm" đợc nghiên cứu trên nhiều bình diệnsâu rộng hơn, đặc biệt năm 1989 “Tuyển tập Hoàng Ngọc Phách” gồm "TốTâm" và một số truyện ngắn, hồi ký, bản thảo của ông đợc xuất bản đã đánhdấu một mốc quan trọng trong quá trình nghiên cứu Hoàng Ngọc Phách và tácphẩm của ông Đặc biệt năm 1966 nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh củaHoàng Ngọc Phách, để tởng nhớ đến công lao và đóng góp to lớn của ông,Nguyễn Huệ Chi đã cho xuất bản công trình nghiên cứu “Hoàng Ngọc Phách -

Đờng đời và đờng văn” (Hội Nhà văn Việt Nam - 1966) tập hợp khá đầy đủ và

có chọn lọc những bài nghiên cứu, phê bình, bình luận trong toàn bộ sáng táccủa Hoàng Ngọc Phách của các tác giả trong và ngoài nớc

Tuy nhiên cha có một công trình nào nghiên cứu "Tố Tâm" trong vai tròtiên phong mở đầu cho thể loại tiểu thuyết hiện đại Luận văn này là côngtrình đầu tiên nghiên cứu một cách công phu và có hệ thống về vai trò của nó,

đánh dấu một bớc phát triển mới của thể loại tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

Trang 7

3 Phơng pháp nghiên cứu

Tiểu thuyết "Tố Tâm" ra đời trong thời điểm nhạy cảm của lịch sử, đó

là nền văn học Việt Nam đang chuyển dần từ phạm trù trung đại sang phạmtrù hiện đại Vì vậy khi tiếp cận tác phẩm phải đặt nó vào quá trình vận độngcủa nền văn học nói chung và sự phát triển của thể loại tiểu thuyết nói riêng

để thấy đợc "Tố Tâm" là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của tiểu thuyết Việt Namhiện đại Nó xuất hiện trên văn đàn không phải là một hiện tợng kỳ dị, độtbiến mà nó là kết quả của một quá trình vận động

Đề tài thuộc phạm vi nghiên cứu về thi pháp thể loại tác phẩm nên mọinhận định đánh giá ngời viết đa ra đều xuất phát từ các yếu tố trong văn bảnngôn từ, đồng thời có sự so sánh, đối chiếu với các tác phẩm khác có giá trị ra

đời trớc và sau nó để từ đó có thể mở rộng tìm hiểu sự phát triển của thể loạitiểu thuyết

Từ nguyên tắc trên, ta có thể áp dụng các biện pháp sau để nghiên cứu

đề tài: So sánh "Tố Tâm" với các tác phẩm ra đời trớc và sau nó nh so sánh vớitiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Trọng Quản, tiểu thuyết của Tự Lựcvăn đoàn, hiện thực phê phán Để từ đó thấy đợc vai trò mở đầu của nó so vớitiểu thuyết truyền thống và những hạn chế của nó so với những tiểu thuyết saunày

4 Giới hạn đề tài

Mặc dù Hoàng Ngọc Phách không chỉ có tiểu thuyết "Tố Tâm" nhng dothời gian và trình độ có hạn nên chúng tôi tìm hiểu, nghiên cứu và khảo sátdựa vào văn bản in trong cuốn “Hoàng Ngọc Phách đờng đời và đờng văn”của tác giả Nguyễn Huệ Chi, do Nhà xuất bản văn học năm 1996 (Đây là bản

in đúng theo bản in của Nhà xuất bản Nam Ký, Hà Nội)

Vấn đề trọng tâm của đề tài đó là vấn đề thi pháp về thể loại của tácphẩm Từ đó đi tới nhìn nhận, đánh giá tiểu thuyết "Tố Tâm" - cột mốc mở

đầu, đặt nền móng cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

5 Nhiệm vụ khoa học

Đi vào tìm hiểu đề tài "Tố Tâm" với thể loại tiểu thuyết để có cái nhìn

đầy đủ hơn, toàn diện hơn về sự vận động và phát triển của thể loại tiểuthuyết, ra đời không phải bất ngờ ngẫu nhiên mà nó là cả một quá trình Vậynên ngời thực hiện đề tài này phải chỉ ra đợc vai trò quan trọng mở đầu của

"Tố Tâm" và những đóng góp của Hoàng Ngọc Phách đối với thể loại mới mẻ

Trang 8

này Sau đó phải làm rõ những cái mà nó đã đạt đợc so với yêu cầu của thểloại tiểu thuyết hiện đại và những hạn chế do thời đại quy định

Trang 9

B Nội dung

Ch ơng 1:

Về tiểu thuyết và lịch sử tiểu thuyết

1.1 Thể loại tiểu thuyết

Việc nghiên cứu tiểu thuyết với t cách là một thể loại vấp phải nhữngkhó khăn đặc biệt Đó là do tính đặc thù của bản thân khách thể này: “Tiểuthuyết là thể loại văn chơng đang biến chuyển và còn cha định hình”(M.Bakhtin) Những lực cấu thành thể loại còn đang hoạt động trớc mắt chúng

ta Nòng cốt thể loại của tiểu thuyết cha hề rắn lại và chúng ta cha thể dự đoán

đợc hết khả năng uyển chuyển của nó Chính vì vậy xây dựng lý thuyết tiểuthuyết là cực kỳ khó khăn

Thực ra lý thuyết ấy có một khách thể hoàn toàn khác với lý thuyết cácthể loại kia Đó là thể loại duy nhất nảy sinh và đợc nuôi dỡng bởi thời đạimới của lịch sử thế giới mà vì thế mà thân thuộc, sâu sắc với thời đại ấy.Trong khi đó thì các thể loại lớn khác chỉ đợc thời đại mới kế thừa ở dạnghoàn tất và chúng chỉ thích nghi khá hơn hoặc kém hơn với những điều kiệnsinh tồn mới So với chúng thì tiểu thuyết là một sinh linh thuộc giống nòikhác Nó khó sống chung với các thể loại kia Nó đấu tranh giành lại địa vịthống trị trong văn chơng và nơi nào nó u thắng, ở đấy những thể loại khác,thể loại cũ bị phân hoá

Tiểu thuyết là thể loại văn chơng duy nhất luôn luôn biến đổi, do đó nóphản ánh sâu sắc hơn, nhạy bén hơn sự biến chuyển của bản thân hiện thực.Chỉ kẻ biến đổi mới hiểu đợc sự biến đổi Tiểu thuyết sở dĩ đã trở thành nhânvật chính trong tấn kịch phát triển văn học thời đại mới bởi vì nó là thể loạiduy nhất do thế giới ấy sản sinh ra nên nó đồng nhất với thế giới ấy về mọimặt Tiểu thuyết về nhiều phơng diện đã và đang báo trớc sự phát triển tơnglai của toàn bộ văn học Vì thế một khi đã chiếm lĩnh đợc vị trí thống trị, nóxúc tác làm đổi mới tất cả các thể loại khác, nó làm chúng lây nhiễm tính biến

đổi và tính không hoàn thành Nó lôi cuốn chúng một cách đầy quyền lực vàoquỹ đạo của mình, chính bởi vì quỹ đạo ấy trùng hợp với phơng hớng pháttriển cơ bản của toàn bộ văn học Vị trí cực kỳ quan trọng của tiểu thuyết nhmột đối tợng nghiên cứu cho cả lý luận và lịch sử văn học là ở chỗ đó

Quá trình biến đổi của tiểu thuyết cha kết thúc Ngày nay, nó đang bớcvào một giai đoạn mới Nét đặc thù của thời đại là thế giới trở nên phức tạp vàsâu sắc phi thờng, tính đòi hỏi cao, tính tỉnh táo và óc phê phán của con ngời

Trang 10

cũng tăng trởng phi thờng Những đặc điểm đó sẽ ấn định cả sự phát triển củatiểu thuyết.

1.2 Tiểu thuyết trong lịch sử văn học thế giới - Việt Nam.

Không phải ngẫu nhiên mà thể loại tiểu thuyết chiếm vị trí trung tâmtrong hệ thống thể loại văn hoc cận đại, hiện đại Đúng nh nhà bác học ngờiNga M Bakh tin nhận định: “Tiểu thuyết là thể loại văn chơng duy nhất đangbiến chuyển và còn cha định hình”

1.2.1 Tiểu thuyết trong lịch sử văn học thế giới.

ở Châu Âu tiểu thuyết xuất hiện vào thời kỳ xã hội cổ đại tan rã cũng

nh văn học cổ đại suy tàn, cùng lúc dó con ngời đã xuất hiện ý thức cá nhân.Cho nên các tiểu thuyết cổ đại của Hy Lạp, La Mã không thể đứng chen vaivới anh hùng ca, bi kịch, hài kịch cổ đại nữa Cá nhân lúc ấy không còn cảmthấy lợi ích và nguyện vọng của nó gắn liền với cộng đồng xã hội cổ đại,nhiều vấn đề của đời sống riêng t đặt ra gay gắt Số phận họ bị đe doạ bởi sựcớp bóc trên các nẻo đờng, bị chiến tranh giành giật lãnh thổ đẩy vào cảnhsống chết bất trắc, bị các nhà đơng cục bóc lột tàn nhẫn, con ngời ý thức đợcthực trạng trơ trọi không nơi bấu víu của họ Nhà lý luận Biêlinxki phân tíchnguồn gốc tiểu thuyết đã viết rằng tiểu thuyết bắt đầu phát sinh từ lúc “Vậnmệnh của con ngời, mọi mối liên hệ của nó với đời sống nhân dân đợc ý thức.Vì vậy đời cá nhân bất luận thế nào cũng không thể là nội dung của anh hùng

ca Hy Lạp, nhng có thể là nội dung của tiểu thuyết” [13, 387]

ở chặng đầu tiên tiểu thuyết Châu Âu thờng ngắn đơn giản ngẫu nhiên

và có nhiều yếu tố hoang đờng Chẳng hạn tiểu thuyết Hy Lạp cổ thờng kể vềnhững chuyện ly kỳ ngẫu nhiên xảy ra đối với số phận một con ngời, của đôitình nhân, những chuyện phiêu lu mạo hiểm Chẳng hạn “Truyện lừa vàng”của Apulây (khoảng 124 - 175) kể chuyện một thanh niên uống nhầm thuốcbùa và biến thành con lừa, rồi bị một bọn cớp mang đi lần lợt bị bán làm việckéo cối xay bột, thồ hàng cho lính rồi lại bị bán cho nhà giầu để giết thịt, saunhờ có vị nữ thần cứu lại làm ngời và liền đi tu Hoặc nh truyện tình yêu thìthờng là đôi thanh niên nam nữ gặp nhau liền yêu nhau, cha kịp cới thì bị cớphoặc cha mẹ không thuận Đôi tình nhân bỏ trốn thì gặp cớp, bị đắm thuyền,

bị bán làm nô lệ Cuối cùng sau bao nhiêu phiêu lu mạo hiểm lại gặp nhau và

đám cới đợc tiến hành

Nh vậy, sự quan tâm đời t con ngời nh một nét đặc trng của thể loại tiểuthuyết thoạt đầu đã hình thành từ thời cổ đại Con ngời một mình đối diện với

Trang 11

sự biến hoá, bất ngờ của môi trờng và muốn tồn tại, con ngời phải đem phẩmchất, tài trí, kinh nghiệm cá nhân mà chọi lại với mọi sự can thiệp của sốphận Và t duy tiểu thuyết cũng xuất hiện với sự tái hiện đời sống trên quan

điểm của con ngời riêng lẻ

ở thời trung cổ khoảng thế kỷ XI - XII phổ biến ở Châu Âu là tiểuthuyết hiệp sĩ, nhân vật chính thờng là những ngời giang hồ tài giỏi, tôn thờ lýtởng chống cái ác và tiểu thuyết hiệp sĩ này thờng gắn với những câu chuyệntình Hiệp sĩ phải phiêu lu qua các vơng quốc và lâu đài khác nhau, đem tài trí

mà lập các chiến công kỳ lạ để đợc khẳng định trong tình yêu của một ý trungnhân Đến cuối thế kỷ XIII, loại tiểu thuyết này mất dần

Từ thế kỷ XIII trở đi, ở Châu Âu đặc biệt là ở Tây Ban Nha bắt đầu hìnhthành và phổ biến loại tiểu thuyết bợm nghịch, du đãng, nhân vật chính trongtiểu thuyết là những gã du đãng, tài giỏi đi giang hồ từ vùng này sang vùngkhác và nhiều khi đó là những tên lừa đảo, trộm cớp

Giai đoạn mới của tiểu thuyết bắt đầu từ thời Phục Hng Châu Âu(khoảng thế kỷ XIV - XVI) khi xảy ra quá trình giải phóng con ngời khỏi thầnquyền của nhà thờ, khi con ngời bắt đầu ý thức nh một thực thể xã hội, tínhtrần tục cụ thể trong các quan hệ xã hội và điều kiện xã hội, lý tởng nhân văn

đợc khẳng định, tôn thờ lẽ sống tự nhiên, miêu tả rộng lớn tất cả các quan hệcá nhân và xã hội gắn liền với ý thức phê phán hoàn cảnh làm cho tiểu thuyếtthời kỳ này có bộ mặt mới Chi tiết sinh hoạt, chi tiết lịch sử, phong tục tănglên, kết cấu mở rộng Yếu tố phiêu lu mang một chức năng mới: Mở rộng diệnquan sát, nghiên cứu và phê phán hiện thực “Păngtagruyen” của Rabơle và

“Đônkihôtê” của Xecvantex đã phê phán mọi mặt xã hội phong kiến trung cổ

và cả mặt hạn chế của quan hệ t bản, khẳng định nhu cầu mọi mặt của con

ng-ời, từ vật chất đến tinh thần

Thế kỷ XVIII - XIX đặc biệt là thế kỷ XIX hai trờng phái hiện thực vàlãng mạn đã xuất hiện các nghệ sĩ bậc thầy nh Xtăngđan, Bandắc, ThaCơ Rây,

Đickenx, Gôgôn, Tuôcghênhép, Đôxtôiepxki, L.Tônxtôi Thể loại tiểu thuyết

đã đạt đến sự nảy nở trọn vẹn, sự miêu tả đời sống riêng t với những lợi íchdục vọng cá nhân đều gắn liền với tính khái quát có tầm vóc lịch sử xã hộirộng lớn, xây dựng những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình Vềnội dung thể loaị, tiểu thuyết thế kỷ XIX kết hợp nội dung đời t với nội dungthế sự, một số tác phẩm kết hợp với nội dung lịch sử dân tộc Quy mô tiểuthuyết đạt đến tầm vóc lớn lao đồ sộ cha từng có nh bộ “Tấn trò đời” của

Trang 12

Bandắc, “Dòng họ RugôngMacca” của Dôla, “Chiến tranh và hoà bình” củaL.Tônxtôi.

Còn ở Trung Quốc, khái niệm tiểu thuyết xuất hiện từ rất sớm, ngay từthời nhà Tần (Thế kỷ III TCN) trong sách của Trang Tử Theo Lỗ Tấn, tiểuthuyết Trung Quốc ra đời, vận động phát triển qua các thời kỳ:

ở thời Nguỵ Tấn (Thế kỷ III - IV) xuất hiện dới dạng “Chí quái”, “Chínhân” - chuyện ghi chép những việc quái dị hoặc những việc thuộc sinh hoạtcá nhân của các danh sĩ ở ngoài giới hạn kinh sử Do vậy loại tiểu thuyết nàycực kỳ ngắn, đơn giản và có nhiều yếu tố hoang đờng

Đến đời Đờng, giai cấp phân hoá, đối lập sâu sắc, lại thêm thành thịphát triển tạo cơ sở cho loại văn học ngoài kinh sử phát triển Cũng nh ở ph-

ơng Tây, tiểu thuyết truyền kỳ đời Đờng thể hiện những nhu cầu đời sống cánhân, phê phán các thói tục xấu xa hoặc sự bất bình đẳng xã hội, khẳng địnhcác phẩm chất tính cách cá nhân tốt đẹp nh ca ngợi tình vợ chồng, tình yêuchung thuỷ Do vậy nó gần gũi với cuộc đời, ngoài ra là các truyện hiệpkhách, truyện tìm tiên học đạo thể hiện t tởng h vô kiểu “đời ngời nh mộng,phú quý nh khói”

Tiểu thuyết thoại bản đời Tống (khoảng thế kỷ XI - XIII) ở Trung Quốccác đô thị phát triển, xuất hiện tầng lớp thị dân cho nên có các nghệ nhân kểchuyện để phục vụ cho tầng lớp này, thờng là truyện kể từng đêm theo sự tíchlịch sử hoặc kinh truyện mà theo Lỗ Tấn các thoại bản này chính là cơ sở cho

sự ra đời của tiểu thuyết chơng hồi Minh - Thanh Tiểu thuyết thoại bản đờiTống tiếp tục thể hiện cuộc đời số phận và phẩm chất cá nhân trong đời sống

Đến đời Minh - Thanh thì đây là thời kỳ phát triển rực rỡ của tiểuthuyết Tiểu thuyết đời Minh thờng khai thác đề tài lịch sử, thể hiện tinh thầnnghĩa hiệp, do vậy mà có giọng điệu hào hùng, hoành tráng nh bộ tiểu thuyếtchơng hồi nổi tiếng “Tam quốc chí diễn nghĩa” của La Quán Trung, “Thuỷhử” của Thi Nại Am, “Tây du ký” của Ngô Thừa Ân Sang đời Thanh xã hộitrở nên rối ren, thối nát cho nên xuất hiện các tiểu thuyết xuất sắc kể về đời t

và đạo đức thế sự nh “Hồng lâu mộng” và “Chuyện làng Nho”

1.2.2 Tiểu thuyết trong lịch sử văn học Việt Nam

Tiểu thuyết ở Việt Nam phát triển muộn Từ thế kỷ X - XII mới xuấthiện những văn bản viết đầu tiên, thờng là những truyện văn xuôi dới dạng cácthần phả nh “việt điện U linh” hoặc ghi chép các truyền thuyết dân gian nh

“Lĩnh Nam chích quái” Do vậy bao giờ cũng có những yếu tố hoang đờng

Trang 13

Từ thế kỷ XV - XVIII những truyện văn xuôi chữ Hán đạt đợc nhữngthành tựu đáng kể nh “Thánh Tông di thảo” của Lê Thánh Tông, “Truyền kỳmạn lục” của Nguyễn Dữ, “Truyền kỳ tân phả”của Đoàn Thị Điểm phần lớn làviết về đời t của những ngời bình thờng, nhất là phụ nữ.

Từ thế kỷ XVIII - XIX đặc biệt là cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIXxuất hiện những truyện Nôm, trong truyện Nôm đã có yếu tố của tiểu thuyết

nh có cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ ngời kể chuyện Đây có thế coi là tiền đềcho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại ra đời bởi qua khảo sát ngời ta thấy nhữngcuốn tiểu thuyết đầu tiên có cấu trúc giống truyện Nôm Cùng với việc xuấthiện truyện Nôm cuối thế kỷ XVIII xuất hiện tác phẩm văn xuôi chữ Hán dàihơi phải kể đến là “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái có quy môtiểu thuyết: 17 hồi, hơn 30 nhân vật bao quát một khoảng thời gian dài từ

1767 - 1802, nhiều chi tiết về cuộc sống nhiều mặt Về nội dung thể loại tuy

có yếu tố đời t và thế sự nhng tính chất sử thi là chủ yếu vè gắn với sự hngvong của triều đại, của đất nớc Tuy nhiên xét về nhiều mặt nó vẫn thuộcphạm trù tiểu thuyết cổ điển phơng Đông

Vậy tiểu thuyết Việt Nam hiện đại xuất hiện khi nào? Vào cuối thế kỷXIX (1887) tại Gia Định lần đầu tiên xuất bản cuốn tiểu thuyết mang mầu sắcmới đó là “Thầy Lazaro Phiền” của Nguyễn Trọng Quản Trong truyện nàyngời đồng hành với Lazaro Phiền trên chuyến tàu đi Bà Rịa đã thuật lại nhữnglời thú tội của chính Lazaro Phiền, một thông ngôn của chính quyền thuộc địaPháp tại Nam Kỳ Một phụ nữ Việt lấy chồng Pháp phải lòng thầy thôngngôn, nhng không đợc Lazaro Phiền đáp lại, chị ta bèn bịa tạc những chuyệnxấu trong quan hệ giữa vợ của Lazaro Phiền với anh vợ của anh ta Nghi bạn

và vợ thông dâm, Lazaro Phiền đã giết cả hai ngời Lazaro Phiền hối hận vì đãgiết bạn và vợ giày vò Sau khi biết vợ và bạn vô tội, Lazaro Phiền càng bịgiày vò dữ dội hơn Nỗi đau khổ vì sám hối nhng không đợc cứu rỗi đó khiếnLazaro Phiền dần dần đi đến cái chết Cuốn tiểu thuyết này chỉ dày có 28trang cha gây đợc tiếng vàng lớn Đáng chú ý trong bài tựa của cuốn tiểuthuyết tác giả viết:

“Đã biết rằng: xa kia dân ta chẳng thiếu chi thơ, văn, phú, truyện nói vềnhững đấng anh hùng hào kiệt, những tay tài cao chí cả rồi đó, mà những đấng

ấy thuộc về đời xa chớ đời nay chẳng còn nữa Bởi đó tôi mới dám bày đặtmột chuyện đời này là sự thờng có trớc mắt ta luôn, nh vậy thì sẽ có nhiều ng-

ời sẽ lấy lòng vui mà đọc, kẻ thì cho quen mặt chữ, ngời thì đặng giải phiềnmột giây”

Trang 14

“Vậy nếu truyện tôi in ra đây làm cho đẹp lòng mọi ngời đặng, thì tôilấy làm có phớc lắm, mà ai có thấy sự gì chẳng đẹp ý ai, thì xin cho tôi biết

mà thú tội cùng sửa mình lại, thì tôi sẽ cảm ơn vô cùng”

ở một đoạn trớc có câu: “ tôi một có ý dụng lấy tiếng thờng mọi ngờihằng nói mà làm ra một truyện hầu cho kẻ sau coi mà bày đặt cùng in ít nhiềuchuyện hay ” [198, 4]

ở đây Nguyễn Trọng Quản đặt ra ba tiêu chí đối với một tiểu thuyếthiện đại Thứ nhất tiểu thuyết là sự h cấu mà tác giả nói là “bày đặt” để kể lạimột câu chuyện, thứ hai đó là những chuyện xảy ra trong xã hội đơng thời “sựthờng có trớc mắt ta luôn” và cuối cùng là dùng văn xuôi viết bằng chữ quốcngữ để kể lại câu chuyện “bày đặt”,đó là thứ “tiếng thờng mọi ngời hằng nói”.Nói chung tác phẩm cha đạt đợc tầm vóc của một thiên tiểu thuyết, về một ph-

ơng diện nào đấy mới chỉ là một truyện dài mà thôi

Phải đợi đến đầu thế kỷ XX (1922) nhà văn Hoàng Ngọc Phách viếttiểu thuyết"Tố Tâm", xuất bản năm1925 thì giới nghiên cứu văn học mớikhẳng định đây là cuốn tiểu thuyết mở đầu cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

Từ năm 1900 - 1920 tiểu thuyết hiện đại viết bằng chữ quốc ngữ pháttriển rất nhanh và hầu nh chỉ tập trung ở khu vực Nam Bộ, số lợng nhiều nhngthành tựu cha có, cha xuất hiện những tác giả, tác phẩm tiêu biểu

Từ 1920 - 1930 bắt đầu có thành tựu về cây bút Nam Bộ tiêu biểu là HồBiểu Chánh với các tác phẩm nh “Cay đắng mùi đời”, “Tiền bạc bạc tiền”,

“Cha con nghĩa nặng” Tuy nhiên tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh mới chỉ làtiểu thuyết đạo lý nặng về giáo huấn

Tiểu thuyết Việt Nam bớc vào thời kỳ phát triển rực rỡ phải đến giai

đoạn 1930 - 1945 với hàng loạt tiểu thuyết của Tự Lực văn đoàn và nhất làtiểu thuyết của hiện thực phê phán với những tác giả và tác phẩm tiêu biểu nhNam Cao với “Sống mòn”, Vũ Trọng Phụng với “Số đỏ”, “Vỡ đê”, “Giông tố”ngoài ra còn phải kể đến Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố

Giai đoạn 1945 – 1975 tiểu thuyết gặt hái đợc nhiều thành công trongviệc phản ánh hai cuộc chiến tranh thần thánh của dân tộc và trong công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội đặc biệt là xây dựng đợc nhiều nhân vật anh hùng

nh “Hòn đất” của Anh Đức, “Đất nớc đứng lên” của Nguyên Ngọc, tiểu thuyết

“Miền Tây” của Tô Hoài

Từ sau 1975 đến nay tiểu thuyết tập trung vào thể hiện đề tài đời t thế

sự và đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trên nhiền phơng diện: cách xâydựng nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ trần thuật đa tiếng Việt dần

Trang 15

đến sự hoàn thiện và hiện đại nh “ Đất trắng” của Nguyễn Trọng Oánh, “Nỗibuồn chiến tranh” của Bảo Ninh, “Bến không chồng” của Dơng Hớng

1.3 Khái niệm tiểu thuyết hiện đại.

1.3.1 Tiểu thuyết hiện đại.

Xa kia đối với tiểu thuyết, ông cha của chúng ta có một quan niệmriêng: tiểu thuyết tức là những chuyện hoang đờng hoặc chuyện lịch sử quákhứ Đọc tiểu thuyết để giải trí mà giải trí là cùng sống một lúc với các nhânvật trong tiểu thuyết ở một thế giới khác, một thế giới thần tiên hay ma quỷ,chỉ hơi phảng phất với cuộc đời ở thế gian này

Các quan niệm về tiểu thuyết ấy, ngày nay đã thay đổi hẳn Nếu ta đứngvào phơng diện văn học mà xét, ta sẽ thấy thế kỷ XIX của Pháp cũng nh củacả Châu Âu là thế kỷ của tiểu thuyết Còn ở Tàu, tiểu thuyết lại phát đạt sớmhơn Ngay từ thế kỷ XII nớc Tàu đã có bộ “Tam quốc chí diễn nghĩa” màngày nay vẫn đợc kể là một bộ tiểu thuyết kiệt tác

Tiểu thuyết đợc phát đạt nh thế tất nhiên cũng có cái lý của nó, cũng

nh một thứ cây gặp đợc chỗ đất thích hợp và khí hậu thích hợp vậy, từ thế kỷXIX tiểu thuyết đã trở nên một loại văn rất thích hợp với tinh thần nhân loại

Đọc tiểu thuyết ngời ta thấy có cái thú vị nồng nàn là đợc sống sâu rộng hơn,thấm thía hơn vì ở đời không một ai đợc sống trọn vẹn Tiểu thuyết ở nớc tacũng đã gây đợc một mảnh đất thích hợp nh tiểu thuyết ở hầu hết các nớc trênhoàn cầu, tiểu thuyết ở nớc ta cũng đã gần trở nên một thứ báo không phải thứbáo thông tin hàng ngày mà là một thứ báo gọi các tính biết của ngời đời

Phải nói rằng tiểu thuyết Việt Nam hiện đại hãy còn rất trẻ trung và tràn

đầy sức sống tuy nó đã đi qua một chặng đờng lịch sử gần nửa thế kỷ nay.Những năm 20 là thời kỳ chuẩn bị hình thành một nền tiểu thuyết mới TrớcCách mạng tháng Tám tiểu thuyết hiện đại phát triển theo nhiều khuynh hớngkhác nhau và đã ghi đợc nhiều thành tựu đáng kể trong thời kỳ Mặt trận dânchủ Sau năm 1945 đặc biệt là từ năm 1954 đến nay là những năm đợc mùalớn của tiểu thuyết hiện thực xã hội chủ nghĩa

Một số vấn đề cần phải đặt ra nh quan niệm thế nào là tiểu thuyết hiện

đại? Tại sao những mầm mống của tiểu thuyết hiện đại lại xuất hiện vàonhững năm 20 của thế kỷ XX? Những cơ sở về mặt xã hội và ý thức hệ đã làmnảy sinh những thể loại văn học hiện đại: tiểu thuyết, kịch nói, truyện ngắn?

Nh chúng ta đã biết cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là thời kỳ mà lịch

sử của dân tộc Việt Nam đang tiến nhanh vào thời kỳ hiện đại Khi Việt Nam

đã thực sự biến thành thuộc địa của đế quốc Pháp, khi mà ánh sáng của Cách

Trang 16

mạng tháng Mời Nga rọi tới Phơng Đông thì Việt Nam không còn là một bán

đảo đứng chơ vơ ở địa đầu Đông Nam á nữa Từ nay lịch sử dân tộc Việt Nam

sẽ gắn liền với phong trào cách mạng thế giới, với cuộc đấu tranh của giai cấpcông nhân và phong trào giải phóng dân tộc Từ nay những trào lu văn học vàtriết học hiện đại cuả thế giới sẽ tiếp tục tràn vào Việt Nam gây nên những

ảnh hởng hết sức mâu thuẫn và phức tạp Bản thân văn học Việt Nam nhữngnăm 20 cũng chuyển nhanh vào thời kỳ hiện đại để phục vụ cho những hìnhthái mới của cuộc đấu tranh giai cấp Tiểu thuyết với t cách là một thể loạiquan trọng trong đời sống văn học cũng không nằm ngoài vòng quay lịch sử

xa nhng với quan điểm lịch sử, với cách nhìn đánh giá của con ngời hiện đại.Tiểu thuyết hiện đại phải đợc xây dựng theo kiểu kết cấu mới, phơng pháp điểnhình hoá mới (khác với những truyện Nôm và tiểu thuyết chơng hồi thế kỷXVIII và XIX), lối ngôn ngữ mới (không phải là thứ văn chơng biền ngẫu đầy

điển tích, điển cố nặng nề) và quan điểm thẩm mỹ mới

Do vậy những quan niệm cũ lấy luân lý làm cốt truyện, lấy ly kỳ đểquyến rũ độc giả đều gạt bỏ Các nhà văn ngày nay hiểu rằng muốn đợc lâudài phải hoặc lấy tâm lý làm gốc, giải phẫu tính tình dục vọng của cá nhânhay toàn thể, hoặc làm cho ta suy nghĩ về những vấn đề lớn lao có quan hệ

đến đơid ngời Cách dẫn truyện cũng khác hẳn, không còn những lối bắt buộc

độc giả phải theo dõi một nhân vật suốt cả cuộc đời, thu rút thời gian lại, cácnhà viết tiểu thuyết a gói ghém câu chuyện trong suốt quãng thì giờ ngắnngủi, lúc mà tình thế đến hồi bi kịch nhất Lời văn cũng vì thế mà mềm mạihơn để diễn tả hết những vẻ uyển chuyển của tâm hồn ngời ta

Dựa vào những cơ sở lý luận trên mà ngời ta đa ra rất nhiều định nghĩakhác nhau về khái niệm tiểu thuyết hiện đại, nhng cho đến nay khái niệm vềtiểu thuyết trong cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học” của nhóm tác giả Lê BáHán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử là tơng đối đầy đủ và toàn diện hơn cảvì đã dựa trên cơ sở nghiên cứu của M Bakhtin khi ông đã rút ra đợc những

đặc trng cơ bản nhất của tiểu thuyết khi dựa trên sự đối sánh giữa tiểu thuyết

Trang 17

và sử thi: “Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiệnthực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian Tiểu thuyết có thể phản

ánh số phận của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục đạo đức xã hội,miêu tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng” [8,268]

1.3.2 Khái quát các chặng đờng phát triển của tiểu thuyết hiện đại từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945.

Quá trình hiện đại hoá văn học nửa đầu thế kỷ XX trải qua hai giai

đoạn, từ đầu thế kỷ đến năm 1932 và từ 1932 - 1945, nh hai cấp độ khác nhaucủa cùng một xu hớng vận động và phát triển ở chặng đầu là những nhà văn

đóng vai trò chuẩn bị và những chặng sau là những ngời có sứ mệnh hoànthành Ranh giới giữa hai chặng thời gian đó tởng nh ngẫu nhiên nhng lại làranh giới nghiệt ngã không phải ai cũng có thể vợt qua Ba mơi năm đầu thế

kỷ là giai đoạn phôi thai của nền văn học mới và hơn một thập kỷ sau là giai

đoạn trởng thành của nó Văn xuôi nghệ thuật với sự góp mặt của tiểu thuyếtcũng không đi chệch ra khỏi quy luật chung của tiến trình hiện đại hoá vănhọc dân tộc

Khảo sát sự vận động của tiểu thuyết Việt Nam trong những năm bản lềgiữa hai thế kỷ có thể nhận thấy sự chuyển biến và đổi mới của bản thân thểloại qua từng thời đoạn văn học và trong tơng lai tiểu thuyết vẫn không ngừngtìm tòi, đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của ngời đọc hiện đại Vớicách nhìn biện chứng mang tính dự báo, M Bakhtin đã nhận đinh “Tiểuthuyết là thể loại văn chơng duy nhất đang biến chuyển và còn cha định hình”[3, 21]

Dẫu rằng tiểu thuyết là thể loại ra đời muộn hơn so với những thể loạikhác nhng với t cách là một thể loại hiện đại, tiểu thuyết đã chứng tỏ đợc sứctrẻ và sức sống của một thể loại đang trong qúa trình sinh thành và biến động.Trong quá trình vận động ấy, tiểu thuyết vừa kế thừa các yếu tố kinh nghiệmnghệ thuật truyền thống, vừa có khả năng vận dụng phơng thức nghệ thuật củacác thể loại khác ở Việt Nam, tiểu thuyết đã hình thành từ những năm đẩucủa thế kỷ XX, một thể loại mà theo Vũ Ngọc Phan cho là “Tiểu thuyết là mộtloại văn đang thịnh hành ở nớc ta” Sự ra đời và phát triển của tiểu thuyết ViệtNam cũng phù hợp với xu thế phát triển chung của nền văn học thế giới.Trong quá trình phát triển của mình tiểu thuyết đã tạo ra những bớc vợt thoátquan trọng về chất mà cái mốc đánh dấu bớc vợt thoát ấy chỉ thực sự đến ởgiai đoạn 1932-1945 Nhng trớc đó nó phải có một giai đoạn chuẩn bị 1930-

Trang 18

1932 Trong bớc chuẩn bị này văn xuôi nói chung và tiểu thuyết nói riêng phảichấp nhận một cuộc đấu tranh quyết liệt, phức tạp để dẫn tới sự thay đổi vềchất và diện mạo của thể loại Đó là cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới,giữa yếu tố lực nội sinh và ngoại lực Chỉ đến khi Tây học thắng thế thì vănxuôi trung đại mới kết thúc sứ mệnh lịch sử của mình.

1.3.2.1 Tiểu thuyết Việt Nam trong chặng đờng đầu phát triển 1900-1932.

Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX dù mới khởi độngcũng đủ làm thay đổi diện mạo văn học dân tộc trong buổi giao thời, đổi mớitheo xu hớng hiện đại hoá Lâu nay vẫn tồn tại một thế ngộ nhận cho rằng tiểuthuyết lần đầu tiên xuất hiện ở miền Bắc Cha hẳn đã nh vậy, quá trình giao luvăn hoá văn học Phơng Tây diễn ra sớm hơn ở miền Nam, đồng thời bản tínhngời phơng Nam cởi mở, do đó tiểu thuyết đầu tiên xuất hiện ở miền Namcũng là dễ hiểu Tiểu thuyết lúc đầu cha có cách tân gì đáng kể, dung lợng tácphẩm còn nhỏ, kết cấu còn theo kiểu chơng hồi trung đại, thi pháp truyềnthống còn rõ với những tác phẩm,tác giả tác tiêu biểu nh “Hoàng Tố Oanhhàm oan” (1910) của Trần Thiện Chung, “Phan Yên ngoại sử” (1910) của Tr-

ơng Duy Toản, “Hà Hơng phong nguyệt” (1915) của Lê Hoàng Mu và rấtnhiều tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh Sau đó từ những năm 20 ở Nam Bộ xuấthiện nhiều cuốn tiểu thuyết có chất lợng nghệ thuật cách tân khá rõ nh “Nghĩahiệp kỳ duyên” (1919) của Nguyễn Chánh Sắt, “Tơ Hồng cay nghiệt” (1923)của Phú Đớc, “Nghĩa tình khảng khái” (1923) của Bửu Đình, “Ân oán vì tình”(1925) của Phan Mỹ Yên Đặc biệt Hồ Biểu Chánh từ những năm 20 đã choxuất hiện hàng loạt tiểu thuyết mang phong cách nghệ thuật mới: “Ai làm đ-ợc” (1922), “Chúa tàu kim quy” (1922), “Tỉnh mộng” (1923), “Một chữ tình”(1923), “Cay đắng mùi đời” (1925), “Tiền bạc bạc tiền” (1926), “Cha connghĩa nặng” (1929) Hồ Biểu Chánh trong 50 năm viết văn để lại hơn 60cuốn tiểu thuyết Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh là một thứ “Bách khoa toàn th”

về đời sống xã hội và con ngời Nam Bộ trong ba thập niên đầu của thế kỷ XX.Tiểu thuyết của ông kết hợp đợc hình thức cổ điển với hiện đại, có nơng dựavào Phơng Tây nhng vẫn đậm chất Nam Bộ, gần gũi với truyền thống tâm lýnhân dân vùng đất mới (trọng nhân nghiã, thơng ngời hoạn nạn, thẳng thắn màthuỷ chung ) Ngôn ngữ chất phác, mộc mạc nh lời ăn tiếng nói thờng ngàycủa ngời dân Nam Bộ Tuy vậy, do hạn chế qua rõ, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánhvẫn còn câu văn biền ngẫu trung đại, sử dụng dày đặc phơng ngữ Nam Bộ, xâydựng nhân vật theo kiểu phân tuyến và tuyến tính trong văn chơng trung đại,

sử dụng nhiều yếu tố ngẫu nhiên Cho nên tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh chỉ

Trang 19

chinh phục đợc ngời đọc trớc cái mốc 1932 Sau 1932 ông tiếp tục sáng tácnhng độc giả của ông lại ít dần Tuy nhiên tiểu thuyết Việt Nam thế kỷ XXphải ghi nhận đóng góp đáng kể của Hồ Biểu Chánh tạo nền tảng vững chắccho tiểu thuyết phát triển rực rỡ ở giai đoạn sau.

Tiểu thuyết miền Bắc xuất hiện chậm hơn nhng sau đó lại có tốc độphát triển vợt trội Ban đầu là tác phẩm của Tản Đà nh “Giấc mộng con”(1916), sau là Đặng Trần Phất với “Cành lê điểm khuyết” (1921), TrọngKhiêm với “Kim Anh lệ sử” (1924), Nguyễn Trọng Thuật với “Quả da đỏ”(1925), Hoàng Ngọc Phách với "Tố Tâm" (1925) Trong mặt bằng tiểu thuyếtlúc đó "Tố Tâm" đã tỏ ra vợt trội, đánh dấu một bớc ngoặt trong lịch sử tiểuthuyết Việt Nam hiện đại, "Tố Tâm" nh “một trái bom nổ giữa khung trời tìnhcảm”[5, 603] lúc bấy giờ Ngòi bút sáng tạo của Hoàng Ngọc Phách đã làmmột cuộc cách mạng trong văn xuôi, đi sâu vào khai thác thế giới nội tâm conngời với lối miêu tả thời gian tâm lý Nhà văn đã khớc từ với kiểu tiểu thuyếtchỉ có một điểm nhìn trần thuật đơn điệu, theo đờng thẳng, xây dựng tác phẩmtheo dòng hồi tởng, khắc hoạ chân dung những tâm hồn Giáo s Nguyễn HuệChi đã chỉ ra cái mới trong quan niệm nghệ thuật của tiểu thuyết "Tố Tâm":

“Tố Tâm đã chuyển hớng sáng tác từ môi trờng nhãn giới sang môi trờng tâmgiới, từ khuynh đạo lý sang khuynh hớng tâm lý, từ bút pháp chuyện kể sangbút pháp tự thuật, từ loại hình tiểu thuyết lấy sự chỉ vẽ thói đời làm đối tợngsang loại hình tiểu thuyết lấy sự mách bảo của con tim làm đối tợng, từ sự

động nhất đơn giản xung đột nghệ thuật với xung đột xã hội đến sự hoá thântinh tế xung đột xã hội trong xung đột nội tâm” [5, 89] "Tố Tâm" của HoàngNgọc Phách khởi đầu một cuộc cách tân trong văn học, cho thấy sức mạnhcủa tiểu thuyết hiện đại với hình bóng đích thực của cái tôi trong đời sống tinhthần Việt Nam, đặt nhà văn vào vị trí mở đờng cho dòng văn xuôi lãng mạnViệt Nam thế kỷ XX và cụ thể hơn là “một đại biểu tiền thân xứng đáng của

Tự Lực văn đoàn” (Vũ Bằng)

Nh vậy tiểu thuyết xuất hiện và đựoc hiện đại hoá dới ảnh hởng của tiểuthuyết phơng Tây Trong một khoảng thời gian ngắn từ bỏ những đề tài trung,hiếu, tiết, nghĩa chú ý tới những điều xảy ra xung quanh, những truyện, nhữngvấn đề thế sự Nhân vật trở thành trung tâm miêu tả và tâm lý nhân vật trở thành

đối tợng chủ yếu để khai thác Thời gian nghệ thuật đa tuyến, đa chiều, kết cấu

mở, kết thúc bỏ ngỏ Ngôn ngữ có tính dân chủ cao gắn với ngôn ngữ đời sốnghàng ngày Cách trần thuật linh hoạt, có khi tác giả đứng ở ngôi thứ nhất, ngôi

Trang 20

thứ hai mà trần thuật Quốc ngữ hiện đại Việt Nam đã phá vỡ hầu hết nhữngphạm vi cũ, mở ra hớng phát triển mới tự do và mạnh mẽ hơn

1.3.2.2 Sự phát triển hoàn chỉnh của tiểu thuyết Việt Nam 1932-1945.

Đây là chặng đờng đánh dấu sự phát triển rực rỡ của thể loại tiểuthuyết Từ năm 1932 với sự ra đời của Tự Lực văn đoàn đã mở ra con đờngmới cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại Theo giáo s Hoàng Xuân Hãn trong

“Tạp chí Sông Hơng” cho rằng: “Tuy Tự Lực văn đoàn không phải là nhómduy nhất nhng lại là nhóm quan trọng nhất, nhóm cải cách đầu tiên của nềnvăn học Việt Nam hiện đại” Tự Lực văn đoàn bắt đầu từ năm 1932 và kếtthúc vai trò lịch sử vào năm 1944 bao gồm tám nhà văn, nhà thơ: Nhất Linh,Hoàng Đạo, Thạch Lam, Thế Lữ, Xuân Diệu, Tú Mỡ, Khái Hng, Trần Tiêu

Tự Lực văn đoàn đã có những cách tân quan trọng trong nghệ thuật tiểu thuyếthiện đại Tính hiện đại hoá của thể loại đợc thể hiện rõ nhất trong việc nhà văntập trung khai thác thế giới nội tâm con ngời Đây là một bớc tiến dài của tiểuthuyết Việt Nam hiện đại Trong khi đó văn xuôi trung đại lấy quá trình sựkiện làm đối tợng trung tâm Còn trớc đó tiểu thuyết "Tố Tâm" của HoàngNgọc Phách cũng đã miêu tả nhân vật có chiều sâu song mới dừng lại ở “tâm

lý trên mặt phẳng” còn với tiểu thuyết“Bớm trắng” của Nhất Linh là hànhtrình bên trong của nhân vật Tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn đã thành côngtrong nghệ thuật miêu tả hành trình tự ý thức của con ngời cá nhân trong vănhọc Việt Nam hiện đại nửa đầu thế kỷ XX Các nhà văn Tự Lực văn đoàncũng đã đóng góp về mặt ngôn ngữ làm trong sáng tiếng Việt với một lối vănxuôi mộc mạc, tinh tế, khúc chiết đợc tạo ra từ lời nói thông thờng của con ng-ời

Đến tiểu thuyết hiện thực phê phán, đặc biệt là Nam Cao, Vũ TrọngPhụng thì quá trình hiện đại hoá tiểu thuyết mới đạt đến đỉnh cao, vơn tới mặtbằng chung của tiểu thuyết hiện đại thế giới cùng thời kỳ Với thái độ nhậpcuộc tiểu thuyết của họ đã đề cập đến thực trạng xã hội hiện thời, đến thânphận con ngời phong phú, đa dạng hơn so với tiểu thuyết ở giai đoạn phôi thai

và với cả Tự Lực văn đoàn Xây dựng không gian nghệ thuật phức tạp, đachiều, tạo dựng đợc nhân vật đám đông(đủ các tầng lớp, giai cấp) xây dựng đ-

ợc nhiều điển hình độc đáo để đời, kết cấu linh hoạt, ngôn ngữ đa thanh, đagiọng Mỗi nhân vật nói một giọng riêng theo tầng lớp, đẳng cấp, ngành nghềrất sinh động Đó là thứ ngôn ngữ đợc cá thể hoá một cách triệt để

Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại vận động, phát triển theo một quy luật

và quy kết ở ba phơng diện sau:

Trang 21

Từng bớc thay đổi quan niệm nghệ thuật về con ngời, nhìn chung ngàycàng toàn diện hơn, sâu sắc hơn và nhân văn hơn.

Xu hớng tiểu thuyết ngày càng đi sâu khai thác thế giới nội tâm của conngời

Ngôn ngữ đợc hiện đại hoá đi từ ngôn ngữ mang tính chất khẩu ngữ đếnngôn ngữ trong sáng, gọt rũa đơn điệu và đến ngôn ngữ gần gũi với đời sốngthờng ngày của con ngời đa nó tiến dần tới hiện đại

Ch ơng 2:

"Tố Tâm" nhìn từ góc độ thể loại tiểu thuyết

2.1 Giới thiệu khái quát về Hoàng Ngọc Phách và "Tố Tâm"

2.1.1 Hoàng Ngọc Phách.

Hoàng Ngọc Phách(1896-1973) tên huý là Tớc, tên trong giấy khai sinh

là Hoàng Ngọc Phách, khi bắt đầu cầm bút đặt biệt hiệu là Song An Là conthứ sáu trong một gia đình nhà nho có tám ngời con trai ở làng Đông Thái, xãYên Đồng(nay là xã Tùng ảnh), tổng Việt Yên, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh 10tuổi đã giã từ quê cha đất tổ theo bố mẹ ra sống hẳn ở ấp Đông Côi, huyệnThuận Thành, tỉnh Bắc Ninh(Hà Bắc ngày nay) Dù vậy từ giọng nói đến tácphong, lối sống Hoàng Ngọc Phách vẫn giữ nguyên cốt cách xứ Nghệ củamình

Sinh ra trong một gia đình nhà nho, bố lại là một ông đồ nho sẵn có ýmuốn giúp con tiến thủ bằng con đờng học vấn, các anh trai của Hoàng NgọcPhách tự lập sớm và thành công trên con đờng công danh sự nghiệp, nên con

đờng học tập của ông rất thuận buồm xuôi gió Năm 1911 ra Hà Nội với haianh và theo học trờng cụ Bùi Đình Tá ở ấp Thái Hà Năm 1912 nhân kỳ thikhoá sinh mở, thi cả chữ Nho và chữ Quốc ngữ, ông đã đi thi và đỗ trờng này.Năm 1914 đỗ bằng Tiểu học Pháp Việt tại Hà Nội Cùng năm đó ông thi vàotrờng trung học Bảo hộ (trờng Bởi) và trúng tuyển Nhờ học hành chăm chỉ,

ông đợc cấp học bổng vào lu trú

Năm 20 tuổi ông lấy vợ tên là Phan Thị An kém ông hai tuổi

Năm 1919 thi đỗ trờng Cao đẳng, năm 1922 tốt nghiệp và đợc bổ vềdạy học ở trờng thành chung Nam Định Con đờng của một nhà giáo khôngmấy bằng phẳng vì phải liên tục chuyển chỗ ở Đến năm 1935, Hoàng NgọcPhách xin chuyển về Bắc Ninh và đây sẽ là nơi ông trụ lại lâu dài Với uy tíncủa một nhà giáo,ông đợc nhiều học sinh và đồng nghiệp kính trọng Ông đợcthăng Giáo s thợng hạng hạng nhất và lần lợt nhận nhiều phần thởng nh Hàn

Trang 22

lâm bội tinh của Pháp (1941), Hồng lô tự khanh (1942) và “Kim tiền hạngnhất(1943) Cách mạng tháng Tám thành công, Hoàng Ngọc Phách giữ nhiềuchức vụ quan trọng nh Giám đốc học khu Bắc Ninh, bầu vào “Uỷ ban hànhchính tỉnh” (1945), Hội đồng nhân dân tỉnh (1946)

Hoàng Ngọc Phách là ngời có năng khiếu về văn chơng, lại ham mê đọcsách, ông đã đọc rất nhiều loại sách nh luận thuyết, văn chơng truyền bá quan

điểm tự do bình đẳngcủa cách mạng t sản Pháp, sách triết học, tâm lý học và

đặc biệt là thể văn lãng mạn thế kỷ XIX, mạnh nhất là trờng phái của VictorHuy gô nên ông đã sáng tác thơ từ rất sớm và có lần đã đạt giải thứ tám trongcuộc thi thơ, đây là giải thởng mở đầu cho cuộc đời cầm bút của ông

Nhng phải đến năm 1918 thì thơ văn Hoàng Ngọc Phách lần đầu tiênmới đợc đăng trên tờ “Nam Phong tạp chí” Tên tuổi của ông trở nên nổi tiếng

và đợc nhiều ngời biết đến và trở thành một trong những nhà văn có vai trò, vịtrí quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc phải chờ đến cuốn "Tố Tâm".Hoàng Ngọc Phách đã tiếp thu những thành tựu của tiểu thuyết cổ điển, nângthể loại tiểu thuyết lên một bớc mới - tiểu thuyết tâm lý Chính vì vậy ông đợcxem là ngời “khai mạc” nền tiểu thuyết mới và văn xuôi lãng mạn Việt Namhiện đại Có thể nói tài năng nghệ thuật của Hoàng Ngọc Phách đợc kết tinh ởtiểu thuyết "Tố Tâm"

Số lợng tác phẩm mà Hoàng Ngọc Phách để lại không nhiều, có thể kểmột số tác phẩm tiêu biểu sau: tiểu thuyết "Tố Tâm" (1925), “Thời thế với vănchơng” (1941), “Đâu là chân lý” (1941), “Chuyện Trờng Bởi” (1989),

“Chuyện trờng cao đẳng s phạm” (1989)

2.1.2 Đề tài - chủ đề - nội dung t tởng của "Tố Tâm”.

2.1.2.1 Trong lịch sử văn học chúng ta, có những cái mốc cứ ngỡ có thể

tuỳ tiện đặt ra hay bỏ đi mặc ý Nhng đấy chỉ là trờng hợp những cái mốc hìnhthành do ý muốn chủ quan của nhà nghiên cứu Còn nếu quả thực tiến trìnhkhách quan của văn học đã báo hiệu một cái mốc nh vậy thì dù muốn haykhông cũng cứ phải chấp nhận Ngày nay, sau 80 năm đọc lại "Tố Tâm"chúng ta vẫn cảm đợc rất rõ nguồn sống tiềm tàng trong sách, tiếng nói thời

đại hằn lên từng trang vẫn không hề phai Sức mạnh của "Tố Tâm" chính là ở

đấy Nhng nó không phải là một câu chuyện kể về nhân tình thế thái, ở đó có

đủ mọi cảnh đời mực thớc và đảo điên, có những con ngời lơng thiện và giantrá,những số phận may mắn và bất hạnh bện chặt lấy nhau, hoạt động nhnhững trò rối trớc mắt độc giả Những mô hình tiểu thuyết loại này vào đầunhững năm 20, nhìn trong thể tài và ngôn ngữ văn xuôi tiếng Việt thì đã có

Trang 23

phần mới mẻ, nhng về chủ đề và kết cấu không làm ai ngỡ ngàng cho lắm, vì

đã thấy phảng phất ở đâu đó rồi, t duy nghệ thuật truyền thống cũng đã từng

đả động đến nó rồi:

“Gẫm cời hai chữ nhân tình éo le ”

(Lục Vân Tiên-Nguyễn Đình Chiểu)

Đó là loại truyện thế sự mà Hoàng Ngọc Phách không làm Ông không

có tham vọng phanh phui mọi ngóc nghách cuộc đời mà chỉ thu hẹp lại ở mộtgóc bức tranh xã hội: kể một câu chuyện tình Đề tài của "Tố Tâm" là đề tàitình yêu xuyên suốt từ đầu cho tới cuối tác phẩm Nhng đây không phải là mộtcâu chuyện tình yêu gay cấn, ly kỳ thờng thấy trong các truyện thơ “tài tử giainhân” mà theo trình tự muôn thửơ cặp tình nhân trong truyện sẽ bị đẩy vàomọi tình huống phức tạp: hội ngộ, trắc trở, lu lạc, đoàn viên để thoả mãn trí

tò mò của ngời đọc "Tố Tâm" trái lại là câu chuyện tình hết sức đơn giản củahai ngời trẻ trung, tài sắc gặp gỡ quen biết và yêu nhau Đạm Thuỷ là một sinhviên Trờng cao đẳng rất yêu văn học, tâm lý học, xã hội học, có hoài bão

“đem những khoa học ấy mà so sánh với lý tởng á Đông và lấy quốc văn màdiễn ra một thứ luân lý s phạm thích hợp với tính tình ngời Việt Nam” [5,182] và đã có thơ văn đăng báo Sự mất ví của Đạm Thuỷ trong một chuyến vềquê và sự ân cần chu đáo của quan huyện sở tại đối vơí Đạm Thuỷ đã tạo cơhội cho chàng gặp Tố Tâm, con gái của bà án ở số nhà 58, phố X, Hà Nội Côgái lúc còn bé học chữ Nho, sau học trờng Pháp-Việt, đỗ sơ học, yêu văn ch-

ơng sầu cảm lãng mạn và hay tập làm thơ sầu cảm lãng mạn đã thầm yêu ĐạmThuỷ từ khi đọc văn thơ của chàng đăng trên báo, yêu chàng trớc khi biết mặtchàng Tình cờ hai ngời gặp nhau và “tình trong nh đã mặt ngoài con e” Tìnhyêu thầm lặng ấy kéo dài cho đến một hôm khi Đạm Thuỷ phát hiện đợcmảnh giấy vẽ hai chữ viết tắt tên mình và của ngời yêu “VL” dới đáy tráp của

Tố Tâm thì hai ngời mới thật sự hiểu rõ lòng nhau Đạm Thuỷ và Tố Tâm chỉmới thấy và thở hít “khói hơng của ái tình” “nghi ngút bay” Có gì mạnh hơn

nh cảnh này “Nàng gục đầu vào vai tôi nh sắp ngã xuống, tôi phải đỡ lấynàng Nớc mắt nàng thấm ớt cả vai áo, đầm đìa chảy xuống ống tay và ớt cảcavát vì nàng lấy lau mặt” Giữa họ, thì đó là lúc họ đang khổ đau vì ái tình.Gia đình Đạm Thuỷ không biết tình yêu giữa Tố Tâm và Đạm Thuỷ nên đã

đính hôn cho chàng một cô gái ở quê mà hai gia đình lâu nay đã đi lại vớinhau, chỉ đợi Đạm Thuỷ học xong là cới Còn gía đình Tố Tâm, bà án khi biếttình yêu của hai ngời cũng chỉ “ra ý giữ gìn” chỉ vì Đạm Thuỷ không dạm hỏi

Tố Tâm, nên bà án khuyên Tố Tâm lấy cậu tú B, ngời dạm hỏi con gái bà và

Trang 24

đợc bà ng ý Khi Tố Tâm kiên quyết từ chối cậu tú B, bà án định lấy oai “connhà gia pháp, cha mẹ bảo phải vâng lời” nhng rồi cũng nghĩ lại, không nỡ épcon gái.Đạm Thuỷ lấy lời phải trái mà khuyên nàng vâng lời giáo huấn cũngkhông lay chuyển đợc lòng Tố Tâm: “Em đã yêu anh thì không thể yêu ai đợcnữa, mà cũng không muốn yêu ai Đã không yêu thì không lấy vì sợ làm phiềncho một ngời nam nhi nữa” [5, 235] Nhng rồi bà án ốm nặng Vì tình mẫu tử,

Tố Tâm đành phải nhận lời lấy cậu tú B, nhng ngay từ trớc hôm cới, nàng đã

nh ngời mất hồn Tố Tâm ốm và ba mơi sáu ngày sau nàng chết Mối tình thathiết của nàng đối với Đạm Thuỷ chỉ còn lại một cái tráp Nhật Bản đựngnhững lá th và nhật ký của Tố Tâm Trong di bút gửi lại cho Đạm Thuỷ, nàngviết: “Rồi đây, sau khi hơng tàn khói tỏa, có lúc nào anh qua chỗ em an giấcngàn năm này, nhờ anh đề hộ vào gốc cây, tảng đá hay bức tờng mấy chữrằng:

“Đây là mồ một ngời bạc mệnh chết vì hai chữ ái tình”[5, 281]

Những chuyện tình nh thế thông thờng hẳn không ai để ý làm gì bởitrong văn học Việt Nam đã có biết bao nhiêu câu chuyện tình yêu nh vậy rồinhng vào tay Hoàng Ngọc Phách đã bất ngờ gây nên cả một làn sóng xúc cảmdây chuyền và làm thay đổi cách nhìn độc giả Độc giả không còn đứng ngoàivận mệnh các nhân vật để xót thơng hay căm giận, để khen ngợi hay chê bai

mà tham gia vào câu chuyện nh một nhân vật hoá thân để có thể sống vuibuồn, hờn ghen cùng nhân vật Vừa đọc đợc một phần đầu tâm hồn đã thấy

mê man chìm đắm với câu chuyện vui thú êm đềm hình nh mình đã bị bao bọctrong một hoàn cảnh riêng đầy rẫy những tình yêu đằm thắm

Sự thật Hoàng Ngọc Phách đã không chỉ kể một câu chuyện tình, ôngcòn giúp bạn đọc mở một cánh cửa đi vào thế giới bí ẩn của tình yêu Nói nhTrúc Hà: “Nay đã có ngời chịu khó đem ngọn bút tinh tế vẽ vời mọi nỗi u uẩn,

ly kỳ bí mật của ái tình ra một cách rõ ràng, sáng sủa, lắng nghe từ cái nhịpcủa quả lòng để nhận hiểu cái ý nghĩa của nó khi mừng giận lúc thơng yêu,tách bạch những mối tình cảm âm thầm thuở nay mình vẫn bị sự sai khiến của

nó mà không tự hiểu” [5, 529]

Đã đành đó là cánh cửa không hẳn mới lạ đối với đại đa số ngời Việt

nh “Truyện Kiều”, “Sơ kính tân trang” chẳng đã mở rồi còn gì, nhng mới lạ ởchỗ nó mở một cách đột ngột, trực diện, không có một duyên cớ gì khác bênngoài tình yêu dẫn dắt hoặc che khuất cõi lòng hai con ngời này Chúng cứ thểhiện ra với tất cả sự lạ lùng, với vẻ đẹp đơn sơ, chân chất và cả sự ngang trái

đa đoan đủ làm ngời ta say đắm

Trang 25

2.1.2.2 Đề tài của tiểu thuyết "Tố Tâm" là câu chuyện tình yêu nam nữ,

rất quen thuộc và phổ biến nhng chủ đề phản ánh lại hoàn toàn mới mẻ, phùhợp với xu thế của thời bấy giờ, đó là "Tố Tâm" đã đoạn tuyệt với loại truyện

đạo lý, bắt nhân vật phải biểu trng cho lòng trinh bạch và đức hạnh để bớcsang loại truyện chống lại lề thói, lấy những việc làm bất hợp pháp và nhữngmối tình bị cấm đoán làm nội dung phô bày

Do đó vấn đề trung tâm ở đây hiển nhiên là vấn đề ái tình Ngời Tây vàsách Tây đem vào xã hội ta nhất là lớp thanh niên tân học một quan niệm mới

về tình yêu nam nữ, một quan niệm dồi dào, phức tạp, mãnh liệt cổ nhân tacha từng biết tới Tác giả lấy Đạm Thuỷ, Tố Tâm làm một trờng hợp tuy hơisớm đối với đại đa số nhng có thể coi là một thí dụ điển hình Cái tình yêu

Đạm Thuỷ, Tố Tâm ở đây có gì đặc biệt? Đó là một tình yêu tri kỷ, bình đẳng

Họ quý nhau vì tôn trọng nhau về đức, hợp nhau ở những ý hớng, những sởthích Không phải sự ham nhau ở đầu mày cuối mắt mà là sự hoà hợp của haitâm hồn tìm đến nhau trớc Tố Tâm mới đọc văn Đạm Thuỷ mà đã thấy “Saoanh hợp tâm trí với em vậy”, rồi từ khi biết ngời, đợc trò chuyện, trao đổi thì t-ởng nh hai linh hồn trời sinh ra để quấn quýt bên nhau, giao hoà cùng nhau

Đó là một tình yêu thơ mộng đợc nuôi dỡng trong hơng vị văn chơng tô

điểm bởi trí tởng tợng, đợc đặt vào những mỹ cảnh tạo vật, đợc nghệ thuật hoátới mức tối cao Đạm Thuỷ và Tố Tâm đều là những tâm hồn thi nhân mà tìnhyêu đến chính là một cơ hội tốt để rung động và tạo ra bao nhiêu mỹ cảm Họtô vẽ cho nên một cảnh huống ly kỳ, thổi vào đó cái hồn cao sơn lu thuỷ đẩylên tới tầng trời lý tởng “Chúng tôi tởng tợng ra nh vũ trụ chỉ có hai ngời màthôi, bao nhiêu những thờng tình eo hẹp những thảm cảnh lôi thôi, bao nhiêutiếng khóc câu cời, đờng danh mối lợi ở chốn phồn hoa đã chìm đắm đâu mấtcả, trớc mắt chỉ còn thấy khói hơng của ái tình nghi ngút bay trong đám tít

mù, khiến cho hai ngời tơng tri đó tởng là đôi chim nhạn đơng cùng nhau tungtrời mà bay”[5, 229]

Đó là một tình yêu đợc ý thức:những vai tuồng yêu đơng đây khôngphải là những con cờ để mặc bản năng sai khiến Tuy tình yêu cũng làm cho

họ say sa, nhng không phải nh ngời dốc cả bầu rợu một hơi để rơi vào chỗ vôgiác, vô tri Khác thế họ nhắp từng miếng nhỏ, nghe ngóng cảm giác kiểmsoát đợc sự lan tràn từng làn nhiệt lợng Đạm Thuỷ khi bớc vào biết đựơcmình đi tới đâu, ghi nhân từng giai đoạn, từng biến đổi Tố Tâm cũng vậy,trong th tình và nhật ký cúi xuống tâm hồn mình hỏi han, phân tích Đó lànhững con ngời tri thức mới, bắt đầu làm quen với nếp sống bên trong Cũng

Trang 26

vì vậy mà tình yêu đi vào chầm chậm song khi đã chiếm đợc tâm hồn rồi thìthu hút tất cả, trở nên mãnh liệt vô cùng, thành một đam mê không sao nhổ rễ

ra đợc Chính là kết quả phải đi tới của đôi Đạm Thuỷ, Tố Tâm ở đây

Cái quan niệm và cơ mu của một tình yêu nh vậy tác giả đem phô bàycho ngời ta hay qua một trờng hợp cụ thể Song ông làm việc đó không phảicốt để ca tụng, để quảng cáo cho ái tình mà là một chủ ý luân lý Cái tình yêumới mẻ ấy mà lớp thanh niên chịu ảnh hởng Tây học có ngời ham thích tìmhiểu muốn thí nghiệm, tác giả chủ ý vạch cho họ hay cái kết quả tai hại của

nó Tấn bi kịch của Tố Tâm chính là một bằng chứng Trớc khi đi vào truyệntác giả đã ngỏ lời cảnh báo “Nhiều khi anh em ngồi đàm luận về tân học thờinay, ký giả thờng nghe nói đến một bậc thanh niên tân tiến có tính tình, cóvăn chơng t tởng, thờng hay lạm dụng những tài liệu đó đem ra làm việc cho

ái tình, ghẹo lòng ngời phụ nữ, vội thi hành những ý tởng trong sách haynhững cảnh mình tởng tợng ra có lúc cố ý mà làm, cũng nhiềukhi làm màkhông tự biết, miễn là tìm đợc nơi thí nghiệm ý tởng của mình và lấy đợc lòngyêu của ngời mà thôi, nên xảy ra lắm tấn bi kịch, thiệt cho mình mà khổ chongời, quấy rối đến gia đình xã hội” [5, 176]

Nhất là làm khổ cho ngời con gái: “Nếu ngời cùng mình đi thi hành

điều mơ tởng đó là một bậc thiếu nữ tầm thờng, tính tình thấp hẹp, ý tởngnhỏ nhen để vào đâu cũng đợc, gặp cảnh nào cũng xong thì cái hại không làmấy, nhng gặp một hạng thiếu nữ cũng thích văn chơng, cũng có t tơng, đãxem đợc vài chục bộ tiểu thuyết Tây, đã biết đợc ít nhiều văn quốc ngữ,tính tình lại rất là đằm thắm, thờng hay mơ mộng những chuyện đâu đâu, ítkhi nghĩ đến thực tình thế sự, thì thật là một mũi tên tình ái sát nhân” [5,

177 - 178]

Một vấn đề nữa mà tác giả muốn đặt ra ở đây là vấn đề luân lý Xa kiacác cụ ta hay giảng luân lý cho con em, mà giờ đây nửa trong buổi giao thời,nền nếp cũ đổ vỡ, nền nếp mới cha hoàn thành, xã hội phơi bày ra biết baonhiêu cái dở, cái ác, các huynh trởng u thời mẫn thế thờng muốn đem luân lýdạy cho con em Song ngời ta chỉ biết giảng dạy theo lối cổ, đa ra những lýthuyết khô khan, những giáo điều võ đoán Hoặc có mợn nghệ thuật chăngnữa thì tạo ra một lối tiểu thuyết lý tởng ngây thơ, kết cấu vào cái hy vọng báoứng, điều thởng phạt huyền vi, để dạy ngời đời bằng cái hoạ phúc về việc lànhhay việc ác, theo tác giả cái thứ tình yêu ấy đã sáo cũ không dấy đợc hứngthú, không làm cho tin tởng, do đó mà bài học luân lý chẳng còn hiêu lực gì.Tác giả muốn đa ra đa ra một nghệ thuật mới và dạy luân lý bằng cách bày tỏ

Trang 27

sự thật, bằng cách phân tích tâm lý con ngời, phanh phui những động cơ,những tiến triển của tội ác để ngời đọc nhận ra mà né tránh.

Cái tội ác nh Đạm Thuỷ và Tố Tâm ở đây cứ nh cách xét xử của các cụ

xa thì giản dị lắm: “Trai có nơi sẵn mà còn chàng màng quyến rũ gái tơ, gái đilấy chồng mà còn tơ tởng trai cũ” Xét xử nh vậy, sỉ vả nh vậy thì giản dị lắm

mà có lẽ cũng đúng lắm, nhng mà trai gái tân học bây giờ đem sỉ vã nh thế họkhông chịu đâu Sỉ vã lắm chỉ gây đổ vỡ Tác giả là ngời trong bọn họ, hiểu họhơn nên đã kiếm một con đờng giáo dục khác.Ông tìm đến với họ, đi vào tâm

lý họ, thông cảm với họ để dần dần đa họ đến chỗ nhìn ra nhầm lỗi Nhầm lỗinhững gì, các nhuyên nhân, năng lực, kết quả ra sao? Tác giả đã bày tỏ rất rõ

“Tác giả đã chịu khó thăm dò ở đáy con sông tình kia mà cắm biển, nhắncùng bạn thiếu niên đừng lảng vảng trên bờ sông, trong khi cần phải để tâmvào những chủ nghĩa cao xa khác, mấy chữ rằng: Đây là ghềnh cao vựcthẳm!”[5, 175]

Vấn đề cuối cùng mà tác giả đặt ra ở đây là vấn đề xung đột giữa tìnhyêu và bổn phận, cá nhân và gia đình Văn minh phơng Tây truyền vào đã đổimới tình yêu, thổi phồng cá nhân, đa nó lên chỗ say sa của ý thức tự giác, tìnhcảm giải phóng Do đó mà xã hội cũ, gia đình cũ, lễ nghi, luân lý hiện ra tr ớc

nó nh những trở lực, những hạn chế nó phải xung đột với nó Nó có bớc quatất cả mà bớc lên không? Cứ theo trong truyện thì không ở Đạm Thuỷ và TốTâm,óc gia đình, chữ hiếu còn mạnh lắm, còn thiêng liêng lắm Họ không thểnào chấp nhận ý tởng cùng nhau bỏ nhà đi trốn đợc Họ đành phải hy sinh áitình, hy sinh cá nhân Cách giải quyết ấy lẽ dĩ nhiên cũng là trong đờng lối t t-ởng của tác giả và với chủ trơng đạo đức của ông nh trên Tố Tâm cũng nh

Đạm Thuỷ tuy rên xiết đau đớn nhng không hề một lúc nào có ý tởng oán hậngia đình Họ chỉ đành rên xiết và cùng lắm đổ tội cho ái tình Hoàng NgọcPhách cũng vậy hai mơi năm sau trong bài phỏng vấn Lê Thanh, còn giữ vữnglập trờng đạo đức ấy Ông nói: “Ngời trong truyện vẫn hiểu cái nghĩa hy sinh

đối với cha mẹ Nh thế là điều hay Ngời ta có hy sinh đợc với nhà thì mới tậntuỵ đợc với nớc”[5, 584-585]

2.1.2.3 "Tố Tâm" đợc viết xong năm 1922 khi Hoàng Ngọc Phách còn

học năm cuối cùng ở trờng Cao đẳng s phạm, in tại Hà Nội đầu năm 1925 Cáicốt lõi của vấn đề trong "Tố Tâm" là câu chuyện chân thực của chính tác giả

và xung quanh tác giả, một anh sinh viên trờng Cao đẳng yêu một cô con gáinhà quan Nhìn về nhiều mặt "Tố Tâm" là một câu chuyện có ý nghĩa đạo đứcthuộc loại “tài tử giai nhân” truyền thống Đạm Thuỷ là một sinh viên có tài

Trang 28

tuy chàng đọc nhiều tác phẩm triết học và các tiểu thuyết Pháp chứ khôngphải tứ th, ngũ kinh và Tố Tâm là một cô gái trẻ cũng nh Thuý Kiều, NguyệtNga và những nhân vật nữ chính khác trong các truyện thơ, nàng vừa đẹp, vừa

am hiểu văn chơng Đạm Thuỷ bộc lộ chữ “hiếu” khi đồng ý cới một cô gái

mà cha mẹ chàng đã chọn cho chàng, mặc dù chàng đã yêu Tố Tâm, Tố Tâmcũng giống nh nhân vật nữ chính điển hình của truyện thơ, phải quyết địnhgiữa lòng hiếu thảo của ngời con và tình yêu của nàng đối với Đạm Thuỷ Bềngoài nàng bằnglòng lấy chồng để làm vui lòng mẹ, đó là chữ “hiếu” nhngbên trong nàng vẫn trong trắng tôn thờ Đạm Thuỷ., đó là chữ “tiết”, nhNguyệt Nga trong “Lục Vân Tiên” nàng chọn con đờng tự vẫn, nhng không tựvẫn nhanh chóng bằng cách nhảy xuống sông mà một cách từ từ khi nàng từ

bỏ khát vọng sống Tố Tâm cha cới, thậm chí cha hứa hôn chính thức với ĐạmThuỷ (đó là nguyên nhân của vấn đề) nhng theo truyền thống Việt Nam khôngcần một cuộc đính hôn công khai mà chỉ một lời thề nguyền thuỷ chung riêng

t cũng có thể đặt ngời phụ nữ vứt sự ràng buộc của mối quan hệ vợ chồng Ví

dụ Nguyệt Nga trong “Lục Vân Tiên” cha hứa hôn công khai với Vân Tiêncho đến khi kết thúc câu chuyện, Vân Tiên thậm chí không bết rằng nàng đaukhổ mà vẫn chung thuỷ với chàng Lời thề riêng của Nguyệt Nga cho nàngluôn xử sự với chàng nh một ngời vợ đức hạnh phải xử sự với chồng Cũng nhNguyệt Nga, Tố Tâm hành động trên cơ sở lời thề riêng của mình chứ khôngphải công khai Tuy nhiên "Tố Tâm" rõ ràng là mang một nội dung t tởngkhác “Lục Vân Tiên” Về phơng diện nào đó Tố Tâm và Đạm Thuỷ hành

động theo những cách không truyền thống ở Việt Nam việc cới xin là do cha

mẹ sắp đặt, cô dâu và chú rể thờng cha biết mặt nhau hoặc biết nhau sơ sơ trớckhi họ cới Trớc ngày cới các bạn trẻ phải theo nguyên tắc “Nam nữ thụ thụbất thân” Bởi vây, những cảnh nh ở Đồ Sơn, nơi Tố Tâm-Đạm Thuỷ đi dạodọc theo bờ biển và cảnh Tố Tâm nắm chặt tay Đạm Thuỷ biểu hiện tình yêucủa nàng Đối với ngời đọc có thể là một điều táo bạo và mới lạ Trên thực tế

họ gần nh bớc tới giới hạn của sự tai tiếng rồi, vì cha mẹ Đạm Thuỷ đã hứa cớicho chàng một phụ nữ khác Tố Tâm đã biết về sự đính ớc của Đạm Thuỷ vànhận thấy tình yêu của mình là vô vọng nhng nàng vẫn một mực yêu chàng.Theo truyền thống của Việt Nam, tình yêu luôn gắn liền với cới xin, chìm đămtrong một tình yêu không thể kết thúc bằng đám cới, "Tố Tâm" rõ ràng đã bộc

lộ trái ngợc với truyền thống hôn nhân gia đình cổ xa của ngời Việt Nam

Những nét này của "Tố Tâm" là những dấu hiệu nhỏ của rất nhiều ảnhhởng mạnh mẽ đã hình thành nên nền văn hoá Việt Nam giữa hai cuộc chiến

Trang 29

tranh thế giới "Tố Tâm" trở thành sự kiện nổi tiếng không phải vì nó bị coi là

đã mô tả tình dục Sự hấp dẫn thể xác không có ý nghĩa quan trọng trong "TốTâm" Tố Tâm và Đạm Thuỷ quyến luyến nhau vì họ có chung một mối quantâm tới văn học, tới những cuộc thảo luận của ngời trí thức và phong cảnh đấtnớc Hoàng Ngọc Phách để Đạm Thuỷ giải thích rằng: Tình yêu giữa hai ngờidựa trên cơ sở sự cùng biết thởng thức những điều tốt đẹp nhất trong cuộcsống, còn cái đẹp bên ngoài chỉ là phụ nên nó sẽ không bao giờ giảm giá trị đểchỉ còn mang tính chất thô thiển của thể xác Cái mới trong quan hệ ĐạmThuỷ - Tố Tâm là cả hai ngời đều quan niệm sâu sắc rằng tình yêu của họ đốivới nhau là điều quan trọng nhất trong cuộc sống của họ, quan trọng hơn làviệc vâng lời cha mẹ và việc giữ gìn cho gia đình hoà thuận Đó là “mối tình

bị cấm đoán” đã gây chấn động trong giới những ngời đọc bảo thủ Những

đám cới đợc cha mẹ sắp đặt và họ thờng chọn những đối tợng có thể nâng uytín và vị trí kinh tế cho gia đình Con cái phải vâng lời cha mẹ Truyền thống

đạo đức Khổng Tử buộc con ngời vào mạng lới quan hệ xã hội một cách chặtchẽ đến mức không còn ai có thể nghĩ rằng mình là một con ngời độc lập, cónhững sở thích riêng và sự lựa chọ của cá tính mình Tiểu thuyết "Tố Tâm" đãlàm cho ngời đọc kinh ngạc vì Hoàng Ngọc Phách cho phép những nhân vậtcủa ông ớc mơ hạnh phúc cá nhân trên cơ sở tình yêu lãng mạn trong một xãhội vẫn bị chi phối bởi những đạo lý đặt lợi ích của một tập thể, đặc biệt là củagia đình lên trên hạnh phúc cá nhân

Khi bắt tay vào viết tiểu thuyết "Tố Tâm", Hoàng Ngọc Phách nh đứng

ở ngã ba đờng, rất khó lựa chọn: vừa ca ngợi tình yêu tự do của trai gái, vừathấy ảnh hởng còn rất mạnh mẽ của đại gia đình phong kiến, cũng nh khôngthể không nhắc nhở trách nhiệm xã hội của con ngời ảnh hởng mầu nhiệmcủa gia đình trong tiểu thuyết thực chất đã giết chết Tố Tâm và làm bị thơng

Đạm Thuỷ, nhng không bị trực tiếp lên án mà hiện ra trong sự phục tùng tựnguyện của chàng trai và cô gái đối với chữ “tình” và chữ “hiếu” Nếu lý trícủa t tởng thờng khi đẩy Hoàng Ngọc Phách trở về chỗ đứng bảo thủ,bắt ôngquẩn quanh trong cái chân lý không mấy mới mẻ: yêu nhau ngoài khuôn phép

là lao vào giữa “ghềnh cao vực thẳm” thì lý trí của con tim lại có tác dụng bứt

ông ra khỏi cái mặc cảm nặng nề ấy và giúp ông phát hiện ra một chân lý cònquan trọng hơn nhiều: tình yêu, khi đã thực sự là tình yêu thì chẳng có chônggai nào ngăn trở đợc Chân lý thứ hai đã lật nhào những cách nghĩ thuần tuý

và t biện của tác giả Và nhân vật Tố Tâm của ông chính là hiện thân của loạitình yêu say đắm đó Tố Tâm yêu Đạm Thuỷ với một mối tình tri kỷ của

Trang 30

những ngời cùng sở thích và ý hớng Cho nên nàng yêu mà không cần hỏi ý

mẹ, biết Đạm Thuỷ đã có vợ cha cới mà vẫn cứ yêu, không đợc phép mẹ màvẫn cứ đi chơi xa với ngời yêu, vâng lời mẹ đi lấy chồng mà vẫn không yêuchồng Rồi để hết tâm hồn cho mối tình chung thuỷ, nàng đã trằn trọc nhớ th-

ơng Đạm Thuỷ đến nổi bị bạo bệnh quật ngã Một hình ảnh nh thế so với đơngthời hết sức lãng mạn và một mối tình dẫn đến kết cục của Tố Tâm thì chỉ làtình vô vọng Nhng chính ở cái kết cục không có hậu ấy của tác phẩm HoàngNgọc Phách lại chứng tỏ một cảm quan đúng đắn và táo bạo, nó giúp ônghoàn thành trọn vẹn cái chân lý nghệ thuật mà ông đã khám phá ra Tình yêucao quý không những có khả năng vợt lên mọi chông gai trắc trở, mà còn đòihỏi một sự hy sinh vô điều kiện cho ngời mình yêu Nó tuyệt nhiên khôngchấp nhận những toan tính vị kỷ Tác giả đã bắt Tố Tâm ở vào hoàn cảnh đóthì cái chết của Tố Tâm là tất phải có

Khỏi phải nói tiểu thuyết "Tố Tâm" đã mang một giá trị tố cáo nằmngoài ý muốn chủ quan của tác giả Sự ra đời của nó đáp ứng những khát khaohạnh phúc cá nhân, đòi hỏi tự do tình cảm đang âm ỉ trong lòng cả một xã hội

Nó cha trở thành một mâu thuẫn gay gắt giữa cá nhân và gia đình nh giai đoạnsau, nhng đã bắt đầu hiện ra nh một xu thế ám ảnh Một thế hệ những bậc cha

mẹ mà Thiếu Sơn mệnh danh là “phái đạo đức”đã thấy ở "Tố Tâm"cái nguy cơlàm phá vỡ sự yên ổn của nề nếp cũ đã lên tiếng phản đối tác phẩm, cho rắngcuốn sách đã làm bao nhiêu thiếu nữ “con nhà” phải dẫn đến bớc “Hồ Tâytrẫm mình” Thì một thế hệ đông đảo, trẻ trung hơn, lại đứng ra bênh vực cho

"Tố Tâm" bởi họ tìm thấy ở cái chết của Tố Tâm không phải một dấu hiệutuyệt vọng, chán chờng, quay lng lại cuộc sống mà là một lời hiệu triệu thứctỉnh Một lời hiệu triệu nồng nàn của chính con tim đắm đuối, khiến họ phảibàng hoàng vùng dậy, tự tìm thấy mình trong hình ảnh của Tố Tâm và laotheo tiếng gọi tình yêu, bất chấp mọi răn đe cảnh tỉnh của nhà văn, mà nói nhHuỳnh Lý: “Đã biểu hiện Tố Tâm và mối tình của nàng nh thế thì về sau dù

có đem cái chết của nàng mà doạ, đem lời khuyên của mình mà răn thì cũng

cứ chán ngời ng bắt chớc Tố Tâm”

2.2 "Tố Tâm" với các đặc trng thể loại tiểu thuyết.

Cho đến nay có thể khẳng định rằng có nhiều ý kiến khác nhau bàn về

đặc trng của tiểu thuyết vì các nhà nghiên cứu thờng đứng trên nhiều góc độ

để đánh giá, nhng trong đó ngời ta đặc biệt chú ý tới ý kiến của M Bakhtinkhi bàn về đặc trng của tiểu thuyết thông qua việc đối sánh với sử thi Và kết

Ngày đăng: 15/12/2015, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, NxbĐH và THCN, Hà Nội 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Nhà XB: NxbĐH và THCN
2. Vũ Ngọc Phan, Nhà văn Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam hiện đại
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội 1989
3. M. Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hoá thông tin và thể thao trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
4. Bùi Đức Tịnh, Những bớc đầu của báo chí, tiểu thuyết và thơ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bớc đầu của báo chí, tiểu thuyết và thơ
Nhà XB: Nxb Thànhphố Hồ Chí Minh 1992
5. Nguyễn Huệ Chi, Hoàng Ngọc Phách - Đờng đời và đờng văn, Nxb Giáo dôc 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Ngọc Phách - Đờng đời và đờng văn
Nhà XB: Nxb Giáodôc 1996
6. Vơng Trí Nhàn, Khảo về tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo về tiểu thuyết
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn 1996
7. Nam Cao, Sống mòn, Nxb Hội nhà văn 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống mòn
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn 1997
8. Lê Bá Hán(chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội 1997
9. Khái Hng, Nửa chừng xuân, Nxb Văn học Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa chừng xuân
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội 1997
10. Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học
Nhà XB: Nxb Giáo dục 1998
11. Nhất Linh, Đoạn tuyệt, Nxb Văn học 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoạn tuyệt
Nhà XB: Nxb Văn học 2000
12. Phong Lê, Văn học Việt Nam hiện đại (Những chân dung tiêu biểu), NxbĐại học Quốc gia Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội 2001
13. Phơng Lựu(chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục 2002
14. Viện văn học, Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia 2002
15. Nguyễn Thị Thu Hà, Xung đột nghệ thuật trong "Tố Tâm" của Hoàng Ngọc Phách , Khoá luận tốt nghiệp ĐH Vinh 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Tâm
16. Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam(1900 - 1945), Nxb Giáo dục 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam(1900 - 1945)
Nhà XB: Nxb Giáo dục 2003
17. Phong Lê, "Tố Tâm" với nền tiểu thuyết mới, Tạp chí văn học và tuổi trẻ, Nxb Giáo dục 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Tâm
Nhà XB: Nxb Giáo dục 2004
18. Nguyễn Văn Học, Quan niệm nghệ thuật về con ngời từ "Tố Tâm" đến“Đoạn tuyệt”, Khoá luận tốt nghiệp ĐH Vinh 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Tâm" đến“Đoạn tuyệt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w