Trả lời: BOD là chỉ tiêu gián tiếp thông qua lượng oxy tiêu thụ có thể sử dụng để đánh giá lượng chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học.. BOD là một trong những thông số được sử dịnh
Trang 1Nhóm 2:
BÀI TẬP BOD
Câu 23.1: Mục đích của việc xác định BOD trong khảo sát ô nhiễm nước?
Trả lời: BOD là chỉ tiêu gián tiếp (thông qua lượng oxy tiêu thụ) có thể sử
dụng để đánh giá lượng chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học BOD là một trong những thông số được sử dịnh rộng rãi để đánh giá nồng độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp dưới dạng lượng oxy yêu cầu nếu nước thải được thải vào các dòng nước tự nhiên , ở đó tồn tại điều kiện hiếu khí
Câu 23 2: Liệt kê 5 điều kiền cần phải thực hiện để có kết quả phân tích BOD chính xác? 5 điều kiện ảnh hưởng tới kết quả phân tích BOD:
Trả lời: - Các chất độc hại đối với VSV
- pH và điều kiện thẩm thấu phải thích hợp
- Chất dinh dưỡng
- Nhiệt độ
- Seed ( Vi sinh vật được bổ sung trong pt BOD)
Câu 23.3: 5 điều kiện thỏa mãn quá trình pha loãng mẫu nước để xác định BOD:
Trả lời: - Nước không chứa tảo và Vi khuẩn tốt nhất là nước cất
- pH nước khoảng 6.5 – 8.5
Trang 2- Điều kiện thẩm thấu thích hợp được duy trì bằng K3PO4 và
Na3PO4
- Nước pha loãng phải đồng nhất và không chứa Nitơ
- Nước pha loãng phải được sục khí cho đến khi bão hòa ôxy
Câu 23.4: Mục đích của việc cho các chất sau vào trong quá trình phân tích BOD: FeCl 3 ; MgSO 4 ; K 2 HPO 4 ; NH 4 Cl; CaCl 2
Trả lời: - FeCl3 : Keo tụ các chất rắn lơ lửng
- MgSO4: có tác dụng khử cứng
- K2HPO4 : Dinh dưỡng cho Vi sinh vật
- NH4Cl: Dinh dưỡng cho Vi sinh vật
- CaCl2 : Dinh dưỡng cho Vi sinh vật
Câu 23.5: Giải thích tại sao 1 mẫu nước song có nhiệt độ thấp hơn 20 o c cần phải xử lý sơ bộ trước khi phân tích BOD?
Trả lời: Nếu nước có nhiệt độ thấp hơn 200C sẽ ngăn cản sự hoạt động của VSV Nếu lớn hơn 200C sẽ xảy ra hiện tượng quang hợp do sự phát triển của tảo làm sai lệch kết quả phân tích
Câu 23.6: Tại sao lại phải cho thêm một số chất dinh dưỡng ban đầu khi tiến hành xác định BOD của mâu nước thải công nghiệp khó có khả năng ô xy hóa sinh học?
Trả lời: Bổ sung các chất dinh dưỡng cho VSV phát triển như N, P và
những nguyên tố vi lượng
Câu 23.7: Tại sao kiểm soát vi sinh vật mồi lại cần thiết trong phân tích BOD?
Trả lời: Đảm bảo tính chính xác của kết quả phân tích
Trang 3Giúp đo chính xác lượng oxy bị “VSV mồi” tiêu thụ khi sử dụng trong các mẫu cần pha loãng
Hiệu chỉnh sai số trong trường hợp có sử dụng “VSV mồi” trong phân tích BOD
Câu 23.8: Tại sao tốt nhất không nên sử dụng thí nghiệm phân tích BOD bình
thường để đánh giá nhu cầu nito oxy ?
Trả lời: ∑BOD = BOD(CO3) + BOD(N2)
Vì Nitơ cho thêm vào nước thỉ chỉ co tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho VSV
Câu 23.9: BOD 5 ngày có nồng độ 160ng/l Giả sử pha loãng 1 loạt 3 bình và bình 310ml đã đc dùng, hỏi bao nhiêu ml nước thải đã đc thêm vào mỗi bình?
Trả lời: số lần pha loãng = giá trị BOD (dự đoán) : 5
= 160 : 5 = 32 lần
Thể tích mẫu = Thể tích bình định mức : số lần pha loãng
= 310 : 32 = 9.6875 (ml)
Câu 23.10: BOD 5ngay có nồng độ 300mg/l Giả sử pha loãng 1 loạt 3 bình, hỏi bao nhiêu phần trăm hỗn hợp mẫu sẽ đc thêm vào mỗi bình?
Trả lời: số lần pha loãng = 300 : 5 = 60 lần
Thể tích mẫu = 310 : 60 = 5.167 (ml)
=> % mẫu = (5.167 : 310)*100 = 1.67%
Câu 23.11: Các yếu tố chính gây ảnh hưởng đến quá trình nitrat hóa trong thí nghiệm phân tích BOD là gì?
Trả lời:
Câu 23.12: Trình bày phương pháp có thể sử dụng để kiểm soát quá trình nitrat hóa trong quá trình xác định giá trị BOD 5 ?
Trả lời: - Thời gian ủ là 5 ngày
- Các chất ức chế vi khuẩn Nitrát hóa như Methylene Blue hoặc Allylthourae
- Khử trùng bằng Clorine
Trang 4Câu 23.13: Các kỹ sư sử dụng động học bậc 1 để lý giải các quá trình sinh hóa phức tạp xảy ra trong các thử nghiệm BOD như thế nào?
Trả lời:
Câu 23.14: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ oxy hóa sinh học trong thí nghiệm BOD:
Trả lời: Bản chất của chất hữu cơ: thành phần hòa tan (dạng hòa tan), thành
phần hạt keo và chất rắn lơ lửng (cần có thời gian để hòa tan)
Tốc độ quá trình phân hủy và khuếch tán qua màng tế bào: các loại cơ chất đơn giản (gluco) dễ bị phân hủy, các hợp chất phức tạp khó bị phá hủy
Khả năng của VSV hiện có:
- Thời gian thích nghi của VSV mồi
- Mật độ VSV
- Nhiệt độ (nhiệt độ bằng 20oC là thích hợp)
Các chất độc hại và các chất ức chế sẽ ngăn cản sự phát triển và ức chế nhóm VSV: quá trình oxy hóa
Câu 23.15: Điều quan trọng của tập hợp VSV:
Trả lời: VSV mồi phải thích nghi với môi trường trong chai BOD
Hạn chế sự có mặt của các VSV nitrat hóa Nhóm VSV mồi cần đa dạng và có mật độ đủ lớn
Câu 23.16: Tại sao nói “VSV mồi” sử dụng cho thí nghiệm BOD vẫn chưa thích nghi với quá trình phân hủy sinh học của các chất hữu cơ trong nước thải công nghiệp.
Trả lời: Vì nhóm “VSV mồi” trong thí nghiệp phân tích BOD có thể có hoặc
không chứa VSV đặc biệt có thể sử dụng chất hữu cơ trong nước thải làm thức ăn Thông thường chỉ một số ít VSV có thể oxy hóa các hợp chất hữu cơ và tốc độ oxy hóa thường khá châm, trong khoảng thời gian vài ngày nên không thể đo được BOD
Trang 5Câu 23.17: Mô tả quy trình xác định k’ và L o cho nước thải công nghiệp
Trả lời:
Câu 23.18: Kết quả sau đây được ghi nhận từ quá trình phân tích nước thải công nghiệp sau 5 ngày ủ ở nhiệt độ 20 0 C thì nngười ta thấy giá trị DO trong mẫu đối chứng là 7,8mg/L trong mẫu pha loãng tỉ lệ 0.1% là 2,8mg/l.
a- Gtrị BOD 5 là bao nhiêu?
Trả lời:
BOD DO – DO d
7,8 – 2,8 1000 5000 (mg / L)
b- bao nhiêu gam BOD 5 chứa trong 40m3 mẫu nước thải?
Trả lời: Lượng BOD5 trong 40m3 nước th
5000 mg /1000 40000 200 (kg)
Câu 23.19: Xác định cacbon BOD 10 của mẫu từ các dữ liệu sau đây:
Lưu ý: ở đây công thức trọng lượng được tính cho Nito là 14
Trả lời:
Câu 23.20:Xác định cacbon BOD 5 của mẫu từ các dữ liệu sau đây:
Trả lời:
Câu 23.21:
Trả lời:
Trang 6Câu 23.22: Các số liệu về giá trị DO đã được ghi nhận sau 5 ngày ủ bằng BOD 5 (310ml) từ 3 mẫu đối chứng là 7.7; 7.9;7.79mg/l và giá trị DO trong mẫu có chứa 2; 5 và 10ml mẫu nước thải là 6.5; 4 và 0.5 mg/l DO của mẫu nước ở ngày thứ 0 là 0mg/l, xđịnh giá trị BOD5 của mẫu nước thải?
Trả lời:
- Mẫu 1 : BOD DO – DO 5.1 1.1 5.1 d 7.7 – 6.5 310 / 2 186 (mg / L)
- Mẫu 2 :BOD DO – DO 5.2 1.2 5.2 d 7.9 – 4.0 310 / 5 241.8 (mg / L)
- Mẫu 3BOD 5.3 DO – DO 1.3 5.3 d 7,79 – 0,5 310 /10 225,99 (mg / L)
Câu 23.23: Các số liệu về giá trị DO đã được ghi nhận sau 5 ngày ủ bằng BOD 5 (305ml) từ 3 mẫu đối chứng là 8.2; 8.0 ;8.1 mg/l và giá trị DO trong mẫu có chứa 0.5; 1; 2; 4 và 8 ml mẫu nước thải là 7.4; 6.5 và 4.9 mg/l DO của mẫu nước ở ngày thứ 0 là 6.5mg/l, xđịnh giá trị BOD 5 của mẫu nước thải?