1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN áp dụng yoga trong việc tổ chức một số hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non

10 1,2K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp dụng yoga trong việc tổ chức một số hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non
Tác giả Đỗ Thu Hằng
Trường học Trường Mầm Non Hoa Mai
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 80 KB

Nội dung

Đó không phải là công việc của riêng ai mà đòi hỏi tất cả các cấp, các ngành, mọi ngời dân không kể nghề nghiệp, tuổi tác…đều phải chung lđều phải chung lng góp sức, góp phần năng cao ch

Trang 1

Mục lục

Trang

A Đặt vấn đề:

I Lý do chọn đề tài

II Cơ sở lý luận

II Cơ sở thực tiễn

B Nội dung:

I Biện pháp 1: “Tập thở”

II Biện pháp 2: “Tập thiền”

III Biện pháp 3: “Th gi n”ãn”

IV Biện pháp 4: “Xoa bóp”

C Kết quả:

D Bài học kinh nghiệm.

A - ĐặT VấN Đề :

I Lí do chọn đề tài:

Xã hội càng phát triển, công tác chăm sóc giáo dục trẻ càng đợc quan tâm Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền đợc chăm sóc và bảo vệ Bác Hồ , vị lãnh tụ kính yêu của cả dân tộc Việt Nam, đã từng nói: “ Trẻ em nh búp trên cành, biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” Chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo, bồi dỡng thế hệ trẻ trở thành những ngời tơng lai của đất nớc Đó không phải là công việc của riêng ai mà đòi hỏi tất cả các cấp, các ngành, mọi ngời dân không kể nghề nghiệp, tuổi tác…đều phải chung lđều phải chung lng góp sức, góp phần năng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ ngày một tốt hơn

Kế thừa và phát huy tình yêu trẻ thơ của Bác, mọi ngời dân Việt Nam đều đang nỗ lực không ngừng để dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất, cả về vật chất lẫn tinh thần

Và trọng trách nặng nề nhất đặt lên vai những nhà giáo dục đang ngày đêm tìm tòi

Trang 2

sáng tạo, cải tiền hình thức dạy học, đồ dùng đồ chơi …đều phải chung lcho trẻ Bằng lòng nhiệt tình, tâm huyết với nghề, yêu mến trẻ, mỗi ngời giáo đầu t trí tuệ và công sức cho công việc chăm sóc giáo dục trẻ để cho mỗi đứa trẻ đợc đối xử công bằng trong giáo dục, nâng cao chất lợng trẻ cả 5 mặt (đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, lao động, thể chất), dù chỉ là một

sự cải tiến nhỏ trong cách tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ, hớng dẫn trẻ hoạt động Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã mạnh dạn trao đổi với Ban Giám hiệu và các

đồng nghiệp “áp dụng Yoga trong việc tổ chức một số hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ

mầm non” nhằm hớng tới nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ ở trờng mầm non:

- giúp trẻ có thêm cơ hội tập luyện tăng cờng sức khoẻ

- phòng chống bệnh tật, góp phần chữa trị một số bệnh nh mất tập trung, tăng

động, béo phì, suy nhợc cơ thể

- giúp tinh thần trẻ luôn thoải mái, hài hoà, cân bằng

II Cơ sở lí luận:

ở nớc ta trớc đây, khi nói đến Yoga ngời ta liên tởng ngay đến những ngời có khả năng kì lạ nh đi chân không trên đám than hồng, mình trần nằm trên bàn đinh nhọn, bị chôn sâu dới đất kín trong nhiều ngày mà vẫn sống…đều phải chung lNếu chỉ hiểu về yoga nh vậy thì cha đầy đủ và có phần sai lệch

Từ lâu ở Ân Độ đã chú ý sáng tạo và truyền bá những kiến thức về rèn luyện thân thể

và tâm trí con ngời, song nội dung cha thống nhất và không có hệ thống Cách đây

7000 năm ngài Sada Shiva đã hệ thống những kiến thức về môn Yoga và bổ sung thêm các kiến thức Y học tự thiền ( Saddhna) Sada Shiva đã sáng lập ra môn Yoga lúc này tạm gọi là Tantra Yoga (Tan có nghĩa là gốc rễ thuộc tính vật chất, giới hạn; còn Tra có nghĩa là giải thoát, giải phóng khỏi sự giới hạn)

Từ đó, môn Yoga trải qua hàng ngàn năm, ngày càng đợc bổ sung và phát triển rất phong phú, ngày càng có xu hớng tách khỏi sự ràng buộc, chi phối của bất cứ một đạo giáo nào, chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu hớng thiện của con ngời Rõ ràng, Yoga không gây bất cứ một trở ngại nào mà chỉ chú ý phát triển bình diện cá nhân về mặt cơ thể vật chất và tinh thần trí tuệ của con ngời

Nhờ đó mà qua hàng ngìn năm, mặc dù lịch sử xã hội có nhiều biến chuyển to lớn nhng môn Yoga không bị mai một đi, mà ngợc lại tràn đầy sức sống, ngày càng phát triển rộng rãi không những ở Ân Độ mà còn lan rộng ra nhiều nớc khác nh Pakistan, Banglađet, Siri Lanca, Miama, Thái Lan, Nhật Bản…đều phải chung lvà còn tỏa sang những nớc phơng tây nh Pháp, Anh, Mỹ…đều phải chung lđến nay đã có gần 200 nớc thực hành môn Yoga, trong đó có cả Việt Nam Tuy mới chỉ du nhập đợc gần chục năm, nhng Yoga đã và đang trở thành một trong những môn thể thao thời thợng nhất đợc mọi ngời quan tâm, tập luyện không giới hạn tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp…đều phải chung l

Trang 3

Yoga theo nghĩa tiếng Phạn có nghĩa là sự hoà nhập, liên kết giữa hai yếu tố: thể chất và tinh thần, cái hữu hạn với cái vô hạn Có thể nói vắn tắt Yoga là phơng pháp rèn luyện qua đó con ngời có thể ngăn ngừa, đẩy lùi bệnh tật và tăng cờng sức khoẻ Đồng thời, qua đó có thể phát triển trí tuệ lên cao không ngừng, đạt tới sự hiểu biết rất sâu và con ngời trở nên hạnh phúc…đều phải chung l

Về chữa bệnh: Theo quan điểm của Yoga thì bệnh tật, những rối loạn trong cơ thể là kết quả của những thiếu sót trong lối sống của những thói quen xấu, của sự thiếu những kiến thức đúng đắn có liên quan đến nếp sống cá nhân và của chế độ ăn uống không phù hợp Do sự mất cân bằng nội tại nên một số chức năng của cơ thể bị giảm sút nhanh hoặc từ từ Cho nên, mỗi cá nhân phải tự điều chỉnh cơ thể trở nên cân bằng Trên thực tế tuỳ theo tình trạng bệnh và điều kiện cơ thể của mỗi ngời mà luyện tập Yoga ở mỗi ngời khác nhau

Không chỉ chữa bệnh, tập Yoga còn làm cơ thể tráng kiện, miễn dịch cao, ít ốm đau do:

- Các cơ bắp, khớp xơng và cột sống vừa rắn chắc, vừa mềm mại

- Các bộ máy trong cơ thể nh tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh, bài tiết hoạt động tốt

- Các tuyến nội tiết hoạt động đều đặn, làm tốt chức năng của mình

Về tinh thần đợc vững mạnh, hài hoà, có khả năng kiểm soát đợc cảm xúc, có năng lực tập trung t tởng, chống tản mạn, và có năng lực tự chủ ngày càng cao

Nh vậy, tập luyện Yoga là phơng pháp phòng bệnh có hiệu quả nhất và phục hồi chức năng mau chóng nhất, đồng thời giúp ta cân đối, hài hoà tốt giữa hai yếu tố tinh thần và thể chất, sẽ đa đến những hiệu quả tốt đẹp trong mọi hoạt động xã hội và trong

đời sống riêng

Có thể nói, Yoga là phơng pháp rèn luyện rất toàn diện và thích hợp cho mọi ngời và mọi lứa tuổi

Chính từ những kiến thức tìm hiểu về Yoga và kinh nghiệm từ bản thân qua tập luyện, tôi nhận thấy có thể áp dụng một số bài tập Yoga ở trờng mầm non rất thích hợp với trẻ, đơn giản, phù hợp với điều kiện thực tiễn mà lại đem lại kết quả rất khả quan

III Cơ sở thực tiễn:

1, Thuận lợi:

Trong khi thực hiện chơng trình chúng tôi có nhiều thuận lợi nh:

Trang 4

- Trờng, lớp đợc xây mới khang trang, sạch đẹp, thoáng mát

- Đợc đầu t về cơ sở vật chất: lớp có hệ thống đèn, quạt đạt chất lợng, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ đầy đủ, phong phú ( đủ bàn ghế, gi-ờng, chăn màn, cốc…đều phải chung lcho trẻ)

- Ban Giám hiệu nhà trờng rất nhiệt tình quan tâm giúp đỡ ủng hộ tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận cái mới và áp dụng những sáng kiến của mình trong thực tế

- Lớp mẫu giáo bé của tôi có 2 giáo viên nhiệt tình trong công tác, ham học hỏi

và say mê tìm tòi sáng tạo

2, Khó khăn:

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cũng có một số khó khăn gặp phải nh sau:

- Lớp do tôi phụ trách, nhận thức và cá tính của trẻ có sự chênh lệch, khác biệt: + Trẻ nhút nhát, ngại giao tiếp: Hà Vy, Diệu Linh, Võ Đức, Huyền Nga,…đều phải chung l

+ Trẻ hiếu động: Minh Đức, Ngọc Nhân, Hồng Sơn, Minh Trí, Ngọc Minh, …đều phải chung l + Trẻ thông minh, phản ứng tốt: Hà Phơng, Bích Ngọc, Phơng Anh, Ngọc Linh, + Trẻ tiếp thu chậm, không tập trung: Hạnh Nguyên, Ngọc Quang, Tuấn Đạt,…đều phải chung l

- Sức khoẻ, cân nặng, chiều cao của trẻ cũng không đồng đều:

+ Trẻ hay mắc các bệnh về hô hấp ( Tiến Dũng, Việt Anh, Anh Th, Thu Vân…đều phải chung l) + Trẻ thấp còi ( Quang Nguyên, Minh Phơng, Thái Sơn,…đều phải chung l.)

- Một số trẻ ngủ tra ít, khó ngủ nh Loan Phợng, Lan Anh, Tuấn Dơng,…đều phải chung l

Trớc những khó khăn nh vậy, tôi mạnh dạn áp dụng tập luyện Yoga trong việc tổ chức một số hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở trờng mầm non

B - Nội dung

I Biện pháp 1 “ Tập thở :

1, Mục đích:

Thông thờng hàng ngày chúng ta chỉ quan tâm ăn cái gì cho bổ, cho khoẻ ngời, khi ngời yếu chỉ tìm thuốc bổ uống Nhng theo Yoga, tập thở còn quan trọng hơn cả ăn và uống thuốc bổ Vì thực tế ta thấy con ngời nếu không đợc ăn có thể sống đợc vài tháng, còn nếu tắc thở chỉ cần từ 2-3 phút con ngời đã không tồn tại

Khi hít vào có nhiều năng lợng khí đợc đa vào cơ thể, sau khi năng lợng khí đợc sử dụng sẽ biến hoá và thở ra (là lúc thải khí đọc trong cơ thể ra ngoài)

Trang 5

Thực tế nhiều ngời hít vào bị thiếu không khí, kết quả là các tế bào bị thiếu năng lợng khí, đồng thời cùng thời gian phổi và phế quản bắt đầu yếu đi Vì bản thân các tế bào cấu tạo nên phổi, phế quản cũng cần phải nạp đủ năng lợng khí, do đó khí độc tăng lên Khi hít vào yếu, thở ra cũng lại không hết, khí độc sẽ dừng lại trong cơ thể do đó vius,

vi khuẩn có hại tăng lên Đó là nguyên nhân của nhiều bệnh tật, ốm đau Đặc biệt trẻ

em, hệ hô hấp còn yếu và đang hoàn thiện càng dễ bị vius vi khuẩn xâm nhập

Nếu tập thở có phơng pháp, không khí vào nhiều và khí độc thải ra hết thì bệnh tật sẽ thuyên giảm, không cần phải uống thuốc…đều phải chung lHít vào thở sâu sẽ cung cấp năng lợng khí cho 7 tuyến phát triển đều

2, Cách làm:

Cô cho trẻ ngồi trên thảm, hai chân đan chồng lên nhau (chân nào đặt lên trên cũng

đợc), khoảng cách giữa các trẻ là 1m, cho trẻ nhắm mắt tập thở theo hiệu lệnh của cô

“Hít vào – Thở ra” Nhắc trẻ hít vào thật sâu, khí tràn vào khắp lồng ngực còn thở ra thật mạnh đẩy hết khí từ bụng ra ngoài

Có thể cho trẻ tập thở từ 5-7 phút trong những giờ chuyển tiếp hoạt động nh giữa hai tiết học, hoạt động ngoài trời khi thời tiết ma rét không thể ra ngoài, tập sau khi trẻ vui chơi hoạt động ngoài trời…đều phải chung l

Tận dụng những khoảng thời gian ngắn để trẻ có thể tập thở, qua đó tăng cờng sức khỏe, giúp trẻ phòng chống bệnh tật, lấy lại thăng bằng, th giãn

II Biện pháp 2 “ Tập thiền :

1, Mục đích:

Thiền là phơng pháp làm cho tâm trí con ngời trở nên cân bằng, thần kinh đợc hồi phục Con ngời trở nên thoải mái, vui vẻ, sống hạnh phúc, đồng thời trở nên thông minh và phát triển trí tuệ

Qua việc tập thiền, ngoài những tác dụng trên đây, trẻ còn có cơ hội đợc gần gũi thiên nhiên, phát triển khả năng tập trung (nhất là với những trẻ bị mắc bệnh tăng động

nh cháu Gia Bách), giúp trẻ đợc th giãn, hoàn toàn thoải mái khi vui chơi học tập ở tr-ờng mầm non…đều phải chung l

2, Cách làm:

Cô dải chiếu cho trẻ ngồi trên sân trờng ( tránh chỗ gió lùa, nắng…đều phải chung ltốt nhất là dới bóng cây mát, yên tĩnh) hoặc ngoài hiên lớp Cho trẻ ngồi khoanh chân, hai tay để thoải mái trên đùi, nhắm mắt thở đều đặn lắng nghe tiếng gió, tiếng chim, tiếng cỏ cây hoa lá xung quanh, tâm hồn hoàn toàn thoải mái không vớng bận điều gì

Thời gian tiến hành chỉ từ 5-10 phút và mỗi tuần chỉ 1 lần

Trang 6

3 Biện pháp 3 Th giãn :

1, Mục đích:

Khi th giãn các tế bào sẽ hấp thu các hoóc môn đặc biệt và năng lợng đợc sản sinh ra trong quá trình tập Đồng thời các tuyến trở nên cân bằng và sạch sé Cơ thể lúc đó hoàn toàn thoải mái và vui vẻ

2, Cách làm:

ở trờng mầm non thì có thể tiến hành vào khoảng thời gian sau khi ăn cơm, trớc khi

đi ngủ Sau khi trẻ ăn, cho trẻ ngồi một lúc cho xuôi cơm rồi mới tiến hành tập Cho trẻ nằm ngửa, thả lỏng toàn cơ thể, hai tay để dọc thân, hai bàn tay để ngửa, hai chân thẳng và khép gần nhau Không nghĩ ngợi tản mạn, thở nhẹ nhàng, th giãn toàn thân từ

2 – 10 phút

Kết hợp với bật băng nhạc Yoga cho trẻ nghe, th giãn theo băng, giúp trẻ thoải mái, nhẹ nhàng…đều phải chung l từ từ đi vào giấc ngủ

Trang 7

4 Biện pháp 4 Xoa bóp“ ” :

1, Mục đích:

Khi thở các tuyến sẽ bị kích thích, sản sinh một số loại hoóc môn đặc biệt giúp ích cho các tế bào trong cơ thể Tiến hành xoa bóp toàn thân sẽ làm cho các hoóc môn đợc dàn đều ra khắp cơ thể, đồng thời các tuyến đợc cân bằng và phát triển đều Chỗ nào trong cơ thể bị mỏi mệt cần xoa bóp nhiều hơn, năng lợng sẽ dồn về chỗ đó bệnh sẽ mau khỏi

Đồng thời xoa bóp cũng giúp các giác quan đợc thức tỉnh, cơ thể hồi phục sau trạng thái nghỉ, các cơ bắp đợc thả lỏng thoải máo dễ chịu

2, Cách làm:

Mỗi ngày cô cho trẻ xoa bóp khoảng 6-8 động tác, chú ý tuyệt đối không dùng bất cừ

1 loại dầu nào, chi dùng tay, không dùng khăn Cho trẻ xoa bóp sau khi ngủ dậy, ngồi tại chỗ xoa bóp

Xoa bóp theo thứ tự sau:

1- Đầu: Dùng 10 đầu ngón xọc vào chân tóc và ấn trên da đầu từ mép trán ra sau gáy, lần lợt vuốt dần xuống hai thái dơng ra sau gáy ít nhất 3-5 lần

2- Trán: 2 tay chắp lại, dùng 2 ngón tay cái miết từ giữa trán sang 2 bên thái dơng

độ 5 lần

3- Mắt: 10 ngón tay úp lên hai mắt rồi miết từ giữa sống mũi sang 2 bên 3-5 lần Chà sát 2 bàn tay cho nóng rồi úp nhẹ lên 2 mắt 3 lần

4- Mũi: Dùng hai ngón giữa và nhẫn vuốt mũi từ trên xuống 5 lần

5- Má: Dùng 2 bàn tay vuốt khắp hai má từ sát mũi sang hai bên tai 3-5 lần

6- Nhân trung: 10 đầu ngón tay miết từ giữa nhân trung sang 2 bên 5 lần

7- Cằm: 2 tay vuốt chéo từ tai xuống cằm 3-5 lần

8- Tai: úp hai tay vào nhau, 2 ngõ tay cái đặt ở giữa cằm, xiết mạnh 2 ngón cái theo xơng quai hàm lên tai, ngón trỏ miết mép trong của vành tai rồi cùng với ngón cái miết dọc theo vành tai ngoài xuống dái tai 3-5 lần

9- Cổ: chắp 2 bàn tay, 10 đầu ngón tay để trớc cổ rồi tách ra hai bên, vuốt mạnh bàn tay lên da 2 bên cổ và ép mạnh phía sau gáy 3-5 lần

10- Khớp vai: dùng tay trái bóp và ấn mạnh lên xơng vai phải, từ gáy ra đầu vai Rồi làm ngợc lại, dùng tay phải ấn lên xơng vai trái 3-5 lần

Trang 8

11- Tay: dùng tay phải bóp và xoa đều từ lòng tay (sát nách) ra bên ngoài, xoay dần xuống bàn tay, vuốt mu bàn tay, ngửa bàn tay lên, ấn và xoa lòng bàn tay 3-5 lần

12- Lng: 2 bàn tay úp váo sau lng, đặt ở giữa sống lng càng cao càng tốt, rồi miết từ trên xuống dới 5-7 lần

13- Ngực: dùng bàn tay phải vuốt chéo từ vai trái xuống ngực, sau đó dùng tay trái vuốt chéo từ trên vai phải xuống ngực 5 lần

14- Bụng: 2 bàn tay đặt 2 bên xiết mạnh vào thành bụng rồi ra đến rốn

15- Háng và mông: dùng 2 tay bóp chung quanh háng và mông

16- Đùi: dùng 2 tay bóp nắn trên và dới gối

17- Đầu gối: dùng 2 tay bóp và nắn trên và dới đầu gối

18- Bắp chân: dùng 2 tay vuốt bắp chân từ đầu gối xuống cổ chân

19- Mắt cá chân: dùng 10 đầu ngón tay lần lợt nắn xung quanh mắt cá chân cả trong

và ngoài

20- Gân cổ chân: dùng 10 đầu ngón tay nắn dọc theo gân

21- Mu bàn chân: dùng 2 bàn tay vuốt rừ cổ chân ra đầu ngón chân

22- Gan bàn chân: dùng 10 đầu ngón tay phải ấn vào khe các ngón chân trái, trong khi tay phải giúp ấn 5 ngón chân cho mạnh hơn Tiếp tục dùng cùi tay phải ấn mạnh xung quanh giữa gan bàn chân Sau đó làm với chân bên phải

C kết quả:

1 Chất lợng trẻ:

Sau 1 năm thực hiện các biện pháp trên, tôi nhận thấy chất lợng chăm sóc – giáo dục trẻ đợc nâng cao rõ rệt so với đầu năm: nhận thức của trẻ cao hơn so với đầu năm, trẻ tăng cân hàng tháng chiếm tỉ lệ % cao, sức khoẻ của trẻ đợc nâng lên rõ rệt ( giảm tỉ

lệ suy dinh dỡng, thấp còi…đều phải chung l) tinh thần của trẻ luôn vui vẻ, phấn khởi, hào hứng tham gia các hoạt động ở lớp,.…đều phải chung l

Trang 9

đầu năm Cuối năm Nhận thức:

Đạt

Không đạt

35 (64,8%)

19 (35,2%)

44 (83,1%)

9 (16,9%) Thể chất:

Đạt

Không đạt

34 (37%)

20 (63%)

45 (85%)

8 (15%)

D bài học kinh nghiệm:

Qua thực tế áp dụng các biện pháp này tôi nhận thấy: Trong quá trình giảng thực hiện, để đạt đợc kết quả tốt trong công tác chăm sóc nuôi dạy trẻ , thì giáo viên phải luôn học tập qua sách vở, tài liệu thu thập từ Internet, các chơng trình đào tạo chuyên môn học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp từ đó suy nghĩ, sáng tạo, thử nghiệm để tìm ra một phơng pháp tốt nhất, có hiệu quả, phù hợp với tâm lý trẻ và tình hình thực tế nơi mình công tác, để trẻ có điều kiện phát triển toàn diện và phát huy hết khă năng t duy sáng tạo của mình

Sáng kiến của tôi sẽ không tránh khỏi những hạn chế Tôi rất mong đợc các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp quan tâm nhận xét và đóng góp ý kiến cho tôi để tôi rút kinh nghiệp và cố gắng hơn trong năm học tới

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2010 Ngời viết

Đỗ Thu Hằng.

Ngày đăng: 03/11/2015, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w