1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học nhóm bài hội thoại cho học sinh trung học cơ sở theo quan điểm giao tiếp

108 403 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÂM THỊ THU DẠY HỌC NHÓM BÀI HỘI THOẠI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÂM THỊ THU DẠY HỌC NHÓM BÀI HỘI THOẠI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê A Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu hướng dẫn GS.TS Lê A Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lâm Thị Thu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn GS.TS Lê A - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường trung học sở nhiệt tình cộng tác giúp đỡ để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp hoàn thành tốt luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Lâm Thị Thu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trang Trang bìa phụ i ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC NHÓM BÀI HỘI THOẠI Ở THCS THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 1.1 Một số nội dung vủa lý thuyết hội thoại 1.1.1 Vận động hội thoại 1.1.2 Cấu trúc hội thoại 12 1.1.3 Các phương châm hội thoại 18 1.2 Quan điểm giao tiếp 21 1.2.1 Khái niệm quan điểm giao tiếp 21 1.2.2 Sự thể quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt 22 1.3 Thực trạng dạy học nhóm hội thoại trung học sở 25 1.3.1 Tài liệu dạy học 25 1.3.2 Năng lực hội thoại học sinh 28 1.3.3 Việc tổ chức dạy học giáo viên 29 Tiểu kết chương 1: 31 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM BÀI HỘI THOẠI CHO HỌC SINH THCS THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 32 2.1 Dạy học lí thuyết hội thoại theo quan điểm giao tiếp 32 2.1.1 Mục tiêu dạy học lí thuyết nhóm hội thoại theo quan điểm giao tiếp 32 2.1.2 Nội dung dạy học nhóm hội thoại theo quan điểm giao tiếp 33 2.1.3 Một số phương pháp dạy học lí thuyết hội thoại theo quan điểm giao tiếp 35 2.2 Dạy học thực hành hội thoại theo quan điểm giao tiếp 40 2.2.1 Mục tiêu dạy học thực hành hội thoại theo quan điểm giao tiếp 40 2.2.2 Bài tập - Phương tiện luyện tập hội thoại theo quan điểm giao tiếp 41 2.3 Kiểm tra, đánh giá kết học hội thoại học sinh theo quan điểm giao tiếp 50 2.3.1 Mục đích kiểm tra, đánh giá 51 2.3.2 Nội dung kiểm tra, đánh giá 51 2.3.3 Hình thức kiểm tra, đánh giá 52 Tiểu kết chương 2: 59 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 61 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 61 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 62 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 62 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 62 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 62 3.3 Nội dung thực nghiệm 63 3.3.1 Thực nghiệm thăm dò 63 3.3.2 Thực nghiệm dạy học 63 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 77 3.4.1 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 77 3.4.2 Kết thực nghiệm đối chứng 78 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Từ ngữ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận Tr Trang Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Ma trận hai chiều 53 Bảng 2.2 Đánh giá hoạt động nhóm 58 Bảng 2.3 Bảng tự đánh giá học sinh 59 Bảng 3.1 Thống kê lớp thực nghiệm đối chứng 62 Bảng 3.2 Kĩ thuật KWL 66 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thực nghiệm học sinh 78 Biểu đồ 3.1 Kết thực nghiệm - số lượng 79 Biểu đồ 3.2 Kết thực nghiệm - % 80 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đề tài “Dạy học nhóm hội thoại cho học sinh trung học sở theo quan điểm giao tiếp” xuất phát từ lí chủ yếu sau: 1.1 Quan điểm giao tiếp chi phối toàn trình dạy học tiếng Việt nhà trƣờng phổ thông Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ý kiến nhiều tác giả Bởi ngôn ngữ phương tiện quan trọng học sinh sử dụng ngôn ngữ cho hoạt động giao tiếp Tác giả Vũ Thị Thanh Hương khẳng định: “Có thể nói, tất tài liệu chương trình mà tiếp cận bây giờ, quan điểm giao tiếp sợi đỏ xuyên suốt toàn mục tiêu giảng dạy tiếng Việt tất cấp nhà trường phổ thông nay” [18, tr.10] Tác giả Lê A đồng quan điểm: “Chọn hoạt động giao tiếp làm đối tượng dạy học không bỏ qua tri thức Việt ngữ mà góp phần làm cho tri thức linh hoạt, phong phú gần với thực tế sống hơn” [3, tr 62] 1.2 Dạy học hội thoại theo quan điểm giao tiếp đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi theo hƣớng hình thành phát triển lực giao tiếp cho học sinh Để thực quan điểm đạo Đảng đổi toàn diện giáo dục, Chính phủ đưa giải pháp phương hướng cụ thể Trong đó, đổi giáo dục cần theo hướng trọng đến lực phẩm chất học sinh Luật giáo dục số 38/2005/QH11, điều 28 quy định: phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Báo cáo Chính trị Đảng toàn quốc lần thứ XI: đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI): tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin – truyền thông dạy học Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ – TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học; đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng, kết hợp kết kiểm tra, đánh giá trình giáo dục với kết thi Hội thoại nhóm học quan trọng, có mặt giao tiếp hàng ngày người Định hướng giáo dục hướng tới phát triển lực cho học sinh đưa nhóm hội thoại vào dạy hoàn toàn phù hợp Với tri thức học hội thoại, học sinh áp dụng tri thức vào môn học khác vào việc giao tiếp hàng ngày với kĩ nghe, nói, đọc, viết, kĩ tạo lập hội thoại cho giao tiếp đạt hiệu cao 29 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Ngữ văn (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Bài tập Ngữ văn 8, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Ngữ văn (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Bài tập Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục 34 Trần Hữu Phong (2007), Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông, Đại học sư phạm Huế 35 Lí Toàn Thắng (1999), Lí thuyết hoạt động ngôn ngữ việc dạy học tiếng Việt THCS, Nxb Giáo dục 36 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Minh Thuyết (2013), Mục tiêu giáo dục chương trình Ngữ văn hành đề xuất đổi chương trình sau 2015 (Hội thảo khoa học quốc gia), Nxb Đại học Sư phạm 38 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp, Nxb Giáo dục 86 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu số 1: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH LỚP 8, THCS Học tên học sinh:…………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………… Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Khi học nhóm hội thoại em thấy có gần với sống hàng ngày không? A Có B Không Trong phương châm hội thoại, em thấy phương châm dễ mắc phải nhất? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm cách thức D Phương châm quan hệ E Phương châm lịch Hãy kể tên phương châm hội thoại mà em học? Hãy nêu yêu cầu lượt lời tham gia hội thoại? 87 Phiếu số 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN DẠY MÔN NGỮ VĂN THCS Kính gửi thầy (cô):…… Trường:……… Chúng thực đề tài nghiên cứu “Dạy học nhóm hội thoại cho học sinh THCS theo quan điểm giao tiếp” Để có sở thực tiễn cho việc đề xuất nội dung, phương thức rèn luyện lực giao tiếp, xin tham khảo ý kiến thầy cô số vấn đề sau: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến khả giao tiếp học sinh? Khi dạy học nhóm hội thoại – chương trình ngữ văn THCS, thầy (cô) gặp phải khó khăn gì? Thầy (cô) đánh khả ứng dụng nhóm hội thoại vào thực tiễn HS? Khi dạy học nhóm hội thoại, phần phần HS khó tiếp thu nhất? Vì sao? Xin chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến thầy cô! 88 PHỤ LỤC Bài tập 1: Xác định vị trí quan hệ nhân vật tham gia hội thoại đoạn trích sau: Thoáng thấy mẹ đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo: - U từ lúc non trưa đến giờ? Có mua gạo hay không? Sao u lại không thế? Cái Tí bếp mắng ra: - Đã bảo u tiền, lại lằng nhằng nói mãi! Mày tưởng người ta dám bán chịu cho nhà mày sao? Thôi! Khoai chin đấy, để đổ cho ông xơi, ông đừng làm tội u Rồi tất tả bồng em chạy trước thềm đon đả chào mẹ: - U ạ! Ông lí cởi trói cho thầy chưa, u?Cái nón u bị rách tan ấy?Tay u mà phải buộc giẻ kia? Chị Dậu không trả lời Thơ thẩn, chị đón lấy bé ngồi ghé vào bên mép chõng Cái Tí xoa đầu Tỉu kể lể giọng hú hí: - Cô ả hôm quấy u ạ! U hỏi nhà, cô ta rả khóc không dứt miệng Dỗ cô ta không nín cho Đặt ngồi xuống phản, cô ta lại níu lấy cố đứng lên Con vừa cắp cô ta sườn, lại vừa hì hục rửa khoai, tra nồi, xin lửa nhóm bếp Củi ướt chảy ướt chả; lì lụi không cháy cho Thế mà luộc chín nồi khoai đấy! U bảo có ngoan không? Chị Dậu không nói (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Bài tập 2: Hãy xây dựng đoạn hội thoại (chủ đề tự chọn) cho tuân thủ phương châm hội thoại học 89 PHỤ LỤC Phiếu tập 1: Đọc câu truyện sau cho biết nhà sư trả lời nội dung mà anh học trò hỏi chưa? Vì sao? Việc nhà sư trả lời có phải thông tin anh học trò cần biết không? Truyện cười liên quan đến phương châm hội thoại nào? HỎI THĂM SƯ Một anh học trò gặp nhà sư dọc đường, anh thân mật hỏi thăm: - A Di Đà Phật! Sư ông khỏe chứ? Được cháu rồi? Sư đáp: - Đã tu hành làm có vợ mà hỏi chuyện - Thế sư ông già có chết không? - Ai già lại chẳng chết! - Thế sau lấy đâu sư con? (Truyện cười dân gian Việt Nam) Phiếu tập 2: Nêu yếu tố gây cười câu chuyện? Câu chuyện phê phán điều gì? Truyện cười liên quan đến phương châm hội thoại nào? NHÂN ĐỨC Có người hay nói nịnh Một hôm, đến thăm quan huyện, vừa vào dinh, khen rối rít: - Quan lớn nhân đức thật Thú phải lánh nơi khác Hôm qua, vừa bước chân vào địa hạt ta, tận mắt thấy cọp kéo bầy sang huyện bên cạnh Quan nghe chối tai, gượng cười Một lúc, dân tới báo đêm qua cọp bắt ba mạng người, xin quan đưa lính bắn trừ, kéo ăn hết thiên hạ 90 Quan huyện quay lại hỏi người khách: - Sao ngài bảo trông thấy cọp bỏ rồi? Người khách bí nói liều: - Chắc quan huyện bên cạnh nhân đức chẳng quan lớn nên chúng chỗ trú chân, đành phải quay trở lại (Truyện cười dân gian Việt Nam) Phiếu tập 3: Bài 1: Cuộc hội thoại đây, người vi phạm phương châm hội thoại nào? Sự vi phạm có chấp nhận hay không? Mẹ: Con có nhìn thấy điện thoại mẹ đâu không? Con: Hình tủ lạnh Bài 2: Xét câu sau: Tình bạn tình bạn Truyện cười truyện cười Bố mẹ bố mẹ Hoa hồng hoa hồng Các câu có đặc biệt? Người nghe có hiểu hàm ý câu nói không? Hãy xây dựng hội thoại theo hoàn cảnh giao tiếp để người nghe hiểu (không hiểu) cách nói 91 PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 92 93 94 95 96 97 98 99 100 [...]... Cở sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học nhóm bài hội thoại ở Trung học cơ sở theo quan điểm giao tiếp Chƣơng 2: Tổ chức dạy học nhóm bài hội thoại ở trung học cơ sở theo quan điểm giao tiếp 7 Với chương này chúng tôi tập trung trình bày mục tiệu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học nhóm bài hội thoại ở trung học cơ sở theo quan điểm giao tiếp và việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập về hội. .. trò quan trọng của quan điểm giao tiếp trong việc dạy học tiếng Việt 3.2 Nghiên cứu về dạy học hội thoại theo quan điểm giao tiếp Hội thoại là nội dung dạy học được đưa vào trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học cơ sở Đến nay cũng đã có công trình nghiên cứu Dạy học nhóm bài ngữ dụng học ở trung học cơ sở theo quan điểm giao tiếp của tác giả Lê Thị Minh Nguyệt, trong đó bao gồm nhóm bài. .. liên quan đến nhóm bài hội thoại ở Trung học cơ sở 1.2 Quan điểm giao tiếp 1.2.1 Khái niệm về quan điểm giao tiếp Dạy học tiếng Việt trong nhà trường dưới ánh sánh của giao tiếp được thể hiện rõ nhất trong quan điểm dạy học – đó là việc vận dụng lý thuyết của quan điểm giao tiếp vào dạy học Tác giả Lê A đã nghiên cứu và đưa ra định nghĩa: dạy học tiếng Việt là dạy hoạt động giao tiếp, trong và bằng giao. .. của học sinh trong hoạt động giao tiếp - Năng lực tổ chức hoạt động dạy học nhóm bài hội thoại ở trung học cơ sở Dựa trên kết quả khảo sát, chúng tôi đề xuất phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhóm bài hội thoại cho học sinh trung học cơ sở theo quan điểm giao tiếp 5.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Phương pháp này dùng để xem xét, xác nhận tính đúng đắn, hợp lý và tính khả thi của việc dạy học nhóm. .. châm hội thoại Phương châm hội thoại là một phần lý thuyết nằm trong các quy tắc hội thoại – một vấn đề được các nhà ngữ dụng học nghiên cứu từ rất lâu Tuy nhiên, trong khuôn khổ đề tài Dạy học nhóm bài hội thoại cho học sinh trung học cơ sở theo quan điểm giao tiếp thì chúng tôi chỉ nghiên cứu lý thuyết về các phương châm hội thoại Lý thuyết này cần và phù hợp với kiến thức học sinh trung học cơ sở. .. sinh trung học cơ sở theo quan điểm giao tiếp Tiến hành thực nghiệm ở một số lớp trung học cơ sở thuộc tỉnh Quảng Ninh Kết quả thực nghiệm sẽ là cơ sở để xác định mô hình thiết kế hiệu quả nhất cho giờ dạy học nhóm bài hội thoại cho học sinh trung học cơ sở hiện nay 6 Đóng góp của luận văn Luận văn góp phần thực hiện mục tiêu của môn học theo hướng: hình thành và phát triển năng lực cho học sinh, đặc biệt... châm hội thoại, sử dụng được các từ ngữ xưng hô phù hợp cũng như việc lựa chọn cách vào giao tiếp sao cho người nghe dễ hiểu, người nói truyền được thông tin mình cần diễn đạt 2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy học nhóm bài hội thoại ở trung học cơ sở theo quan điểm giao tiếp 2.2 Phạm vi nghiên cứu Dạy học các bài hội thoại cho học sinh lớp 8, lớp 9 ở trung học cơ sở. .. thoại cho học sinh trung học cơ sở theo quan điểm giao tiếp với mục đích sau: Đề xuất các phương pháp dạy học, hệ thống bài tập, hình thức kiểm tra đánh giá khi dạy về hội thoại phù hợp với quan điểm giao tiếp để hình thành và phát triển năng lực xã hội cho học sinh, đặc biệt là năng lực giao tiếp 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài cần hoàn thành một số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơ sở. .. 25 Lớp 8: -Bài 26: Hội thoại Vai xã hội trong hội thoại -Bài 27: Hội thoại (tiếp) Lượt lời trong hội thoại Hai bài học này cũng cấp kiến thức đầu tiên về hội thoại, giúp học sinh hình thành tri thức thế nào là một hội thoại, vai hội thoại, lượt lời trong hội thoại và một số lưu ý giữ lịch sự khi giao tiếp Lớp 9: - Bài 1: Các phương châm hội thoại Phương châm về lượng Phương châm về chất - Bài 2: Các... làm cơ sở để tiến hành quá trình nghiên cứu tiếp theo của mình 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp này nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học nhóm bài hội thoại cho học sinh Trung học cơ sở ở một số trường hiện nay Để thực hiện phương pháp này chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát cụ thể như sau: - Điều tra chất lượng dạy học nhóm bài hội thoại ở trung học cơ sở - Khả năng tạo lập hội thoại ... THCS theo quan điểm giao tiếp 31 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM BÀI HỘI THOẠI CHO HỌC SINH THCS THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 2.1 Dạy học lí thuyết hội thoại theo quan điểm giao tiếp 2.1.1 Mục tiêu dạy học. .. Quá trình dạy học nhóm hội thoại trung học sở theo quan điểm giao tiếp 2.2 Phạm vi nghiên cứu Dạy học hội thoại cho học sinh lớp 8, lớp trung học sở theo quan điểm giao tiếp Chúng tập trung chủ... học sở theo quan điểm giao tiếp, đưa lý thuyết hội thoại, quan điểm giao tiếp thực trạng dạy học nhóm hội thoại trung học sở (THCS), từ làm tiền đề để tổ chức dạy học nhóm hội thoại cho học sinh

Ngày đăng: 26/10/2015, 16:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (chủ biên) (1995), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt
Tác giả: Lê A (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
2. Lê A, Hoàng Mai Thao, Lê Xuân Soan (1995), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở THCS, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở THCS
Tác giả: Lê A, Hoàng Mai Thao, Lê Xuân Soan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
3. Lê A (2001), “Dạy tiếng Việt là dạy một hoạt động và bằng hoạt động”, Tạp chí Ngôn ngữ, (4), tr. 61 – 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tiếng Việt là dạy một hoạt động và bằng hoạt động”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Lê A
Năm: 2001
4. Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên), 2005, Lí luận dạy học ở trường THCS, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
5. Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học tiếng Việt từ góc nhìn tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt từ góc nhìn tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
6. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Cao Thị Thặng, Nguyễn Phương Hồng (2010), Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Cao Thị Thặng, Nguyễn Phương Hồng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2010
10. Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
11. Trương Dĩnh (1992), “Giao tiếp ngôn ngữ và vấn đề dạy bản ngữ”, Nghiên cứu giáo dục, (5), tr. 22 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp ngôn ngữ và vấn đề dạy bản ngữ”, "Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Trương Dĩnh
Năm: 1992
12. Trương Dĩnh (1998), Mấy vấn đề lí luận và thực tiễn về dạy và học tiếng Việt ở trường trung học, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lí luận và thực tiễn về dạy và học tiếng Việt ở trường trung học
Tác giả: Trương Dĩnh
Nhà XB: thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
13. Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2009), Hoạt động giao tiếp về dạy học tiếng Việt ở tiểu học, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giao tiếp về dạy học tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2009
14. Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2009
15. Nguyễn Chí Hòa (2014), Nâng cao năng lực giao tiếp cho người học tiếng Việt, http://nguvan.hnue.edu.vn, ngày 14/11/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực giao tiếp cho người học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Chí Hòa
Năm: 2014
16. Đỗ Việt Hùng (1986), Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trong việc dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trong việc dạy học tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
17. Đỗ Việt Hùng (2010), “Nhận thức giao tiếp hay văn hóa giao tiếp trong dạy học bản ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, (8), tr. 30 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức giao tiếp hay văn hóa giao tiếp trong dạy học bản ngữ
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Tạp chí Ngôn ngữ
Năm: 2010
18. Vũ Thị Thanh Hương (2006), "Từ khái niệm năng lực giao tiếp đến vấn đề dạy và học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông hiện nay", Tạp chí Ngôn ngữ, (4), tr. 1 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ khái niệm năng lực giao tiếp đến vấn đề dạy và học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông hiện nay
Tác giả: Vũ Thị Thanh Hương
Nhà XB: Tạp chí Ngôn ngữ
Năm: 2006
19. Nguyễn Thị Ly Kha, Vũ Thị Ân (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa học
Tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha, Vũ Thị Ân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
20. Nguyễn Văn Lê (1992), Quy tắc giao tiếp xã hội – giao tiếp bằng ngôn ngữ, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy tắc giao tiếp xã hội – giao tiếp bằng ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1992
23. Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), Tổ chức hoạt động hợp tác trong dạy học Ngữ văn, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động hợp tác trong dạy học Ngữ văn
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nam
Nhà XB: Đại học Cần Thơ
Năm: 2002
25. Trương Thị Nhàn (2007), Bài tập thực hành ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập thực hành ngữ dụng học
Tác giả: Trương Thị Nhàn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
24. Lê Thị Minh Nguyệt (2014), Xây dựng hệ thống bài tập về hành động nói ở THCS theo quan điểm giao tiếp, http://nguvan.hnue.edu.vn, ngày 18/12/2014 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w