Định khoản các nghiệp vụ phát sinh biết vật liệu xuất dùng trong kỳ sử dụng trực tiếp để chế tạo sản phẩm... Bài 3: Tại doanh nghiệp A hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tínht
Trang 1Chương V: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Bài 1: Tại một doanh nghiệp tiến hành sản xuất 2 loại sản phẩm M và N trên cùng
một dây chuyền sản xuất Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như sau (1.000 đ):
1 Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm: 450.000
2 Xuất vật liệu phục vụ chung cho phân xưởng sản xuất: 17.000
3 Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 60.000, nhân viên quản lý
phân xưởng sản xuất: 5.000
4 Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
5 Chi phí định mua ngoài phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng theo giá cả thuế
GTGT 10% là 8.800
6 Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất: 22.000
7 Bộ phận sản xuất báo hỏng số công cụ nhỏ xuất dùng trước đây thuộc loại phân
bổ 2 lần: giá thực tế của số công cụ này là 18.300 Phế liệu thu hồi bán cho CNV trừ vào lương 500
8 Trích trước chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất: 3.150
9 Giá trị vật liệu chính sử dụng không hết, nhập lại kho: 5.000
10 Nhập kho 20.000 sản phẩm M và 5.000 sản phẩm N.
Yêu cầu:
a Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ
tài khoản
1 Nợ TK 621: 450.000
Có TK 152: 450.000
2 Nợ TK 627: 17.000
Có TK 152: 17.000
3 Nợ TK 622: 60.000
Nợ TK 627: 5.000
Có TK 334: 65.000
4 Nợ TK 622: 23%*(60.000) = 13.800
Nợ TK 627: 23%*(5.000) = 1.150
Có TK 338: 14.950
5 Nợ TK 627: 8.000
Nợ TK 133: 800
Có TK 331: 8.800
6 Nợ TK 627: 22.000
Trang 273.800
64.950
Có TK 214: 22.000
7 Nợ TK 627: 9.150
Có TK 142: 9.150
Nợ TK 334: 500
Có TK 627: 500
8 Nợ TK 627: 3.150
Có TK 335: 3.150
9 Nợ TK 152: 5.000
Có TK 621: 5.000
b Tính giá thành sản phẩm từng loại theo phương pháp hệ số.
Cho biết: giá trị SPDD được tính theo giá trị vật liệu chính tiêu hao (DDĐK: 30.000, DDCK:40.300), hệ số sản phẩm được xây dựng theo trọng lượng sản phẩm (1 sản phẩm M = 1kg : 1 sản phẩm N = 3kg)
Tập hợp chi phí:
621
622
13.800
627
17.000
1.150 500
8.000
22.000
9.150
3150
Trang 3154 30.000
445.000
73.800
40.300
+ ∑Z= 30.000 + 445.000 + 73.800 + 64.950 – 40.300 = 573.450 (1000 đ)
+ ∑s ả n ph ẩ mchu ẩ n = 20.000*1 + 5.000*3 = 35.000 sản phẩm
+ ∑đ ơ n v ị s ả n ph ẩ mchu ẩ n = 573.45035.000 = 16,3843 (1.000 đ)
+ Giá thành đơn vị từng sản phẩm:
Sản phẩm M = 16,3843*1 = 16,3843 (1.000 đ)
Sản phẩm N = 16,3843*3 = 49,1528 (1.000 đ)
+ Giá thành của từng sản phẩm:
Sản phẩm M = 16,3843*20.000 = 327.685,71 (1.000 đ)
Sản phẩm N = 16,3843*3*5000 = 245.764,29 (1.000 đ)
10 Nợ TK 154: 573.450
Có TK 621:445.000
Có TK 622: 73.800
Có TK 627: 64.950
Nợ TK 155 (M): 327.685,71
Nợ TK 155 (N): 245.764,29
Có TK 154: 573.450
Bài 2: Tài liệu tháng 5/N tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ như sau (1.000đ)
I Số dư đầu kỳ trên một số tài khoản:
- Tài khoản 151: 15.600
- Tài khoản 154: 20.000
- Tài khoản 152: 60.400
II Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1 Mua vật liệu của công ty S theo giá cả thuế GTGT 10% là 550.000, trong đó 40% trả bằng TGNH, 60% chưa trả
Trang 42 Tính ra tổng số tiền lương phải trả trong tháng cho:
- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 60.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 12.000
- Nhân viên bán hàng: 3.000
- Nhân viên QLDN: 10.000
3 Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định
4 Trích khấu hao TSCĐ trong tháng cho các bộ phận:
- Bộ phận sản xuất: 20.000
- Bộ phận bán hàng: 4.000
- Bộ phận QLDN: 14.000
5 Trả lại công ty S số vật liệu không đúng quy cách theo giá cả thuế GTGT: 27.500, trừ vào số nợ chưa trả
6 Chi phí dịch vụ mua ngoài trong tháng (cả thuế GTGT 10%):
- Sử dụng cho sản xuất trả bằng TGNH 16.500
- Sử dụng cho bán hàng trả bằng TM 1.100
- Sử dụng cho QLDN trả bằng TM 4.400
7 Thanh toán số tiền còn nợ cho công ty S bằng TGNH Do thanh toán trước hạn, người bán cho hưởng chiết khấu thanh toán 1% bằng tiền mặt
8 Giá trị phế liệu thu hồi từ sản xuất bằng TM (cả thuế GTGT 10%) là 1.100
9 Cuối tháng 4, kiểm kê xác định:
- Giá trị vật liệu mua đang đi đường: 20.000
- Giá trị nguyên, vật liệu tồn kho: 40.000
- Giá trị SPDD: 15.800
10 Sản lượng hoàn thành thực tế nhập kho 400 sản phẩm A, 500 sản phẩm B
và 500 sản phẩm C
Yêu cầu:
a Định khoản các nghiệp vụ phát sinh biết vật liệu xuất dùng trong kỳ sử dụng
trực tiếp để chế tạo sản phẩm
Đầu kỳ kết chuyển:
Nợ TK 611: 76.000
Có TK 151: 15.600
Có TK 152: 60.400
Nợ TK 631: 20.000
Có TK 154: 20.000
Trang 51 Nợ TK 152: 500.000
Nợ TK 133: 50.000
Có TK 112: 220.000
Có TK 331: 330.000
2 Nợ TK 622: 60.000
Nợ TK 627: 12.000
Nợ TK 641: 3.000
Nợ TK 642: 10.000
Có TK 334: 85.000
3 Nợ TK 622: 60.000*23% = 13.800
Có TK 338: 13.800
Nợ TK 627: 12.000*23% = 2.760
Có TK 338: 2.760
Nợ TK 641: 3.000*23% = 690
Có TK 338: 690
Nợ TK 642: 10.000*23% = 2.300
Có TK 338: 2.300
4 Nợ TK 627: 20.000
Nợ TK 641: 4.000
Nợ TK 642: 14.000
Có TK 214: 38.000
5 Nợ TK 331: 27.500
Có TK 133: 2.500
Có TK 611: 25.000
6 Nợ TK 627: 15.000
Nợ TK 133: 1.500
Có TK 112: 16.500
Nợ TK 641: 1.000
Nợ TK 133: 100
Có TK 111: 1.100
Nợ TK 642: 4.000
Nợ TK 133: 400
Trang 6Có TK 111: 4.400
7 Nợ TK 331: 302.500
Có TK 112: 302.500
Nợ TK 111: 5.225
Có TK 515: 1%*(302.500 + 220.000) = 5.225
8 Nợ TK 111: 1.100
Có TK 333: 100
Có TK 631: 1.000
9 Cuối kỳ kết chuyển:
+ Kết chuyển hàng tồn kho
Nợ TK 151: 20.000
Có TK 611: 20.000
Nợ TK 152: 40.000
Có TK 611: 40.000
+ Kết chuyển sản phẩm dở dang:
Nợ TK 154: 15.800
Có TK 631: 15.800
b Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, biết hệ số quy đổi sản phẩm
A = 1,5; sản phẩm B = 1,6; sản phẩm C = 1,2
- Đầu tiên ta phải tính giá trị của tài khoản 621 vì phương pháp kiểm kê định kỳ không cho sẵn, phương pháp làm như sau:
+ Đầu tiên tập hợp tất cả vào 611:
TK 611 76.000 500.000 25.000
60.000
Giá trị xuất = Tổng bên Nợ của TK 611 - Tổng bên Có (TK 611) – Số dư cuối
kỳ (TK 611)
= (76.000 + 500.000) – 25.000 – 60.000
= 491.000
Chú ý: doanh nghiệp đã trả 220.000
nhưng vẫn được hưởng chiết khấu.
Bên Kê khai thường xuyên thì sẽ là
Có TK 154
Trang 7Vậy: Nợ TK 621: 491.000
Có TK 611: 491.000
- Tập hợp chi phí sản xuất:
Nợ TK 631: 614.560
Có TK 621: 491.000
Có TK 622: 73.800
Có TK 627: 49.760
Vậy tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ = 491.000 + 73.800 + 49.760 = 614.560
Tổng giá thành = CP DDĐK + CPPS trong kỳ - CP DDCK – Các khoản giảm trừ
= 20.000 + 614.560 – 15.800 – 1.000
= 617.760
- Số lượng sản phẩm chính = 400*1,5 + 500*1,6 + 500*1,2
= 2.000
giá thành 1 đơn vị sản phẩm chuẩn = 617.7602.000 = 308,88
Tổng giá thành của sản phẩm A:
1,5*308,88*400 = 185.328
Tổng giá thành của sản phẩm B:
1,6*308,88*500 = 247.104
Tổng giá thành của sản phẩm C:
1,2*308,88*500 = 185.328
Định khoản:
Nợ TK 632 (A): 185.328
Nợ TK 632 (B): 247.104
Nợ TK 632 (C): 185.328
Có TK 631: 617.760
Sản phẩm nhập kho:
Nợ TK 155 (A): 185.328
Có TK 632 (A): 185.328
Nợ TK 155 (B): 247.104
Có TK 632 (B): 247.104
Nợ TK 155 (C): 185.328
Có TK 632 (C): 185.328
Trang 8Bài 3: Tại doanh nghiệp A hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình kinh tế tài chính trong quý I/N như sau (DVT: 1.000đ)
I Số liệu ngày 01/01/N:
- TK 155: 1.000.000 (tương ứng là 5.000 sản phẩm)
- TK 157 (P): 1.050.000 (tương ứng là 5.000 sản phẩm)
II Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quỹ:
Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quý I/N tại doanh
nghiệp A Biết rằng: DN A áp dụng phương pháp nhập trước – xuất trước để tính giá xuất kho của hàng tồn kho
1 Xuất kho 3.000 sản phẩm gửi bán cho cơ sở đại lý B với giá bán đơn vị chưa
thuế 250, thuế suất thuế GTGT 10%, hoa hồng đại lý (gồm cả thuế GTGT 10%) là 5,5% tính theo giá bán chưa thuế Chi phí vận chuyển hàng gửi bán doanh nghiệp
đã chi bằng tiền mặt 3.300 (gồm cả thuế GTGT 10%)
Nợ TK 157: 1.000.0005.000 *3.000 = 600.000
Có TK 155: 600.000
Nợ TK 641: 3.000
Nợ TK 133: 300
Có TK 111: 3.300
2 Tính lương phải trả cho công nhân viên tại doanh nghiệp:
- Bộ phận bán hàng: 23.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 120.000
Trích lập các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định
Nợ TK 641: 23.000
Có TK 334: 23.000
Nợ TK 642: 120.000
Có TK 334: 120.000
Nợ TK 641: 23.000*23% =5.290
Có TK 338: 5.290
Nợ TK 642: 120.000*23% = 27.600
Có TK 338: 27.600
3 Tập hợp các chi phí chung khác phát sinh trong kỳ:
Ở đây chưa định khoản doanh thu bởi
vì đại lý chưa tiêu thụ được hàng.
Trang 9- Phân bổ giá trị công cụ xuất dùng từ năm trước vào chi phí QLDN trong kỳ 30.000
- Tiền điện phải trả trong kỳ với tổng giá thanh toán (gồm cả thuế GTGT 10%) là 11.000, trong đó: phân bổ cho bộ phận bán hàng 20%, bộ phận quản lý doanh nghiệp 80%
Nợ TK 642: 30.000
Có TK 242: 30.000
Nợ TK 641: 2.000
Nợ TK 133: 200
Có TK 331: 11.000*20% = 2.200
Nợ TK 642: 8.000
Nợ TK 133: 800
Có TK 331: 8.800
4 Công ty P thông báo đã nhận được toàn bộ số sản phẩm doanh nghiệp gửi bán ở
kỳ trước và đã chấp nhận mua toàn bộ số hàng này với giá bán đơn vị chưa thuế
260, thuế suất thuế GTGT 10%
Nợ TK 632: 1.050.000
Có TK 157: 1.050.000
Nợ TK 131: 1.430.000
Có TK 3331: 130.000
Có TK 511: 260*5.000 = 1.300.000
5 Phân xưởng sản xuất hoàn thành nhập kho 5.000 sản phẩm với giá thành đơn vị
sản phẩm là 210
Nợ TK 155: 210*5.000 =1.050.000
Có TK 154: 1.050.000
6 Đại lý B thông báo đã bán được toàn bộ số sản phẩm doanh nghiệp gửi bán (ở
nghiệp vụ 1) và đã chuyển khoản thanh toán toàn bộ tiền hàng cho doanh nghiệp sau khi trừ hoa hồng đại lý được hưởng
Nợ TK 632: 600.000
Có TK 157: 600.000
Nợ TK 131: 825.000
Trang 10Có TK 3331: 75.000
Có TK 511: 250*3.000 = 750.000
Nợ TK 641: 5,5%*750.000 = 41.250
Nợ TK 133: 41.250*10% =4.125
Có TK 131: 41.250 + 4.125 = 45.375
Nợ TK 112: 779.625
Có TK 131: 779.625
7 Số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong kỳ kế hoạch 80.000, doanh
nghiệp đã nộp bằng chuyển khoản:
Nợ TK 8211: 80.000
Có TK 3334: 80.000
Nợ TK 3334: 80.000
Có TK 112: 80.000
8 Tập hợp doanh thu, thu nhập và chi phí để xác định KQKD trong kỳ tại doanh
nghiệp
Tập hợp chi phí:
Nợ TK 911: 74.540
Có TK 641: 74.540
Nợ TK 911: 185.600
Có TK 642: 185.600
Nợ TK 911: 80.000
Có TK 8211: 80.000
Thuế GTGT tính trên hoa hồng được xem như thuế GTGT (10%) đầu vào bên giao:
Nợ 641: A
Nợ 133 10%*A
Có 131: A + 10%*A
Trang 11Nợ TK 911: 1.650.000
Có TK 632: 1.650.000
Tập hợp doanh thu:
Nợ TK 511: 2.050.000
Có TK 911: 2.050.000
Kết chuyển lợi nhuận:
Nợ TK 911: 59.860
Có TK 421: 59.860 Bài 4: Doanh nghiệp X có tình hình sản xuất kinh doanh trong quý II/N như sau:
(ĐVT: 1.000 đồng)
I Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
TK 154: 250.770
TK 155: TK 155 (SP A): 362.480
TK 155 (SP B): 205.440
II Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quý:
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quý II/N tại doanh
nghiệp
Tài liệu bổ sung: doanh nghiệp X thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX Số lượng sản thành phẩm tồn đầu tháng tại doanh nghiệp gồm 4.000 sản phẩm A và 1.500 sản phẩm B; doanh nghiệp dùng phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) để tính giá xuất kho của hàng tồn kho
1 Tập hợp chi phí NVLTT phát sinh trong quý tại doanh nghiệp:
- Trị giá vật liệu xuất kho: 1.055.000
- Trị giá vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho: 10.000
Nợ TK 621: 1.055.000
Có TK 152: 1.055.000
Nợ TK 152: 10.000
Có TK 621: 10.000
2 Tổng hợp tiền lương phải trả trong quý cho công nhân viên tại các bộ phận:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 220.000
- Bộ phận quản lý và phục vụ sản xuất tại phân xưởng: 25.000
- Bộ phận bán hàng: 15.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 60.000
Trang 12Trích lập các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
Nợ TK 622: 220.000
Có TK 334: 220.000
Nợ TK 622: 220.000*23% = 50.600
Có TK 338: 50.600
Nợ TK 627: 25.000
Có TK 334: 25.000
Nợ TK 627: 25.000*23% = 5.750
Có TK 338: 5.750
Nợ TK 641: 15.000
Có TK 334: 15.000
Nợ TK 641: 15.000*23% = 3.450
Có TK 338: 3.450
Nợ TK 642: 60.000
Có TK 334: 60.000
Nợ TK 642: 60.000*23% = 13.800
Có TK 338: 13.800
3 Tổng hợp các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong quý tại doanh nghiệp:
- Tiền điện, nước, điện thoại phải trả với tổng giá thanh toán 16.500 (gồm cả thuế GTGT 10%), trong đó: sử dụng cho bộ phận sản xuất 50%, bộ phận bán hàng 20%,
bộ phận quản lý doanh nghiệp 30%
- Khấu hao TSCĐ trong quý của bộ phận sản xuất 35.980, bộ phận bán hàng 2.560,
bộ phận quản lý doanh nghiệp 12.500
- Chi phí khác bằng tiền mặt phục vụ cho sản xuất 3.000, cho hoạt động quản lý chung tại doanh nghiệp 2.000
Nợ TK 627: 7.500
Nợ TK 641: 3.000
Nợ TK 642: 4.500
Nợ TK 133: 1.500
Có TK 331: 16.500
Nợ TK 627: 35.980
Nợ TK 641: 2.560
Trang 13Nợ TK 642: 12.500
Có TK 214: 51.040
Nợ TK 627: 3.000
Nợ TK 642: 2.000 (xem chú ý trang 13 sẽ rỏ tại sao lại hạch toán vào 642)
Có TK 111: 5.000
4 Nhập kho 10.000 sản phẩm A và 5.000 sản phẩm B từ bộ phận sản xuất Biết
rằng: giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là 49.000, được đánh giá theo chi phí NVLTT và hệ số quy đổi sản phẩm tại doanh nghiệp được xác định như sau: sản phẩm A: 1, sản phẩm B: 1,5
- Kết chuyển chi phí:
Nợ TK 154: 1.045.000
Có TK 621: 1.045.000
Nợ TK 154: 270.600
Có TK 622: 270.600
Nợ TK 154: 77.230
Có TK 627: 77.230
- Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ = Chi phí SXDD đầu kỳ + Chi phí
SX phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ - Các khoản giảm chi phí sản xuất
= 250.770 + (1.045.000 + 270.600 + 77.230) - 49.000 – 0
= 1.594.600
- Ta có: 1 sản phẩm B = 1,5 sản phẩm A
5.000 sản phẩm B = 7.500 sản phẩm A
Cách sử dụng tài khoản 642: tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí quản
lý chung của doanh nghiệp gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản
lý doanh nghiệp (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, .); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế môn bài; khoản lập dự phòng phải thu khó đòi; dịch vụ mua ngoài (Điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ .); chi phí bằng tiền khác (Tiếp khách, hội nghị khách hàng .)
Trang 14Vậy số lượng sản phẩm chuẩn là: 7.500 + 10.000 = 17.500 sản phẩm A
Giá thành 1 đơn vị sản phẩm chuẩn = 1.594 60017.500 = 91,12
Tổng giá thành của sản phẩm B = 5000*1,5*91,12 = 683.400
Tổng giá thành của sản phẩm A = 10.000*1*91,12 = 911.200
Nợ TK 155 (A): 911.200
Nợ TK 155 (B): 683.400
Có TK 154: 1.594.600
5 Tổng hợp các nghiệp vụ xuất bán thành phẩm trong quý tại doanh nghiệp theo
trình tự thời gian bao gồm:
- Xuất kho bán trực tiếp cho công ty M 3.000 sản phẩm A với giá bán đơn vị chưa thuế 120, thuế suất thuế GTGT 10%, tiền hàng khách hàng chưa thanh toán
- Xuất kho gửi cho đại lý P 4.000 sản phẩm A với giá bán đơn vị chưa thuế 135 và 5.000 sản phẩm B với giá bán đơn vị chưa thuế 140, thuế suất thuế GTGT của cả hai sản phẩm này là 10%, hoa hồng đại lý được hưởng theo tỷ lệ 2,2%/giá bán chưa thuế (gồm cả thuế GTGT 10%) Chi phí vận chuyển hàng gửi bán đã thanh toán bằng tiền mặt 3.300 (gồm cả thuế GTGT 10%)
* Xuất kho bán trực tiếp cho công ty M:
Nợ TK 632: 362.4804.000 *3.000 = 271.860
Có TK 155 (A): 271.860
Nợ TK 131 (M): 396.000
Có TK 3331: 36.000
Có TK 511: 120*3.000 = 360.000
* Xuất kho bán cho đại lý P:
Nợ TK 157 (A): 362.4804.000 *1.000 + 911.20010.000 *3.000 = 363.980
Có TK 155 (A): 363.980
Nợ TK 157 (B): 205.440 + 683.4005.000 *3.500 = 683.820
Có TK 155 (B): 683.820
Nợ TK 641: 3.000
Nợ TK 133: 300