1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài học theo tinh thần mô hình trường học mới VNEN trong dạy học phần sinh học vi sinh vật chương trình sinh học 10

75 982 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 380,61 KB

Nội dung

TRƯƠNG THỊ HƯƠNG THẢOTHIẾT KẾ BÀI HỌC THEO TINH THẦN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN TRONG DẠY HỌC PHÀN SINH HỌC VI SINH VẬT - CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuy

Trang 1

TRƯƠNG THỊ HƯƠNG THẢO

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO TINH THẦN MÔ

HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN TRONG

DẠY HỌC PHÀN SINH HỌC

VI SINH VẬT - CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 KHÓA

LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học

Người hướng dẫn khoa học ThS

HOÀNG THỊ KIM HUYỀN

Trang 2

Trong suốt thời gian bắt đầu từ khi học tập ở giảng đường Đại học đến nay, tôi

đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, động viên, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình vàbạn bè

Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô ở khoa Sinh - Kĩ thuật nông nghiệp,trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã mang toàn bộ tri thức và tâm huyết của mình đểtruyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng tôi Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc của mình tới Thạc sĩ Hoàng Thị Kim Huyền, người đã luôn luôn động viên,giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường và hướng dẫn tôi hoàn thành khóaluận tốt nghiệp này

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ kịp thời và quý báu từ cô giáo NguyễnThị Liên, các thày cô giáo giảng dạy môn Sinh học trường THPT Vân Nội - Hà Nội,THPT Yên Dũng - Bắc Giang, THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc, THPT Phúc Yên - VĩnhPhúc và các em học sinh lớp 10 trường THPT Vân Nội - Hà Nội trong quá trình điều

ừa thực trạng và đánh giá đề tài

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên tôi trong suốt thờigian học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu nghiên cứu khoa học, kiến thức của tôi cònhạn chế và nhiều bỡ ngỡ nên chắc chắn khóa luận vẫn còn nhiều thiếu sót Do vậy, tôirất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy cô và các bạn đểkhóa luận được hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2015 Sinh viên

Trương Thị Hương Thảo

Trang 3

Tôi xin cam đoan những vấn đề và nội dung trình bày trong khóa luận là kếtquả nghiên cứu tìm tòi của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn của cô giáo - Thạc sĩHoàng Thị Kim Huyền, không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của tác giả khác.Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu ừách nhiệm.

Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2015 Sinh

viên

Trương Thị Hương Thảo

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT

Trang 5

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 3

3 Giả thuyết khoa học 3

4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

6 Phương pháp nghiên cứu 4

7 Phạm vi giới hạn của đề tài 5

8 Đóng góp của đề tài 5

Phần II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 6

Chương 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu tổ chức dạy học theo mô hình trường học mới VNEN 6

1.1.1 Tình hình tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình VNEN trên thế giới 6

1.1.2 Tình hình tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình VNEN ở Việt Nam 6

1.2 Cơ sở lý luận 7 1.2.1 Khái niệm VNEN 7

1.2.2 Đặc điểm của VNEN 7

1.2.3 Nguyên tắc thiết kế bài học theo mô hình trường học mới VNEN 9 1.2.4 Cấu trúc của bài học theo mô hình VNEN 9

1.2.5 Tổ chức dạy học theo mô hình VNEN 12

1.3 Cơ sở thực tiễn 13 1.3.1 Mục tiêu điều tra 13

Trang 6

1.3.4 Đối tượng điều tra 14

1.3.5 Kết quả điều tra 14

Chương 2: THIẾT KỂ BÀI HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN TRONG DẠY HỌC PHẦN 3 SINH HỌC VI SINH VẬT 16

CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 16

2.1 Khái quát cấu trúc, nội dung, chuẩn kiến thức kĩ năng phần 3 Sinh học vi sinh vật — SH 10 (CTC) 16

2.1.1 Khái quát nội dung chương trình SH 10 16

2.1.2 Phân tích cấu trúc, nội dung phần 3 Sinh học vi sinh vật - SH 1016 2.2 Các thiết kế bài học phần 3 Sinh học vi sinh vật theo mô hình trường học mới VNEN 17

Chương 3: ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC THIẾT KẾ THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT -SINH HỌC 10 56

3.1 Mục đích đánh giá 56

3.2 Nội dung đánh giá 56

3.3 Đối tượng đánh giá: 56

3.4 Phương pháp đánh giá 57

3.5 Kết quả đánh giá 57

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Phụ lục 1

Phụ lục 2

Trang 7

1 Lý do chọn đề tài

Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những chính sách lớn của Đảng

và Nhà nước nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá, là điều kiện tiênquyết để phát triển nguồn lực con người Mục tiêu của giáo dục và đào tạohiện nay là đào tạo những con người lao động tự chủ, sáng tạo và có năng lựcgiải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống mới đặt ra góp phàn tích cực xâydựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng văn minh

Để thực hiện điều đó đòi hỏi ngành giáo dục và đào tạo phải tạo ra đượcnhững con người không chỉ nắm vững về kiến thức khoa học của loài người đãtích luỹ được mà còn phải có năng lực tự học, năng lực sáng tạo, khả năng tưduy, phân tích để lĩnh hội kiến thức Muốn có kết quả như vậy thì việc đổi mớiphương pháp dạy học là rất càn thiết

Việc đổi mới giáo dục Trung học dựa trên những đường lối, quan điểmchỉ đạo giáo dục của Nhà nước, đó là những định hướng quan trọng về chínhsách và quan điểm trong phát triển và đổi mới giáo dục Trung học

Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáodục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của họcsinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phươngpháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng lýthuyết vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú họctập cho học sinh” [9]

Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: “Đổi mới chươngtrình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theohướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lítưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lựcsáng tạo, kĩ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xãhội” [5]

Trang 8

Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ chỉ rõ:

“Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyệntheo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tựhọc của người học” [6]

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu

tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất,năng lực của người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thànhphẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướngnghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọnggiáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực

và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiến Phát triển khả năngsáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [10]

Trong đổi mới giáo dục hiện nay, tổ chức hoạt động dạy học luôn là mộtkhâu quan trọng để đánh giá xem buổi học có thành công hay không.Nhưnghiện nay các thầy cô luôn tổ chức các hoạt động dạy học bằng các hoạt động

mà phạm vi chỉ có ở trong nhà trường, trong sách giáo khoa, mà không cócác tổ chức hoạt động thực tiễn để học sinh có thể tiếp cận kiến thức nhanhhơn và biết cách phát huy năng lực của bản thân

VNEN (Việt Nam Escuela Nueva), với “Escuela Nueva” tiếng Tây BanNha có nghĩa là “trường học mới”

Mô hình trường học này được nghiên cứu và triển khai tại Colombia, làmột mô hình giáo dục được UNESCO đánh giá cao và hiện có hơn 30 nướctrên thế giới áp dụng, phần lớn dành cho cấp Tiểu học

Tại Việt Nam, mô hình này đã được triển khai ở cấp Tiểu học trong thờigian gàn đây và hiện đã được triển khai thí điểm tại hơn 1400 trường tiểu học

Trang 9

trương triển khai thí điểm mô hình này ở cấp Trung học với mục đích vừa thểhiện tinh thần của VNEN, vừa lồng ghép các tư tưởng đổi mới chương trình vàSGK giai đoạn sau năm 2015 [7].

Thông qua việc tổ chức dạy học này sẽ giúp học sinh phát huy khả năng

tư duy để đáp ứng những kiến thức, kĩ năng cần thiết cho cuộc sống sau này

Với tất cả những lý do trên, chứng tôi nghiên cứu đề tài “Thiết kế bài học theo tinh thần mô hình trường học mói VNEN trong dạy học phần

3 Sinh hoc vi sinh vât”

• •

2 Mục đích nghiên cứu

Thiết kế một số bài học tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình VNENtrong dạy học phần 3 Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 để phát triển năng lựccủa học sinh

3 Giả thuyết khoa học

Các bài học tổ chức theo mô hình trường học mới VNEN đề xuất trong

đề tài nếu được vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp trong quá trình dạy vàhọc ở trường THPT sẽ góp phần hình thành và phát triển các năng lực cho họcsinh, đồng thời tạo niềm say mê, hứng thú học tập bộ môn Sinh học nói riêng

và các môn học nói chung

4 Đổi tượng, khách thể nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình trường học mới VNEN

4.2 Khách thể nghiên cứu

Quá trình tổ chức hoạt động dạy học ừong dạy học phần 3 Sinh học vi sinh vật chương trình Sinh học 10 CB.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu về cơ sở lý luận về tổ chức dạy học theo mô hình trườnghọc mới VNEN

Trang 10

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan làm cơ sở lý thuyết cho đề tài: Lýluận dạy học sinh học, các tài liệu hướng dẫn dạy học, các tài liệu dạy học tíchcực,

- Nghiên cứu nội dung phần 3 Sinh học vi sinh vật chương trình Sinh

học 10 để xây dựng giáo án theo mô hình VNEN

- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan: vsv học, Virut học, Miễn dịchhọc,

6.2.Phương pháp quan sát sư phạm

- Khảo sát, dự giờ các tiết học môn Sinh học THPT

- Trao đổi với các GV và HS về phương pháp dạy học theo mô hìnhVNEN

6.3.Phương pháp điều tra

Sử dụng phiếu điều tra

6.4.Phương pháp thống kê toán học

Thống kê, phân tích, đánh giá kết quả điều ừa

6.5.Phương pháp chuyên gia

Lấy ý kiến đánh giá của các GV THPT có kinh nghiệm về khả năng thực hiện cũng như hiệu quả của mô hình VNEN

Trang 11

Đe tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi phần 3 Sinh học vi sinh vật chương

1.1.1 Tình hình tể chức hoạt động dạy học theo mô hình VNEN trên thế giới

Mô hình EN (ESCUELA NUEVA - NEW SCHOOL) - Mô hình trườnghọc mới được ƯNICEP, UNESCO, đánh giá cao, thực hiện thành công ở cácnước đang phát triển

Mô hình trường học này được nghiên cứu và triển khai tại Colombia, làmột mô hình giáo dục được UNESCO đánh giá cao và hiện có hơn 30 nướcừên thế giới áp dụng, phàn lớn dành cho cấp Tiểu học

1.1.2 Tình hình tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình VNEN ở Việt Nam

Tại Việt Nam, dự án mô hình trường học mới VNEN được áp dụng từtháng 1/2013 chủ yếu ở cấp Tiểu học

Ngoài 1.447 trường thuộc Dự án, số trường tiểu học tự nguyện áp dụng

mô hình VNEN tăng lên, cụ thể như sau:

Trang 12

nguyện áp dụng mô hình VNEN với số lượng học sinh tăng thêm 36.836, nângtổng số trường tham gia mô hình VNEN là 1.704 trường

Năm học 2014 - 2015: cả nước có 1.039 trường (ở 31 tinh, thành phố) tựnguyện áp dụng mô hình VNEN với số lượng học sinh tăng thêm 133.562,nâng tổng số trường tham gia mô hình VNEN là 2.508 trường

Qua 2 năm triển khai dự án ở cấp Tiểu học cho thấy sự thay đổi đáng kểchất lượng dạy và học, không khí lớp học dân chủ, học sinh phát huy được

Trang 13

tính tích cực chủ động với các hoạt động trên lớp, hoạt động ngoài giờ tạigia đình và cộng đồng.

Hiện nay, dự án cũng đã hỗ trợ bước đầu cho việc triển khai ở lớp 6 cấpTHCS

1.2 Cơ sở lý luận

1.2.1 Khái niêm VNEN

VNEN (Việt Nam Escuela Nueva), với “Escuela Nueva” tiếng Tây Ban Nha

có nghĩa là “trường học mới”

Mô hình trường học này được nghiên cứu và triển khai tại Colombia, là một

mô hình giáo dục được UNESCO đánh giá cao và hiện có hơn 30 nước trên thếgiới áp dụng, phàn lớn dành cho cấp Tiểu học

Hiện nay, Bộ GD - ĐT có chủ trương triển khai thí điểm mô hình này ở cấpTrung học với mục đích vừa thể hiện tỉnh thần của VNEN, vừa lồng ghép các tưtưởng đổi mới chương trình và SGK giai đoạn sau năm 2015

1.2.2 Đặc điểm của VNEN

1.2.2.1 Đặc điểm tài liệu Hướng dẫn học tập:

- Tài liệu hướng dẫn học tập dùng chung cho cả giáo viên, học sinh và cộngđồng (3 trong 1) và sử dụng nhiều năm

- Sử dụng dạy- học cho HS học cả ngày

- Thiết kế các hoạt động học tập theo các môđun

- Cung cấp kiến thức kết hợp hướng dẫn phương pháp học và phương pháp

tư duy

- Nội dung học lồng ghép qui trình học

- Nội dung kiến thức ở SGK so với tài liệu hướng dẫn học tập không thayđổi; đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng

- Chú trọng đổi mới:

Trang 14

+ Tổ chức lớp học và PPDH (Tích hợp).

Trang 15

+ Kế hoạch dạy học (Điều chỉnh họp lí).

+ Thời lượng dạy học

> Vai trò của học sinh:

• Tự quản: Lớp lập ra Hội đồng quản trị

• Tự học: Học sinh chủ yếu tự làm việc cá nhân, cặp đôi, nhóm hoặc cảlớp

• Tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau

• Chủ động tiến độ học tập và tự do trong suy nghĩ

> Vai trò của giáo viên

• Tổ chức cho học sinh tự học với tài liệu

• Kiểm soát tiến độ học tập từng nhóm

• Trả lời, gợi ý, giúp đỡ học sinh

• Đánh giá học sinh: chủ yếu là phương pháp đánh giá quá trình, đánh giá

vì sự tiến bộ trong học tập của học sinh

• Đảm bảo phân hoá

> Vai trò của phụ huynh:

• Tham gia hướng dẫn con em của họ học

• Hỗ trợ con em trong các hoạt động ứng dụng của mỗi chủ đề, bài học

Trang 16

1.2.3 Nguyên tắc thiết kế bài học theo mô hình trường học mới VNEN Tài liệu

“Hướng dẫn học” là một yếu tố góp phần thực hiện đổi mới giáo

dục, đổi mới sư phạm, nhất là đổi mới PPDH Tài liệu được biên soạn theo cácnguyên tắc sau:

- Viết dưới dạng các hoạt động học (tự học cá nhân, nhóm, lớp) của họcsinh và theo các chủ đề

- Tài liệu tích hợp 3 thành tố: nội dung, phương pháp học, phương pháp dạy.Dùng chung cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh

- Có các logo chỉ dẫn, các câu lệnh ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu để giúp họcsinh tự đọc, tự học thuận tiện

1.2.4 Cẩu trúc của bài hoc theo mô hình VNEN

Mô hình VNEN giữ nguyên nội dung, chuẩn kiến thức, kĩ năng và kế hoạchdạy học theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo Như vậy nội dung, yêucầu và thời lượng học các môn không thay đổi

Bài học mô hình VNEN được cấu trúc theo một đơn vị kiến thức hoànchỉnh, nhằm giải quyết trọn vẹn, liên tục một vấn đề: hình thành, củng cố, vậndụng, ứng dụng kiến thức vào thực tế

Trang 17

Trong đó:

• Hoạt động khởi động (Hoạt động trải nghiệm)

- Mục đích: Giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh

nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới, đồngthời giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết về những vấn đề trongcuộc sống liên quan đến nội dung của bài học

- Nội dung: Nêu các câu hỏi gợi mở hoặc yêu cầu đưa ra ý kiến nhận xét

về những vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức trong chủ để

- Phương thức hoạt động: Tài liệu hướng dẫn tiến trình thực hiện hoạt

động của học sinh

• Hoạt động hình thành kiến thức

- Mục đích: Giúp học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức của chủ đề.

- Nội dung: Trình bày những lập luận về cơ sở khoa học của những kiến

thức cần dạy cho học sinh

Trang 18

CÓ 3 loại câu hỏi gắn với hoạt động về cơ sở khoa học: Câu hỏi xác thực,câu hỏi lí luận và câu hỏi sáng tạo.

- Phương thức hoạt động: Tài liệu nêu nhiệm vụ cụ thể và hướng dẫn học

sinh hoạt động để thực hiện nhiệm vụ Kết thúc hoạt động, học sinh phải trìnhbày kết quả và thảo luận với giáo viên

• Hoạt động thực hành

■ • o •

- Mục đích: Học sinh vận dụng những kiến thức vừa học được ở bước 2 để

giải quyết những nhiệm vụ cụ thể Thông qua đó, giáo viên xem học sinh đã nắmđược kiến thức hay chưa, ở mức độ nào

- Nội dung: Đây là những hoạt động gắn với thực tiễn; yêu cầu học sinh phải

vận dụng những hiểu biết đã học vào giải quyết các bài tập cụ thể

- Phương thức hoạt động: học sinh có thể được hướng dẫn hoạt động cá

nhân hoặc nhóm để hoàn thành các câu hỏi, bài tập, bài thực hành, Đầu tiên,học sinh hoạt động cá nhân, sau đó hoạt động nhóm Kết thúc hoạt động này họcsinh sẽ trao đổi với giáo viên để được bổ sung, uốn nắn những nội dung chưađúng

• Hoạt động ứng dụng

- Mục đích: Khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm ra cái mới,

phương pháp giải quyết vấn đề; góp phần hình thành năng lực học tập với giađình và cộng đồng

- Nội dung: Hoạt động ứng dụng được triển khai ở nhà, cộng đồng; thông

qua hoạt động động viên, khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo; tranh thủ

sự hướng dẫn của gia đình, cộng đồng

- Phương thức hoạt động: Học sinh được hướng dẫn hoạt động cá nhân và

nhóm; ừao đổi, thảo luận với gia đình, cộng đồng về những vấn đề cần giảiquyết, Hoạt động với giáo viên có thể là trao đổi những kết quả và yêu cầu đánhgiá

Trang 19

• Hoạt động bỗ sung

- Mục đích: Khuyến khích học sinh tiếp tục tìm hiểu và mở rộng kiến thức,

để không bao giờ được hài lòng và hiểu rằng ngoài những kiến thức được họcừong nhà trường còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học

- Nội dung: Giao cho học sinh những nhiệm vụ bổ sung và hướng học sinh

tìm các nguồn tài liệu khác để mở rộng kiến thức đã học, cung cấp cho học sinhcác nguồn sách tham khảo và nguồn tài liệu trên mạng

- Phương thức hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ theo

nhóm, đồng thời yêu cầu học sinh làm các bài tập đánh giá năng lực

1.2.5 Tồ chức dạy học theo mô hình VNEN

1.2.5.1 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình VNEN

Quy trình tổ chức dạy học theo mô hình VNEN gồm 5 bước sau đây:

Trang 21

1.3 Cơ sở thực tiễn

1.3.1 Muc tiêu điều tra

- Tìm hiểu về thực trạng giảng dạy phần 3 Sinh học vi sinh vật

chương trình Sinh học lớp 10

- Tìm hiểu về hiểu biết về mô hình trường học mới VNEN tại Việt Nam

1.3.2 Nội dung điều tra

Chúng tôi điều tra các vấn đề sau đây (Phụ lục 1):

- Việc tổ chức các hoạt động dạy - học phần 3 Sinh học vi sinh vật.

- Việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực

Trang 22

- Hiểu biết và vận dụng mô hình VNEN.

1.3.3 Phương pháp điều tra

Phát phiếu điều tra tới GV và HS ở một số trường THPT

1.3.4 Đổi tượng điều tra

- GV bộ môn Sinh học tại 3 trường THPT:

+ Trường THPT Vân Nội - Hà Nội

+ Trường THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang

+ Trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc

- HS lớp 10C, 10D trường THPT Vân Nội - Hà Nội

1.3.5 Kết quả điều tra

Chúng tôi đã tiến hành thiết kế phiếu điều tra thực trạng (Phụ lục 1) sau đó gửi đến 13 GV môn Sinh học và 83 HS lớp 10 của 3 trường THPT Qua quá trìnhđiều tra chúng tôi rút ra một số nhận xét như sau:

- Hiện nay các thầy cô vẫn thường xuyên áp dụng các phương pháp thuyếttrình, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ (11/13 GV), Tuy nhiên việc tổ chức cáchoạt động học tập nhằm phát huy tối đa tính tích cực, sự họp tác của HS ở trườngTHPT còn rất hạn chế

- Hầu như các GV chưa từng nghe nói đến mô hình trường học mới VNEN(9/13 GV), số ít các GV đã nghe nói đến mô hình trường học mới VNEN (4/13GV) nhưng chưa bao giờ thử thiết kế một bài học theo mô hình VNEN

- Các em đều chưa nghe nói đến mô hình VNEN

- Khi các thày cô tổ chức các hoạt động học tập trên lớp thì có 62/83 HStham gia một cách hào hứng, còn lại 21/83 HS tham gia theo kiểu hình thức hoặckhông tham gia

Trang 23

- Đa số các em đều cho rằng việc hoạt động nhóm nhỏ theo từng mục nộidung trong SGK khiến các em cảm thấy nhàm chán, rất nhiều HS ỷ lại vào cácbạn học khá hơn (79/83 HS).

- Có 71/83 HS mong muốn được học theo cách các thầy cô đưa ra tìnhhuống, tổ chức các hoạt động học tập để HS tự thảo luận và tìm ra kiến thức; GV

là người bổ sung, đánh giá kết quả cho HS

Mô hình trường học mới VNEN mới chỉ được áp dụng ở cấp Tiếu học nên

cả GV và HS còn chưa có đầy đủ những hiểu biết rõ về mô hình này Do đó môhình VNEN chưa được vận dụng để thiết kế cũng như dạy học ở trường THPT

Chương 2

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN TRONG DẠY HỌC

PHẦN 3 SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10

2.1 Khái quát cấu trúc, nội dung, chuẩn kiến thức kĩ năng phần 3 Sinh học vi sinh vật - SH 10 (CTC)

2.1.1 Khái quát nội dung chương trình SH10

- Chương trình sinh học lớp 10 góp phần hoàn chỉnh vốn văn hóa phổ thôngchuẩn bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết để bước vào cuộc sống hay tiếptục học lên Nội dung sinh học lớp 10 là cơ sở cho học sinh có đủ trình độ tiếpthu những kiến thức sâu, rộng hơn ở các lớp trên của cấp học

- SH 10 gồm ba phần với 33 bài:

+ Phàn một: Phần giới thiệu chung về thế giới sống (gồm 2 bài) đóng vai tròkhái quát chung, cho HS cái nhìn khái quát nhất về các cấp độ tổ chức sống, cácgiới sinh vật và những đặc trưng của nó

+ Phần hai: SH tế bào (gồm 2 chương, 19 bài) phân tích thành phàn, cấu trúc

và những đặc trưng cơ bản của các cấp độ tổ chức sống thể hiện ở cấp độ tế bào,chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh sản

Trang 24

+ Phần ba: SH vsv (gồm 3 chương, 12 bài) phân tích những đặc trưng cơbản của vi sinh vật và ứng dụng của nó trong thực tiễn.

2.1.2 Phân tích cẩu trúc, nội dung phần 3 Sinh học vi sinh vật - S H 1 0 Phần

3 Sinh học vi sinh vật là phần cuối cùng trong chương trình SH

10, gồm 3 chương:

❖ Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng

Trang 25

- Vị trí của chương: Là chương mở đầu cho phần 3 Sinh học vỉ sinh vật —

SH 10

- Cấu trúc của chương: Gồm 3 bài (bài 22 đến bài 24): đề cập đến chuyểnhóa vật chất và năng lượng của vsv như các kiểu dinh dưỡng, các quá trình tổnghợp và phân giải các chất ở vsv

❖Chương 2: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật

- Vị trí của chương: Là chương tiếp theo của chương 1 Tìm hiểu về sự sinhtrưởng và sinh sản của vi sinh vật

- Cấu trúc của chương: Gồm 4 bài (bài 25 đến bài 28): đề cập đến quá ừìnhsinh trưởng, sinh sản của vsv, các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinhvật

❖Chương 3: Virut và bệnh truyền nhiễm

- Vị trí của chương: Là chương cuối của phàn 3 Sinh học vi sinh vật đồngthời cũng là chương cuối cùng của chương trình SH 10

- Cấu trúc của chương: gồm 5 bài (bài 29 đến bài 33) : đề cập đến một dạngsống đó là virut (cấu tạo, sự nhân lên của virut trong tế bào chủ, ứng dụng trongthực tiễn, bệnh truyền nhiễm và miễn dịch)

2.2 Các thiết kế bài học phần 3 Sinh học vỉ sinh vật theo mô hình trường

học mới VNEN

BÀI 25 SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này, HS phải:

- Nêu được khái niệm sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật; sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.

- Trình bày hai phương pháp nuôi cấy vỉ sinh vật: nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục.

Trang 26

- Nêu được các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực.

- Vận dụng kiến thức về sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật vào đời sống, bảo vệ sức khỏe.

Khi bị vết thương hở, sát khuẩn vết thương trước khi bôi hay rắc kháng sinh

là khâu quan trọng trong quá trình sơ cứu

Tại sao nên sát khuẩn yết thương càng sớm càng tốt?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN

I Sinh trưởng của vi sinh vât.

1 Tìm hiểu về khái niêm sinh trưởng của vi sinh vât.

- Nhắc lại dấu hiệu sinh trưởng ở động vật?

- Sinh trưởng ở vi sinh vật là gì?

Do vi sinh vật có kích thước rất nhỏ, khó quan sát sự sinh trưởng của từng visinh vật vì vậy khi nói đến sinh trưởng của vi sinh vật người ta xét đến sinhtrưởng của quần thể vi sinh yật

- Hãy quan sát đoạn phim, từ đó cho biết sinh trưởng của quần thể vi sinhvật là gì?

OẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

B

HỨC MỚI

Trang 27

- Nếu cấy 1 vi khuẩn (sinh sản bằng phân đôi) vào bình nuôi chứa môitrường dinh dưỡng thích hợp thì sự tăng số lượng tế bào diễn ra như sau:

- Từ hình vẽ, hãy cho biết thế nào là thời gian thế hệ của vi sinh vật?

- Thời gian thế hệ của các vi sinh vật là khác nhau Ví dụ : Thời gian thế

hệ của vi khuẩn E.coli là 20 phút, của vi khuẩn lao là 1000 phút, của trùng giày là

24 giờ,

Làm việc ohÓDi

2 Tìm hiểu về các phươns pháp nuôi cấy vi sinh vạt.

a Phương pháp nuôi cấy không liên tục.

Nguyên tắc nuôi cấy của phương pháp này là không bổ sung chất dinhdưỡng mói và không lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất trong quá trìnhnuôi cấy

- Quan sát đồ thị đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môitrường nuôi cấy không liên tục và hoàn thành bài tập sau:

Thà

giai

thê'

hệ

Trang 28

Thảo luận và nối thông tin ở cột A tương ứng với thông tin cho ở cột B vàcột c.

1 Pha tiêm phát a Sô lượng tê bào tăng theo

lũy thừa và đạt đến cực đại

i) Do vi khuân cân thời gianthích nghi với môi trường,tổng hợp mạnh mẽ AND vàenzim cảm ứng

2 Pha lũy thừa b Sô lượng tê bào giảm dần ii) Do chât dinh dưỡng cạn

kiệt, chất độc tích lũy

Đường cong sinh trư õng của quần tbể vỉ kiniẩn trong mỗi trường nuôi cav không liên tục

nhiêu 3.Pha cân

băng c Sô lượng tê bào chưa

tăng

iii) Do vi khuân đã thích nghi với môi trường, chúng bắt đầu phân chia mạnh mẽ

4.Pha suy vong

d SỐ lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thòi gian

iiii) Do chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, môi trường nuôi bắt đầu thay đổi

- Trong môi trường tự nhiên, pha lũy thừa (pha log) ở vi khuân có diễn

Trang 29

ra không? Tại sao?

b Phương pháp nuôi cấy liên tục.

- Để quần thể vi sinh vật không xảy ra pha suy vong thì phải làm gì?

- Tại sao nói “Dạ dày - ruột ở ngưồi là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật”?

II Sình sản của vỉ sinh vẩt.

ỉ Tìm hiểu về sinh sản của vi sinh vât nhân sơ.

- Hãy quan sát các hình dưới đây và gọi tên hình thức sỉnh sản ở vi

sinh vật nhân sơ bằng các cụm từ cho sẵn: nảy chồi, phân đôi, bào tử đốt.

2. Tìm hiểu về sinh sản của vi sinh vât nhân thực.

- Hãy quan sát các hìũh dưới đây và gọi tên hìoh thức sinh sản ở vi sinh

vật nhân sơ bằng các cụm từ cho sẵn: nảy chồi, phân đôi, bào tử kín, bào tử

bào tĩr

Trang 30

b ả o t ư

cuông È bào tử

Trang 31

Vi sinh vật nhân sơ có các hình thức sinh sản đó là , và Vi sinh vật nhân thực có các hình thức sinh sản

đó là , và

Phân đôi là hình thức sinh sản chủ yếu ở vi khuẩn Tế bào mẹ tíchlũy vàtổng họp các chất càn thiết sẽ hình thành ngăn đôi tếbào, tạo hoàn chỉnh

Nảy chồi là hình thức sinh sản từ tế bào mẹ tạo thành ởcực, lớn dần rồi tách thành vi sinh vật mới

Có rất nhiều dạng bào tử sinh sản ở vi sinh vật như: ngoại bào tử, bào tửđốt, bào tử kín, bào tử hữu tính Khác với các bào tử sinh sản, khi gặp điều kiệnbất lọi tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên trong một nội bào tử - đây làdạng nghỉ của tế bào

III ứng dung nghiên cứu sư sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vât

Hãy quan sát các hình sau và điền tên một số ứng dụng khi nghiên cứu sựsinh trưởng và sinh sản của vi sinh yật:

Trang 32

Nghiên cứu bảng sau đây:

Trang 33

-Để một vài mẩu bánh mì hoặc ít cơm nguội nơi ẩm thấp và quan sát sựsinh trưởng, sinh sản của một số loại mốc qua sự thay đổi về màu sắc và sốlượng.

-Hãy tìm hiểu quy trình muối dưa, làm tương và cho biết loại vi sinh vạtnào tham gia vào quá trình muối dưa, làm tương

- Nếu số lượng tế bào ban đầu (No) không phải là một tế bào mà là

105 tế bào thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong bình (N) là bao nhiêu?

Trang 34

khuẩn hơn ở bếp Kết quả nghiên cứu của nhà vi trùng học Carlos Enriquez, Đạihọc Arizona (Mỹ) cho thấy chậu rửa chén bát và ống thoát nước bên dưói lại cónhiều vi khuẩn hơn toilet Trong đó, miếng rửa chén bát chứa nhiều vi khuẩnnhất rồi mới tói chậu rửa bát, ống thoát nước, mặt bếp, dao thớt, tay cầm tủlạnh, khăn vải lau tay Nguyên nhân là do môi trường ẩm ướt của miếng rửachén bát cùng với thức ăn thừa tồn đọng vương vào đã trở thành địa điểm ẩnnáu lí tưởng của vi khuẩn.

Vi khuẩn sẽ sinh sôi, nảy nở hàng triệu làn trong miếng rửa chén khi đểqua đêm Sự nguy hiểm càng trở nên nghiêm trọng khi các bà nội trợ dùngmiếng rửa chén để lau rửa bề mặt bếp, bồn rửa và những bề mặt khác Bởi cácloại vi khuẩn thường gây ngộ độc như E.coli, salmonella có trong miếng rửachén sẽ có điều kiện lan rộng ra và lây nhiễm vào đồ ăn, thức uống Lúc này,sức khỏe của các thành viên trong gia đinh sẽ bị đe dọa nghiêm ữọng

Khi rửa chén lần kế tiếp, vi khuẩn sẽ bám lại trên chén đĩa, và có thể ảnhhưởng đến sức khỏe gia đình Đặc biệt với trẻ nhỏ do sức đề kháng kém, hệthống miễn dịch chưa hoàn thiện và rất nhạy cảm nên rất dễ bị vi khuẩn tấncông gây bệnh

Theo số liệu nghiên cứu, trên miếng rửa chén có thể có đến 20 triệu vikhuẩn đang hiện diện Nó còn chứa nhiều tác nhân gây bệnh hơn cả toilet

Trang 35

Sau khi học xong bài này, học sinh phải:

- Nêu được các đặc điếm cơ bản của vỉrut.

- Trình bày được đặc điểm về cẩu tạo và hình thái của vỉrut.

- Trình bày được sự phân loại virut dựa vào từng tiêu chí khác nhau.

- Giải thích được tại sao virut không được coi là cơ thể sổng?

- Kĩ năng quan sát tranh hình về cấu tạo, hình thái virut.

- Hãy mô tả thí nghiệm của Inovaxki

Cây bình thường Ỉ7Ỉ bênỈầ

Trang 36

Vỏ capsit

Axit nuclêic

- Có thể nuôi virut trên môi trường nhân tạonhư nuôi vi khuẩn hay không?

l Tìm hiểu cẩu tao virut.

Thảo luận nhóm:

- Quan sát hình, chỉ ra các thành phần cấu tạo nên virat Mỗi thành phần

đó được cấu tạo như thế nào?

- Quan sát hình 29.1, hãy cho biết ngoài hai thành phần chính virut còn

có thể có thêm thành phần nào?

vỏ ngoài Capsôme

Lõi axit Dìicleic (ADN hoặc ARN)

Trang 37

Ctiỏng A Chùng B

- Từ thí nghiệm trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:

• Giải thích tại sao virat phân lập được không phải là chủng B?

Sư nhân lẻn của virut

Virut lai Nhiỏm

vâo cây

Ngày đăng: 25/09/2015, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w