Đề tài: Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam
Trang 1Chơng 1: Phơng pháp tính giá trị sản xuất, giá
trị tăng thêm của ngành công nghiệp
chế biến Việt Nam
I Tổng quan về Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm
1 Về Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
1.1 Quá trình vận dụng vào Việt Nam
Trong xu thế hoà nhập kinh tế khu vực và thế giới, việc giao lu giữacác nớc ngày càng mở rộng, không gian ngày càng rút ngắn lại do tiến bộcủa vận tải, thông tin Nhu cầu cấp thiết về thông tin ngày càng quan trọngtrong lĩnh vực quản lý tầm vĩ mô, cũng nh trong hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp Mặt khác, đờng lối mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các n-
ớc của Đảng và Nhà nớc đang tạo cơ sở khách quan cho các doanh nghiệptiếp cận với thông tin công nghệ trên thế giới
Việc đổi mới từ nền kinh tế vận động theo cơ chế kế hoạch hoá tậptrung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớngxã hội chủ nghĩa đòi hỏi hoạt động của các doanh nghiệp trong tất cả cácngành kinh tế quốc dân phải có sự chuyển đổi mạnh mẽ Đồng thời, việc
đánh giá hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp cũng phải đợc tăng cờng
và đổi mới Không thể chỉ dựa vào kế hoạch sản xuất đủ số lợng sản phẩm
mà còn phải chú ý đến chất lợng, mẫu mã của từng loại sản phẩm Có nhvậy, nền kinh tế nớc ta mới có thể hoà nhập đợc vào các nớc trong khu vựccũng nh trên thế giới Để đạt đợc điều này, đòi hỏi phải có sự giúp đỡ củakhoa học kỹ thuật nhất là công nghệ thông tin
Trong cơ chế thị trờng ngày nay, yêu cầu thông tin nhanh, chính xáclại càng quan trọng đối với quản lý sản xuất kinh doanh ở tầm vĩ mô cũng
nh tầm vi mô Thông tin thống kê có vai trò hết sức quan trọng đối với việcquản lý của doanh nghiệp và đánh giá tổng hợp hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp Việc quyết định sự ra đời, phát triển hay phásản của một doanh nghiệp cần phải có những thông tin thống kê đầy đủ,chính xác và khoa học
Thông tin thống kê đợc phản ánh qua các chỉ tiêu thống kê Chỉ tiêuthống kê phản ánh lợng gắn với chất của các mặt, các tính chất cơ bản của
Trang 2hiện tợng số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể Tính chất củacác hiện tợng cá biệt đợc khái quát hoá trong chỉ tiêu thống kê Nh Lênin nói,các chỉ tiêu thống kê có thể giải thích bản chất và phản ánh các hiện tợng kinh
tế xã hội, có ý nghĩa chứng minh sự phát triển của các hiện tợng đó”
Để thống kê đợc đúng các chỉ tiêu kinh tế, phục vụ đắc lực cho quản lýkinh tế trong cơ chế thị trờng sôi động, ngành Thống kê đã căn cứ vào cơ sở
lý luận của kinh tế học Kinh tế học giải thích rõ phạm trù sản xuất, cáchình thái sản phẩm, kết quả của quá trình sản xuất, quá trình vận động củasản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng những khái niệm về thu nhập, phânphối, tích luỹ, tiêu dùng, những phạm trù đầu t, hiệu quả kinh tế, hiệu quả
đầu t đã đợc kinh tế học làm sáng tỏ Trên cơ sở đó, thống kê mới tínhtoán các chỉ tiêu, phân tích các mối quan hệ kinh tế trong quá trình tái sảnxuất xã hội đầy đủ, chính xác phục vụ kịp thời cho việc điều hành, quản lý
đồng thời hoạch định các chính sách phát triển kinh tế xã hội trong tơng laiphù hợp với khả năng của đất nớc, thoả mãn nhu cầu trong quan hệ ngoạigiao với bên ngoài
Nhìn chung, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sảnxuất sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ đều rất phức tạp bao gồm nhiềuquá trình, nhiều giai đoạn mới có đợc sản phẩm hoàn chỉnh đem trao đổi trênthị trờng Vì vậy, để tổng hợp hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp, cần xây dựng một hệ thống chỉ tiêu thống kê giúp cho việc thu thậpthông tin dễ dàng có tính chính xác cao, phục vụ tốt các yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp, của các ngành kinh tế quốc dân và của Nhà nớc
Hệ thống chỉ tiêu thống kê là tập hợp những chỉ tiêu thống kê, có thểphản ánh các mặt, các tính chất quan trọng các mối liên hệ cơ bản giữa cácmặt tổng thể và mối liên hệ của tổng thể với các hiện tợng liên quan
Hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế mỗi nớc đợc xây dựng phù hợp vớiyêu cầu của lý thuyết hệ thống, yêu cầu của so sánh quốc tế, tính hiện đại
và tính khả thi Hệ thống chỉ tiêu thống kê có thể thay đổi bổ sung về mặt
số lợng và cơ cấu cho phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ hạch toán ởmỗi thời kỳ
Từ sau những năm 20 đến năm 1992, trên thế giới có 2 hệ thống thôngtin kinh tế - xã hội tổng hợp: Hệ thống bảng cân đối kinh tế quốc dân(MPS) và Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
Trang 3Cả hai hệ thống thông tin kinh tế - xã hội tổng hợp trên có cùng mục
đích phản ánh quá trình tái sản xuất xã hội của mỗi quốc gia Trên cơ sở thuthập, xử lý và tổng hợp thông tin trên tầm vĩ mô để tính các chỉ tiêu kinh tếtổng hợp nhằm phản ánh điều kiện sản xuất, kết quả sản xuất, quá trìnhphân phối thu nhập, mối quan hệ giữa các ngành kinh tế trong quá trình sảnxuất và sử dụng cuối cùng kết quả sản xuất của nền kinh tế quốc dân Vìvậy, áp dụng hệ thống nào là phụ thuộc vào trình độ hạch toán ở quốc gia
đó và tuỳ thuộc vào từng thời kỳ
ở Việt Nam từ 1954-1975, đất nớc bị chia cắt làm 2 miền Bắc - Namthuộc 2 chế độ chính trị khác nhau Trình độ thống kê và phơng pháp thống
kê giữa 2 miền có sự khác nhau ở miền Bắc, đợc sự giúp đỡ của các nớcXã hội chủ nghĩa trong đó chủ yếu là Liên Xô cho nên ngành thống kêtrong giai đoạn này đã chịu ảnh hởng của các nớc trên Cụ thể, ngành thống
kê Việt Nam đã tiến hành tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nh: Sản phẩmxã hội, tiêu hao vật chất, thu nhập quốc dân, quỹ tiêu dùng, quỹ tích luỹ,xuất nhập khẩu hàng hoá Trên cơ sở đó, lập bảng cân đối sản xuất và sửdụng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân và một số bảng cân đối khácthuộc hệ thống MPS
ở miền Nam trong giai đoạn này, Viện Thống kê thuộc chính quyềnMiền Nam tiến hành tính một số chỉ tiêu kinh tế quốc dân nh: Tổng sảnphẩm quốc gia (GNP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tiêu dùng cuối cùng,tích luỹ tài sản, xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ theo SNA cho phạm
vi cả miền Nam
Từ năm 1976-1988, đất nớc thống nhất, ngành Thống kê đã tiến hànhtính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp và lập một số bảng cân đối thuộc MPS chocả nớc và cho tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng
Từ 1989-1992, ngành Thống kê đợc sự tài trợ của các cơ quan thống
kê Liên hợp quốc tiến hành nghiên cứu và vận dụng SNA vào Việt Nam.Ngày 25/12/1992, Thủ tớng Chính phủ ra quyết định số: 183-TTg về việcViệt Nam chính thức áp dụng SNA và tính chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nộitrong phạm vi cả nớc, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng thay cho MPS
và chỉ tiêu thu nhập quốc dân đã thực hiện trong thời gian trớc đây Sau một
số năm thực hiện quyết định của Thủ tớng Chính phủ về việc vận dụng Hệthống tài khoản quốc gia vào Việt Nam, ngành Thống kê đã tính toán đợc
Trang 4một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nh: Tổng sản phẩm quốc nội, tích luỹ tàisản, tiêu dùng cuối cùng, tổng thu nhập quốc gia (GNI), để dành và lập đợcmột số tài khoản chủ yếu phục vụ yêu cầu quản lý ở tầm vĩ mô của Đảng vàNhà nớc Song, cơ sở số liệu ban đầu cha đầy đủ, hệ thống hạch toán thống
kê cha cải tiến để phù hợp với nội dung các chỉ tiêu trong Hệ thống tàikhoản quốc gia nên mức độ chính xác và đầy đủ của các chỉ tiêu kinh tếtổng hợp còn hạn chế Những kết quả đạt đợc cần phải hoàn thiện dần trongmột số năm tới
Để khắc phục những nhợc điểm trên, năm 1996-1998, Ngân hàng pháttriển châu á (ADB) đã có dự án trợ giúp cho ngành thống kê hoàn thiện Hệthống tài khoản quốc gia Cơ quan ADB đã cử ngài Francisco T Secretario,
cố vấn trởng cùng các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm đến trực tiếp giúpViệt Nam xây dựng cơ sở dữ liệu, nhằm nâng cao độ tin cậy của chỉ tiêuGDP và hoàn thiện thêm một bớc Hệ thống tài khoản quốc gia đang thựchiện ở Việt Nam Đây cũng là một trong những đóng góp tích cực, to lớn cóhiệu quả thiết thực của các tổ chức quốc tế để thúc đẩy công tác thống kêtài khoản quốc gia ở Việt Nam Với sự giúp đỡ của chuyên gia ADB, cácchuyên viên thống kê tài khoản quốc gia Việt Nam đã đa ra những vấn đềcơ bản nhất của Hệ thống tài khoản quốc gia, xác định nội dung, phơngpháp và nguồn thông tin để tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong Hệthống tài khoản quốc gia do Thống kê Liên hợp quốc mới soạn thảo năm
1993 và đợc vận dụng một phần vào Việt Nam Căn cứ vào chế độ kế toánhiện hành đang áp dụng cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh của tất cả cáclĩnh vực, kết quả báo cáo thống kê và điều tra thống kê để giới thiệu cụthể cơ sở thông tin phục vụ cho việc tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp và lậpcác tài khoản chủ yếu đang đợc thực hiện ở Việt Nam Hiện nay, Việt Nam
đã chính thức đa Hệ thống tài khoản quốc gia vào sử dụng rộng rãi ở cácdoanh nghiệp, các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân Vì vậy, cần phảihiểu rõ hơn về SNA để tiện lợi cho việc quản lý cũng nh cho việc hoạch
định sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo
1.2 Bản chất của Hệ thống tài khoản quốc gia
Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) là hệ thống thống kê phản ánh tầmnhìn vĩ mô về kinh tế đợc phát triển trong nhiều thập kỷ Là một hệ thốngthống kê kinh tế, SNA có tính tổng hợp cao nhất, hầu hết các thông tin kinh
Trang 5tế nhằm mô tả quá trình sản xuất; quá trình tạo ra thu nhập, phân phối lần
đầu và phân phối lại thu nhập; việc sử dụng thu nhập cho mục đích tiêudùng, để dành và tích luỹ; các nguồn vốn huy động và hình thức vốn huy
động (vốn tự có, vốn đóng góp, vốn đi vay ngân hàng, bán trái phiếu ) vàcuối cùng SNA nhằm nắm đợc số tăng tài sản cố định, tài sản tài chínhhàng năm, cũng nh tổng tài sản cố định và tài sản tài chính cuối kỳ, để đánhgiá đợc của cải hiện có của nền kinh tế cũng nh của từng thành phần kinh tế
và từng khu vực thể chế Nh vậy, có thể nhìn SNA dới những góc độ sau:
- Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) là một hệ thống các chỉ tiêu kinh
tế tổng hợp có mối liên hệ mật thiết với nhau nhằm phản ánh các hoạt độngkinh tế, kết quả kinh tế của một quốc gia trong khoảng thời gian cụ thể (th-ờng là một năm)
Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) bao gồm những chỉ tiêu sử dụng
để đo lờng đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn bộ nền kinh tếnói chung và của ngành kinh tế nói riêng nh:
+ Tổng giá trị sản xuất (GO)
+ Chi phí trung gian (IC)
+ Giá trị tăng thêm (VA)
+ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
+ Tổng thu nhập quốc gia (GNI)
+ Tổng thu nhập quốc gia sử dụng (NDI)
+ Tiết kiệm - để dành (S)
+ Tổng tích luỹ tài sản (GA)
+ Tích luỹ thuần
+ Tiêu dùng cuối cùng
- SNA là một hệ thống các tài khoản và bảng cân đối
* Tài khoản sản xuất: Mục đích cơ bản của tài khoản sản xuất nhằmmô tả tổng kết kết quả sản xuất, kết quả sản xuất mới tăng và từng khoảnchi phí trong quá trình sản xuất đó Tài khoản sản xuất một mặt phản ánhkết cấu sử dụng: sản phẩm sản xuất ra sử dụng cho nhu cầu sản xuất, tiêudùng cuối cùng, tích luỹ tài sản, xuất nhập khẩu với bên ngoài; mặt khác
Trang 6phản ánh kết cấu về giá trị thông qua các yếu tố chi phí: chi phí trung gian,chi trả cho ngời sản xuất, chi nộp thuế sản xuất, khấu hao tài sản cố định,giá trị thặng d thông qua tài khoản sản xuất thể hiện nội dung các chỉ tiêukinh tế tổng hợp nh: giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm,tiêu dùng cuối cùng, tích luỹ tài sản, xuất nhập khẩu và phơng pháp tính cácchỉ tiêu đó, đặc biệt là chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Qua đó,chúng ta xác định đợc các mối quan hệ tỷ lệ của nền kinh tế nh: giữa sảnxuất và tiêu dùng cuối cùng, giữa sản xuất và tích luỹ tài sản, giữa sản xuấttrong nớc và xuất nhập khẩu
* Tài khoản thu chi: phản ánh quá trình hình thành, phân phối và phânphối lại các khoản thu nhập và chi tiêu thu nhập đó giữa các thành viên củatừng khu vực thể chế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳnhất định (thờng là một năm) Qua tài khoản thu chi, ta có thể tính đợc cácchỉ tiêu: tổng thu nhập quốc gia (GNI), thu nhập quốc gia (NI), để dành củatoàn bộ nền kinh tế và từng khu vực thể chế
* Tài khoản vốn tài chính: phản ánh tổng nguồn vốn cho tích luỹ tài sản
và mua sắm thêm đất, tài nguyên, tài sản vô hình, gồm có: nguồn vốn do đểdành từ nội bộ nền kinh tế và một phần do chuyển nhợng vốn dới hình thứcviện trợ, cho không, quà biếu phục vụ cho đầu t phát triển sản xuất
* Tài khoản quan hệ kinh tế với nớc ngoài: phản ánh quá trình trao đổihàng hoá, dịch vụ với các nớc trên thế giới, vay nợ, chuyển nhợng hiệnhành và chuyển nhợng vốn, đầu t trực tiếp hay gián tiếp, mua bán ngoại tệ,vàng và các chứng khoán Tài khoản này phù hợp với yêu cầu quản lý củanền kinh tế mở, giúp cho việc xem xét các mối quan hệ kinh tế giữa trongnớc với nớc ngoài, thanh toán quốc tế
* Bảng cân đối liên ngành kinh tế quốc dân (IO): phản ánh quá trìnhsản xuất, phân phối kết quả sản xuất, sử dụng cuối cùng sản phẩm dịch vụcủa nền kinh tế trong mối liên hệ giữa số lớn các ngành kinh tế, ngành sảnphẩm Bảng cân đối này vừa để mô tả chi tiết các mối quan hệ, vừa dùng đểxem xét, kiểm tra các mối liên kết giữa các bảng cân đối trong hệ thống Nó
là một trong những cơ sở để xây dựng các mô hình kinh tế dới dạng toánhọc và đợc xử lý bằng công cụ máy tính hiện đại
* Bảng tổng kết tài sản
Trang 71.3 Tác dụng của Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
Qua các tài khoản và bảng cân đối cho ta biết đợc sự tác động qua lạigiữa các yếu tố trong quá trình sản xuất ra sản phẩm vật chất và sản phẩmdịch vụ SNA đã dùng hệ thống bảng IO để mô tả việc sử dụng các sảnphẩm vật chất và dịch vụ, lao động cũng nh tài sản cố định trong quá trìnhsản xuất của từng hoạt động sản xuất, chẳng hạn muốn sản xuất ra một sảnphẩm ta phải cần trực tiếp những loại sản phẩm gì và bao nhiêu? cũng nhcần loại tài sản cố định nào? và số vốn là bao nhiêu? Bảng IO không nhữngcho ta biết những chi phí trực tiếp mà cả chi phí gián tiếp trong vòng khépkín của sản xuất
- SNA bao gồm các chỉ tiêu có tính phổ biến Các chỉ tiêu đợc thốngnhất về nội dung, phạm vi và phơng pháp tính và sử dụng thống nhất giữacác quốc gia nhằm đảm bảo yêu cầu so sánh quốc tế
Vận dụng hệ thống chỉ tiêu kinh tế tổng hợp theo SNA là cần thiết,khách quan có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quản lý điều hành ở tầm vĩmô cũng nh ở tầm vi mô, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế đất nớc trong cơchế mới cũng nh yêu cầu hoà nhập với công tác thống kê thế giới
Việc sử dụng các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong SNA để nghiên cứucác quan hệ giữa sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ, giữa quan hệ kinh
tế trong nớc với nớc ngoài về hàng hoá, dịch vụ vốn có ý nghĩa rất quantrọng Cụ thể:
* Phân tích, đánh giá các mối quan hệ tỷ lệ quan trọng nhất, cơ bảnnhất của nền kinh tế quốc dân Một số tỷ lệ quan trọng nh: tỷ lệ GDP tạo ra
từ nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; tỷ lệ tích luỹ trên GDP; tỷ lệ vốn đivay trên tổng tích sản
* Phân tích cơ cấu nền kinh tế quốc dân theo ngành kinh tế, theo khuvực thể chế
* Phân tích chính sách tài chính quốc gia: để phân tích ta cần chia thuchi ngân sách thành thu chi thờng xuyên và thu chi vốn Việc mất cân đối trongthu chi thờng xuyên là dấu hiệu báo động cho việc cần điều chỉnh lại ngân sách.Phân tích chính sách tài chính quốc gia đòi hỏi thông tin cặn kẽ về các nhu cầuchi tiêu từ ngân sách và các nguồn thu ngân sách Những số liệu của SNA ở
Trang 8Việt Nam và ở nớc khác cho phép ta đánh giá xem mức chi tiêu của Nhà nớcViệt Nam là vừa phải hay quá lớn.
* Phân tích tình hình vay mợn nớc ngoài
* Phân tích chính sách tiền tệ: Muốn phân tích lạm phát hoặc giảmphát có phải do chính sách tiền tệ thả nổi hoặc kiểm soát gây ra không, tacần so sánh tốc độ tăng khối lợng tiền và tốc độ tăng GDP Nếu tốc độ tăngtiền cao hơn tốc độ tăng GDP quá nhiều thì rõ ràng chính sách tiền tệ đã thảnổi Chính sách tiền thả nổi có thể do nguyên nhân thiếu hụt ngân sách nhànớc, lãi suất danh nghĩa quá thấp so với tốc độ lạm phát khiến số cầu tiền tệquá lớn, mức độ đầu t của ngoại quốc quá lớn so với khả năng của nền kinhtế
* Giúp cho lãnh đạo các doanh nghiệp có căn cứ khoa học để quản lý
có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
* Là căn cứ để đánh giá, phân tích tình hình sử dụng yếu tố của quátrình tái sản xuất của doanh nghiệp (lao động, vốn, vật t, tài sản), đánh giá,phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh củacác doanh nghiệp (thông qua chỉ tiêu các giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm,lợi nhuận)
* Là căn cứ để lập kế hoạch phát triển hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp cả về quy mô và cơ cấu, giúp cho các nhà quản lý cónhững thông tin cần thiết làm căn cứ khoa học để xây dựng chiến lợc sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp và phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh theo hình thức đã lựa chọn
* Thông qua việc phân tích và tính toán các chỉ tiêu trong hệ thống,chỉ ra những biến động và xu hớng phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp làm cơ sở cho việc lựa chọn các giải pháp nhằmcủng cố và phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đạt hiệuquả kinh tế cao
* Giúp cho lãnh đạo cấp trên hiểu rõ hơn tình hình doanh nghiệp vàphục vụ cho việc tính toán một số chỉ tiêu kinh tế xã hội theo Hệ thống tàikhoản quốc gia (SNA) trong phạm vi nền kinh tế quốc dân nh: giá trị sảnxuất, chi phí trung gian, tổng sản phẩm quốc nội, tổng sản phẩm quốc gia
Trang 9* Căn cứ vào kết quả tính toán giá trị tăng thêm và thu nhập doanhnghiệp, cơ quan chức năng của Nhà nớc thực hiện thuế giá trị gia tăng vàthuế thu nhập doanh nghiệp.
- Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) cùng với bảng phân ngành kinh
tế quốc dân do Uỷ ban thống kê Liên hợp quốc biên soạn mang tính chấtnguyên tắc chung Tuỳ điều kiện kinh tế và yêu cầu quản lý ở mỗi nớc màvận dụng cho phù hợp Khi so sánh kinh tế giữa các nớc thông qua các chỉtiêu kinh tế tổng hợp của SNA cần phải đảm bảo tính thống nhất theo nhữngnguyên tắc chung
II Phơng pháp tính giá trị sản xuất (GO), giá trị tăng thêm (VA) nói chung
1 Tính giá trị sản xuất
1.1 Khái niệm: Tổng giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của sản phẩm
do lao động trong các ngành của nền kinh tế quốc dân sáng tạo ra trong mộtthời kỳ nhất định (thờng là một năm)
1.2 Nội dung kinh tế: Tổng giá trị sản xuất chỉ bao gồm giá trị sản
xuất các hoạt động sản xuất xã hội đợc pháp luật của quốc gia đó thừa nhận
là hữu ích và cho phép hoạt động Nh vậy giá trị sản phẩm là hàng giả hoặcsản phẩm không nằm trong danh mục sản phẩm sản xuất theo quy định vàpháp luật của Nhà nớc sẽ không nằm trong tổng giá trị của sản xuất
1.3 Nguyên tắc tính:
+ Tính theo lãnh thổ kinh tế (theo đơn vị thờng trú)
+ Tính theo thời điểm sản xuất
+ Tính theo giá trị trờng
+ Tính toàn bộ giá trị sản phẩm có nghĩa là tính cả giá trị nguyên vậtliệu của khách hàng
+ Tính toàn bộ giá trị kết quả sản xuất Theo nguyên tắc này cần tínhvào giá trị sản xuất không chỉ thành phẩm mà cả nửa thành phẩm và sảnphẩm dở dang
1.4 Phơng pháp tính tổng giá trị sản xuất của toàn bộ nền kinh tế quốc dân:
Tổng giá trị sản xuất của toàn bộ nền kinh tế quốc dân = GOngành j
Trang 102 Tính giá trị tăng thêm
2.1 Chi phí trung gian (IC)
2.1.1 Khái niệm: Chi phí trung gian là toàn bộ chi phí sử dụng cho
vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm của xí nghiệp của một ngành hoặccủa toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ nhất định (thờng là mộtnăm)
2.1.2 Nội dung kinh tế: Chi phí trung gian bao gồm toàn bộ chi phí về
sản phẩm vật chất và dịch vụ dùng cho sản xuất
+ Chi phí sản phẩm vật chất bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính, phụ
- Nhiên liệu (xăng, dầu, mỡ)
- Điện, nớc, khí đốt
- Bán thành phẩm
- Sửa chữa nhỏ nhà xởng, máy móc
- Thiệt hại TSCĐ trong định mức
- Chi phí dịch vụ khác
- Chi phí công cụ sản xuất nhỏ, vật liệu rẻ tiền mau hỏng
+ Chi phí dịch vụ gồm:
- Cớc phí vận tải, bu điện
- Chi phí tuyên truyền, quảng cáo
- Công tác phí (không kể phụ cấp đi đờng, lu trú)
- Chi phí đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, chuyên gia
- Chi phí bảo vệ, vệ sinh môi trờng
- Chi phòng cháy chữa cháy
- Chi thờng xuyên về y tế, văn hoá, thể dục thể thao
- Chi tiếp khách
- Phí dịch vụ trả ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm
- Chi dịch vụ pháp lý
Trang 112.1.3 Nguyên tắc tính:
+ Đợc tính theo lãnh thổ kinh tế (đơn vị thờng trú)
+ Giá cả sản phẩm vật chất và dịch vụ tính vào chi phí trung gianthống nhất với giá cả khi tính kết quả sản xuất
+ Chỉ đợc tính vào chi phí trung gian những chi phí thực tế dùng trongsản xuất
+ Không đợc tính vào chi phí trung gian những khoản chi phí dùng đểmua sắm và sửa chữa lớn tài sản cố định
2.1.4 Phơng pháp tính: tuỳ thuộc vào điều kiện hạch toán và phơng
pháp thu thập số liệu mà áp dụng phơng pháp tính IC cho phù hợp với đặc
điểm sản xuất kinh doanh của từng bộ phận
2.2 Giá trị tăng thêm (VA)
2.2.1 Khái niệm: Giá trị tăng thêm của toàn bộ hoạt động kinh tế của
một quốc gia là toàn bộ giá trị mới do lao động trong các ngành của nềnkinh tế quốc dân sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thờng là 1 năm)
và khấu hao tài sản cố định
2.2.2 Nội dung kinh tế: Giá trị tăng thêm bao gồm: Khấu hao tài sản
cố định (C1), thù lao lao động (V), thặng d sản xuất (M) của một ngànhkinh tế (VA = C1 + V + M)
Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất - Chi phí trung gian (GO=VA - IC)
Trang 12Thu nhập của ngời lao động gồm:
- Tiền lơng và các khoản có tính chất lơng
- Trả công lao động (bằng tiền và bằng hiện vật) trong kinh tế tập thể
- Trích bảo hiểm xã hội
- Thu nhập khác (ăn tra, ca ba, phụ cấp độc hại, phụ cấp đi đờng, lu trútrong công tác phí, phong bao hội nghị, trang bị bảo hộ lao động dùng trongsinh hoạt ngoài thời gian làm việc)
- Thu nhập hỗn hợp trong kinh tế phụ và kinh tế cá thể
Thu nhập lần đầu của các đơn vị kinh tế (thặng d sản xuất) gồm:
- Lợi tức vốn sản xuất đóng góp
- Lợi tức về thuê đất đai, vùng trời, vùng biển phục vụ sản xuất;
- Lợi tức kinh doanh
- Khấu hao TSCĐ để lại doanh nghiệp
- Trả lãi đi vay
Thu nhập lần đầu của Nhà nớc gồm:
- Thuế gián thu gồm: thuế sản xuất và hàng hoá gồm thuế doanh thu,thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế sản xuất khác, thuế nhà
đất, thuế tài nguyên, thuế vốn
- Khấu hao TSCĐ nộp ngân sách
Trang 13III Đặc điểm ngành công nghiệp chế biến ảnh hởng
đến cách tính giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến
1 Khái niệm và những đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến
1.1 Khái niệm
Ngành công nghiệp chế biến bao gồm các hoạt động làm thay đổi vềmặt lý, hoá học của vật liệu hoặc thay đổi các thành phần kinh tế cấu thànhcủa nó, để tạo ra sản phẩm mới và các hoạt động lắp ráp, gia công sản phẩm,cho dù các hoạt động đó đợc thực hiện bằng máy móc hay bằng thủ côngtrong nhà máy hay tại nhà của ngời lao động
Trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), nền kinh tế đợc phân chiathành 17 ngành (hoạt động) cấp I thuộc 3 nhóm (khu vực) lớn khác nhau theoquy trình và hình thức hoạt động tự nhiên ở Việt Nam dựa vào bảng phân loạitiêu chuẩn quốc tế các hoạt động kinh tế (ISIC) của hệ thống tài khoản quốcgia (SNA), ngày 27/10/1993 Chính phủ đã ra Nghị định số 75 CP ban hành hệthống ngành kinh tế quốc dân gồm 20 ngành cấp I (lớn hơn ISIC 3 ngành).Nhóm I: gồm các ngành khai thác sản phẩm có từ tự nhiên: Cụ thể 3ngành là nông - lâm nghiệp; thuỷ sản; công nghiệp khai thác
Nhóm II: gồm các ngành chế biến các sản phẩm khai thác từ nhóm I: Cụthể 3 ngành là: công nghiệp chế biến, xây dựng, sản xuất và phân phối điện,khí đốt và nớc
Nhóm III: gồm tất cả các ngành sản xuất ra sản phẩm dịch vụ (sản xuất vàphi sản xuất) nh là: ngành thơng nghiệp, vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc Mỗi ngành cấp I lại chia thành các ngành cấp 2, ngành cấp 2 chia ra thànhngành cấp 3
Ngành công nghiệp chế biến là ngành tạo ra sản phẩm vật chất, thuộcnhóm ngành II (D) trong hệ thống các ngành cấp I - ngành công nghiệp của hệthống ngành kinh tế quốc dân ở Việt Nam Theo khái niệm trên, ngành côngnghiệp chế biến bao trùm một phạm vi rất rộng Nó gồm một số ngành cấp
2 nh sau:
D - Ngành công nghiệp chế biến
15 - Ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống
Trang 1416 - Ngành công nghiệp sản xuất thuốc lá, thuốc lào
17 - Ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm dệt
18 - Ngành công nghiệp sản xuất trang phục
19 - Ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm bằng da và giả da
20 - Ngành công nghiệp sản xuất gỗ và lâm sản
21 - Ngành công nghiệp sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy
22 - Ngành công nghiệp xuất bản, in
23 - Ngành công nghiệp sản xuất than cốc, dầu mỏ
24 - Ngành công nghiệp sản xuất hoá chất
26 - Ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm phi kim loại
27 - Ngành công nghiệp sản xuất bằng kim loại
28 - Ngành công nghiệp sản xuất máy móc thiết bị
29 - Ngành công nghiệp sản xuất thiết bị văn phòng, máy tính
30 - Ngành công nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện tử
31 - Ngành công nghiệp sản xuất radio, tivi
32 - Ngành công nghiệp sản xuất dụng cụ y tế chính xác
33 - Ngành công nghiệp sửa chữa xe có động cơ
34 - Ngành công nghiệp sửa chữa phơng tiện vận tải khác
35 - Ngành công nghiệp sản xuất giờng tủ, bàn ghế
36 - Ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm tái chế
1.2 Đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến
Nếu xét trên góc độ tổng hợp các mối quan hệ của con ngời trong hoạt
động sản xuất, thì quá trình sản xuất là sự tổng hợp của hai mặt: mặt kỹthuật của sản xuất và mặt kinh tế - xã hội của sản xuất Trong lĩnh vực sảnxuất vật chất của xã hội, do sự phân công lao động xã hội, nền kinh tế chiathành nhiều ngành kinh tế nh nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, xâydựng
Từ ý nghĩa đó, cần xem xét đặc trng của sản xuất công nghiệp chếbiến khác với sản xuất nông nghiệp trên cả hai mặt: kỹ thuật của sản xuất
và mặt kinh tế - xã hội của sản xuất
Trang 15* Các đặc trng về mặt kỹ thuật - sản xuất của công nghiệp chế biến đợc thể hiện ở các khía cạnh sau:
Đặc trng về công nghệ sản xuất: trong công nghiệp chế biến, chủ yếu
là các quá trình tác động trực tiếp bằng phơng pháp cơ lý hoá của con ngời,làm thay đổi các đối tợng lao động thành các sản phẩm thích ứng với nhucầu của con ngời; trong khi đó, sản xuất nông nghiệp bằng phơng pháp sinhhọc là chủ yếu Trong hoạt động lao động sản xuất nông nghiệp, các phơngpháp cơ lý hoá, (làm đất, chăm sóc, thuỷ lợi ) chỉ là tác động tạo điều kiệnmôi trờng sinh thái để phơng pháp sinh học đợc thực hiện, làm biến đổi đốitợng lao động là cây trông, vật nuôi, hình thành và phát triển, tạo ra các sảnphẩm thích ứng với nhu cầu con ngời Nghiên cứu đặc trng về công nghệsản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức sản xuất và ứng dụngkhoa học - công nghệ thích ứng với mỗi ngành Trong công nghiệp chế biếnngày nay, phơng pháp công nghệ sinh học cũng đợc ứng dụng ngày càngrộng rãi, đặc biệt là công nghiệp thực phẩm
Đặc trng về sự biến đổi của các đối tợng lao động sau mỗi chu kỳ sảnxuất: các đối tợng lao động của quá trình sản xuất công nghiệp chế biến saumỗi chu kỳ sản xuất, đợc thay đổi hoàn toàn về chất từ công dụng cụ thểnày chuyển sang các sản phẩm có công dụng cụ thể hoàn toàn khác Hoặcmỗi loại nguyên liệu sau quá trình sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sảnphẩm có công dụng khác nhau Trong khi đó, đối tợng lao động của sảnxuất nông nghiệp bao gồm các động vật và thực vật sau quá trình sản xuấtchỉ có sự thay đổi về lợng là chủ yếu Nghiên cứu đặc trng này của sản xuấtcông nghiệp chế biến có ý nghĩa thực tiến rất thiết thực trong việc tổ chứcquá trình sản xuất và chế biến
Về công dụng kinh tế của sản phẩm: sản phẩm công nghiệp chế biến
có khả năng đáp ứng nhiều loại nhu cầu ở các trình độ ngày càng cao củaxã hội
* Đặc trng kinh tế - xã hội của sản xuất
Do các đặc điểm về mặt kỹ thuật của sản xuất nêu ở trên, trong quátrình phát triển, công nghiệp chế biến luôn luôn là ngành có điều kiện pháttriển về mặt kỹ thuật tổ chức sản xuất; lực lợng sản xuất phát triển nhanh ởtrình độ cao, nhờ đó mà quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn
Trang 16Với đặc điểm kỹ thuật của sản xuất, trong quá trình sản xuất, côngnghiệp chế biến đào tạo ra đợc một đội ngũ lao động có tính tổ chức, tính
kỷ luật cao, có tác phong lao động "công nghiệp" Đội ngũ lao động đótrong giai cấp công nhân luôn luôn là bộ phận tiên tiến trong cộng đồng dân
c của mỗi quốc gia
Cũng do đặc trng kỹ thuật sản xuất về công nghệ và sự biến đổi của
đối tợng lao động, trong công nghiệp chế biến cần thiết phải phân công lao
động ngày càng sâu, tạo điều kiện, tiền đề phát triển nền sản xuất hàng hoá
ở trình độ và tính chất cao hơn nông nghiệp
Nghiên cứu các đặc trng về mặt kinh tế - xã hội của sản xuất côngnghiệp chế biến có ý nghĩa thiết thực trong tổ chức sản xuất, trong việc pháthuy vai trò chủ đạo của công nghiệp chế biến đối với các ngành kinh tếquốc dân của mỗi quốc gia
2 Vai trò của ngành công nghiệp chế biến trong nền kinh tế quốc dân
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta theo định hớng xã hội chủnghĩa, công nghiệp chế biến một trong những ngành sản xuất vật chất luôngiữ một vai trò hết sức quan trọng, vai trò của nó đợc thể hiện trên các mặtsau:
* Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, công nghiệp chế biến cónhững điều kiện để ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sảnxuất Nhờ đó lực lợng sản xuất trong công nghiệp chế biến phát triển nhanhhơn các ngành kinh tế khác Do quy luật "quan hệ sản xuất phải phù hợpvới tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất", trong côngnghiệp chế biến có đợc hình thức quan hệ sản xuất tiên tiến Sự phát triển vềcác hình thức quan hệ sản xuất, sự hoàn thiện nhanh về các mô hình tổ chứcsản xuất đã làm cho công nghiệp chế biến có khả năng định hớng cho cácngành kinh tế khác tổ chức sản xuất đi lên nền sản xuất lớn theo "hình thứcmẫu", theo "kiểu mẫu" của công nghiệp
* Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trang bị cơ sở vật chất kỹthuật, và trình độ hoàn thiện về tổ chức sản xuất, hình thành một đội ngũlao động có tính tổ chức, tính kỷ luật, trí tuệ cao, cộng với tính đa dạng củahoạt động sản xuất Công nghiệp chế biến là một trong những ngành đónggóp phần quan trọng vào việc tạo ra thu nhập quốc dân, tích luỹ vốn để phát
Trang 17triển nền kinh tế, từ đó công nghiệp chế biến có vai trò quan trọng góp phầnvào giải quyết những nhiệm vụ có tính chiến lợc của nền kinh tế - xã hộinh: tạo việc làm cho lực lợng lao động, xoá bỏ sự cách biệt thành thị - nôngthôn, giữa miền xuôi với miền núi
* Công nghiệp chế biến nông lâm hải sản làm tăng giá trị của nông sảnthúc đẩy nông nghiệp phát triển
* Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo ra sản phẩm đểthoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con ngời Trong quá trình sản xuất racủa cải vật chất, công nghiệp chế biến là chế biến các loại nguyên liệunguyên thuỷ đợc khai thác và sản xuất từ các loại tài nguyên khoáng sản,
động thực vật thành các sản phẩm trung gian để sản xuất ra sản phẩm cuốicùng, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần cho con ngời
* Sự phát triển của công nghiệp chế biến là một yếu tố có tính chấtquyết định để thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn bộ nềnkinh tế quốc dân Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuấtlớn, tuỳ theo trình độ phát triển của ngành công nghiệp và của toàn bộ nềnkinh tế, xuất phát từ những điều kiện và đặc điểm cụ thể của mỗi nớc, mỗithời kỳ cần phải xác định đúng đắn vị trí của công nghiệp chế biến trong nềnkinh tế quốc dân, hình thành phơng án cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ
và định hớng từ chuyển dịch cơ cấu đó một cách có hiệu quả Đó là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng của việc tổ chức nền kinh tế, nhằm đạt đợcnhững mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc
Công nghiệp chế biến sản xuất ra phần lớn hàng tiêu dùng phục vụ cho
đời sống của dân c và xuất khẩu ở nớc ta, cùng với sự phát triển của nềnkinh tế quốc dân, tỷ trọng giá trị tăng thêm (VA) của ngành công nghiệpchế biến trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ngày càng tăng đáp ứng yêucầu và mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Sự đóng gópcủa ngành công nghiệp chế biến vào tổng sản phẩm quốc nội đợc thể hiệntrong bảng sau:
Trang 18Bảng A: Tỷ trọng VA của ngành công nghiệp chế biến trên GDP
(theo giá so sánh năm 1994)
Chỉ tiêu
Năm
GDP (Tỷ đồng)
VA CNCB (Tỷ đồng)
Tỷ trọng
VA CNCB /GDP (%)
đóng góp 14% trong tổng GDP thì đến năm 2000 đã lên 19,07% Điều nàychứng tỏ rằng ngành công nghiệp chế biến đã đóng góp một phần khôngnhỏ vào GDP của cả nớc
Mặt khác tốc độ tăng VA của ngành công nghiệp chế biến cũng nhanhhơn tốc độ tăng GDP của cả nớc đợc thể hiện ở bảng sau:
Trang 19Bảng B: Biến động GDP và VA của ngành công nghiệp chế biến
có sự giảm sút nh vậy là do nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hởng bởi cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ trong khu vực năm 1997, và chịu nhiều thiên tai xảy ra.Trong khi đó, tốc độ tăng VA của ngành công nghiệp chế biến có giảm nhngvẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong GDP của cả nớc Năm 1992 tăng 13,7%
so với năm 1991; năm 1995 chỉ tăng 13,5%; năm 1999 giảm xuống còn 7,5%,nhng đến năm 2000 lại tăng 13,7%
3 Hệ thống chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong ngành công nghiệp chế biến theo SNA
Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, ngành,thống kê thờng sử dụng hệ thống chỉ tiêu theo quan điểm vi mô và vĩ mô.Trong hệ thống đó gồm 2 loại chỉ tiêu: chỉ tiêu vĩ mô và chỉ tiêu vi mô
Trang 20Các chỉ tiêu theo quan điểm vĩ mô phản ánh một cách tổng hợp nhấtkết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (gọi là chỉ tiêu phục vụ quản
lý kinh tế)
Các chỉ tiêu theo quan điểm vi mô phản ánh sâu về từng mặt nào đócủa kết quả sản xuất kinh doanh song mức độ tổng hợp còn hạn chế (gọi làchỉ tiêu phục vụ quản trị kinh doanh)
3.1 Các chỉ tiêu phục vụ quản lý kinh tế
a) Tổng giá trị sản xuất (GO - Gross Output)
Tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến là chỉ tiêu tổnghợp phản ánh toàn bộ giá trị sản xuất của khối lợng sản phẩm do các cơ sởsản xuất thuộc tất cả các thành phần kinh tế hoạt động trong ngành côngnghiệp chế biến đạt đợc trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm).Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến phản ánhquy mô kết quả hoạt động sản xuất của ngành trong thời kỳ nghiên cứu Nóbao gồm toàn bộ thành quả lao động hữu ích của doanh nghiệp sản xuất racủa cải vật chất và sản phẩm không vật chất
Chỉ tiêu giá trị sản xuất gồm: C1 + C2 + V + M
Trong đó: C1: Khấu hao tài sản cố định
C2: Giá trị nguyên vật liệu, chi phí vật chất khác, chi phí dịch vụ V: Thu nhập của ngời lao động
M: Lợi nhuận của doanh nghiệp
b) Chi phí trung gian (IC - Intermediate Cost)
Chi phí trung gian của hoạt động công nghiệp chế biến là một bộ phậncấu thành của giá trị sản xuất bao gồm chi phí vật chất (nguyên vật liệu,nhiên liệu, động lực, chi phí vật chất khác trừ khấu hao tài sản cố định) chiphí dịch vụ đợc sử dụng để sản xuất ra sản phẩm của ngành công nghiệpchế biến trong kỳ bao gồm chi phí về tiền vé, tiền khách sạn, nhà trọ trongcông tác phí, chi phí bu điện, chi phí vận tải thuê ngoài, chi phí quảng cáo,cih phí dịch vụ pháp lý Đối với đơn vị nhận gia công chế biến, chi phítrung gian bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu của ngời đặt hàng đem giacông chế biến Chi phí trung gian chính là phần C2 trong cấu thành giá trịcủa GO
Trang 21c) Giá trị tăng thêm (VA - Value Added)
Giá trị tăng thêm là một bộ phận của giá trị sản xuất, nó thể hiện phầnkết quả lao động hữu ích do hoạt động sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệpsáng tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định (thờng là một năm) Nó chỉbao gồm phần giá trị mới tạo ra trong thời kỳ nghiên cứu nên gọi là giá trị giatăng hay giá trị tăng thêm Về mặt giá trị chỉ tiêu này chính là C1 + V + Mtrong cấu thành giá trị của GO
Giá trị tăng thêm phản ánh tổng hợp toàn bộ thành quả của đơn vịtrong một thời gian nhất định Nó là cơ sở để doanh nghiệp tái sản xuất mởrộng, cải thiện đời sống của ngời lao động, là cơ sở để tính thuế giá trị giatăng, giá trị gia tăng còn là cơ sở để tính tổng sản phẩm quốc nội hoặc chỉtiêu tổng thu nhập trong nớc
d) Giá trị gia tăng thuần (NVA - Net Value Added)
Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới đợc sử dụngtạo ra trong năm của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp
Về mặt giá trị, giá trị gia tăng thuần (NVA) bao gồm V cộng với M
Đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất những cố gắng củadoanh nghiệp trong quản lý và tổ chức sản xuất Đối với mọi doanh nghiệp,
điều kiện tiên quyết để tồn tại và phát triển là giá trị gia tăng thuần phảikhông ngừng tăng lên Giá trị gia tăng thuần là nguồn gốc cho việc cải thiệnmức sống cho ngời lao động Một phần của nó đóng góp cho xã hội, phầncòn lại đợc sử dụng cho việc mở rộng các quỹ của doanh nghiệp nh quỹ mởrộng sản xuất, quỹ công ích
3.2 Các chỉ tiêu phục vụ quản trị kinh doanh
a) Tổng doanh thu bán hàng (Giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thụ)
Là tổng giá trị hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp, bao gồm toàn bộgiá trị hàng hoá mà doanh nghiệp đã bán và thu đợc tiền trong kỳ báo cáo
b) Chỉ tiêu lợi nhuận
Trang 22Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị thặng d, hoặc hiệu quả kinh
tế mà doanh nghiệp thu đợc từ các hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu
đợc theo công thức chung:
Lợi nhuận kinh doanh = Doanh thu kinh doanh - Chi phí kinh doanh Việc xây dựng và tính toán các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu đánh giákết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh của ngànhcông nghiệp chế biến có tác dụng vô cùng quan trọng đối với công tác quản
lý của các doanh nghiệp, bộ, ngành và của Đảng, Nhà nớc Cụ thể:
* Giúp cho lãnh đạo các doanh nghiệp có căn cứ khoa học để tổ chức
và quản lý có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
* Là căn cứ để đánh giá, phân tích tình hình sử dụng các yếu tố củaquá trình tái sản xuất của doanh nghiệp; đánh giá, phân tích tình hình sảnxuất, tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp(thông qua giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, lợi nhuận của doanh nghiệp)
* Là căn cứ để lập kế hoạch phát triển hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp cả về quy mô và cơ cấu, giúp cho các nhà quản lý kinh tế
có những thông tin cần thiết làm căn cứ khoa học để xây dựng chiến lợc sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp và phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh theo hình thức đã lựa chọn
* Thông qua việc tính toán các chỉ tiêu trong hệ thống giúp cho việctính toán một số chỉ tiêu kinh tế xã hội theo hệ thống tài khoản quốc gia(SNA) trong phạm vi nền kinh tế quốc dân nh giá trị sản xuất (GO), chi phítrung gian (IC), giá trị tăng thêm (VA), tổng sản phẩm quốc nội (GDP),tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
Nh vậy hệ thống chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của ngành công nghiệp chếbiến không chỉ tạo cơ sở thông tin cho các nghiên cứu kinh tế và so sánhkinh tế giữa các ngành trong một quốc gia, mà còn giữa các nớc trong cùngmột khối kinh tế, trong cùng một tổ chức kinh tế hay khu vực địa lý và trênphạm vi toàn cầu
Trong các chỉ tiêu trên nếu xét theo quan điểm hệ thống chỉ tiêu vĩ môthì chỉ tiêu GO, VA là quan trọng nhất, thông qua các chỉ tiêu này nó cho
Trang 23phép ta biết đợc sự đóng góp của ngành vào sự tăng trởng của nền kinh tếquốc dân Nó cho ta biết đợc đơn vị này sản xuất tốt hay không từ đó giúp
ta có quyết định nền phát triển hay không đối với đơn vị đó
IV Đặc điểm Phơng pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến
ời lao động, ngời thợ
Ngoài ra ngành công nghiệp chế biến còn bao gồm các hoạt động nhlắp ráp sản phẩm, gia công phần việc nh: sơn mạ, đánh bóng, khắc cácsản phẩm
Hoạt động lắp ráp đợc coi là chế biến là những hoạt động sau khi lắpráp làm thay đổi hình thái ban đầu của sản phẩm
Các hoạt động sau không thuộc ngành công nghiệp chế biến:
Lắp ráp đờng ray, xây cầu, nhà kho, thang máy và lắp ráp các thiết bịmáy móc vào dây chuyền sản xuất
Hoạt động lắp ráp ở các đơn vị bán buôn, bán lẻ
Sửa chữa mô tô, ô tô, xe máy và các xe có động cơ khác gắn với việcbán phụ tùng là chính
Bảo dỡng và sửa chữa vật phẩm tiêu dùng cá nhân và đồ dùng gia đình
2 Đặc điểm tính giá trị sản xuất (GO), giá trị tăng thêm (VA) của ngành công nghiệp chế biến.
2.1 Cụ thể hoá các nguyên tắc tính GO, VA của ngành công nghiệp chế biến
- Nguyên tắc 1: Nguyên tắc thờng trú (tính theo lãnh thổ kinh tế)
Phải tính đầy đủ kết quả sản xuất của các đơn vị, tổ chức và cá nhânthờng trú của Việt Nam có hoạt động công nghiệp chế biến trong tất cả cácngành, các thành phần kinh tế
Trang 24- Nguyên tắc 2: Tính theo thời điểm sản xuất
Kết quả sản xuất của thời kỳ nào thì tính vào thời kỳ đó, không đợc
đem kết quả sản xuất của thời kỳ này tính cho thời kỳ khác và ngợc lại.Nghĩa là khi xác định giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến ngoàiphần sản phẩm và công việc có tính chất công nghiệp hoàn thành và bán rangoài trong kỳ còn kể cả chênh lệch sản phẩm dở dang cuối kỳ trừ đầu kỳ,chênh lệch thành phẩm tồn kho, nửa thành phẩm
Tổng giá trị sản xuất và các chỉ tiêu khác của ngành công nghiệp chếbiến đợc tính theo phơng pháp công xởng nghĩa là không đợc tính trùng giátrị sản xuất của các phân xởng trong phạm vi một đơn vị sản xuất
- Nguyên tắc 3: Các chỉ tiêu GO, IC, VA của ngành công nghiệp chế
biến đợc tính theo hai loại giá:
+ Giá thực tế: Giá của ngời sản xuất công nghiệp chế biến bán thực tếtrên thị trờng và trên sổ sách hạch toán của thời kỳ báo cáo
+ Giá so sánh là giá thực tế của năm nào đó đợc chọn làm năm gốc để
so sánh, nhằm phản ánh tốc độ và xu thế phát triển của các chỉ tiêu qua cácthời kỳ khác nhau (hiện nay Việt Nam lấy năm 1994 làm năm gốc)
- Nguyên tắc 4: Phản ánh toàn bộ giá trị của sản phẩm đợc sản xuất ra
GO = (C1 + C2 + V + M)Trong đó: C1- Khấu hao tài sản cố định
C2 - Chi phí trung gian
V - Thu nhập của ngời lao động
M - Lợi nhuận
- Nguyên tắc 5: Bao gồm sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ nói
chung Theo nguyên tắc này cần tính vào giá trị sản xuất không chỉ thànhphẩm mà cả nửa thành phẩm và sản phẩm dở dang Không tính vào giá trịsản xuất (GO) của ngành công nghiệp chế biến giá trị của các sản phẩm sảnxuất phụ (ngoài phần sản xuất chính) do giá trị này đã đợc tính và giá trịsản xuất của các ngành khác Ngợc lại những đơn vị sản xuất của ngànhkhác có hoạt động chế biến sản phẩm thì phải tính vào giá trị sản xuất củangành công nghiệp chế biến
Trang 25Chỉ đợc tính kết quả trực tiếp và có ích của hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nghĩa là chỉ tính vào giá trị sản xuất những sảnphẩm thoả mãn đợc những nhu cầu nhất định nào đó của con ngời Khôngtính vào giá trị sản xuất số sản phẩm hỏng, mặc dù số sản phẩm hỏng nàycũng đã làm hao phí một số nguyên vật liệu và nhân công Song giá trị sửdụng của nó lại không thoả mãn đợc nhu cầu nhất định của con ngời, đó làphế phẩm.
2.2 Đặc điểm phơng pháp tính các chỉ tiêu GO, IC, VA của ngành công nghiệp chế biến theo SNA
2.2.1 Đặc điểm phơng pháp tính cho toàn ngành công nghiệp chế biến
Giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), giá trị tăng thêm (VA)cho toàn ngành công nghiệp chế biến đợc tính bằng cách tổng hợp tất cảcác chỉ tiêu GO, IC, VA của toàn bộ các doanh nghiệp thuộc thành phầnkinh tế có hoạt động chế biến và giá trị sản phẩm chế biến do các ngànhkhác làm
2.2.2 Đặc điểm phơng pháp tính cho các thành phần kinh tế trong
ngành công nghiệp chế biến
a) Nội dung giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến bao gồm:
- Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của đơn vị sản xuất
- Giá trị chế biến sản phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của ngời đặthàng đem đến
- Giá trị nguyên vật liệu của ngời đặt hàng đem gia công chế biến
- Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài
- Chênh lệch giá trị cuối kỳ trừ (-) đầu kỳ của nửa thành phẩm tồn kho,hàng gửi đi bán, sản phẩm dở dang, công cụ, mô hình tự chế và các chi phí
dở dang khác
- Giá trị các sản phẩm tự chế tự dùng theo quy định đặc biệt
- Doanh thu bán phế liệu phế phẩm thu hồi
- Doanh thu cho thuê thiết bị máy móc sản xuất công nghiệp và các tàisản cố định khác không kể đất
b) Ph ơng pháp tính và nguồn thông tin
Trang 26* Đối với kinh tế nhà nớc, kinh tế hỗn hợp và doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài:
Giá trị sản xuất bao gồm:
+ Doanh thu thuần cộng (+) thuế doanh thu, thuế xuất khẩu phải nộp+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ (trờng hợp giá trị doanhthu nhỏ không tách ra đợc để đa về các ngành phù hợp)
+ Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm thu hồi
+ Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài:
Là việc thực hiện một giai đoạn rất ngắn trong quá trình chế biến sảnphẩm, làm tăng giá trị sử dụng của sản phẩm nh mạ kền, đánh bóng, sơn
Đối với công việc có tính chất công nghiệp chỉ tính vào tổng giá trị sản xuấtphần hoàn thành cho bên ngoài và cho các bộ phận không phải công nghiệptrong đơn vị Còn phần phục vụ cho việc chế biến sản phẩm của đơn vị thìkhông tính vì nó chỉ là quá trình tiếp tục sản xuất thành phẩm, giá trị của nó
đã thể hiện trong giá trị thành phẩm rồi
Nh vậy giá trị công việc có tính chất công nghiệp chỉ bao gồm giá trịchế biến công việc đó và giá trị nguyên vật liệu đã hao phí trong quá trìnhchế biến và sửa chữa (không kể nguyên vật liệu của đơn vị hay của ngời đặthàng), không gồm giá trị của bản thân đối tợng chế biến hoặc sửa chữa vì
nó không phải là sản phẩm của đơn vị mình sản xuất ra
+ Chênh lệch giá trị cuối kỳ trừ (-) đầu kỳ nửa thành phẩm, sản phẩm
dở dang, công cụ và mô hình tự chế và các sản phẩm dở dang còn lại khác.Trong quá trình sản xuất của một đơn vị thì thờng đợc tiến hành mộtcách liên tục, điều đó có nghĩa là sản phẩm còn lại của thời kỳ này sẽ đợctiếp tục chế biến trong thời kỳ sau Kết quả sản xuất của thời kỳ này còn baogồm cả một số kết quả của thời kỳ trớc chuyển sang Theo nguyên tắc tínhtổng giá trị sản xuất, kết quả của thời kỳ nào tính vào thời kỳ đó nên sảnphẩm làm ở thời kỳ trớc đã tính vào tổng giá trị sản xuất của thời kỳ trớc rồi.Chính vì vậy, để tránh tình trạng tính trùng kết quả sản xuất của thời kỳ nàyqua các thời kỳ khác ta phải loại trừ phần sản phẩm của thời kỳ trớc
Trang 27+ Chênh lệch cuối kỳ trừ (-) đầu kỳ giá trị hàng gửi đi bán cha thu đợctiền
Chỉ tiêu này bao gồm tất cả những sản phẩm mà cơ sở đã sản xuất ra
và đã sẵn sàng để bán vào thời điểm cuối năm kể cả những thành phẩm
đang đợc giữ tại các đơn vị khác mà cơ sở đã cung cấp nguyên vật liệu vàthuê họ chế biến Về nguyên tắc nên tính theo giá thị trờng nếu không tiệnthì tính theo giá ghi trong sổ sách
+ Giá trị sản phẩm tự chế tự dùng theo quy định đặc biệt
Theo quy định hiện nay bột giấy dùng để sản xuất do chính doanhnghiệp đó sản xuất ra là giá trị sản phẩm tự chế tự dùng
+ Doanh thu cho thuê thiết bị, máy móc có ngời điều hành của sảnxuất công nghiệp chế biến và các tài sản khác không kể đất
- Chênh lệch thành phẩm tồn kho lấy ở bảng cân đối tài sản hay lấy số
d nợ cuối kỳ và đầu kỳ của tài khoản 155 "Thành phẩm"
- Chệnh lệch sản phẩm dở dang, nửa thành phẩm, mô hình tự chế căn
cứ vào số d nợ cuối kỳ và đầu kỳ của tài khoản tập hợp chi phí sản xuất 154
"Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" hay lấy ở bảng cân đối tài sản
- Chênh lệch giá trị hàng gửi bán cha thu đợc tiền căn cứ vào số d nợ
đầu kỳ và cuối kỳ của tài khoản 157 "Hàng gửi bán"
- Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm, doanh thu tiêu thụ sản phẩm sảnxuất phụ không đa về ngành phù hợp, doanh thu cho thuê phơng tiện vậntải, doanh thu khác lấy ở biểu báo cáo kết quả kinh doanh
* Đối với các thành phần kinh tế t nhân, tập thể và cá thể
Trang 28Các thành phần kinh tế này thờng có những đặc điểm: Số lợng đơn vịcơ sở sản xuất rất lớn, phân tán rộng, đa phần là trình độ kỹ thuật thủ công.Vì vậy, đối với các đơn vị có đủ nguồn thông tin nh đơn vị kinh tế nhànớc thì tính giá trị sản xuất nh phơng pháp đã nêu ở trên.
Đối với các đơn vị sản xuất thuộc thành phần kinh tế t nhân, tập thể vàcá thể không có bảng báo cáo quyết toán năm, quy ớc tính giá trị sản xuấttheo giá thực tế bằng (=) doanh thu của hoạt động sản xuất sản phẩm côngnghiệp chế biến và công việc có tính chất công nghiệp của đơn vị
2.2.3 Phơng pháp tính chi phí trung gian (IC)
Ngoài những nguyên tắc đã nêu ở phần II, khi tính chi phí trung giancòn tuân theo một số nguyên tắc sau:
+ Những sản phẩm vật chất và dịch vụ đợc tính vào chi phí trung gianphải là chi phí cho sản xuất, đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm Đối vớithành phần kinh tế t nhân, cá thể, hộ gia đình, quá trình hoạt động sản xuấtthờng gắn liền với quá trình tiêu dùng sinh hoạt Nhiều khoản chi tiêu khôngthể phân biệt chính xác bao nhiêu cho sản xuất, bao nhiêu cho tiêu dùng cuốicùng Vì vậy, phải tiến hành điều tra để tính toán chính xác, đầy đủ chi phítrung gian cho hoạt động sản xuất của thành phần kinh tế này
+ Không tính vào chi phí trung gian chi phí mua sắm và khấu hao tàisản cố định thực hiện trong năm
+ Những hao hụt, tổn thất nguyên vật liệu trong quá trình sản xuấtkinh doanh đợc tính vào chi phí trung gian đối với phần trong định mức,còn phần ngoài định mức thì tính vào giảm tích luỹ tài sản
a) Nội dung
Chi phí trung gian cho ngành công nghiệp chế biến gồm 2 phần:
+ Chi phí vật chất, bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính, phụ mua ngoài
- Chi phí nhiên liệu mua ngoài
- Năng lợng mua ngoài nh điện, năng lợng nguyên tử tiêu dùng chosản xuất
- Giá trị nguyên liệu của ngời đặt hàng đem gia công chế biến
Trang 29+ Chi phí vật chất khác:
- Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm những loại dịch vụ sau: dịch vụvận tải, bu điện, đào tạo, vệ sinh, tuyên truyền quảng cáo, phòng cháy chữacháy, phí kiểm toán, chi thuê bản quyền phát minh sáng chế, bảo hiểm nhànớc, bảo vệ an ninh
- Chi phí khác bằng tiền bao gồm rất nhiều loại nh văn phòng phẩm,dụng cụ y tế, bảo hộ lao động dùng trong sản xuất, tiền vé tàu xe, tiền thuêkhách sạn, nhà hàng
b) Ph ơng pháp tính và nguồn thông tin
* Phơng pháp tính
+Đối với đơn vị không xác định đợc trực tiếp chi phí trung gian thì:
CPTG = GTSX - GTTT(IC = GO - VA)Muốn tính đợc chi phí trung gian theo phơng pháp này thì phải tính đợcgiá trị tăng thêm theo phơng pháp phân phối (theo luồng thu nhập) Do đóphơng pháp này chỉ áp dụng đợc đối với các thành phần kinh tế có hạch toánkinh tế độc lập nh kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân Thông qua
điều tra để từ đó tính giá trị tăng thêm theo luồng thu nhập
- Đối với đơn vị xác định đợc chi phí trung gian trực tiếp
+ Đối với thành phần kinh tế nhà nớc, kinh tế hỗn hợp và các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Muốn tính đợc chi phí trung gian cho các thành phần kinh tế trên taphải dựa vào biểu báo cáo "Chi phí sản xuất theo yếu tố" và giá trị nguyênvật liệu đặt hàng của ngời đem gia công chế biến
Chi phí trung gian của ngành công nghiệp chế biến bao gồm:
Những hao phí vật chất mua ngoài đã đợc sử dụng cho quá trìnhsản xuất trong kỳ nh:
- Nguyên vật liệu chính, phụ mua ngoài gồm nguyên vật liệu chính,phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ nhỏ không phải là tài sản cố định
đã tiêu dùng vào sản xuất cấu thành nên sản phẩm Trờng hợp doanh nghiệp
Trang 30có gia công sản phẩm cho khách hàng thì cộng thêm giá trị nguyên vật liệucủa khách hàng đa đến gia công.
- Vật liệu phụ nh hoá chất và các phụ trợ khác, vật liệu bao bì để đónggói, các dụng cụ sử dụng khác kể cả bộ phận phụ tùng để sửa chữa, bảo d-ỡng máy móc thiết bị nếu tuổi thọ của nó trên 1 năm
- Chi phí nhiên liệu ma ngoài nh năng lợng mua ngoài nh điện, năng ợng nguyên tử dùng cho sản xuất
l-Đối với nguyên vật liệu chính thì ta cần phrai phân biệt đợc phần nàothuộc chi phí trung gian (IC), phần nào thuộc giá trị tăng thêm (VA) vì khimua nguyên vật liệu còn bao gồm cả chi phí bốc vác của công nhân viên.Theo quy định hiện nay có yếu tố thuộc 100% chi phí trung gian hoặc giátrị tăng thêm cụ thể là:
Chi phí nguyên vật liệu gồm giá mua, cớc phí vận chuyển đến địa
điểm của doanh nghiệp, các khoản hoa hồng cho ngời mua hàng, thuế, lệphí, thuế nhập khẩu (nếu có) và các khoản lệ phí khác đã chi trả ngay sau
đó nhng loại trừ các khoản giảm giá đợc phép khi mua hàng 100% thuộcchi phí trung gian
Chi phí tiền công bốc vác của cán bộ, công nhân viên, ngời làm thuêcủa doanh nghiệp thì cần tách khoản này ra và đa vào chỉ tiêu thu nhập củangời sản xuất
- Chi phí sản phẩm vật chất khác nh bảo hộ lao động, dụng cụ y tếdùng trong sản xuất
Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm:
- Phí vận tải
- Phí bu điện
- Phí quảng cáo, tuyên truyền khuyến mãi
- Văn hoá, thể dục thể thao
- Phí nghiên cứu khoa học
- Phí bảo vệ an ninh
- Chi phòng cháy, chữa cháy
- Dịch vụ pháp lý
Trang 31- Chi thuê bản quyền phát minh sáng chế, chi thuê phơng tiện máymóc nhà cửa.
- Phí kiểm toán, phí dịch vụ ngân hàng
Các dịch vụ này phần lớn tính vào chi phí trung gian riêng chỉ tiêu (chimua bảo hiểm an toàn nhà máy thiết bị) đợc tính vào chỉ tiêu giá trị thặng
d của ngàng công nghiệp chế biến
- Chi phí bằng tiền khác tính vào chi phí trung gian gồm chi phí vậtchất và dịch vụ gián tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh nh văn phòng phẩm,
điện nớc và những chi phí thờng xuyên dùng trong quản lý, chi phí tiếpkhách, bồi thờng, nộp phạt, chi phí trả cho các khoản lệ phí (không kể tiền
lu trú và phụ cấp đi đờng), chi phí hội nghị khách hàng, sơ kết, tổng kết + Đối với thành phần kinh tế tập thể, t nhân và cá thể
Số lợng cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh rất lớn, song đặc điểm sảnxuất của đối tợng này thờng là thủ công, quy mô nhỏ, mức cho phí vật chất
và chi phí dịch vụ phục vụ sản xuất khác đối với các thành phần kinh tế nhànớc, tính tự nguyện cung cấp thông tin còn hạn chế Vì vậy để tính đợc chiphí trung gian cho thành phần kinh tế này thì ta phải tiến hành điều tra Mộtcuộc điều tra nên khoảng từ 5-10% cơ sở, khi chọn mẫu phải đảm bảo tính
đại diện của ngành công nghiệp chế biến
Do đó:
- Đối với những đơn vị có báo cáo "Chi phí sản xuất kinh doanh theoyếu tố" thì việc tính chi phí trung gian giống nh thành phần kinh tế nhà nớc,kinh tế hỗn hợp và doanh nghiệp có vốn đầu từ nớc ngoài
- Đối với những đơn vị không có báo cáo quyết toán năm (biểu chi phísản xuất, kết quả hoạt động kinh doanh và các tài liệu điều tra bổ sung vềchi phí sản xuất) có thể dùng tỷ lệ % chi phí trung gian trong giá trị sảnxuất của hoạt động công nghiệp chế biến cùng ngành hàng kinh doanh cóbáo cáo quyết toán năm để tính
Trờng hợp không thể tổ chức điều tra mẫu thờng xuyên đợc thì dùng tỷ
lệ chi phí trung gian so với giá trị sản xuất ở tài liệu điều tra ở tài khoảnquốc gia năm 1997 của Tổng cục thống kê để tính
Trang 32+ Thu nhập của ngời lao động gồm:
- Tiền lơng (tiền công lao động) là toàn bộ số tiền phải thanh toán chongời sản xuất gần với số lợng, chất lợng lao động của họ, cùng với cáckhoản tiền thởng, phụ cấp, trợ cấp theo lơng
- Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
- Các khoản thu nhập khác của ngời lao động nh tiền ăn tra, ăn ca, quàbiếu, tiền lu trú
+ Thuế sản xuất bao gồm:
- Thuế giá trị gia tăng phải nộp
- Thuế và các khoản lệ phí phải nộp khác nh thuế vốn, thuế đất
+ Khấu hao tào sản cố định
Khấu hao tài sản cố định là phần đợc dịch chuyển vào giá trị sản phẩmsản xuất ra trong kỳ, yếu tố này gồm giá trị hao mòn hữu hình và hao mònvô hình của những tài sản cố định trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
nh máy móc, thiết bị, nhà xởng sản xuất, các công trình vật kiến trúc, hoặcgián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nh các thiết bị phục vụ quá trìnhnghiên cứu, các công trình phúc lợi phục vụ văn hoá,
+ Giá trị thặng d bao gồm:
- Lợi tức thuần thực hiện là lợi nhuận phát sinh trớc thuế lợi tức củacác hoạt động kinh doanh công nghiệp chế biến, hoạt động tài chính trongdoanh nghiệp và lợi tức bất thờng khác
- Lãi trả tiền vay ngân hàng sau khi đã trừ phần dịch vụ phí đã tính vàochi phí trung gian
Trang 33Thành phần kinh tế này có những đặc điểm nh sau:
Quy mô sản xuất của doanh nghiệp thờng lớn, nhiệm vụ sản xuất tơng
GO, IC để tính Tuy nhiên nó cũng có nhợc điểm là độ chính xác của VAlại phụ thuộc vào độ chính xác khi tính chỉ tiêu GO, IC Nếu hạch toán chiphí sản xuất không đợc chi tiết, không đầy đủ thì tất yếu việc tính IC sẽkhông đợc chính xác cho nên việc tính chỉ tiêu VA cũng không đợc chínhxác
Mặt khác, tính bằng phơng pháp sản xuất còn có nhiều hạn chế nếu tamuốn chi tiết ra các yếu tố của giá trị tăng thêm thì ta phải sử dụng phơngpháp khác để tính đó là phơng pháp phân phối
Trang 34Giá trị tăng thêm bao gồm các yếu tố sau:
Tính yếu tố thu nhập của ngời lao động
Thu nhập của ngời lao động là các khoản thu của ngời lao động nhận
đợc do tham gia vào quá trình sản xuất Nó thể hiện về mặt giá trị là côngsức lao động của ngời lao động đợc sử dụng trong quá trình sản xuất Thunhập của ngời lao động bao gồm cả tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, kinh phí công đoàn
+ Khoản tiền công, tiền lơng bao gồm tất cả các khoản thù lao có thểtrả bằng tiền mặt hoặc hiện vật, thờng xuyên hay không thờng xuyên đốivới mỗi kỳ chi trả cho tất cả những ngời làm công gồm:
- Tiền lơng và các khoản có tính chất lơng của lao động tham gia vàocác lĩnh vực sản xuất Nó bao gồm toàn bộ lơng sản phẩm, lơng thời gian,thởng theo lơng, lơng nghỉ phép, chờ việc, các khoản trả cho làm việc thêmgiờ
- Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trả thay
l-ơng: là khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn đối vớingời lao động nhằm giúp đỡ họ khi ốm đau, sinh đẻ, nghỉ hu Ngời lao
động không phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoànmột cách trực tiếp mà họ đóng một cách gián tiếp thông qua trích mộtkhoản phần trăm vào lơng
- Các khoản trợ cấp đắt đỏ, bồi dỡng, trợ cấp khác
Các khoản chi trả trên đợc chi trả hầu nh thờng xuyên đối với mỗi kỳchi trả Số lợng tiền công và lơng đợc chi trả trong năm tài chính cần đợctính tổng cộng trớc khi khấu trừ các khoản do phạt, h hỏng, thuế thu nhập
và đóng góp vào quỹ tiết kiệm
Các khoản chi trả bằng hiện vật bao gồm thực phẩm, đồ uống, quần áo(trừ quần áo bảo hộ lao động dùng trong sản xuất), nhà ở mà chủ yếuphục vụ lợi ích cho ngời lao động Việc định giá các khoản chi trả bằnghiện vật nên theo giá cả thị trờng hiện hành
- Các khoản thu nhập khác mà ngời lao động nhận đợc trực tiếp từ hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp ngoài tiền lơng và các khoản có tính chất
Trang 35l-ơng ở trên Nội dung mục này rất phong phú và đa dạng, đợc hạch toán ởnhiều tài khoản khác nhau và đợc thể hiện dới các nội dung sau:
+ Chi ăn tra, ăn ca nhng chỉ đợc tính phần trực tiếp đa vào giá thànhphẩm, phần trích từ lợi nhuận (giảm trừ lợi nhuận) thì không tính vào mụcnày
+ Chi bồi dỡng sáng kiến cải tiến và các khoản chi thởng đột xuấtkhác Chi bồi dỡng làm các công việc ngoài dây chuyền mà chi phí khônghạch toán vào quỹ lơng nh bốc xếp nguyên liệu chi phí hạch toán vào giáthành nguyên liệu
+ Tiền lu trú cho cán bộ công nhân viên đi công tác
+ Tiền bồi dỡng độc hại
+ Tiền hao mòn phơng tiện đi lại
+ Tiền bài giảng, nói chuyện
+ Tiền phong bao hội thảo, nghiệp vụ
+ Tiền thởng sáng kiến
+ Tiền nhuận bút
+ Trang bị bảo hộ lao động dùng cả trong sinh hoạt
Thuế sản xuất bao gồm:
- Thuế giá trị gia tăng phải nộp
- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu
- Thuế vốn
- Thuế đất
- Thuế môn bài
- Các khoản lệ phí và các thủ tục phí có tính chất tơng tự nh thế
Khấu hao tài sản cố định
Việc tính khấu hao tài sản cố định trong các doanh nghiệp nhằm phục
vụ việc đánh giá phần tài sản cố định đợc sử dụng trong thời kỳ báo cáo.Chúng ta không nên lẫn lộn giữa khấu hao tài sản cố định và việc đào thảithanh lý tài sản cố định Phần tài sản cố định đợc sử dụng nhiều khi khónhìn thấy, vì hình dáng tài sản cố định vẫn y nguyên nh cũ Quá trình sử
Trang 36dụng tài sản cố định là quá trình dùng dần tài sản cố định cho đến khi hếtthời gian sử dụng.
Khấu hao tài sản cố định đợc tính theo giá khôi phục, có nghĩa là khấuhao phải tính theo giá để thay thế tài sản cố định đó chứ không theo giánguyên thuỷ, hay giá thành khi sản xuất
Có nhiều phơng pháp thờng dùng để đánh giá khấu hao tài sản cố
định Phơng pháp đơn giản nhất là phơng pháp trực tiếp, bằng cách chia giátrị tài sản cố định (theo giá khôi phục) cho số năm có thể hoạt động của nó.Tất cả các phơng pháp đều cần đánh giá tài sản cố định theo giá khôi phục
và thời gian hoạt động của tài sản
Giá trị thặng d
Trong nền kinh tế thị trờng giá trị thặng d phản ánh kết quả và hiệuquả của quá trình sản xuất Giá trị thặng d là chỉ tiêu đợc các chủ doanhnghiệp quan tâm hàng đầu vì mục đích của họ là làm sao đạt đợc chỉ tiêunày ở mức cao nhất với các khoản chi phí thấp nhất Nó là phần chênh lệchgiữa giá bán và giá thành sản phẩm Cụ thể, thặng d sản xuất bằng giá trịsản xuất trừ đi các khoản khác
- Chi phí trung gian
- Khấu hao tài sản cố định
- Thuế sản xuất
- Trả công lao động
Đây là chỉ tiêu đợc các chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu vì mục
đích của họ là làm sau đạt đợc chỉ tiêu này ở mức cao nhất với các khoảnchi phí thấp nhất
Giá trị thặng d bao gồm các khoản sau:
- Lợi tức thuần đợc xác định bởi thu nhập của doanh nghiệp trừ đi toàn
bộ chi phí có liên quan đến thu nhập
Trang 37+ Chi nộp cấp trên.
Sau khi đã tính đợc đầy đủ các yếu tố của giá trị tăng thêm theo phơngpháp phân phối, nhất định phải dùng phơng pháp sản xuất để kiểm tra lại.Nếu kết quả tính theo phơng pháp sản xuất khác với kết quả đã tính theophơng pháp phân phối thì phải kiểm tra, điều chỉnh lại ở chi phí trung gianhoặc giá trị tăng thêm Trờng hợp cả hai chỉ tiêu đã kiểm tra khẳng định là
đúng thì phải điều chỉnh giá trị sản xuất theo nguyên tắc bằng tổng của cácchi phí trung gian cộng giá trị tăng thêm
GO = VA + IC
b) Đối với kinh tế tập thể, kinh tế t nhân, kinh tế cá thể
Theo phân loại doanh nghiệp của UNIDO thì những doanh nghiệp có
từ 10 lao động trở lên là loại vừa và lớn, cần đợc áp dụng hình thức thu thậpthông tin riêng, gọn nhẹ và đơn giản hơn
Đặc điểm tổ chức và hạch toán của nhóm doanh nghiệp này là:
- Tổ chức sản xuất thờng không ổn định, ngành nghề kinh doanh dễdàng thay đổi, thậm chí cả địa điểm sản xuất cũng dễ thay đổi
- Trình độ hạch toán thấp nói chung là không đầy đủ, thiếu tính liêntục, nhất là đối với hộ cá thể, hạch toán đối với họ chỉ là hình thức ghi sổ,song cũng không đầy đủ và trung thực
- ý thức chấp hành chế độ hạch toán và báo cáo thống kê thấp, trongkhi khả năng và điều kiện để nâng cao ý thức của họ là rất khó khăn
Vì những đặc điểm trên việc đi từ hạch toán của họ để tính trực tiếpcác yếu tố của giá trị tăng thêm là điều không dễ dàng, đặc biệt với các yếu
tố thu của chủ doanh nghiệp, giá trị thặng d và khấu hao tài sản cố định của
họ Trong khi đó khả năng điều tra để tính chi phí về nguyên vật liệu vàdịch vụ lại có thuận lợi hơn Bởi vậy đối với doanh nghiệp nhỏ và cá thể chophép ta áp dụng phơng pháp sản xuất lại phù hợp và có tính chất khả thi hơn
là áp dụng phơng pháp phân phối Để tính giá trị tăng thêm theo phơngpháp phân phối là khó khăn và không đảm bảo độ chính xác của số liệu
Do đặc điểm của số liệu, tính giá trị tăng thêm theo phơng pháp sảnxuất thì sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn là phơng pháp phân phối
VA = GO - IC
Trang 38Sau khi tính đợc giá trị tăng thêm theo phơng pháp này cần tính thêmcác yếu tố cấu thành của nó theo phơng pháp sau:
Từng yếu tố trong = Tổng giá trị X Tỷ trọng từng yếu tố trong
- Trích bảo hiểm xã hội
- Các khoản thu nhập khác của ngời sản xuất
+ Thuế giá trị tăng thêm phải nộp lấy trong biểu kết quả sản xuấtkinh doanh
+ Khấu hao tài sản cố định
+ Lợi tức thuần thực hiện lấy trong biểu báo cáo kết quả sản xuấtkinh doanh
+ Giá trị thặng d khác
Trang 39Chơng II: Các phơng pháp phân tích giá trị sản
xuất, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến Việt Nam
* Phân tích tĩnh: bao gồm phân tích các chỉ tiêu về kết cấu và các cân
đối của giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến
Cụ thể: khi phân tích kết cấu (tính tỷ trọng) của giá trị sản xuất hoặcgiá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến thì trớc hết ta phải tính và
so sánh các chỉ tiêu nh: tỷ trọng của giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm củangành công nghiệp chế biến chung trong giá trị sản xuất, giá trị tăng thêmcủa ngành công nghiệp, tỷ trọng của giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm củangành công nghiệp chế biến phân theo thành phần kinh tế, địa phơng, vùngkinh tế, theo ngành, theo cơ cấu giá trị, theo mục đích sử dụng, theo tínhchất sản phẩm, theo khu vực kinh tế qua thời gian, không gian và so vớimục tiêu Cũng nh chỉ tiêu kết cấu, khi phân tích cân đối của giá trị sảnxuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến thì ta phải tính cáccân đối quan trọng của ngành, giữa các ngành cấp II trong ngành côngnghiệp chế biến, trong quá trình sản xuất , từ đó dựa vào kết quả tính toáncác tỷ lệ để phân tích đúng theo mục đích, yêu cầu đặt ra
* Phân tích động: trớc hết phải xác định đợc:
- Quy luật biến động gồm:
+ Quy luật về xu thế biến động: xem xét xem qua thời gian chỉ tiêu giátrị sản xuất, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến biến động theoquy luật xu thế nh thế nào, từ đó so sánh chúng qua thời gian (tức so sánh
kỳ trớc hoặc kỳ gốc cố định), qua không gian (so sánh giữa các đơn vị vớinhau), và so với mục tiêu (so với kế hoạch để biết đợc tỷ lệ hoàn thành kếhoạch so với định mức để biết đợc tăng hay giảm)
+ Quy luật về thời vụ: Xác định xem chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trịtăng thêm của ngành công nghiệp chế biến có đợc tổng hợp theo quý,tháng từ đó xem xét nó có biến động theo thời vụ hay không và có thể so
Trang 40sánh chúng trong thời gian, không gian và mục tiêu hay không Thực tế thìgiá trị sản xuất, giá trị tăng thêm có đợc tổng hợp theo quý đối với các đơn
vị, doanh nghiệp nhỏ, riêng rẽ nhng không thờng xuyên nên rất khó khăn đểxác định quy luật về thời vụ của giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngànhchế biến
+ Quy luật về sự liên hoàn, phụ thuộc của giá trị sản xuất, giá trị tăngthêm của ngành công nghiệp chế biến: xem xét mối liên hệ giữa các mức độcủa dãy số về giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chếbiến từ đó tìm phơng trình phản ánh sự phụ thuộc giữa các mức độ trongdãy số mà ta phân tích
+ Xác định đợc mức độ biến động của giá trị sản xuất, giá trị tăngthêm của ngành công nghiệp chế biến
+ Xác định các chỉ tiêu biểu hiện biến động của giá trị sản xuất, giá trịtăng thêm chung cho toàn ngành và riêng cho các thành phần kinh tế và sosánh chúng qua thời gian, không gian và mục tiêu
+ Xác định ảnh hởng các nhân tố đến sự biến động của giá trị sản xuất,giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến từ đó phân tích xem vai tròcủa các nhân tố ảnh hởng đến giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm nh thế nào
và nhân tố nào là nhân tố ảnh hởng lớn đến giá trị sản xuất, giá trị tăngthêm
Và từ những kết quả tính toán, phân tích, xác định trên ta lựa chọn
ph-ơng pháp dự báo thích hợp để dự báo giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm chongành trong thời gian tới
Lựa chọn các phơng pháp phân tích là cần thiết vì thống kê có rấtnhiều phơng pháp phân tích Để thực hiện đợc các nhiệm vụ phân tích đặt
ra, trong thống kê thờng vận dụng các phơng pháp nh: So sánh, DSTG, chỉ
số, phân tổ
Qua phân tích nhiệm vụ của phân tích giá trị sản xuất, giá trị tăngthêm ở trên ta thấy để lựa chọn phơng pháp phân tích giá trị sản xuất giá trịtăng thêm ngành công nghiệp chế biến Việt Nam thì cần phải tuân thủ theocác nguyên tắc sau:
- Đảm bảo tính hớng đính: tức là phải lựa chọn phơng pháp thích hợp
để đảm bảo phù hợp với mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Đảm bảo tính hệ thống: đối với các chỉ tiêu có tính chất và hình thức pháttriển khác nhau phải áp dụng các phơng pháp phân tích khác nhau Mặt khác, có