1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của flavonoid cây núc nác đối với an pha chymotrpsin liên quan đến quá trình viêm

34 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 34,51 MB

Nội dung

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI LÊ HUY HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA FLAVONOID CÂY NÚC NÁC ĐỐI VỚI a-CHYMOTRYPSIN LIÊN QUAN ĐẾN Q TRÌNH VIÊM (KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ ##4) Người hướng dẫn : ThS. Lê Thị Diễm Hồng GS. TS. Nguyễn Xn Thắng Nơi thực : Bộ mơn Hố Sinh Trường đại học Dược Hà Nội Thời gian thực : 2/2004 - 5/2004 HÀ NỘI, - 2004 M ể jr 'J Co mạch chớp nhống xuất tiểu động mạch, xẩy có tác nhân kích thích, hưng phấn thần kinh co mạch trơn bị kích thích. > Sau co mạch chớp nhống tiểu động mạch tượng giãn mạch. Đầu tiên giãn tiểu động mạch mao mạch tiểu tĩnh mạch dẫn đến tăng tuần hồn chỗ nhằm cung cấp lượng cho hoạt động ổ viêm đưa nhiều bạch cầu tới ổ viêm làm nhiệm vụ bảo vệ [8, 53]. > Phản ứng tuần hồn q mạnh dẫn đến rối loạn nghiêm trọng giãn mạch cực độ, dòng máu chảy chậm dần, gây tăng tính thấm thành mạch làm dịch rỉ viêm giàu protein vào mơ quanh huyết quản [2, 204]. ♦ Phản ứng tê bào: Phản ứng tế bào phản ứng phản ánh khả bảo vệ thể chống viêm, phản ứng bạch cầu đóng vai trò quan trọng nhất. Hoạt động bạch cầu ổ viêm gồm hai tượng xẩy nhau. > Bạch cầu mạch. Khi dòng bạch cầu chảy chậm, bạch cầu tách khỏi dòng trục lăn chậm theo vách mao mạch tiểu tĩnh mạch dừng lại điểm gọi vách I tụ hạch cầu. Dưới tác dụng chất trung gian hố học như: interleukinl(EL-l), yếu tố giãn mạch protacyclin, yếu tố giãn nguồn gốc nội mơ, bạch cầu tăng khả bám dính vào tế bào nội mơ [15, 351-354]. > Thực bào hạt: Thực bào tượng bạch cầu nuốt tiêu huỷ đối tượng thực bào.Tại ổ viêm, bạch cầu hoạt hố hoạt hố, khả thực bào chúng tăng lên rõ rệt [8, 68-69]. 1.1.5. Các chất trung gian hố học tham gia vào q trình viêm. Sau tác động ban đầu viêm, nhiều chất trung gian hố học giải phóng ra, trì khuyếch đại phản ứng viêm. Những chất có nguồn gốc huyết tương, tê bào tổn thương mơ. Các chất trung gian hố học gồm có: • Các amin hoạt mạch. Histamin giải phóng hạt dưỡng bào khiđáp ứng với kích thích: Tổn thương vật lý (chấn thương, bỏng), phản ứng miễndịch gắn kháng thể với dưỡng bào, đoạn bổ thể dược gọi độc tố gây phản vệ, protein giải phóng histamin xuất phát từ bạch cầu, cytocin. Histamin gây giãn tiểu động mạch tăng tính thấm thành mạch tiểu tĩnh mạch. Serotonin giải phóng từ tiểu cầu bị kích thích kết dính với sợi tạo keo, phức hợp kháng ngun-kháng thể, yếu tố hoạt hố tiểu cầu. Nồng độ serotonin tăng máu viêm. Serotonin có tác động tương tự histamin [8, 82-83]. • Các protease huyết tương. Hệ thống bổ thể, đặc biệt có C5a C3a làm tăng tính thấm thành mạch gây giãn mạch, chủ yếu giải phóng histamin dưỡng bào [8, 84-85]. 1.1.6. Các thuốc chống viêm. 1.1.6.1. Thuốc chống viêm steroid. Là nhóm thuốc có cấu trúc giống với hormon tuyến vỏ thượng thận. Cơ chế chống viêm ức chế enzym phospholipase A2 ức chế tạo thành acid arachidonic từ màng phospholipid, dẫn tới ức chế tổng hợp prostaglandin. Bầng thực nghiệm, xác định thuốc chống viêm steroid làm ổn định màng lysosom nên ức chế giải phóng enzym lysosom có phospholipase A2 [10, 632]. Tuy nhiên sử dụng lâm sàng nhóm thuốc bộc lộ nhiều tác dụng phụ ức chế miễn dịch, xốp xương, hội chứng suy thượng thận ngừng thuốc, bệnh cơ, giảm phát triển chiều cao trẻ em . 1.1.6.2. Thuốc chơng viêm phi steroid. Thuốc có tác dụng chống viêm khơng có cấu trúc steroid, ngồi có tác dụng giảm đau ngoại vi hạ nhiệt. Cơ chế chống viêm nhóm thuốc ức chế enzym cycloxygenase (COX), làm giảm q trình tổng hợp prostaglandin thromboxan từ acid arachiđonic. Gần đây, người ta nhận thấy cycloxygenase có isoenzym (COX1 COX2). Sự tổng hợp prostaglandin vai trò COX2. trạng thái sinh lý, COX1 tham gia vào tổng hợp prostaglandin E2 prostaglandin I2 có vai trò sinh lý bảo vệ thận dày. Các thuốc chống viêm phi steroid khơng chọn lọc, ức chế COX1 gây tác dụng phụ lt dày, suy thận, chảy máu kéo dài [14, 617655]. 1.2. ENZYM ĐƯỢC s DỤNG LÀM THUỐC CHỐNG VIÊM. 1.2.1. a-chymotrypsin. a-chymotrypsin enzym thuỷ phân protein, thu dược hoạt hố chymotrypsinogen chiết xuất từ tuỵ bò. Hoạt tính thuốc khơng - Lơ chuột thử dược liệu : Chuột uống dược liệu kim cong đầu tù vào thời điểm 60 phút, 30 phút trước gây viêm sau gây viêm 30 phút. - Lơ chuột thử với a-chymotrypsin: Sau gây viêm chuột tiêm màng bụng a-chymotrypsin. - Lơ thử tác dụng kết hợp: Chuột uống dược liệu tiêm a-chymotrypsin vào thời điểm lơ chuột thử dược liệu lơ chuột thử achymotrypsin. - Lơ so sánh: Chuột dược uống Indomethacin vào thời điểm 30 phút trước gây viêm. Tính kết quả: Tỷ lệ phần trăm độ tăng thể tích chân chuột so với thời điểm trước gây viêm tính theo cơng thức: V2- V AV% = ---------- X 100% V, Trong : AV%: phần trăm độ tăng thể tích chân chuột. Vj : thể tích chân chuột trước gây viêm . V2 : thể tích chân chuột sau gây viêm . Từ tính trị số trung bình tỷ lệ phần trăm tăng thể tíchchân chuột lơ sai sơ chuẩn nó: AV% ± SE. Tính tỷ lệ % ức chế phù để đánh giá tác dụng chống viêmcấp tính thuốc theo cơng thức: ÀVC% - AVt% 1% = ---------------------------- AVC% 15 X 100% Trong : 1% : Tỷ lệ ức chế phù. ÀVC%: Sơ trung bình (%) độ tăng thể tích chân chuột lơ chứng. AVt%: Số trung bình (%) độ tăng thể tích chân chuột lơ thử 2.5.4. Phương pháp xử lý số liệu. Số liệu xử lý phương pháp thống kê tốn học với trợ giúp chương trình Excel. 16 CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1. ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT FLAVONOID NÚC NÁC TỒN PHẦN ĐỐI VỚI HOẠT TÍNH CỦA Ot-CHYMOTRYPSIN. 3.1.1. Ảnh huởng nồng độ dịch chiết flavonoid núc nác tồn phần hoạt tính a-chymotrypsin. Với mục đích tìm nồng độ thích hợp dịch chiết ílavonoid núc nác tồn phần kích thích hoạt tính a-chymotrypsin mạnh nhất, chúng tơi tiến hành xác định hoạt tính a-chymotrypsin kết hợp nồng độ dịch chiết ílavonoid núc nác tồn phần điều kiện: Nhiệt độ 40°c, thời gian 30 phút, pH=8. Do điều kiện thời gian có hạn nên chúng tơi sơ khảo sát số nồng độ. Kết thu trình bày bảng 3.1. Bảng 3.1 Ảnh hưởng nồng độ dịch chiết f lavonoid núc nác tồn phần hoạt tính a-chymotrypsin. Hoạt tírih enz,ym : Nồng độ % prơtein % ihaỵ đổi dịch chiết FNN (%) (ỊiKatai/lĩĩig prọtein) bị thuỷ phân hoạt tírih 0,01 0,05 0,1 Ghi chú: Kết 128,4 ±7,2 20,4 ± 0,2 160,5 ± 11,2 25,5 ± 0,3 193,8 ± 16,7 30,8 ± 0,9 147,3 ± 12,0 23,4 ± 0,7 giá trung bình ±S.E lần thí p 100 122,3 [...]... VÀ KẾT QUẢ 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT FLAVONOID NÚC NÁC TOÀN PHẦN ĐỐI VỚI HOẠT TÍNH CỦA Ot-CHYMOTRYPSIN 3.1.1 Ảnh huởng của nồng độ dịch chiết flavonoid núc nác toàn phần đối với hoạt tính của a-chymotrypsin Với mục đích tìm ra nồng độ thích hợp nhất của dịch chiết ílavonoid núc nác toàn phần kích thích hoạt tính của a-chymotrypsin mạnh nhất, chúng tôi tiến hành xác định hoạt tính của a-chymotrypsin... thời gian thuỷ phân 3.1.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với hoạt tính của a-chymotrypsin khi kết hợp với dịch chiết Aavonoid núc nác toàn phần 0,05% Để tìm ra nhiệt độ thích hợp nhất cho khả năng kích thích hoạt tính cuả dịch chiết ílavonoid núc nác toàn phần 0,05% đối với a-chymotrypsin, thí nghiệm tiến hành khảo sát khả năng thuỷ phân của oc-chymotrypsin khi kết họp với dich chiết Aavonoid núc nác toàn... chống viêm Sự hiệp đồng tác dụng của hai hoạt chất đưa đến hiệu quả chống viêm khả quan và tương đương với một số hoá dược làm thuốc chống viêm (trong nghiên cứu so sánh) là kết quả bước đầu đáng chú ý, cần đi sâu nghiên cứu về thuốc chống viêm theo hướng đông tây y kết hợp 27 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT Qua các kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1 Dịch chiết íìavonoid núc nác toàn phần với. .. so với lô chuột dùng dịch chiết ílavonoid núc nác toàn phần và a-chymotrypsin đơn độc Kết quả này cho thấy có tác dụng hiệp đồng cộng trong tác dụng chống viêm cấp của dịch chiết ílavonoid núc nác toàn phần và achymotrypsin 3 Tác dụng của núc nác đối với hoạt tính của oc-chymotrypsin trên in vitro Kết quả thực nghiệm cho thấy, dịch chiết ílavonoid núc nác toàn phần có khả năng kích thích hoạt tính của. .. mộc hồ diệp, ung ca, nam hoàng bá, hoàng bá nam, thêu tầng chỉ - Bộ phận dùng: Cây núc nác cho hai vị thuốc + Vỏ núc nác (Cortex Oroxyli): v ỏ thân phơi hay sấy khô của cây núc nác + Hạt núc nác (Semen Oroxyli): Hạt phơi hay sấy khô của cây núc nác - Thành phần hoá học: Vỏ núc nác chứa một lượng nhỏ alcaloid, tanin Thành phần chủ yếu là một số dẫn xuất ílavonoid ở dạng tự do hay heteroid Các ílavonoid... ílavonoid núc nác toàn phần với liều tương ứng 1,5g núc nác/ kg có tác dụng chống viêm tốt trên mô hình gây viêm cấp 5 Khi kết hợp dịch chiết ílavonoid núc nác toàn phần và a-chymotrypsin với liều tương ứng l,5g núc nác/ kg + l,5mg a-chymotrypsin/kg, tác dụng chống viêm tăng cao thể hiện tác dụng hiệp đồng của hai hoạt chất trên mô hình gây viêm cấp Tác dụng hiệp đồng ở liều đã thử là tương đương với indomethacin... 5mg/kg Từ những kết quả thu được trong quá trình làm thí nghiệm, chúng tôi đưa ra một số đề xuất sau: 1 Thử tác dụng chống viêm trên mô hình gây viêm cấp của nước sắc núc nác khi dùng đơn độc và khi kết hợp với a-chymotrypsin 2 Thử tác dụng chống viêm trên mô hình gây viêm mạn của nước sắc núc nác và dịch chiết ílavonoid núc nác toàn phần khi dùng đơn độc và khi kết hợp với achymotrypsin 3 Theo dõi sự biến... ±S.E của 3 lần thí p 100 122,3 . Ộ Y T Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI LÊ HUY HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA FLAVONOID CÂY NÚC NÁC ĐỐI VỚI a-CHYMOTRYPSIN LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH VIÊM (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ ##4) Người hướng. phận dùng: Cây núc nác cho hai vị thuốc. + Vỏ núc nác (Cortex Oroxyli): vỏ thân phơi hay sấy khô của cây núc nác. + Hạt núc nác (Semen Oroxyli): Hạt phơi hay sấy khô của cây núc nác. - Thành phần. chống viêm của núc nác khi kết hợp với a-chymotrypsin trên in vivo. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. QUÁ TRÌNH VIÊM. 1.1.1. Định nghĩa. Theo Ado (1973): Viêm là phản ứng tại chỗ của mạch máu, tổ chức liên

Ngày đăng: 18/09/2015, 12:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Hoá sinh Đại học Dược Hà Nội (2004), Hoá sinh, NXB Y học, tr.171-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh
Tác giả: Bộ môn Hoá sinh Đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
2. Bộ môn miễn dịch và sinh lý bệnh Đại học Y Hà Nội (2002), Sinh lý bệnh, N X BY học, tr. 202-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý bệnh
Tác giả: Bộ môn miễn dịch và sinh lý bệnh Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: N X BY học
Năm: 2002
3. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, NXB Y học chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, tr. 9-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu
Nhà XB: NXB Y học chi nhánh TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1985
4. Nguyễn Hoàng Hải (2001), Nghiên cứu tác dụng chống viêm của núc nác kết hợp với a-chymotrypsin, Luận văn Thạc sỹ Dược học, tr. 9-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng chống viêm của núc nác kết hợp với a-chymotrypsin
Tác giả: Nguyễn Hoàng Hải
Nhà XB: Luận văn Thạc sỹ Dược học
Năm: 2001
5. Hội đồng Dược Điển Việt Nam (1983), Dược điển Việt Nam /, tập 2, NXB Y học, tr. 270-271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam
Tác giả: Hội đồng Dược Điển Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1983
6. Lê Thị Diễm Hồng (2002), Góp phần tìm hiểu tác dụng chống viêm của hoa cây kim ngân (Lonicera japonỉca Thunb. Capnỷoliaceae) kết hợp với a- chymotrypsin, Luận văn Thạc sỹ Dược học, tr. 1-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu tác dụng chống viêm của hoa cây kim ngân (Lonicera japonỉca Thunb. Capnỷoliaceae) kết hợp với a- chymotrypsin
Tác giả: Lê Thị Diễm Hồng
Nhà XB: Luận văn Thạc sỹ Dược học
Năm: 2002
7. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.726-728 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
8. Lê Đình Roanh, Nguyễn Đình Mão (1997), Bệnh học viêm và nhiễm khuẩn, NXB Y học, tr. 1-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học viêm và nhiễm khuẩn
Tác giả: Lê Đình Roanh, Nguyễn Đình Mão
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1997
9. Bế Thị Thuấn (1996), “Flavonoid và một số tác dụng sinh học của chúng”, Chuyên đề sau đại học-trường Đại học Dược Hà Nội, tr. 1-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flavonoid và một số tác dụng sinh học của chúng
Tác giả: Bế Thị Thuấn
Nhà XB: Chuyên đề sau đại học-trường Đại học Dược Hà Nội
Năm: 1996
10. Từ điển bách khoa dược học (1999), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.138, 630-632 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa dược học
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 1999
11. Vũ Đình Vinh, Đặng Hanh Phức, Đỗ Đình Hồ (1974), Kỹ thuật y sinh hóa, Đại học Quân y, tr. 207-239, 297-304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật y sinh hóa
Tác giả: Vũ Đình Vinh, Đặng Hanh Phức, Đỗ Đình Hồ
Nhà XB: Đại học Quân y
Năm: 1974
13. E. Myles Glenn, Barbara J. Bowman and T. c. Koslowske (1968), “The systemic response to inílammation”, Biochemical Pharmacology, Supplement, Pergamon Press, pp. 27-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The systemic response to inílammation
Tác giả: E. Myles Glenn, Barbara J. Bowman, T. c. Koslowske
Nhà XB: Biochemical Pharmacology
Năm: 1968
14. Goodman and Gilman (1996), The pharmacological basis oỷtherapeutics, 9*edition, pp. 617-655, 1470-1471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The pharmacological basis of therapeutics
Tác giả: Goodman, Gilman
Năm: 1996
15. Harrisons (1998), Principles o f internal medicine, Vol. I 14th edition, pp.351-359, 749-753 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of Internal Medicine
Tác giả: Harrison
Năm: 1998
16. Martindal (1996), The extra pharmacopoeia - 31st edition, The royal Pharmaceutical Society, pp. 1689-1690 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The extra pharmacopoeia - 31st edition
Tác giả: Martindal
Nhà XB: The royal Pharmaceutical Society
Năm: 1996
17. Robak J., Glyglewsky R. J. (1988), “Flavonoids are scavengers of superoxide anions”, Biochemical pharmacology, V37, N5, pp. 837-841 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flavonoids are scavengers of superoxideanions
Tác giả: Robak J., Glyglewsky R. J
Năm: 1988
18. c. A. Winter et al (1962), Carragenin-induced oedema in hind paw ofthe rat as assayỷor anti-inflammatory drugs, Proc. Soc. Exp. Biol. Med, No 111, pp. 544-547 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carragenin-induced oedema in hind paw ofthe ratas assayỷor anti-inflammatory drugs
Tác giả: c. A. Winter et al
Năm: 1962

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w