1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự đa dạng và khả năng sinh cellulase của một số chủng xạ khuẩn ở xuân hòa, phúc yên, vĩnh phúc

65 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THÙY DUYÊN NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VÀ KHẢ NĂNG SINH CELLULASE CỦA MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN Ở XUÂN HÒA, PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THÙY DUYÊN NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VÀ KHẢ NĂNG SINH CELLULASE CỦA MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN Ở XUÂN HÒA, PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐINH THỊ KIM NHUNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Đinh Thị Kim Nhung thầy cô phòng Vi sinh, phòng sau đại học, khoa Sinh KTNN tận tình giúp đỡ em thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sinh KTNN, thầy cô giáo giảng dạy hướng dẫn tạo điều kiện cho em thực hoàn thành luận văn. Cảm ơn tất bạn học viên giúp đỡ để hoàn thành khóa luận cách tốt đẹp. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên để em vững tin hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Trần Thùy Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu đa dạng khả sinh cellulase số chủng xạ khuẩn Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc”, thực trùng lặp với tác giả khác. Tôi xin cam đoan viết luận văn thật. Đây kết nghiên cứu riêng tôi. Tất số liệu thu thập từ thực nghiệm, qua xử lý thống kê, số liệu chép hay bịa đặt, không trùng với kết công bố. Trong tài liệu có sử dụng tài liệu số tác giả, xin phép tác giả để bổ sung cho luận văn mình. Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng Học viên Trần Thùy Duyên năm 2014 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Ký hiệu viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nội dung nghiên cứu 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu .2 6. Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7. Đóng góp đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đặc điểm phân loại xạ khuẩn .4 1.1.1. Đặc điểm sinh học xạ khuẩn .4 1.1.3. Vai trò xạ khuẩn 13 1.2. Nhu cầu dinh dưỡng xạ khuẩn 14 1.2.1. Nhu cầu cacbon 14 1.2.2. Nhu cầu nitơ .15 1.3. Cellulose Cellulase .15 1.3.1. Cellulose .15 1.3.2. Cellulase .17 1.4. Triển vọng ứng dụng cellulase 20 1.4.1. Trên giới .21 1.4.2. Ở Việt Nam .22 Chương 24 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Vật liệu thiết bị nghiên cứu 24 2.1.1. Vật liệu .24 2.1.2. Hóa chất - Thiết bị .24 2.2. Môi trường 24 2.2.1. Môi trường phân lập xạ khuẩn .24 2.2.2. Môi trường bảo quản giữ giống 25 2.2.3. Môi trường thử hoạt tính enzyme .25 2.3. Phương pháp nghiên cứu .26 2.3.1. Phương pháp lấy mẫu 26 2.3.2. Phương pháp phân lập xạ khuẩn từ mẫu .27 2.3.3. Phương pháp bảo quản chủng giống .27 2.3.4. Phương pháp quan sát hình thái xạ khuẩn 27 2.3.5. Phương pháp xác định hoạt tính Cellulase xạ khuẩn .28 2.3.6. Phương pháp thống kê xử lý số liệu 29 Chương 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Phân lập, tuyển chọn số chủng xạ khuẩn cỏ khô ủ đốt khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 31 3.2. Đánh giá mức độ đa dạng sinh học chủng xạ khuẩn nghiên cứu .34 3.3. Nghiên cứu khả sinh cellulase chủng xạ khuẩn 38 3.4. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tính chất nuôi cấy chủng xạ khuẩn X3 43 3.4.1. Đặc điểm hình thái .43 3.4.2. Tính chất nuôi cấy 45 3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố môi trường điều kiện nuôi cấy đến hoạt tính sinh cellulose chủng xạ khuẩn X3 47 3.5.1. Ảnh hưởng nguồn cacbon .47 3.5.2. Ảnh hưởng nguồn nitơ .49 3.5.3. Ảnh hưởng pH .50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BG : Bột giấy C1 : Exoglucanse Cx : Endoglucanse CMC : Cacboxyl methyl cellulose CS : Cộng HSCC : Hệ sợi chất HSKS : Hệ sợi khí sinh ADN : Deoxyribonucelic acid ISP : International Streptomyces project MT : Môi trường ARN : Ribonucleic acid VSV : Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Các chủng xạ khuẩn phân lập từ cỏ khô ủ đốt 34 Bảng 3.2. Phân nhóm xạ khuẩn dựa theo đặc điểm chuỗi bào tử 37 Bảng 3.3. Kết thử hoạt tính cellulase môi trường chứa 1% CMC 40 Bảng 3.4. Kết thử hoạt tính cellulase môi trường chứa 1% BG . 41 Bảng 3.5. Hoạt tính cellulase chủng xạ khuẩn phân lập . 42 Bảng 3.6 . Khả đồng hóa nguồn cacbon chủng xạ khuẩn X3 47 Bảng 3.7. Khả sinh enzyme ngoại bào chủng xạ khuẩn X3 . 47 Bảng 3.8. Ảnh hưởng nguồn cacbon tự nhiên đến hoạt tính cellulase chủng xạ khuẩn X3 . 50 Bảng 3.9. Ảnh hưởng nguồn nitơ đến khả sinh trưởng hoạt tính cellulase chủng xạ khuẩn X3 50 Bảng 3.10. Ảnh hưởng pH đến hoạt tính cellulase chủng xạ khuẩn X3 . 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Công thức hóa học cellulose . 16 Hình 1.2. Tác dụng enzyme cellulase 18 Hình 1.3. Sơ đồ trình thủy phân cellulose theo Erickson, 1973 19 Hình 3.1. Khuẩn lạc xạ khuẩn phân lập môi trường Gause I độ pha loãng 10-5 .33 Hình 3.2. Xạ khuẩn thạch nghiêng 33 Hình 3.3. Xạ khuẩn đĩa petri 34 Hình 3.4. Hình ảnh chuỗi bào tử số xạ khuẩn . 36 Hình 3.5. Hoạt tính cellulase chủng xạ khuẩn X3 . 43 Hình 3.6. Hoạt tính cellulase số chủng xạ khuẩn . 43 Hình 3.7. Khuẩn lạc chủng X3 . 44 Hình 3.8. Màu sắc hệ sợi chủng X3 45 Hình 3.9. Cuống sinh bào tử bào tử chủng X3 46 Hình 3.10. Khả sinh enzyme ngoại bào chủng xạ khuẩn X3 48 Hình 3.11. Môi trường chứa nguồn cacbon tự nhiên . 49 40 Bảng 3.4. Kết thử hoạt tính cellulase môi trường chứa 1% BG STT Chủng xạ khuẩn Đường kính lỗ khoan d (mm) X1 10 Kích thước vòng phân giải D (mm) 18 ÷ 21 X2 10 19 ÷ 21 ÷ 11 X3 10 26 ÷ 28 16 ÷ 18 X4 10 - - X5 10 - - X6 10 15 ÷ 16 5÷6 X7 10 19 ÷ 21,5 ÷ 11,5 X8 10 - - X9 10 21 ÷ 22 11 ÷ 12 10 X10 10 15 11 X11 10 16 ÷ 17 6÷7 12 X12 10 18 ÷ 20,5 ÷ 10,5 13 X13 10 20 10 14 X14 10 19 15 X15 10 16 16 X16 10 19 ÷ 20 ÷ 10 17 X17 10 - - 18 X18 10 - - 19 X19 10 - - Hoạt tính D – d (mm) ÷ 11 41 Bảng 3.5. Hoạt tính cellulase chủng xạ khuẩn phân lập Hoạt tính Mạnh CMC BG CMC Số chủng Số lượng chủng Tỷ lệ (%) Rất mạnh 5,26 Trung bình Yếu BG CMC BG CMC BG 5,26 5,26 5,26 15,79 26,32 42,11 31,58 Mức độ hoạt tính: Rất mạnh: D – d ≥ 15mm Mạnh: 10mm ≤ D – d [...]... dạng của các chủng xạ khuẩn và khả năng sinh cellulase của chúng tại khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 3 Nội dung nghiên cứu 3.1 Phân lập, tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn có trong cỏ khô ủ đốt tại khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 3.2 Đánh giá mức độ đa dạng sinh học của các chủng xạ khuẩn nghiên cứu 3.3 Nghiên cứu khả năng sinh cellulase của các chủng xạ khuẩn 3.4 Nghiên cứu đặc điểm hình... vực Xuân Hòa, như Hà Thị Thu Hằng (2013), Nguyễn Thị Minh Nguyêt (2013) [3], [4] Tuy nhiên việc khảo sát sự đa dạng của các chủng xạ khuẩn ở đây chưa được thực hiện Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài Nghiên cứu sự đa dạng và khả năng sinh cellulase của một số chủng xạ khuẩn ở Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc" 2 Mục đích nghiên cứu Phân lập, tuyển chọn, đánh giá mức độ đa dạng của các chủng. .. tính chất nuôi cấy của chủng xạ khuẩn X3 3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường và điều kiện nuôi cấy đến hoạt tính sinh cellulase của chủng xạ khuẩn X3 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một số chủng xạ khuẩn có khả năng phân giải cellulose có trong cỏ khô ủ đốt 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tại khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp... vi sinh vật tạo ra kháng sinh chủ yếu (tới 80 % chất kháng sinh) vì thế trong đất có nhiều xạ khuẩn cây trồng ít bị bệnh hơn [7] Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc là khu vực có hệ sinh thái đa dạng với dạng địa hình đồng bằng xen lẫn đồi núi và hồ vực là cơ sở cho đa dạng về thành phần và số lượng các loài sinh vật, trong đó có xạ khuẩn Đã có một số 2 tác giả nghiên cứu nhóm xạ khuẩn trong đất có khả năng. .. cho xạ khuẩn phát triển Xác định được mức độ đa dạng sinh học của nhóm xạ khuẩn, vai trò của chúng với hệ sinh thái khu vực, Tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn có hoạt tính enzyme cellulase cao Kết quả nghiên cứu này là cơ đưa ra biện pháp giảm thiểu và khắc phục ô nhiễm môi trường 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần đem lại cho con người những hiểu biết về đời sống tự nhiên của vi sinh vật nói chung và xạ khuẩn. .. mức độ đa dạng sinh học của chúng tại khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm và phân loại xạ khuẩn 1.1.1 Đặc điểm sinh học của xạ khuẩn 1.1.1.1 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn * Khuẩn lạc Đặc điểm nổi bật của xạ khuẩn là có hệ sợi phát triển, phân nhánh mạnh và không có vách ngăn (chỉ trừ cuống sinh bào tử) Hệ thống sợi xạ khuẩn mảnh hơn của nấm mốc với đường kính... (2011) “Tuyển chọn và nghiên cứu hoạt tính sinh học của một số chủng xạ khuẩn phân lập ở Núi Pháo, Đại Từ, Thái Nguyên” kết quả đã phân lập và thuần khiết 70 chủng xạ khuẩn, trong đó tuyển chọn được 3 chủng có hoạt tính cao là HT12.2, HT19.1 và HT17.8 [4] Một số công trình gần đây của Hà Thị Thu Hằng (2013)[3], Nguyễn Minh Nguyệt (2013)[11], đã tuyển chọn được 2 chủng xạ khuẩn có khả năng phân giải cellulose... phát triển là 25 - 300C Đa số xạ khuẩn phát triển tốt trong môi trường có pH là 6,8 - 7, một số ít có khả năng phát triển tốt trong môi trường kiềm [1] Một trong những đặc điểm đáng lưu ý của xạ khuẩn là chúng không bền vững về mặt di truyền và thường xảy ra sự sắp xếp lại trong phân tử ADN Điều này gây ra tính đa dạng của hình thái, tính chất sinh lý, sinh hóa 8 của xạ khuẩn (khả năng đồng hóa nguồn cacbon,... tới một vài cm [10], [15] Khuẩn lạc của xạ khuẩn thường rắn chắc, xù xì, có thể có dạng da, dạng phấn, dạng nhung, dạng vôi phụ thuộc vào kích thước của bào tử Trường hợp không có HSKS khuẩn lạc thường có dạng màng dẻo Khuẩn lạc xạ khuẩn có màu sắc khác nhau: đỏ, da cam, vàng, nâu, xám, trắng… tùy thuộc vào loài và điều kiện ngoại cảnh Kích thước và hình dạng khuẩn lạc có thể thay đổi tùy loài và điều... đất tại khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Và còn rất nhiều các nghiên cứu hoạt tính sinh học của xạ khuẩn trong cả nước Tuy nhiên, ở Việt Nam việc ứng dụng các chủng xạ khuẩn sinh enzyme cellulase vào thực tế sản xuất vẫn còn hạn chế Vì vậy, chế phẩm enzyme vẫn thường phải nhập khẩu với giá thành cao 1.4.3 Định hướng ứng dụng Hiện nay, việc sử dụng các enzyme như cellulase trong một số ngành công . tài Nghiên cứu sự đa dạng và khả năng sinh cellulase của một số chủng xạ khuẩn ở Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc& quot;. 2. Mục đích nghiên cứu Phân lập, tuyển chọn, đánh giá mức độ đa dạng của. vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. 3.2. Đánh giá mức độ đa dạng sinh học của các chủng xạ khuẩn nghiên cứu. 3.3. Nghiên cứu khả năng sinh cellulase của các chủng xạ khuẩn. 3.4. Nghiên cứu. độ đa dạng sinh học của các chủng xạ khuẩn nghiên cứu 34 3.3. Nghiên cứu khả năng sinh cellulase của các chủng xạ khuẩn 38 3.4. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tính chất nuôi cấy của chủng xạ

Ngày đăng: 08/09/2015, 16:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Biền Văn Minh (2002), Nghiên cứu khả năng sinh chất kháng sinh của một số chủng xạ khuẩn phân lập từ đất Bình Trị Thiên, Luận văn tiến sỹ sinh học, trang 3 - 14, 32 – 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh chất kháng sinh của một số chủng xạ khuẩn phân lập từ đất Bình Trị Thiên
Tác giả: Biền Văn Minh
Nhà XB: Luận văn tiến sỹ sinh học
Năm: 2002
[3] Hà Thị Thu Hằng (2013), Nghiên cứu một số chủng xạ khuẩn có khả năng sinh cellulase trong đất ruộng tại khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu một số chủng xạ khuẩn có khả năng sinh cellulase trong đất ruộng tại khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc
Tác giả: Hà Thị Thu Hằng
Năm: 2013
[4] Lương Thị Hương Giang (2011), Tuyển chọn và nghiên cứu hoạt tính sinh học cảu một số chủng xạ khuẩn phân lập ở Núi Pháo, Đại Từ, Thái Nguyên, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Khoa học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và nghiên cứu hoạt tính sinh học cảu một số chủng xạ khuẩn phân lập ở Núi Pháo, Đại Từ, Thái Nguyên
Tác giả: Lương Thị Hương Giang
Nhà XB: Đại học Khoa học Thái Nguyên
Năm: 2011
[5] Nguyễn Đình Tuấn (2004), Nghiên cứu đặc tính sinh học của một số chủng xạ khuẩn phân lập tại Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Viện Đại học mở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc tính sinh học của một số chủng xạ khuẩn phân lập tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Tuấn
Năm: 2004
[7] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2002), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 39 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
[8] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Nữ Kim Thảo, Các nhóm vi khuẩn chủ yếu, Vietsciences, 15/02/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhóm vi khuẩn chủ yếu
[9] Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Huyền, Lê Đình Lương, Đoàn Xuân Mượu, Phạm Văn Ty (1997), Một số phương pháp nghiên cứu Vi sinh vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp nghiên cứu Vi sinh vật
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Huyền, Lê Đình Lương, Đoàn Xuân Mượu, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1997
[10] Nguyễn Thành Đạt (2000), Sinh học Vi sinh vật, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học Vi sinh vật
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[11] Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2013), Nghiên cứu một số chủng xạ khuẩn có khả năng sinh cellulase trong đất đồi tại khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chủng xạ khuẩn có khả năng sinh cellulase trong đất đồi tại khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Nhà XB: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2
Năm: 2013
[12] Nguyễn Thị Thu (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng sinh chất kháng sinh của một số chủng Streptomyces phân lập từ đất rừng ngập mặn Việt Nam, luận văn tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, trang 5 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng sinh chất kháng sinh của một số chủng Streptomyces phân lập từ đất rừng ngập mặn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thu
Năm: 2005
[13] Nguyễn Thúy Bạch (2003), Nghiên cứu Steptomyces rừng ngập mặn Thái Thụy - Thái Bình, Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Steptomyces rừng ngập mặn Thái Thụy - Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Thúy Bạch
Năm: 2003
[14] Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm văn Toản (2003), “Công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý môi trường”, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý môi trường”
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm văn Toản
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
[15] Nguyễn Xuân Thành Nguyễn Bá Hiền, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoan (2007), Vi sinh vật học công nghiệp, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành Nguyễn Bá Hiền, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[16] Nguyễn Văn Cách (2004), Công nghệ lên men các chất kháng sinh, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ lên men các chất kháng sinh
Tác giả: Nguyễn Văn Cách
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
[17] Vi Thị Đoan Chính (2000), Nghiên cứu khả năng nâng cao hoạt tính kháng sinh của chủng Steptomyces rimosus R77 và Steptomyces hygroscopicus 5820 bằng kỹ thuật dung hợp tế bào trần, Luận án Tiến sỹ sinh học, Viện công nghệ sinh học, Hà Nội.B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng nâng cao hoạt tính kháng sinh của chủng Steptomyces rimosus R77 và Steptomyces hygroscopicus 5820 bằng kỹ thuật dung hợp tế bào trần
Tác giả: Vi Thị Đoan Chính
Nhà XB: Viện công nghệ sinh học
Năm: 2000
[19] Demain, A.L.A - Fang (1995), Emerging concept of secondary metabolism in actinomycetes, “J. Actinomycetologica” (9), pp. 98-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emerging concept of secondary metabolism in actinomycetes, “J. Actinomycetologica”
Tác giả: Demain, A.L.A - Fang
Năm: 1995
[20] Hopwood D.A and MJ. Merrick (1997), Genetics of antibiotic production, “J. Bacteriol”, pp. 596 - 636 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetics of antibiotic production
Tác giả: Hopwood D.A, MJ. Merrick
Nhà XB: J. Bacteriol
Năm: 1997
[21] M. L. Rabinovich and al (2002), Microbial Cellulases, Applied Biochemistry and Microbiology, 38, pp. 305 - 321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbial Cellulases, Applied Biochemistry and Microbiology
Tác giả: M. L. Rabinovich and al
Năm: 2002
[22] Markus Linder and Tuula T. Teeri (2000), Protein engineering of cellulases, Biochimica Et of Biophysica Acta, 1543, pp. 239 - 252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protein engineering of cellulases, Biochimica Et of Biophysica Acta
Tác giả: Markus Linder and Tuula T. Teeri
Năm: 2000
[23] Newman D.J, Cragg G.M, Snader K.M, (2003), National products as ourees of new drugs over the period, “JNat Prod” (66), pp. 1022-1037 Sách, tạp chí
Tiêu đề: National products as ourees of new drugs over the period, “JNat Prod”
Tác giả: Newman D.J, Cragg G.M, Snader K.M
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w