1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của lợn bản nhân thuần và lợn bản phối với đực rừng nuôi tại nông hộ tỉnh hòa bình

94 205 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 5,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI        NGUYỄN ðĂNG QUYẾT ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA LỢN BẢN NHÂN THUẦN VÀ LỢN BẢN PHỐI VỚI ðỰC RỪNG NUÔI TẠI NÔNG HỘ TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI        NGUYỄN ðĂNG QUYẾT ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA LỢN BẢN NHÂN THUẦN VÀ LỢN BẢN PHỐI VỚI ðỰC RỪNG NUÔI TẠI NÔNG HỘ TỈNH HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI Mà SỐ : 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. PHAN XUÂN HẢO TS. VŨ THỊ THƠM HÀ NỘI 2013 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan: mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn ðăng Quyết Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp này, cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS. Phan Xuân Hảo và TS. Vũ Thị Thơm, người hướng dẫn khoa học, sự quan tâm và hướng dẫn tận tình trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của tôi. Tôi xin ñược gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản ñã góp ý và chỉ bảo ñể luận văn của tôi ñược hoàn thành. Ban Quản lý ñào tạo ñã giúp ñỡ tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành thủ tục học tập. Lời cảm ơn chân thành tôi xin ñược gửi tới lãnh ñạo cán bộ nhân viên Chi cục Thú y tỉnh Hòa Bình, các cán bộ thú y thị trấn Cao Phong, xã Thu Phong, xã Yên Lập, xã Bình Thanh huyện Cao Phong và huyện ðà Bắc ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, gia ñình cùng bạn bè ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ ñộng viên tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn ðăng Quyết Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv MỤC LỤC Lời cam ñoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu ñồ viii MỞ ðẦU 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Cơ sở khoa học về lai giống 3 1.1.1 Tính trạng số lượng 3 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính trạng số lượng 4 1.1.3 Hệ số di truyền 4 1.1.4 Cơ sở của sự lai tạo giống và ưu thế lai 5 1.2 Khả năng sinh sản và sinh trưởng của lợn 9 1.2.1 Khả năng sinh sản của lợn nái và các yếu tố ảnh hưởng 9 1.2.2 Các chỉ tiêu ñánh giá khả năng sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng 15 1.3 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước và trong nước 19 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 19 1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 22 1.4 Các giống lợn tham gia nghiên cứu 27 1.4.1 Lợn Bản 27 1.4.2 Lợn Rừng 28 Chương 2 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ðối tượng nghiên cứu 31 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v 2.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.3.1 Khả năng sinh sản của lợn Bản nhân thuần và lợn Bản phối với ñực Rừng 34 2.3.2 Khả năng sinh trưởng của lợn Bản thuần và con lai F1(Rừng × Bản): 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1 Thu thập các thông tin chung về vùng nghiên cứu 35 2.4.2 Thức ăn trong chăn nuôi lợn Bản ở Hòa Bình 35 2.5 Phương pháp nghiên cứu 38 2.5.1 Các chỉ tiêu sinh lý và năng suất sinh sản lợn nái Bản 38 2.5.2 Khả năng sinh trưởng của lợn Bản thuần và F1(Rừng × Bản) 38 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 39 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Các chỉ tiêu sinh lý và năng suất sinh sản 40 3.2.1 Các chỉ tiêu sinh lý sinh sản lợn nái Bản 40 3.1.2 Năng suất sinh sản lợn Bản nhân thuần và Bản phối với ñực Rừng 43 3.1.2.2.Năng suất sinh sản của Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng qua các lứa ñẻ 54 3.2 Sinh trưởng của lợn Bản thuần và F1 (Rừng x Bản) 69 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 72 1 Kết luận 72 2 ðề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 82 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Tên viết tắt Tên ñầy ñủ 1 AA bố A; mẹ A 2 AB F1 (bố A; mẹ B) 3 BA F1 (bố B; mẹ A) 4 BB Bố B; mẹ B 5 Cv(%) ðộ biến ñộng 6 g Năng suất các giống sử dụng ñể lai 7 H Ưu thế lai 8 M Mẹ 9 MC Móng Cái 10 I Cá thể 11 P Bố 12 P Sai khác (giá trị P) 13 n Số lượng mẫu nghiên cứu 14 SE Sai số tiêu chuẩn 15 X Giá trị trung bình Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Các chỉ tiêu sinh lý sinh sản của lợn Bản 40 3.2 Năng suất sinh sản của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng 45 3.3 Năng suất sinh sản của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng lứa ñẻ 1 55 3.4 Năng suất sinh sản của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng lứa ñẻ 2 56 3.5 Năng suất sinh sản của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng lứa ñẻ 3 57 3.6 Năng suất sinh sản của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng lứa ñẻ 4 58 3.7 Năng suất sinh sản của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng lứa ñẻ 5 58 3.8 Năng suất sinh sản của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng lứa ñẻ 6 60 3.9 Khả năng sinh trưởng của lợn Bản thuần và F1 (Rừng x Bản) 69 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp viii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 3.1 Các chỉ tiêu về số con của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng 53 3.2 Các chỉ tiêu về khối lượng của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng 53 3.3 Tổng sơ sinh/ổ của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng qua các lứa ñẻ. 61 3.4 Sơ sinh sống/ổ của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng qua các lứa ñẻ. 62 3.5 Khối lượng sơ sinh/ổ của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng qua các lứa ñẻ. 64 3.6 Số con cai sữa/ổ của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng qua các lứa ñẻ. 66 3.7 Khối lượng cai sữa/ổ của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng qua các lứa ñẻ. 68 3.8 Khả năng tăng trọng của lợn Bản thuần và con F1 (Rừng x Bản) 71 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Việt Nam là nước thuộc vùng nhiệt ñới gió mùa, có dải ñất hẹp trải dài theo chiều Bắc – Nam và chịu nhiều tổn thất nặng nề trong các cuộc chiến tranh xâm lược. Chúng ta có một kho tàng sinh học ña dạng và phong phú, tuy một số loại ñộng, thực vật ñã bị tuyệt chủng bởi một số nguyên nhân như: áp lực của cơ chế thị trường chạy theo năng suất cao, chạy theo thị trường mà bỏ quên các giống ñịa phương năng suất thấp nhưng có chất lượng thịt cao; tác ñộng của kỹ thuật mới về truyền giống nhân tạo ñã tạo ra nhiều giống lai có năng suất cao. Vật nuôi ñịa phương có năng suất thấp nhưng mang những ñặc ñiểm quý giá như thịt thơm ngon, chịu ñựng kham khổ, dinh dưỡng thấp, thích nghi cao với ñiều kiện sinh thái khắc nghiệt, nếu chúng bị mất ñi là một ñiều ñáng tiếc. Việt Nam là một nước nông nghiệp, ngành trồng trọt và chăn nuôi chiếm một vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của nước ta. Ngành chăn nuôi cung cấp thực phẩm chủ yếu cho con người, cung cấp phân bón cho cây trồng, cải tạo ñất, góp phần xây dựng hệ thống nông nghiệp và nông thôn bền vững. Những năm gần ñây tình hình chăn nuôi lợn ngày càng phát triển theo hướng chuyên nghiệp hơn và quy mô lớn hơn. Cơ cấu giống ñã ñược cải thiện tích cực, hầu hết các giống lợn có năng suất, chất lượng cao trên thế giới ñã ñược nhập vào nước ta ñể cải tạo ñàn lợn trong nước. Tuy nhiên việc nhập và thích nghi các giống lợn ngoại vào các vùng núi cao, xa xôi gặp phải rất nhiều khó khăn như vấn ñề dinh dưỡng phải tốt, ñiều kiện chăm sóc phải tốt vì khả năng chống bệnh của lợn ngoại và lợn lai kém, dịch bệnh xảy ra nhiều gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi. Vấn ñề ñặt gia là cần xây dựng một ñàn nái nền giống nội tốt làm nguyên liệu lai tạo với lợn ngoại nâng cao năng suất [...]... năng kháng b nh t t, s c ch u ñ ng kham kh t t, ph m ch t th t thơm ngon… T nh ng v n ñ trên chúng tôi ti n hành th c hi n ñ tài: “ðánh giá kh năng sinh s n, sinh trư ng c a l n B n nhân thu n và l n B n ph i v i ñ c R ng nuôi t i nông h c a t nh Hòa Bình 2 M c tiêu, ý nghĩa khoa h c và th c ti n c a ñ tài 2.1 M c tiêu c a ñ tài Nghiên c u góp ph n nâng cao năng su t và hi u qu chăn nuôi cho các nông. .. ph thu c ñáng k vào ngo i c nh Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 8 1.2 Kh năng sinh s n và sinh trư ng c a l n 1.2.1 Kh năng sinh s n c a l n nái và các y u t nh hư ng 1.2.1.1 Các ch tiêu năng su t sinh s n c a l n nái Sinh s n là m t quá trình sinh h c h t s c ph c t p c a cơ th ñ ng v t ñ ng th i là ch c năng tái s n xu t c a gia súc, gia c m Sinh s n h u tính... Xuân H o và Ng c Văn Thanh (2010), l n B n nuôi t i ði n Biên có ch tiêu sinh s n và sinh trư ng và cho th t như sau: - Kh năng sinh s n: tu i ph i gi ng l n ñ u và tu i ñ l a ñ u l n lư t là 336,91 ngày và 451,4 ngày S con sơ sinh/ là 5,86 con; s con cai s a/ là 5,55 con Kh i lư ng sơ sinh/ con là 0,51 kg; kh i lư ng cai s a/con và kh i lư ng cai s a/ l n lư t là là 7,67 kg và 41,91 kg T l nuôi s ng... ch tiêu ñánh giá kh năng sinh trư ng c a l n th t g m: * ðánh giá kh năng sinh trư ng c a l n giai ño n t sơ sinh ñ n cai s a qua các ch tiêu: - Kh i lư ng sơ sinh/ (kg); - Th i gian cai s a (ngày); - Kh i lư ng cai s a/ (kg); - Tăng kh i lư ng t sơ sinh ñ n cai s a (g); * ðánh giá kh năng sinh trư ng c a l n th t thư ng dùng các ch tiêu: - Tu i b t ñ u nuôi (ngày); - Kh i lư ng b t ñ u nuôi (kg); -... chung là kh năng sinh s n và s c s n xu t th t kém nhưng có kh năng thích nghi t t v i môi trư ng + Các gi ng ña d ng như Yorkshire, Landrace có kh năng s n xu t th t và sinh s n khá; + Các gi ng chuyên d ng dòng b như Pidu, Landrace có kh năng sinh s n trung bình và kh năng s n xu t th t cao; + Các gi ng chuyên d ng dòng m như Taihu c a Trung Qu c, có kh năng sinh s n cao nhưng kh năng cho th t kém Các... ng là m t trong nh ng nhân t quan tr ng nh t trong các nhân t ngo i c nh, nh hư ng tr c ti p ñ n kh năng sinh trư ng và cho th t l n Trong chăn nuôi chi phí cho th c ăn chi m 70-80% giá thành s n ph m, do ñó ch tiêu v tiêu t n th c ăn/kg tăng kh i lư ng càng th p thì hi u qu kinh t s cao và ngư c l i, qua nghiên c u và th c t cho th y v t nuôi có kh năng sinh trư ng t t do kh năng ñ ng hóa cao, hi... r t nhi u y u t nh hư ng tr c ti p cũng như gián ti p t i thành tích sinh s n c a l n nái nhưng ñư c chia làm 2 lo i chính là y u t di truy n và y u t ngo i c nh Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 14 1.2.2 Các ch tiêu ñánh giá kh năng sinh trư ng và các y u t nh hư ng 1.2.2.1 Các ch tiêu ñánh giá kh năng sinh trư ng Sinh trư ng là s tăng lên v kích thư c, kh i... vùng mi n núi t nh Hòa Bình C i thi n năng su t chăn nuôi nhóm gi ng l n B n t i t nh Hoà Bình thông qua lai gi ng v i ñ c R ng 2.2 Ý nghĩa khoa h c và th c ti n - Ý nghĩa khoa h c: Cung c p thêm thông tin v các t h p lai l n - Ý nghĩa th c ti n: Nâng cao năng su t chăn nuôi cho các h dân t c Mư ng vùng núi cao - Hòa Bình Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 2 Chương... tr i Cơ s chăn nuôi và chu ng tr i cũng nh hư ng ñ n kh năng s n xu t và ch t lư ng th t Cơ s chăn nuôi bi u th t ng h p ch ñ qu n lý, chăm sóc nuôi dư ng ñàn l n Thông thư ng, l n b nuôi ch t h p thì kh năng tăng kh i lư ng th p hơn l n ñư c nuôi trong ñi u ki n chu ng tr i r ng rãi T i thí nghi m c a Brumm và Miller (1996) cho th y di n tích chu ng nuôi 0,56 m2/con thì l n ăn ít hơn và tăng kh i lư... k t thúc nuôi (ngày); - Kh i lư ng k t thúc nuôi (kg); - Tăng kh i lư ng/ngày nuôi (g); 1.2.2.2 Các y u t nh hư ng ñ n kh năng sinh trư ng c a l n - Các y u t di truy n Các gi ng khác nhau có quá trình sinh trư ng và cho th t khác nhau, ti m năng di truy n c a quá trình sinh trư ng c a các gia súc ñư c th hi n thông qua h s di truy n H s di truy n ñ i v i tính tr ng kh i lư ng sơ sinh và sinh trư ng . sinh sản của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng 45 3.3 Năng suất sinh sản của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng lứa ñẻ 1 55 3.4 Năng suất sinh sản của lợn Bản nhân. tài: “ðánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của lợn Bản nhân thuần và lợn Bản phối với ñực Rừng nuôi tại nông hộ của tỉnh Hòa Bình 2. Mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài. con của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng 53 3.2 Các chỉ tiêu về khối lượng của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ñực Rừng 53 3.3 Tổng sơ sinh/ ổ của lợn Bản nhân thuần và

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr. 94-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Kim Anh
Nhà XB: Chuyên san chăn nuôi lợn
Năm: 2000
2. ðặng Vũ Bình (1999), “Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa ủẻ của lợn nỏi ngoại”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi- Thú y (1996-1998), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5- 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa ủẻ của lợn nỏi ngoại”, "Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi- Thú y (1996-1998)
Tác giả: ðặng Vũ Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
3. ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số luợng và chọn giống vật nuôi, Giáo trỡnh sau ủại học, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền số luợng và chọn giống vật nuôi
Tác giả: ðặng Vũ Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Nụng nghiệp
Năm: 2002
4. ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân (2000), Giáo trình Chọn lọc và nhân giống vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình Chọn lọc và nhân giống vật nuôi
Tác giả: ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
5. Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp (2006), “Nuôi lợn Vân Pa tại Quảng Trị”, kỹ thuật chăn nuụi một số ủộng vật quý hiếm, Nhà xuất bản Lao ủộng Xó hội, tr. 40-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi lợn Vân Pa tại Quảng Trị
Tác giả: Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Năm: 2006
6. Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn ðức Hán, Nguyễn Văn Lõm (1996), "Một số ủặc ủiểm di truyền và chỉ số chọn lọc về khả năng sinh trưởng của lợn ủực hậu bị Landrace", Kết quả nghiờn cứu KHNN 1995- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 272 - 276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ủặc ủiểm di truyền và chỉ số chọn lọc về khả năng sinh trưởng của lợn ủực hậu bị Landrace
Tác giả: Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn ðức Hán, Nguyễn Văn Lõm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
8. Cục Thống kê Hòa Bình (2009), Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Cục Thống kê Hòa Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2009
10. Lê đình Cường, Lương Tất Nhợ, đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành và CTV (2003), “Bỏo cỏo một số ủặc ủiểm của giống lợn Mường Khương”, Tạp chí Chăn nuôi,( số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỏo cỏo một số ủặc ủiểm của giống lợn Mường Khương
Tác giả: Lê đình Cường, Lương Tất Nhợ, đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành, CTV
Nhà XB: Tạp chí Chăn nuôi
Năm: 2003
11. Lê đình Cường, Tạ Văn Thảo, Hoàng Văn Thư và CTV (2007), Thông báo Kết quả nghiên cứu tổ hợp lai kinh tế giữa lợn nái Mường Khương với lợn ủực giống ðại Bạch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo Kết quả nghiên cứu tổ hợp lai kinh tế giữa lợn nái Mường Khương với lợn ủực giống ðại Bạch
Tác giả: Lê đình Cường, Tạ Văn Thảo, Hoàng Văn Thư, CTV
Năm: 2007
12. Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2010), “Khả năng sinh sản, chất lượng thịt của lợn ủen ủịa phương nuụi tại một số tỉnh miền núi phía Bắc”. Tạp chí chăn nuôi (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh sản, chất lượng thịt của lợn ủen ủịa phương nuụi tại một số tỉnh miền núi phía Bắc”
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên
Năm: 2010
13. Trần văn Do (2008), “Lợn Vân Pa”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen một số ủộng vật quý hiếm, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, tr.34-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen một số ủộng vật quý hiếm
Tác giả: Trần văn Do
Nhà XB: Nhà xuất bản Nụng nghiệp
Năm: 2008
14. ðức Dũng (2007), “Giống lợn ủen Lũng Pự”, Viện Chăn nuụi, Bộ Nụng nghiệp và Phát triển Nông thôn, Báo Nông nghiệp Việt Nam, (số 179) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lợn ủen Lũng Pự
Tác giả: ðức Dũng
Nhà XB: Viện Chăn nuụi
Năm: 2007
15. Nguyễn Văn ðức (2000), “Ưu thế lai thành phần của tính trạng số con sơ sinh sống/lứa trong các tổ hợp lai giữa lợn MC, L và Y nuôi tại miền Bắc và Trung Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu KHKT 1969-1999, Viện Chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 40-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ưu thế lai thành phần của tính trạng số con sơ sinh sống/lứa trong các tổ hợp lai giữa lợn MC, L và Y nuôi tại miền Bắc và Trung Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn ðức
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
16. Nguyễn Văn ðức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC tại đông Anh-Hà NộiỢ, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (số 6), tr. 382-384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC tại đông Anh-Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Văn ðức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến
Nhà XB: Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2001
17. Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng và xỏc ủịnh cụng thức lai thớch hợp cho heo cao sản ủể ủạt tỷ lệ nạc từ 50-55%”, Bỏo cỏo tổng hợp ủề tài cấp nhà nước KHCN 08-06 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng và xỏc ủịnh cụng thức lai thớch hợp cho heo cao sản ủể ủạt tỷ lệ nạc từ 50-55%”
Tác giả: Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến
Năm: 2001
18. Phan Xuõn Hảo và Ngọc Văn Thanh (2010), “ðặc ủiểm ngoại hỡnh và tính năng sản xuất của lợn Bản nuôi tại ðiện Biên”. Tạp chí khoa học và phát triển, tập VIII (số 2), Tr. 239 – 246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðặc ủiểm ngoại hỡnh và tính năng sản xuất của lợn Bản nuôi tại ðiện Biên
Tác giả: Phan Xuõn Hảo, Ngọc Văn Thanh
Nhà XB: Tạp chí khoa học và phát triển
Năm: 2010
19. Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn ðức (2003), “Một số tính trạng cơ bản của tổ hợp lợn lai giữa P và MC nuôi trong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tính trạng cơ bản của tổ hợp lợn lai giữa P và MC nuôi trong
Tác giả: Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn ðức
Năm: 2003
20. Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục ðức Xuân (2004), “Nghiên cứu một số chỉ tiêu của giống lợn Lang tại huyện Lang Hạ, tỉnh Cao Bằng”.Tạp chí chăn nuôi, (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ tiêu của giống lợn Lang tại huyện Lang Hạ, tỉnh Cao Bằng”
Tác giả: Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục ðức Xuân
Năm: 2004
21. Lasley J. F. (1974), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc
Tác giả: Lasley J. F
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1974
22. Lebedev M. M. (1972), Ưu thế lai trong ngành chăn nuôi, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ưu thế lai trong ngành chăn nuôi
Tác giả: Lebedev M. M
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1972

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w