Các hoạt động STOP 6 là viết tắt của; Safe TOYOTA OZero Accident Project 66 types of accidents Dự án 6 6 loại tai nạn TOYOTA an toàn không tai nạn 6 tai nạn được chỉ ra làThe 6 Designate
Trang 1S T O P 6
Dự án TOYOTA an toàn không xảy ra 6 loại tai nạn
Safe Toyota O(Zero) Accident Project 6kinds
Trang 2Các ho ạ t đ ộ ng S T O P 6
ⅠNhững nét chính của hoạt động STOP 6
Nhằm ngăn ngừa xa hơn các tai nạn mà kết quả là thương tật / tàn tật nghiêm trọng, “6 loại tai nạn” xảy ra nhiều nhất đã được chỉ ra như là mức độ xảy ra cao ở bất cứ nơi nào trong công ty và được gọi là “ 6 tai nạn được chỉ ra” Những hoạt động liên quan (các thủ tục) để làm giảm số lượng của “6 loại tai nạn” được gọi là “STOP6”.
Các hoạt động STOP 6 là viết tắt của;
Safe TOYOTA O(Zero) Accident Project 6(6 types of accidents)
Dự án 6 (6 loại tai nạn) TOYOTA an toàn không tai nạn
6 tai nạn được chỉ ra làThe 6 Designated Accidents
ⅡLàm thế nào để thực hiện các hoạt động STOP 6
▽Bước đầu tiên là đánh giá nơi làm việc để nhận biết điểm yếu/mạnh tại nơi làm việc, tận dụng tài liệu liên quan để phòng tránh tai nạn như là sự thu thập dữ liệu liên quan tới những điểm an
toàn STOP6, Thẻ J.S (thẻ an toàn) và sự tham khảo hướng dẫn phòng tránh “Tai nạn chỉ định”
▽Mục đích chính của việc đánh giá nơi làm việc là để tìm ra được hay không các hoạt động phòng tránh 6 loại tai nạn của “Tai nạn đã chỉ định” đang được tiến hành.
▽Sự đánh giá toàn diện là tiến hành nắm lấy trong bản kê khai với các quan điểm khác nhau Nó không có nghĩa là “các công nhân cần tổ chức đánh giá chỉ
những nơi mà các tai nạn đã xảy ra” mà là “tất cả công nhân phải mong muốn mạnh mẽ để chắc chắn rằng sẽ không có các tai nạn kiểu “Tai nạn đã chỉ định” tại nơi làm việc”
ⅢMục đích sử dụng các tài liệu liên quan tới các hoạt động STOP6
・ 《Nội dung》
Danh sách 6 loại tai nạn chỉ định, nhận dạng 70 mẫu tai nạn xảy ra thường xuyên nhất
・ 《Sử dụng như thế nào》
Nó có thể được sử dụng như danh mục của thẻ J.S.
・ 《Mục tiêu》
Trưởng phòng (Manager), Phó trưởng phòng (A/M) và Đội trưởng (G/L)
2 Th ẻ J.S (Th ẻ phòng ng ừ a “tai n ạ n ch ỉ đ ị nh”)
・ 《Nội dungj》
70 mẫu tai nạn được in riêng từng thẻ và đánh mã mầu để dễ hiểu
《Sử dụng như thế nào》
Chúng có thể được sử dụng để đánh giá nơi làm việc và thảo luận biện pháp khắc phục tại nơi làm việc
Trang 3Điểm chìa khoá là sự tổ chức tốt, tập trung vào lựa chọn cẩn thận (ví dụ), bao gồm cả các điểm khác biệt (tình trạng) liên quan tới môi trường làm việc và nhiệm
vụ, và hình dung tình trạng của từng mẫu trên thẻ trong tình trạng công nhân thực tế.
(Khoảng trống trên thẻ có thể sử dụng để viết ý kiến riêng của nơi làm việc để đối phó)
【Các điểm thận trọng】
※Không cung cấp toàn bộ bộ thẻ một lần Chỉ phân phối chỉ những thẻ cần thiết khi nào cần cải tiến tại nơi làm việc
.※ Toàn bộ bộ thẻ có thể không tận dụng một cách đúng đắn
Nó có hiệu quả hơn để cung cấp chỉ những thẻ thích hợp theo yêu cầu.
・ 《Mục tiêu》
Cấp quản lý
3.
・ 《Nội dung》
Tài liệu này với kiểu hỏi - trả lời sẽ giúp mọi tổ viên thu nhận kiến thức về trạng thái có thể và cách đối xử của tổ viên với nguyên nhân tai nạn có khả năng xảy ra nhất.
・ 《Sử dụng như thế nào》
Nó trợ giúp cấp quản lý đưa ra đào tạo và lời khuyên khi làm việc với các tổ viên.
(Thẻ qui tắc an toàn có thể sử dụng như sổ qui tắc)
・ 《Mục tiêu》
Cấp quản lý
Trang 4Dòng chảy công việc của hoạt động STOP6
Người giám sát (Phó trưởng phòng và đội trưởng là chủ yếu)
sự tương tự với từng khu vực làm việc (Số 1)
Sử dụng bộ sưu tập như là một gợi ý hoặc ví dụ khi thiết lập biện pháp đối phó với những thứ bao gồm những điểm khác biệt (tình trạng) cho mỗi vị trí làm việc (Số 1)
Danh sách 70 mẫu nguyên nhân chính của “6 loại tai nạn chỉ định” thường xảy ra nhất (Số 2)
khắc phục (Số.3).
Tiến hành biện pháp khắc phục bao gồm tất cả các điểm khác biệt liên quan tới môi trường làm việc và công đoạn của bạn.
Tưởng tượng như tất cả mẫu tai nạn trong những thẻ J.S đã đang xảy ra tại vị trí làm việc của bạn (Số.3)
Thẻ qui định an toàn cũng có thể dùng như là qui định làm việc
Phó trưởng phòng (A/M) và đội
trưởng (G/L)
Sử dụng bộ sưu tập này như một phần hướng dẫn khi người quản lý đề cử tổ viên phù hợp đào tạo an toàn và OJT (đào tạo trên công việc) trong thời gian rỗi
Đội trưởng (G/L)Group và
chuyên gia
Số 1 tới số 3 được sử dụng để đánh giá nơi làm việc bất cứ khi nào tai nạn loại tương tự liên quan từ số 1 tới số 3 xảy ra tại nơi làm việc của mình.
Họ cũng sử dụng để kiểm tra từng thiết bị và dây chuyền liên quan
Phó trưởng phòng (A/M) và đội
trưởng (G/L)
Trưởng phòng
Nó có thể làm người quản lý hiểu tình trạng hiện tại (kết quả đánh giá) liên quan tới
An toàn & Sức khoẻ tại nơi làm việc, và chỉ ra những điểm hoặc quá trình liên quan của nó Người giám sát sử dụng danh sách khi đi bộ hoặc kiểm tra sàn xưởng để đưa ra hướng dẫn
Nó giúp người quản lý đưa tới tổ viên hướng dẫn thành lập biện pháp đối phó và kế hoạch hoạt động tập trung vào những điểm yếu/rủi ro.
Sử dụng định
dạng của công ty
Số.3 Thẻ J.S
Số.2
Danh sách 70 nguyên nhân
chính của “Tai nạn chỉ định”
Số.1 Thu thập d ữ li ệu liên quan t ới những điểm an
toàn STOP6
Tham khảo khác Thẻ qui tắc an toàn
Trang 5TOYOTA CÁC ĐIỂM PHÒNG TRÁNH TAI NẠN - STOP 6 <A: Phòng trách tai nạn do kẹt / kẹp trong máy>
Loại tai nạn Nguyên nhân
chính
Hình ảnh Điểm phòng tránh tai nạn Loại tai nạn Nguyên nhân
chính
Hình ảnh Điểm phòng tránh tai nạn
Tai nạn xảy
ra khi chạm
vào máy
trong khi nó
đang trong
thời gian chờ
A-A-1
Lỗi trong thiết bị an toàn
1 Có thiết bị an toàn/ bảo vệ máy không?
2 Chức năng của thiết bị an toàn/bảo vệ máy có hoạt động tốt không?
3 Thiết bị an toàn có được kiểm tra định kỳ không?
Tai nạn do áp suất còn dư
A-A-5
Làm việc mà không
xả áp suất dư (áp suất còn tồn lại)
1 Cách xả áp suất dư có dễ dàng không?
2 Van xả áp suất dư có thể sử dụng được không?
3 Nhãn cảnh báo áp suất dư có kèm theo bảng điều khiển hoặc máy không?
4 Tổ viên có thể xả áp suất dư theo cách đúng đắn không?
A-A-2
Sự hiểu nhầm khoảng dừng
1 Có hiển thị khoảng dừng không?
Sự biểu thị có thể hiện từ điểm nhìn
từ chỗ đang dừng không?
2 Sự biểu thị có nhận ra khi nhìn thoáng qua hàng rào với vạch đỏ không?
3 Tổ viên có xác nhận rằng máy được dừng khi vào khu vực vận hành không?
A-A-6
Kẹt/kẹp do xả áp suất dư
1 Có vật nào sẽ bị rơi bởi trọng lượng của
nó không?
2 Có cách nào để phòng tránh vật rơi không? (Xích đỡ, chốt,v.v)
3 Tổ viên luôn chắc chắn thực hiện phòng tránh rơi khi có sự cố không?
A-A-3
Thiếu thông tin về
bộ phận đang hoạt động
1 Có khả năng tay của tổ viên bị kẹt khi anh ta không cẩn thận để chạm vào máy bên cạnh không?
2 Tổ viên có nghiên cứu một chu trình vận động của máy và xác nhận bộ phận nào chuyển động trước khi sử dụng nó không?
3 Có bất kỳ chỗ nguy hiểm tiềm tàng
bị kẹt ở phần thấp của máy khi cố gắng lấy hàng hoặc sản phẩm bị rơi không?
Tai nạn do quán tính
A-A-7
Sự chuyển động của
bộ phận hoạt động Lỗi trong hàng rào
1 Có máy chuyển động quán tính trong khu vực làm việc không?
2 Tổ viên có dễ nhận ra nó là máy có chuyển động quán tính không?
3 Có bất cứ phương cách nào để phòng tránh kẹt trong máy quay theo quán tính không?
Trang 6Tai nạn do lỗi
vận hành của
tổ viên khác
A-A-4
Sự vận hành mà không giữ trạng thái dừng
1 Tổ viên có chắc chắn thực hiện treo biển và mang biển tác nghiệp không?
2 Tổ viên có chắc chắn mang theo nút (plug) và chìa khoá an toàn không?
Tai nạn trong chế
độ vận hàn bằng tay
Sự cố Công việc kiểm tra vận hành
A-B-8
Nhầm vị trí tay trợ giúp hoặc tay tự do
1 Tay trợ giúp hoặc tay tự do được định rõ không?
2 Có thể thực hiện biện pháp đối phó cho máy như nút phụ bằng tay không?
Loại tai nạn Nguyên nhân chính Hình ảnh Điểm phòng tránh tai nạn Loại tai nạn Nguyên nhân
chính
Hình ảnh Điểm phòng tránh tai nạn
Tai nạn trong
vận hành bằng
tay
Sự cố
Công việc kiểm
tra vận hành
A-B-9
Vận hành máy trong khi cầm vật gia công trong một tay
1 Tổ viên có làm việc với việc xác định cách cầm và vị trí không?
2 Tổ viên có thực hiện chỉ & gọi xác nhận khi khởi động máy với một tay không?
3 Có khả năg trợ giúp công việc với cái gì đó mà không phải sử dụng tay không?
A-B-13
Bị đánh với vật thể dài đang quay
Cố định vật dài không thích hợp
1 Có cách thức nào để quay và gia công vật dài không?
2 Sản phẩm có được cố định chắc chắn để giảm rung không?
A-B-10
Ấn nhầm nút hoặc hiểu nhầm bộ phận chuyển động
1 Tên nút ấn có dễ dàng nhận biết không?
2 Sắp xếp nút ấn có không gây nhầm lẫn không?
3 Tổ viên mà có thể vận hành tay có được hạn chế hay chỉ định không?
A-C-14
Những tai nạn do sản phẩm bay hoặc rơi ra
Kẹp sản phẩm bị lỏng
Lỗi phần đầu phun của máy
1 Phần kẹp có đặt chắc chắn không?
2 Sản phẩm có bay ra khỏi máy không?
Trang 7Thiếu thông tin hoặc ấn nhầm nút trong công việc nhóm
1 Tổ trưởng có chỉ định trước khi tổ viên bắt đầu hành động không?
2 Có cách nào ra hiệu cho tổ viên khác để chuyền đạt ý định của họ một cách rõ ràng không?
3 Tổ viên có vận hành máy chỉ do tín hiệu chỉ định không?
4 Tổ viên có vận hành máy với sự cân nhắc ký không?
A-C-15
Nhưng tai nạn do
vỡ bánh mài hoặc dụng cụ cắt
1 Có nắp bảo vệ an toàn không
2 Kết cấu bảo vệ có tốt không
・ Nắp bảo vệ có kích cỡ phù hợp không?
・ Nắp bảo vệ di động có sử dụng đúng lúc không?
3 Dụng cụ cắt được đặt hoặc điều chỉnh đúng phương pháp không?
A-B-12
Kẹt bởi bộ phận quay
Chạm vào/ tiến gần bộ phận quay
Sự vướng của găng tay hoặc quần áo do sản phẩm quay
1 Có thủ thục hoặc qui định chắc chắn nào khi tới gần phần đang quay không?
2 Có cấm sử dụng găng tay khi đang vận hành máy với phần quay không?
3 Sản phẩm có được kẹp chặt không?
CÁC ĐIỂM PHÒNG TRÁNH TAI NẠN - STOP 6 <B: Phòng tránh tai nạn do va chạm với vật nặng>
Apr., 1992 Safety & Health Div
Loại tai nạn Nguyên nhân
chính
Hình ảnh Điểm phòng tránh tai nạn Loại tai nạn Nguyên nhân
chính
Hình ảnh Điểm phòng tránh tai nạn
B-D-1
Vật rơi từ thiết bị treo chuyên dụng
Bảo dưỡng kém của thiết bị treo chuyên dụng
Căn không đúng vị trí móc treo
1 Tổ viên (người vận hành)có kiểm tra hay không móc khoá không biến dạng hay mòn không trước khi sử dụng nó?
2 Thiết bị treo chuyên dùng có
cố định đúng vị trí, đúng thủ tục không?
3 Khi vận hành, tổ viên có đứng cách vật tối thiểu 1.5 mét?
B-D-5
Bị kẹt giữa tải nâng và khuôn/ thiết bị
Sự đung đưa của tải trong khi lắc của điểm trọng tâm
Sự đung đưa tải trong khi vận chuyển hoặc thay đổi hướng
Móc bằng cách quàng dây vào nâng
Mất điều khiển (Vận hành nhầm)
1 Người vận hành có xác nhận điểm trọng tâm trước khi nâng vật từ mặt đất không?
2 Người vận hành có nâng/hạ vật thẳng đứng (không chéo) không?
3 Người vận hành có phát triển khả năng dừng đung đưa trong quá trình điều khiển vận chuyển không?
4 Người vận hành có cẩn thận di chuyển quang nâng mà không móc nó vào đâu đó không?
5 Người vận hành có đứng cách tối thiểu 1.5 mét từ tình trạng có thể xảy ra mất điều khiển của thiết bị nâng không?
B-D-2
Rơi vì dây cáp hỏng / đứt
Quá tải
Lựa chọn sai dây cáp
Nâng quá nhanh vật
từ mặt đất
1 Người vận hành có nâng vật nhẹ hơn tải nâng trong phạm vi không?
2 Người vận hành có lựa chọn dây cáp phù hợp với tải cần nâng không?
3 Người vận hành có kiểm tra dây cáp để không sử dụng dây nào
có khiếm khuyết không?
4 Người vận hành có nâng vật quá nhanh từ mặt đất không?
TOYOTA
TOYOTA MOTOR VIETNAM
Production Div / Safety&Health Affair Sub Document 1-3/8
Trang 8Rơi vì kết
cấu cần trục
bị hỏng
Mòn bánh răng,v.v
Sự rơi của kết cấu
như là bánh xe
1 Việc kiểm tra định kỳ cẩu có được tiến hành không,v.v.?
2 Có bất cứ tiếng ồn bất thường nào trong khi vận hành cẩu không?
3 Sự bất thường có được khắc phục bất cứ khi nào nó được phát hiện ra không?
B-D-6
Bị kẹt giữa tải nâng và vật
cố định trong khi đang tháo dây
Căn thẳng hàng tại thời điểm đang tháo dây
(Hành động nhắc nhở)
1 Tổ viên có sử dụng thanh đỡ như ngón tay thứ 11 thay vì phân bố tay anh ta trong chốc lát không?
2 Người vận hành có khả năng dừng lắc không?
B-D-4
Bị kẹt giữa
cần trục và
nhà
xưởng/tườn
g
Làm việc trong khu
vực di chuyển của cẩu
Bảo dưỡng và kiểm
tra các cẩu cạnh nhau
1 Có cơ chế thông tin giữa người vận hành và tổ viên làm việc trong khu vực cẩu vận hành không?
2 Có người quan sát được chỉ định trong khi vận hành không?
B-D-7
Bị kẹt giữa tải nâng và dây quàng
Lỗi vận hành tại thời điểm tháo dây
1 Người vận hành có sử dụng thanh
đỡ như ngón tay thứ 11 thay vì
sử dụng tay tại thời điểm tháo dây không?
Trang 9CÁC ĐIỂM PHÒNG TRÁNH TAI NẠN - STOP 6 <B: Phòng tránh tai nạn do va chạm với vật nặng>
Apr., 1992 Safety & Health Div
Loại tai nạn Nguyên nhân
chính
Hình ảnh Điểm phòng tránh tai nạn Loại tai nạn Nguyên nhân
chính
Hình ảnh Điểm phòng tránh tai nạn
B-E-8
Đổ sập và ngã của
vật liệu không
được bó lại (bị
lỏng)
Lỗi vật chống trượt
Dây buộc bị lỗi
1 Vật liệu có được chèn chắc chắn bởi vật chống trượt ngay cả khi
có rung động hay không?
2 Có bất cứ duy nhất một dây nâng hoặc đai cho việc cẩu, nâng, v.v không?
(Không nâng bằng cách sử dụng duy nhất một dây cho việc bó.)
B-E-12
Bị đổ trong khi lắp đặt tủ phân phối, đổ giá hàng,v.v
Sự thiếu nhận ra điểm trọng lực
Các cách để vận chuyển hoặc đổi hướng,v.v
1 Tổ viên có xác nhận điểm trọng lực của vật trước khi di chuyển
nó không?
2 Biện pháp phòng chống như xích cản phòng tránh,v.v đổ xuống khi có rủi ro đổ có được đưa ra không?
3 Tổ trưởng và công nhân cùng làm việc có được qui định vị trí cho từng công việc và có phương pháp trao đổi thông tin rõ ràng không?
B-E-9
Đổ sập và ngã của
vật liệu không
được bó lại (bị
lỏng)
Xếp chồng quá giới hạn
Lỗi trong cách xếp vào túi chứa mềm dẻo
1 Họ có định rõ và giữ đúng bao nhiêu lớp túi chứa mềm dẻo xếp chồng không?
2 Túi chứa mềm dẻo được xếp theo cách ổn định không?
B-E-13
Đổ bởi lỗi lắp đặt tạm (Miếng lót, khối chặn, vật chống)
Lỗi phương pháp cố định
định chắc chắn phòng tránh rơi đổ trong khi địa chấn không?
phòng tránh rơi đổ như sự nâng cùng xích đỡ khi tổ viên làm việc trong khu vực tạm thời lắp đặt không?
B-E-10
Đổ sập và rơi tải từ
băng tải (xe cộ)
Lỗi buộc/cố định tải Lái cẩu thả, bừa bãi
1 Tải trên bệ nạp tải có đặt đúng chỗ không?
2 Có qui định đặt số tầng của dãy chồng và có qui định giám sát không?
3 Tổ viên có lái xe bừa bãi như là
đi lạc đường hay không?
B-E-14
Sự rơi từ càng xe nâng hoặc kích
Lỗi phương pháp
cố định
Bất bình thường của thiết bị nâng
1 Có phương pháp nào phòng tránh
đổ hoặc xiên khi nâng hoặc kích lên trong khi chấn động không?
2 Phương cách cơ học chắc chắn có được đưa ra để phòng tránh rơi khi tổ viên tiến hành kiểm tra dưới tải nâng không?
B-E-11
Bị đổ trong khi
chuyên chở bằng
xe đẩy tay
Sự thiếu hụt trong chuyên chở
xe đẩy tay
Những điểm nguy
1 Xe đẩy có được chọn đúng cùng với kích cỡ (trọng lượng) của tải không?
2 Hàng được tải có ổn định trên xe đẩy thậm chí nếu được chuyên chở trên mặt nghiêng 8 độ không?
Sub Document 1-4/8
TOYOTA
TOYOTA MOTOR VIETNAM
Production Div / Safety&Health Affair
Trang 10hiểm trong lộ trình chuyên chở
3 Hàng tải nạp có nằm trong khu vực giữa các bánh xe của xe không?
4 Tổ viên có đẩy xe đẩy chứ không kéo nó không?
5 Tổ viên có cố định tuyến đường vận chuyển và di chuyển/phòng tránh trướng ngại vật không?
B-E-15
Bay/rơi từ vị trí
ở trên đầu
Lỗi phương pháp cố định vật
(Rơi thiết bị)
Bất bình thường trong thiết bị vận chuyển (Rơi sản phẩm)
1 Có thiết bị hay cơ cấu nào để cố định bộ phận lung lay không?
2 Có nguy hiểm nào không khi sản phẩm rơi?
Phương cách phòng trách có thích hợp không?
CÁC ĐIỂM PHÒNG TRÁNH TAI NẠN - STOP 6 <C: Phòng tránh tai nạn do va chạm với xe cộ>
Apr., 1992 Safety & Health Div
Loại tai nạn Nguyên nhân
chính
Hình ảnh Điểm phòng tránh tai nạn Loại tai nạn Nguyên nhân
chính
Hình ảnh Điểm phòng tránh tai nạn
C-F-1
Va chạm với ngươì
chạy ra từ góc đường
Thiếu quan sát Tầm nhìn Tốc độ
1 Có biện pháp đối phó cho những góc khuất?
(Làm thế nào đặt/chôn cọc chống)
2 Có đảm bảo tầm nhìn tốt?
3 Lái xe có giảm tốc độ và thực hiện chỉ điểm & gọi xác nhận?
4 Người đi bộ có thực hiện chỉ điểm & gọi xác nhận để cho không chạy ra?
C-F-7
Sự rơi / bay ra của hàng hoá do thiếu
độ nghiêng Falling/flying out
of goods loaded due to insufficient tilting
Thiếu sự nghiêng Đạp phanh gấp
1 Người lái xe có luôn nghiêng càng hết mức?
2 Người lái lái xe nâng có cẩn thận
để hàng tải sẽ không rơi trong trường hợp phanh gấp?
C-F-2
Va chạm với người
trong vùng chết tạo ra
bởi vật tải nạp
chở hàng nhiều hơn mức thông thường?
2 Có phải người dẫn đường cho lái xe khi tải hàng lớn tới mức anh ta không thể đảm bảo góc nhìn tốt?
C-F-8 Rơi từ xe nâng xuống do cua xe đột ngột
ngột?
2 Lái xe có giảm tốc độ đủ để vào cua?
C-F-3
Gặp tai nạn khi đang
vào cua
Bị kẹt bởi xe kéo
Bị kẹt trong xe nâng
1 Người lái xe kéo có chắc chắn
là không có xe đạp bởi việc chỉ điểm và gọi khi đang vào cua?
2 Người lái xe nâng đã không cua gấp?
C-F-9
Va chạm với người hướng dẫn trong công việc cùng nhóm
Sự truyền đạt thông tin kém với xác nhận hiệu lệnh
Đứng không đúng vị trí
để ra hiệu
1 Hiệu lệnh cho chất và rỡ hàng có thiết lập rõ ràng và sử dụng thích hợp?
2 Tổ viên có đứng ở vị trí thích hợp
để đưa & nhận hiệu lệnh và thông tin lẫn nhau?
TOYOTA
TOYOTA MOTOR VIETNAM
Production Div / Safety&Health Affair
Sub Document 1-5/8