1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lâm sàng, vi khuẩn học và đánh giá hiệu quả sát khuẩn trong điều trị bệnh lý tủy răng thể loại Baume IV bằng calcium hydroxide và camphorated parachlorophenol

160 581 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ của nền y học hiện đại, chuyên ngành Răng hàm mặt đã dành được những thành tựu đáng kể, nhiều trang thiết bị, vật liệu và kỹ thuật hiện đại ra đời đã giúp cho chuyên ngành Răng hàm mặt đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người bệnh. Việc xử lý những răng bị tổn thương không còn khó khăn như trước. Chỉ định nhổ răng được cân nhắc hết sức thận trọng, đồng thời chỉ định điều trị tủy răng được mở rộng và áp dụng nhiều hơn, nên việc nhổ bỏ chỉ được thực hiện khi răng không còn khả năng bảo tồn [5]. Để đạt được kết quả tốt trong điều trị nội nha, trước tiên người nha sĩ phải có kiến thức nhất định về chẩn đoán, phân loại bệnh lý tủy, để từ đó có các phương pháp điều trị nội nha phù hợp với từng thể bệnh khác nhau. Có rất nhiều cách phân loại bệnh lý tủy răng như phân loại theo triệu chứng lâm sàng, theo mô bệnh học, theo tiến triển của bệnh hay theo phương pháp điều trị. Baume [21] dựa trên cơ sở các dấu hiệu lâm sàng và phương pháp điều trị, đã phân chia bệnh lý tủy răng làm bốn thể loại. Trong đó, thể loại IV là tủy bị hoại tử, có sự xâm nhiễm của vi khuẩn. Quan điểm của ông là chú trọng tới vấn đề sát khuẩn ống tủy khi điều trị nội nha loại này. Hầu hết các tác giả như Fabris và CS [40], Peciuliene và CS [76], Balto [19], vv...khi tiến hành nghiên cứu về số lượng, chủng loại vi khuẩn trong ống tủy và vùng quanh chóp răng, đều cho rằng mô tủy hoại tử có rất nhiều loại vi khuẩn, chủ yếu là các vi khuẩn kỵ khí. Theo Law và CS [55], nền tảng của việc điều trị nội nha những răng viêm tủy hoại tử phụ thuộc vào việc xác định và loại bỏ yếu tố vi khuẩn, để đạt được sự lành thương tối ưu. Năm 1971, Grey đã thử nghiệm sử dụng natri hypoclorit sát khuẩn ống tủy, mang lại kết quả tốt trong điều trị. Baumgartner và Madder nghiên cứu sử dụng natri hypoclorit 2,5% trong điều trị tủy răng đã cho thấy, natri hypoclorit có tác dụng làm tiêu cặn hữu cơ, loại bỏ vi khuẩn, làm tan rã tổ chức tủy còn sót lại [3]. Byström và CS [26], [28], đã đưa ra những nghiên cứu bước ngoặt, đánh giá hiệu quả diệt khuẩn của quá trình bơm rửa và tạo hình ống tủy. Mặc dù ở giai đoạn mở tủy đầu tiên, tất cả các răng được xét nghiệm, hầu hết đều có vi khuẩn, nhưng sau tạo hình và bơm rửa ống tủy, tỷ lệ vi khuẩn giảm từ 100 đến 1000 lần [28]. Sự kết hợp giữa natri hypoclorit và ethylenediaminetetraacetic acid (EDTA) giúp diệt khuẩn đáng kể. Tuy nhiên, khoảng 50% số răng vẫn phát hiện thấy vi khuẩn sau giai đoạn tạo hình [26], [27]. Số lượng vi khuẩn còn lại thường ít, nhưng nếu không đặt thuốc sát khuẩn, vi khuẩn nhanh chóng phát triển và nhân lên đạt số lượng ban đầu [26], [28]. Thuốc đặt trong ống tủy đã được công nhận có tác dụng diệt những vi khuẩn còn sót lại sau tạo hình và bơm rửa [52], [108]. Có rất nhiều loại thuốc đã được nghiên cứu ứng dụng để sát khuẩn ống tủy như các dẫn xuất của phenol, aldehyde, calcium hydroxide, kháng sinh và các loại khác. Song, không có loại nào là lý tưởng và có những ý kiến trái chiều về việc sử dụng chúng [79]. Việc nghiên cứu điều trị bệnh lý tủy răng đã được rất nhiều tác giả trên thế giới và ở Việt Nam thực hiện, nhưng những nghiên cứu vi khuẩn học và đánh giá hiệu quả sát khuẩn của các thuốc sát khuẩn trong điều trị răng tủy hoại tử còn ít. Hầu hết các nghiên cứu về vấn đề này được thực hiện ở răng một chân và phần lớn là những nghiên cứu ở phòng thí nghiệm hoặc trên động vật, vẫn còn rất thiếu những nghiên cứu lâm sàng trên người. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lâm sàng, vi khuẩn học và đánh giá hiệu quả sát khuẩn trong điều trị bệnh lý tủy răng thể loại Baume IV bằng calcium hydroxide và camphorated parachlorophenol” Với mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, xác định số lượng và sự có mặt của một số loài vi khuẩn trong bệnh lý tủy răng thể loại Baume IV. 2. Đánh giá hiệu quả sát khuẩn trong điều trị bệnh lý tủy răng thể loại Baume IV bằng calcium hydroxide và camphorated parachlorophenol.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN THẾ HẠNH NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SÁT KHUẨN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ TỦY RĂNG THỂ LOẠI BAUME IV BẰNG CALCIUM HYDROXIDE VÀ CAMPHORATED PARACHLOROPHENOL Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62.72.06.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trịnh Đình Hải PGS. TS. Nguyễn Vũ Trung HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN THẾ HẠNH NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SÁT KHUẨN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ TỦY RĂNG THỂ LOẠI BAUME IV BẰNG CALCIUM HYDROXIDE VÀ CAMPHORATED PARACHLOROPHENOL Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62.72.06.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trịnh Đình Hải PGS. TS. Nguyễn Vũ Trung HÀ NỘI – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các số liệu, nhận xét và kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, tháng 01 năm 2015 Nguyễn Thế Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS, TS Trịnh Đình Hải, Giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, Người thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS, TS Nguyễn Vũ Trung, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, Chủ nhiệm Bộ môn Vi sinh, Trường ĐH Y Hà Nội, người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này. Tôi xin được tỏ lòng biết ơn đến PGS, TS Nguyễn Tài Sơn, Chủ nhiệm Bộ môn RHM, Viện NCYDLS 108. PGS, TS Nguyễn Bắc Hùng, Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện TWQĐ 108, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn RHM, Viện NCYDLS 108. PGS, TS Mai Đình Hưng, Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn RHM, Trường ĐH Y Hà Nội. TS Lê Thị Thu Hà, Chủ nhiệm Khoa Răng miệng, Bệnh viện TWQĐ 108. TS Tạ Anh Tuấn, Bộ môn RHM Viện NCYDLS 108. Những người thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng sau đại học, các thầy cô trong Bộ môn RHM, Viện NCYDLS 108, đã luôn dạy dỗ, giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh và luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Điều trị Nội nha, Bệnh viện RHM Trung ương Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi được nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận án này. Hoàn thành bản luận án này tôi cũng nhận được nhiều sự giúp đỡ của các cán bộ Khoa Xét nghiệm, BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương, các bạn bè, đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Luận án này không được hoàn thành nếu tôi không nhận được sự giúp đỡ, động viên và ủng hộ của cha mẹ, người bạn đời thân yêu và các con yêu quý. Những người đã luôn bên cạnh tôi cả những lúc thuận lợi cũng như những giây phút khó khăn nhất để kiên nhẫn lắng nghe, động viên và chia sẻ. Giúp tôi thực hiện ước mơ khoa học của mình. Nguyễn Thế Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ x CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đặc điểm giải phẫu của răng 3 1.1.1. Hình thể ngoài của răng 3 1.1.2. Tủy răng 3 1.2. Nguyên nhân và biểu hiện bệnh lý của tủy răng hoại tử 4 1.2.1. Nguyên nhân 4 1.2.2. Biểu hiện bệnh lý 5 1.2.3. Biến chứng của tủy răng hoại tử 6 1.3. Phân loại bệnh lý tủy 6 1.4. Vi khuẩn học trong bệnh lý tủy răng hoại tử 7 1.4.1. Đặc điểm vi khuẩn học vùng răng miệng 7 1.4.2. Mảng bám răng và cơ chế gây sâu răng 9 1.4.3. Vi khuẩn trong mô tủy hoại tử 11 1.4.4. Hệ vi khuẩn gây bệnh trong ống tủy 13 1.5. Các phương pháp chẩn đoán vi sinh 18 1.5.1. Phương pháp không nuôi cấy 18 1.5.2. Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn 19 1.6. Phương pháp điều trị tủy răng hoại tử 20 1.6.1. Làm sạch ống tủy trong điều trị răng tủy hoại tử 20 iv 1.6.2. Phương pháp tạo hình hệ thống ống tủy 30 1.6.3. Hàn kín hệ thống ống tủy 32 1.7. Một số nghiên cứu về sát khuẩn trong điều trị nội nha 32 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân. 34 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.2. Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 34 2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 35 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 35 2.3.2. Nghiên cứu lâm sàng 37 2.3.3. Nghiên cứu vi khuẩn học 40 2.3.4. Tiêu chí đánh giá kết quả điều trị lâm sàng và vi khuẩn học 40 2.4. Phương pháp thống kê y học 48 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 49 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, sự có mặt và số lượng của vi khuẩn trong bệnh lý tủy răng hoại tử. 50 3.1.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng của mẫu nghiên cứu 50 3.1.2. Sự có mặt và số lượng của vi khuẩn ở răng tủy hoại tử 52 3.2. Đánh giá hiệu quả sát khuẩn 62 3.2.1. Sự có mặt của vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị 62 3.2.2. Số lượng vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị 67 3.2.3. Sự có mặt và số lượng của một số loài vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị 70 3.2.4. Kết quả điều trị trên lâm sàng 80 v 3.2.5. Sự có mặt của vi khuẩn sau đặt thuốc sát khuẩn với kết quả điều trị 81 Chương 4. BÀN LUẬN 84 4.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, sự có mặt và số lượng của vi khuẩn trong bệnh lý tủy răng hoại tử 84 4.1.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng của mẫu nghiên cứu 84 4.1.2. Sự có mặt và số lượng của vi khuẩn ở răng tủy hoại tử 86 4.2. Đánh giá hiệu quả sát khuẩn 89 4.2.1. Sự có mặt của vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị 89 4.2.2. Số lượng vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị 94 4.2.3. Sự có mặt và số lượng của một số loài vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị 98 4.2.4. Hiệu quả điều trị lâm sàng 111 4.2.5. Sự có mặt của vi khuẩn sau đặt thuốc sát khuẩn với kết quả điều trị trên lâm sàng 113 4.2.6. Bàn luận về hiệu quả của thuốc sát khuẩn 114 KẾT LUẬN 117 KHUYẾN NGHỊ 119 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Hình ảnh giải phẫu răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới 3 Hình 1.2. Hình ảnh của ống tủy phụ, ống tủy bên 4 Hình 1.3. Hình ảnh vi khuẩn E. faecalis bám trên thành ống tủy 13 Hình 1.4. Hình ảnh Streptococcus anginosus 14 Hình 1.5. Hình ảnh Streptococcus oralis 14 Hình 1.6. Hình ảnh Streptococcus mitis 15 Hình 1.7. Hình ảnh Streptococcus sanguinis 15 Hình 1.8. Hình ảnh Micromonas micros 16 Hình 1.9. Hình ảnh Veillonella sp 16 Hình 1.10. Hình ảnh Lactobacillus salivarius 17 Hình 1.11. Hình ảnh Enterococcus faecalis 17 Hình 1.12. Hình ảnh Prevotella oralis 18 Hình 1.13. Hiệu quả hòa tan của NaOCl trên mô tủy sống theo thời gian tác dụng 23 Hình 1.14. Hình ảnh ngà răng trong ống tủy chưa được tạo hình 24 Hình 1.15. Hình ảnh lớp mùn ngà làm bít tắc các ống ngà do quá trình tạo hình ống tủy 24 Hình 2.1. Hình ảnh máy X-quang kỹ thuật số 36 Hình 2.2. Hình ảnh bộ đê cao su cách ly 37 Hình 2.3. Hình ảnh bộ trâm protaper tay và máy 37 Hình 2.4. Hình ảnh máy đo chiều dài ống tủy 38 Hình 2.5. Gel glyde 38 Hình 2.6. Calcium hydroxide 38 Hình 2.7. CPC 38 Hình 2.8. Máy điều nhiệt GenAmp PCR System 43 Hình 2.9. Máy giải trình tự gen 43 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tiêu chí đánh giá kết quả điều trị sau hàn ống tủy 1 tháng, 6 tháng và sau 12 tháng. 47 Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 50 Bảng 3.2. Sự có mặt của vi khuẩn ở giai đoạn trước tạo hình ống tủy với nhóm răng tổn thương Error! Bookmark not defined. Bảng 3.3. Sự có mặt của vi khuẩn ở giai đoạn trước tạo hình ống tủy với nguyên nhân gây bệnh 54 Bảng 3.4. Số lượng vi khuẩn ở giai đoạn trước tạo hình ống tủy 54 Bảng 3.5. Số lượng vi khuẩn ở giai đoạn trước tạo hình ống tủy với nhóm răng tổn thương 55 Bảng 3.6. Số lượng vi khuẩn ở giai đoạn trước tạo hình ống tủy với nguyên nhân gây bệnh 55 Bảng 3.7. Sự có mặt và số lượng của một số loài vi khuẩn ở giai đoạn trước tạo hình ống tủy của nhóm đặt calcium hydroxide 56 Bảng 3.8. Sự có mặt và số lượng của một số loài vi khuẩn ở giai đoạn trước tạo hình ống tủy với nhóm răng tổn thương 57 Bảng 3.9. Sự có mặt và số lượng của một số loài vi khuẩn ở giai đoạn trước tạo hình ống tủy của nhóm đặt CPC 59 Bảng 3.10. Sự có mặt và số lượng của một số loài vi khuẩn ở giai đoạn trước tạo hình ống tủy với nhóm răng tổn thương 60 Bảng 3.11. Sự có mặt và số lượng của một số loài vi khuẩn ở giai đoạn trước tạo hình ống tủy với nguyên nhân gây bệnh 61 Bảng 3.12. Sự có mặt của vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị với nhóm răng tổn thương của nhóm đặt calcium hydroxide 62 Bảng 3.13. Sự có mặt của vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị với nhóm răng tổn thương của nhóm đặt CPC 63 viii Bảng 3.14. Sự có mặt của vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị với nguyên nhân gây bệnh của nhóm đặt calcium hydroxide 63 Bảng 3.15. Sự có mặt của vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị với nguyên nhân gây bệnh của nhóm đặt CPC 64 Bảng 3.16. Sự có mặt của vi khuẩn ở giai đoạn sau tạo hình ống tủy (S2) so với trước tạo hình ống tủy (S1) 65 Bảng 3.17. Sự có mặt của vi khuẩn ở giai đoạn sau đặt thuốc sát khuẩn (S3) so với sau tạo hình ống tủy (S2) 65 Bảng 3.18. Số lượng vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị với nhóm răng tổn thương của nhóm đặt calcium hydroxide 67 Bảng 3.19. Số lượng vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị với nhóm răng tổn thương của nhóm đặt CPC 67 Bảng 3.20. Số lượng vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị với nguyên nhân gây bệnh của nhóm đặt calcium hydroxide 68 Bảng 3.21. Số lượng vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị với nguyên nhân gây bệnh của nhóm đặt CPC 69 Bảng 3.22. Số lượng vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị 69 Bảng 3.23. Sự có mặt và số lượng của một số loài vi khuẩn ở giai đoạn sau tạo hình ống tủy 70 Bảng 3.24. Sự có mặt và số lượng của một số loài vi khuẩn ở giai đoạn sau đặt calcium hydroxide 71 Bảng 3.25. Sự có mặt và số lượng của một số loài vi khuẩn ở giai đoạn sau tạo hình ống tủy với nhóm răng tổn thương 72 Bảng 3.26. Sự có mặt và số lượng của một số loài vi khuẩn ở giai đoạn sau đặt calcium hydroxide với nhóm răng tổn thương 73 Bảng 3.27. Sự có mặt và số lượng của một số loài vi khuẩn ở giai đoạn sau tạo hình ống tủy 74 [...]... những nghiên cứu lâm sàng trên người Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lâm sàng, vi khuẩn học và đánh giá hiệu quả sát khuẩn trong điều trị bệnh lý tủy răng thể loại Baume IV bằng calcium hydroxide và camphorated parachlorophenol Với mục tiêu: 1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, xác định số lượng và sự có mặt của một số loài vi khuẩn trong bệnh lý tủy răng thể loại Baume IV 2 Đánh giá hiệu. .. tưởng và có những ý kiến trái chiều về vi c sử dụng chúng [79] Vi c nghiên cứu điều trị bệnh lý tủy răng đã được rất nhiều tác giả trên thế giới và ở Vi t Nam thực hiện, nhưng những nghiên cứu vi khuẩn học và đánh giá hiệu quả sát khuẩn của các thuốc sát khuẩn trong điều trị răng tủy hoại tử còn ít Hầu hết các nghiên cứu về vấn đề này được thực hiện ở răng một chân và phần lớn là những nghiên cứu ở... hiệu quả sát khuẩn trong điều trị bệnh lý tủy răng thể loại Baume IV bằng calcium hydroxide và camphorated parachlorophenol 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu của răng 1.1.1 Hình thể ngoài của răng Răng được chia làm ba phần: Thân răng, cổ răng và chân răng (do men, ngà và xương răng tạo thành) Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới [50] 1.1.2 Tủy răng - Tủy răng. .. gắng giữ lại tủy ở những người trẻ bằng chụp tủy hay lấy tủy buồng - Thể loại III: Tủy còn sống, triệu chứng vi m tủy rõ Phải lấy tủy toàn bộ (vì lý do: Đau nhiều, lấy tủy để làm phục hình răng, hoặc do làm lộ tủy không cố ý nhưng tiên lượng sẽ vi m) - Thể loại IV: Tủy hoại tử, ngà quanh tủy vi m nhiễm Cần điều trị nội nha sát khuẩn và hàn kín ống tủy 7 1.4 Vi khuẩn học trong bệnh lý tủy răng hoại tử... triển của bệnh hay theo phương pháp điều trị Phân loại bệnh lý tủy theo Baume [21] Dựa vào triệu chứng lâm sàng và phương pháp điều trị, Baume chia bệnh lý tủy thành bốn thể loại - Thể loại I: Tủy còn sống, không có triệu chứng vi m tủy, bị thương tổn do lỗ sâu ngà sâu hoặc do sang chấn Có thể bảo tồn tủy bằng chụp tủy - Thể loại II: Tủy còn sống, nhưng có các triệu chứng vi m Người ta có thể cố gắng... bao gồm cầu khuẩn, trực khuẩn, xoắn khuẩn trong đó chủ yếu là các vi khuẩn kỵ khí [106] Một số lượng lớn vi khuẩn ở giai đoạn đầu của vi m nhiễm, định cư trong ống tủy chính Ngoài ra, một lượng nhỏ vi khuẩn có thể xâm nhiễm xa hơn vào trong các ống tủy phụ, ống tủy bên và ống ngà Ống tủy phụ và ống tủy bên là nơi ẩn náu lý tưởng cho các vi khuẩn trong bệnh lý tủy hoại tử và vi m quang cuống răng, chúng... theo tiến triển của bệnh hay theo phương pháp điều trị Baume [21] dựa trên cơ sở các dấu hiệu lâm sàng và phương pháp điều trị, đã phân chia bệnh lý tủy răng làm bốn thể loại Trong đó, thể loại IV là tủy bị hoại tử, có sự xâm nhiễm của vi khuẩn Quan điểm của ông là chú trọng tới vấn đề sát khuẩn ống tủy khi điều trị nội nha loại này Hầu hết các tác giả như Fabris và CS [40], Peciuliene và CS [76], Balto... được xét nghiệm vi khuẩn âm tính ngay trước khi hàn ống tủy, có kết quả điều trị và tiên lượng tốt hơn những răng có xét nghiệm vi khuẩn dương tính [26], [97] Do đó mục tiêu chủ yếu của điều trị răng tủy hoại tử là loại bỏ vi khuẩn và nguồn cung cấp dinh dưỡng cho chúng trong ống tủy Byström và CS [26], [28], khi nghiên cứu đánh giá hiệu quả diệt khuẩn của quá trình bơm rửa và tạo hình ống tủy Tác giả... hành nghiên cứu về số lượng, chủng loại vi khuẩn trong ống tủy và vùng quanh chóp răng, đều cho rằng mô tủy hoại tử có rất nhiều loại vi khuẩn, chủ yếu là các vi khuẩn kỵ khí Theo Law và CS [55], nền tảng của vi c điều trị nội nha những răng vi m tủy hoại tử phụ thuộc vào vi c xác định và loại bỏ yếu tố vi khuẩn, để đạt được sự lành thương tối ưu Năm 1971, Grey đã thử nghiệm sử dụng natri hypoclorit sát. .. bằng cơ chế nào đó ngăn chặn được sự sinh axit hay trung hòa chúng cũng sẽ ngăn chặn được sâu răng 1.4.3 Vi khuẩn trong mô tủy hoại tử Răng bị sâu không được điều trị, các vi khuẩn gây bệnh và độc tố của vi khuẩn tiếp tục sản sinh ra axit, bào mòn lớp ngà răng và xâm nhập vào tủy răng Lúc này, ngoài các vi khuẩn gây sâu răng còn có các vi khuẩn khác ở trong môi trường miệng xâm nhập vào trong ống tủy, . NGUYỄN THẾ HẠNH NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SÁT KHUẨN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ TỦY RĂNG THỂ LOẠI BAUME IV BẰNG CALCIUM HYDROXIDE VÀ CAMPHORATED PARACHLOROPHENOL . nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lâm sàng, vi khuẩn học và đánh giá hiệu quả sát khuẩn trong điều trị bệnh lý tủy răng thể loại Baume IV bằng calcium hydroxide và camphorated parachlorophenol . điểm lâm sàng, xác định số lượng và sự có mặt của một số loài vi khuẩn trong bệnh lý tủy răng thể loại Baume IV. 2. Đánh giá hiệu quả sát khuẩn trong điều trị bệnh lý tủy răng thể loại Baume IV

Ngày đăng: 03/09/2015, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Lan Anh (2005), Đánh giá hiệu quả sửa soạn ống tủy của trâm xoay máy Protaper, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. tr. 48-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sửa soạn ống tủy của trâm xoay máy Protaper
Tác giả: Trần Thị Lan Anh
Nhà XB: Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2005
2. Nguyễn Văn Cát, Nguyễn Mạnh Hà (1999), “Vai trò của hydroxit canxi trong điều trị răng”, Chuyên đề Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản Y học Việt Nam (10,11), tr. 153-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của hydroxit canxi trong điều trị răng
Tác giả: Nguyễn Văn Cát, Nguyễn Mạnh Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Việt Nam
Năm: 1999
4. Nguyễn Mạnh Hà (2004), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm quanh cuống răng mạn tính bằng phương pháp nội nha, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 49-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm quanh cuống răng mạn tính bằng phương pháp nội nha
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hà
Nhà XB: Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2004
5. Phạm Thị Thu Hiền (2007), Một số phương pháp điều trị tủy răng, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, tr. 6-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp điều trị tủy răng
Tác giả: Phạm Thị Thu Hiền
Nhà XB: Trường Đại học Răng Hàm Mặt
Năm: 2007
7. Nguyễn Hữu Long (2008), Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH26 và Cortisomol, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH26 và Cortisomol
Tác giả: Nguyễn Hữu Long
Nhà XB: Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2008
8. Nguyễn Hồng Minh (2010), Nghiên cứu các vi khuẩn gây bệnh trong bệnh viêm quanh răng và ứng dụng điều trị trên lâm sàng, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 18-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các vi khuẩn gây bệnh trong bệnh viêm quanh răng và ứng dụng điều trị trên lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh
Nhà XB: Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2010
9. Nguyễn Thị Phương Ngà (2009), Nghiên cứu điều trị tủy răng hàm lớn thứ nhất, thứ hai hàm dưới có sử dụng trâm Protaper và máy X-smart, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. trang 43-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều trị tủy răng hàm lớn thứ nhất, thứ hai hàm dưới có sử dụng trâm Protaper và máy X-smart
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Ngà
Nhà XB: Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2009
10. Nguyễn Thị Mai Phương (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kháng khuẩn lên các quá trình sinh lý và hóa sinh của vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Công nghệ sinh học, tr. 31-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kháng khuẩn lên các quá trình sinh lý và hóa sinh của vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Phương
Nhà XB: Viện Công nghệ sinh học
Năm: 2005
11. Bùi Thị Thanh Tâm (2004), Nhận xét hiệu quả điều trị tủy với Niti Protaper cầm tay, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 35-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét hiệu quả điều trị tủy với Niti Protaper cầm tay
Tác giả: Bùi Thị Thanh Tâm
Nhà XB: Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2004
12. Phạm Đan Tâm (2002), Đánh giá hiệu quả điều trị nội nha các răng một chân viêm quanh cuống mạn, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. tr. 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả điều trị nội nha các răng một chân viêm quanh cuống mạn
Tác giả: Phạm Đan Tâm
Nhà XB: Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2002
13. Nguyễn Quốc Trung (2007), Nghiên cứu điều trị tủy nhóm răng hàm có chân cong bằng phương pháp sửa soạn ống tủy với trâm xoay máy và tay Niti, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 60-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều trị tủy nhóm răng hàm có chân cong bằng phương pháp sửa soạn ống tủy với trâm xoay máy và tay Niti
Tác giả: Nguyễn Quốc Trung
Nhà XB: Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2007
14. Trần Văn Trường (2008), “Biến chứng xa do nhiễm khuẩn răng”, Viêm nhiễm miệng hàm mặt, Nhà xuất bản Y học, tr. 133- 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm nhiễm miệng hàm mặt
Tác giả: Trần Văn Trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
15. Bùi Thanh Tùng (2010), So sánh hiệu quả phương pháp điều trị nội nha một lần và nhiều lần ở răng tủy hoại tử và viêm quanh cuống mạn, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 39-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh hiệu quả phương pháp điều trị nội nha một lần và nhiều lần ở răng tủy hoại tử và viêm quanh cuống mạn
Tác giả: Bùi Thanh Tùng
Nhà XB: Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2010
16. Lê Hồng Vân (2014), Nghiên cứu độ bão hòa oxy mạch trong chẩn đoán bệnh tủy răng và theo dõi chấn thương răng, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108, tr. 21.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu độ bão hòa oxy mạch trong chẩn đoán bệnh tủy răng và theo dõi chấn thương răng
Tác giả: Lê Hồng Vân
Nhà XB: Viện Nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108
Năm: 2014
17. Al-Nazhan S. (1999), “Incidence of four canals in root canal treated mandibular first molars in a Saudi Arabian sub-population”, International Endodontic Journal, 32(1), pp. 49-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence of four canals in root canal treated mandibular first molars in a Saudi Arabian sub-population”, "International Endodontic Journal
Tác giả: Al-Nazhan S
Năm: 1999
18. Badet M.C., Richard B., et al. (2001), “An in vitro study of the pH- lowering potential of salivary lactobacilli associated with dental caries”, Journal of Applied Microbiology, 90(6), pp. 1015-1018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al." (2001), “An in vitro study of the pH- lowering potential of salivary lactobacilli associated with dental caries”, "Journal of Applied Microbiology
Tác giả: Badet M.C., Richard B., et al
Năm: 2001
19. Balto H. (2013), “Ecology of pulpal and periapical flora”, African Journal of Microbiology Research, 7(40), pp.4754-4761 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecology of pulpal and periapical flora”, "African Journal of Microbiology Research
Tác giả: Balto H
Năm: 2013
20. Barbosa C.A., Goncalves R.B., et al. (1997), “Evaluation of the antibacterial activities of calcium hydroxide, chlorhexidine, and camphorated para-monochlorophenol as intracanal medicament: a clinical and laboratory study”, Journal of Endodontics, 23, pp. 297-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of the antibacterial activities of calcium hydroxide, chlorhexidine, and camphorated para-monochlorophenol as intracanal medicament: a clinical and laboratory study
Tác giả: Barbosa C.A., Goncalves R.B., et al
Nhà XB: Journal of Endodontics
Năm: 1997
21. Baume L.J., Risk L.B., et al. (1974), “Radiographic Control of Radicular Pulpotomy in Category III Pulps”, International Endodontic Journal, 7, Issue 1, pp. 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiographic Control of Radicular Pulpotomy in Category III Pulps
Tác giả: Baume L.J., Risk L.B., et al
Nhà XB: International Endodontic Journal
Năm: 1974
22. Belli W.A., Marquis R.E. (1991), “Adaptation of Streptococcus mutans and Enterococcus hirae to continuous culture”, Applied and Environmental Microbiology, 57(4), pp. 1134-1138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adaptation of Streptococcus mutans and Enterococcus hirae to continuous culture
Tác giả: Belli W.A., Marquis R.E
Nhà XB: Applied and Environmental Microbiology
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w