MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1I.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp2II.Đặc điểm quy trình công nghệ52.1.Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh của công ty52.2.Đặc điểm quy trình công nghệ6III.Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty8IV.Đặc điểm tổ chức quản lý10V. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán145.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán145.2 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty17VI. Đặc điểm tổ chức kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu28KẾT LUẬN45TÀI LIỆU THAM KHẢO46
Trang 1và đáp ứng với yêu cầu và nội dung của quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế làmột vấn đề thực sự bức xúc và cần thiết
Hiện nay, trong nền kinh tế Việt Nam ngành xây dựng là ngành sản xuất vậtchất lớn nhất liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xã hội, là một bộ phận hợp thànhnền kinh tế quốc dân Hàng năm, ngành xây dựng cơ bản sử dụng một lượng vốnNgân sách Nhà nước và nguồn vốn đầu tư khác với tỉ lệ khá cao, tạo ra cở sở vậtchất cho xã hội góp phần tăng cường tiềm lực cho đất nước Tuy nhiên do đặc thùcủa ngành khác biệt so với các ngành khác nên việc hạch toán khá phức tạp, côngtác kế toán đòi hỏi phải phải chính xác, cụ thể Chính vì vậy vai trò của kế toán thực
sự là quan trọng trong nền kinh tế phát triển như hiện nay
Nhận thức được điều này, Công ty cổ phần Xây dựng và Thương mại 423trực thuộc Tổng Công ty CTGT IV - Bộ GTVT luôn luôn cố gắng thực hiện tốt vàhoàn thiện hệ thống kế toán của mình để phù hợp với yêu cầu hiện nay Chính vìvậy Công ty đã đạt được nhiều kết quả tốt, khẳng định được uy tín của mình tronglĩnh vực xây dựng Tình hình tài chính của Công ty được công khai, trong đó vai tròquan trọng của hệ thống kế toán là không thể không kể đến Phòng kế toán luônđược chú trọng, đóng góp phần lớn vào công tác quản trị của Công ty
Trang 2I.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Công ty cổ phần xây dựng và thương mại 423 là Công ty thành viên trực thuộcTổng công ty xây dựng IV - Bộ Giao thông vận tải được thành lập từ năm 1969, têngọi đầu tiên của Công ty là Đoàn thi công cơ giới 253 được thành lập vào ngày26/03/1969 với nhiệm vụ chính là thi công các công trình giao thông kết hợp cơ giới
và thủ công trên địa bàn khu IV
Đến năm 1971 Công ty được đổi tên là Công ty quản lý máy 253 ngoài nhiệm
vụ thi công đảm bảo giao thông Công ty còn quản lý toàn bộ thiết bị thi công củaCục công trình I và vận chuyển hàng hoá
Đầu năm 1975 công ty được giao thêm nhiệm vụ quản lý và cấp phát vật tưchuyên nghành giao thông thực hiện chuyên môn hoá trong công việc Vì vậy Công
ty được đổi tên thành Công ty vật tư thiết bị 253 với công việc chính là tổ chức muasắm tiếp nhận cung ứng đến hiện trường thi công các vật tư thiết bị thi công cáccông trình giao thông
Vào năm 1983 do gặp khó khăn trong việc cung ứng vật tư nên Bộ quyết địnhsát nhập hai công ty là: Công ty vật tư 471 thuộc Cục vật tư của Bộ GTVT và Công
ty vật tư thiết bị 253 thuộc Cục công trình I thành Xí nghiệp vật tư thiết bị IV trựcthuộc liên hiệp các xí nghiệp xây dựng công trình giao thông khu vực IV Đây làthời kỳ Công ty thực hiện chủ trương đổi mới của Nhà nước các doanh nghiệp thựchiện hạch toán tự trang trải, Nhà nước thực hiện dần việc cung ứng vật tư theo cơchế thị trường
Đến năm 1993 theo quyết định số 1167/QĐ-TCCP - LĐ ngày 15/06/1993 của
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Công ty được đổi tên thành Công ty Công trìnhgiao thông thuộc Tổng công ty XDCTGT IV - thuộc Bộ Giao thông vận tải Đây làdoanh nghiệp Nhà nước đăng ký kinh doanh số 111376 của Sở Kế hoạch và đầu tưNghệ An Công ty đã mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh trên cả nước.Đây là thời kỳ mà Công ty đạt được nhiều thành tựu trong hoạt động kinh doanhcủa mình từ trước đến nay, số lượng hợp đồng xây dựng tăng lên rất nhanh
Sau 12 năm thực hiện theo cơ chế mới, đến năm 2005 thực hiện theo chủ trươngcủa Nhà nước về việc cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước để hoạt động hiệuquả trong nền kinh tế thị trường đang phát triển rất mạnh mẽ Công ty đã tiến hành
Trang 3phần, Nghị định số 73/200/NĐ-CP ngày 06/12/2000 về Quy chế quản lý phần vốnNhà nước ở doanh nghiệp khác và các quy định liên quan của Pháp luật;
Sau khi cổ phần hoá tên chính thức của Công ty là: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂYDỰNG VÀ THƯƠNG MẠI 423, thuộc Tổng Công ty XDCTGT 4 - Bộ GTVT Tên viết tắt: Công ty 423
Tên giao dịch bằng Tiếng Anh: “ Construction and Trading Joint – StockCompany 423” ( Viết tắt là: “CONSTRAD 423”)
Trụ sở chính của công ty đặt tại: 61 Đường Nguyễn Trường Tộ - Thành PhốVinh - Nghệ An
Điện thoại: 0383.853916, Fax: 0383.853395
Công ty có Văn phòng đại diện đặt tại: 1B Cầu Tiêu Phường Phương Liệt Quận Hoàng Mai – Hà Nội
Có Chi nhánh đặt tại: Tiểu khu I Phường Bắc Lý – Thành phố Đồng Hới Quảng Bình
Công ty cổ phần xây dựng và thương mại 423 là doanh nghiệp được thành lậpdưới hình thức chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần bằng cáchgiữ nguyên phần vốn Nhà nước hiện có tại Doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu, thuhút thêm vốn dể phát triển và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Công ty còn trựcthuộc Tổng công ty XDCTGT 4 nên ngoài việc thực hiện quy định của công ty cổphần còn phải tuân thủ các quy định của điều 58 Luật Doanh nghiệp Nhà nước, cácquy định quản lý theo điều lệ hoạt động và quy chế nội bộ Tổng công ty XDCTGT
IV Theo phương thức cổ phần hoá :
- Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập là: 12.500.000.000đ Trong đó: + Vốn thuộc sở hữu của Nhà nước là: 8.312.500.000đ, chiếm 66,5%
+Vốn thuộc sở hữu cổ đông là pháp nhân và cá nhân ngoài vốn Nhà nước là4.187.500.000đ, chiếm 33,5% vốn điều lệ
- Cổ phần của Nhà nước là cổ phần chi phối
- Vốn điều lệ của Công ty được chia thành 125.000 cổ phần, mỗi cổ phần trị giá100.000 VNĐ
Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, độc lập về tài sản, được
mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng trong và ngoài nước theo quyđịnh của pháp luật Công ty tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh,được hạch toán kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính
Từ lúc thành lập đến nay công ty đã tham gia xây dựng và hoàn thành nhiều côngtrình trọng điểm trong khu vực và cả nước Doanh thu của Công ty ngày càng tăng,mỗi năm đạt hàng trăm tỷ đồng, đóng góp một phần vào công cuộc đổi mới đấtnước và đây là một trong những Công ty có doanh thu lớn nhất Tổng IV Các côngtrình của Công ty kéo dài từ Bắc vào Nam nhưng chủ yếu tập trung vào khu vực
Trang 4Bắc Trung Bộ Một số công trình lớn gần đây đó là: Công trình thi công đường HồChí Minh, thi công đoạn đường tránh Vinh, thi công đoạn Quốc lộ 12A - CảngVũng Áng Biên giới Việt Lào, dự án nâng cấp cải tạo Quốc lộ 6 đoạn Sơn La -Tuần Giáo, Cải tạo điểm đen Khe Ve – Cha Lo, thi công đoạn đường Quốc lộ 6đoạn Sơn La – Hoà Bình, thi công cầu Quảng Hải, thi công Quốc lộ 12A QuảngBình, đoạn đường tránh Huế…
Tình hình hoạt động của Công ty 2 năm qua được thể hiện qua bảng tổng kếtsau:
(Đơn vị tính: VNĐ)
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 141.590.266.753 137.096.474.0042.Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần 141.590.266.753 137.096.474.004
14 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.122.716.310 3.444.874.859
15 Chi phí thuế thu nhập hiện hành 314.360.567
16 Chi phí thuế thu nhập hoãn l ại
17 Lợi nhuận sau thuế 808.355.743 3.444.874.859
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong hai năm 2004 và 2005 mức doanh thu màdoanh nghiệp đạt được là khá cao Tuy doanh thu thuần của năm 2005 giảm đi so vớidoanh thu năm 2004 chứng tỏ tình hình sản xuất của Công ty có giảm, song bên cạnh
đó Công ty đã biết giảm chi phí nên lợi nhuận vẫn tăng Ngoài ra , các hoạt động khácngoài sản xuất kinh doanh như hoạt động tài chính được chú trọng, doanh thu tăng vàchi phí tài chính giảm chứng tỏ doanh nghiệp đã giảm được sự lệ thuộc vốn Ngânhàng Chi phí bán hàng giảm mạnh thể hiện hoạt động kinh doanh thương mại đã tiếtkiệm được một khoản chi phí khá lớn, do hàng hoá của Công ty chủ yếu là vật tư thiết
Trang 5bị xây dựng như xi măng, sắt thép, đá, sơn đường và nhập khẩu một số máy móc côngtrình rồi về bán lại cho các Công ty xây dựng khác theo đơn đặt hàng nên tốn ít chi phíbán hàng.
Như vậy, qua gần 40 năm hoạt động cho đến nay Công ty cổ phần Xây dựng vàThương mại 423 đã có bước phát triển vững vàng Nhất là sau khi cổ phần hoá, bướcvào nền kinh tế hội nhập Công ty đã mở rộng địa bàn hoạt động của mình, ban đầu mới
cổ phần hoá nên Công ty gặp rất nhiều khó khăn nhưng Công ty đã có các biện pháphiệu quả để giảm chi phí Tuy điều kiện cạnh tranh ngày càng khó nhưng Công ty vẫnluôn có được uy tín trong công tác thi công cầu, đường bộ Là doanh nghiệp đi đầutrong Tổng Công ty CTGT IV, có tình hình tài chính rõ ràng, công khai, Công ty 423đang đi lên một cách chắc chắn
II.Đặc điểm quy trình công nghệ
2.1.Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần xây dựng và thương mại 423 được thành lập để huy động và
sử dụng nguồn vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh và Xâydựng công trình, Thương mại và các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tốiđa; tạo việc làm ổn định cho người lao động; tăng lợi tức cho các cổ đông; đóng gópcho ngân sách Nhà nước và phát triển Công ty
Sau khi cổ phần hoá ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm các lĩnh vựcsau:
Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, thuỷ lợi, công trìnhđiện;
Đầu tư xây dựng các công trình giao thông theo hình thức BOT, BOO,BT;
Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu dân cư, khu côngnghiệp;
Nạo vét, san lấp mặt bằng; Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng;
Xây lắp kết cấu công trình, gia công lắp đặt cấu kiện bê tông đúc sẵn;
Khảo sát, thiết kế công trình giao thông, thuỷ lợi, xây dựng và kiểm trachất lượng các công trình giao thông không do công ty thi công;
Thiết kế bản vẽ thi công, thí nghiệm vật liệu xây dựng;
Kinh doanh xuất nhập khẩu và cung ứng vật tư, thiết bị xây dựng, giaothông, phương tiện vận tải
Dịch vụ cho thuê, bảo dưỡng, sữa chữa xe máy, thiết bị;
Trang 62.2.Đặc điểm quy trình công nghệ
Do đặc điểm của ngành xây lắp nói chung là khá phức tạp, quy trình làmgồm nhiều giai đoạn, thời gian lại dài, đòi hỏi nhiều máy móc chuyên dụng Vì vậyquy trình công nghệ có vai trò quan trọng quyết định đến năng suất và chất lượngcông trình
Hiện nay công ty đang thực hiện qui trình sản xuất sau:
Trên cơ sở các khâu chủ yếu như trên thì tuỳ thuộc vào mỗi công trình thì từngkhâu đó lại được mở rộng ra thành những bước cụ thể Đầu tiên Công ty phải thựchiện tìm kiếm các dự án về đầu tư xây dụng cơ bản, xem xét đơn đặt hàng củakhách hàng, sau đó phòng kinh doanh kết hợp với phòng kỹ thuật tính toán chi phíhợp lý thấp nhất có thể để đưa đi dự thầu, sau khi trúng thầu Công ty tiến hành khảosát, thiết kế chi tiết và lập dự toán công trình Sau đó các tổ, đội thi công công trình
tổ chức thi công san nền, đúc cọc và thực hiện các quy trình đã đề ra theo đúng kỹthuật Trong khi các đội thi công làm việc thì Ban quản lý công trình tiến hành kiểmtra, giám sát chặt chẽ các công đoạn từ khâu kỹ thuật lẫn chất lượng của công trình
và thúc đẩy công trình theo đúng tiến độ hợp đồng, nếu có sai sót trong khâu nàoyêu cầu các đội thực hiện lại đảm bảo đúng yêu cầu đã quy định Việc kiểm tra,
Tham gia đấu thầu
Giám sát
Khảo sát, thiết kế, lập dự toán
Tổ chức thi công xây dựng, san
nền và đúc cọc
Hoàn thiện xây dựng
Nghiệm thu, bàn giao công trình
Quyết toán xây dựng
Trang 7giám sát phải được thực hiện thường xuyên từ khâu bắt đầu đến khi hoàn thànhcông trình Khi công trình hoàn thành Công ty thực hiện nghiệm thu và bàn giaocông trình cho chủ đầu tư, thực hiện các yêu cầu theo như hợp đồng đã ký giữa haibên Cuối cùng, kế toán tiến hành quyết toán công trình để trình cấp trên phê duyệt.
Do đặc điểm riêng có của sản phẩm và giá trị của sản phẩm là rất cao nên đểthực hiện được qui trình này một cách tốt nhất thì công ty phải có một đội ngũ cán
bộ có chuyên môn cao cả về lĩnh vực xây dựng lẫn chuyên môn trong lĩnh vực đánhgiá tình hình tài chính của dự án Về phần trang thiết bị cũng như máy móc phục vụcho việc sản xuất ra các loại sản phẩm đó đòi hỏi phải mang tính cơ động rất cao và
có thể vận chuyển được một cách dễ dàng Đây chính là điều kiện cần thiết để công
ty nâng cao được năng suất lao động của mình trong những năm qua
Vì các công trình chủ yếu của Công ty là xây dựng đường bộ nên quy trìnhlàm chủ yếu qua các công đoạn như sau:
Đối với công tác chuẩn bị bao gồm: đầu tiên là công tác lập ban chỉ đạo côngtrình; Tiếp đến là xây dựng lán trại cho công nhân viên; Xây dựng kho tàng bến bãi,vật tư thiết bị và tiến hành di chuyển máy móc thi công tới công trường, thực hiệnsan lấp mặt bằng, chuẩn bị đền bù
Đối với công việc thi công nền đường, công trình thoát nước bao gồm:
+ Sử dụng lao động, máy thi công để đào xới móng, nền công trình, hạng mụccông trình
+ Sau đó tiến hành vận chuyển đá tới công trình để đắp, san tạo độ phẳng và
độ cao theo đúng thiết kế kỹ thuật
+ Dùng máy đầm, máy san, máy lu … để đầm nền đường nhằm đảm bảo độlún và độ cứng theo đúng tiêu chuẩn
+ Tiến hành hoàn thiện nền đường cho phù hợp với mặt đường thi công
Đối với việc thi công mặt đường quy trình thực hiện bao gồm:
+ Tiến hành vận chuyển vật tư đến tận chân công trình, hạng mục công trình
cụ thể như : Đất, đá các loại, nhựa đường, máy móc liên quan…
+ Thực hiện rải đá lên nền đường theo tiêu chuẩn độ dày, mỏng tuỳ theo mỗicông trình, sau đó tiến hành lu lèn mặt đường đảm bảo độ chặt thiết kế
+ Tiếp đến thực hiện phân loại mặt đường thi công theo yêu cầu để thực hiệncác bước tiếp sau
Trang 8Sau khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn sẽ đượcgiao cho chủ đầu tư.
Sơ đồ quy trình thi công nền đường được tổng kết như sau:
Sơ đồ quy trình thi công mặt đường bao gồm:
III.Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty
Công ty trực tiếp điều hành các đơn vị trực thuộc theo “ Quy chế quản lý cácđơn vị trực thuộc và khoán nội bộ” với quan hệ trực thuộc
Văn phòng Công ty trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty Từ văn phòng Công ty, Giám đốc sẽ đưa ra chiến lược chỉ đạo chung cho các xínghiệp, các đội thi công, ban điều hành và các xưởng, các bộ phận kinh doanh
Tuỳ theo quy mô và tính chất các công trình, tuỳ theo lĩnh vực hoạt động sảnxuất kinh doanh, ban điều hành công trình sẽ trực tiếp quản lý điều hành hoặc giaokhoán cho các đội thi công và các xưởng
Mô hình tổ chức kinh doanh của Công ty như sau:
chuyển Đắp san Đầm Hoàn thiện nền đường
Tưới nhựa
Lu lèn
Tưới nhựa Rải thảm ASFAN
Hoàn thành mặt đường
Trang 9Tại mỗi đội thi công của Công ty lại được tổ chức quản lý với một mô hìnhchặt chẽ nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ riêng đảm bảo quá trình thi công đạthiệu quả cao.
Sơ đồ tổ chức kinh doanh tại mỗi đội như sau:
IV.Đặc điểm tổ chức quản lý
Do đặc trưng của của ngành Xây dựng cơ bản là quy trình sản xuất liên tục, kéodài và đặc điểm của sản phẩm xây lắp khá phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khácnhau nên việc tổ chức bộ máy quản lý có những đặc trưng riêng Bên cạnh đó Công
ty vừa mới được cổ phần hoá nên mô hình quản lý cũng có những biến đổi phù hợp
Ban điều hành
Công trường IC2
Đội xe máy, thiết bị
Xưởng sửa chữa
Trang 10với loại hình doanh nghiệp này Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty được tổ chứctheo cơ cấu trực tuyến chức năng, đây là mô hình tối ưu hạn chế những nhược điểmtrong quản lý và điều hành
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty như sau:
Theo mô hình tổ chức này, mỗi phòng ban có nhiệm vụ và quyền hạn phân biệtđược quy định trong điều lệ Cụ thể là:
Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơquan quyền lực cao nhất của công ty, quyết định các vấn đề liên quan đến chiếnlược phát triển dài hạn của công ty Đại hội đồng cổ đông bầu ra hội đồng quản trị
để quản trị công ty giữa 2 kỳ đại hội, bầu ra ban kiểm soát để kiểm soát mọi hoạtđộng kinh doanh, quản trị, điều hành công ty Đại hội đồng cổ đông bao gồm: Đạihội đồng cổ đông thành lập, Đại hội đồng cổ đông thường niên, Đại hội đồng cổđông bất thường
Phòng Kinh doanh
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Cơ giới vật tư
Ban quản lý công trình
Phòng Thương mại
Chi nhánh Quảng Bình Các xưởng sữa chữa Các đội thi công PGĐ kỹ thuật PGĐ kinh doanh PGĐ hành chính
Đại hội đồng cổ đông
Trang 11Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danhcông ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừnhững vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị cónhiệm vụ thực hiện các quyết định của đại hội đồng cổ đông, quyết định chiến lượcphát triển, phương án đầu tư, các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và côngnghệ, hoạt động tuân thủ các quy định của pháp luật và điều lệ của công ty, đứngđầu hội đồng quản trị là chủ tịch hội đồng quản trị, thay mặt hội đồng quản trị điềuhành công ty là tổng giám đốc.
Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt độngcủa công ty, là cơ quan giám sát hoạt động của hội đồng quản trị và báo cáo lại ởcuộc họp đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát gồm có 3 người do đại hội cổ đôngbầu và bãi miễn với đa số phiếu bằng thể thức trực tiếp và bỏ phiếu kín.Nhiệm vụchủ yếu của ban kiểm soát là kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý và điềuhành hoạt động kinh doanh, trong việc ghi chép sổ sách và báo cáo tài chính
Giám đốc công ty: do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, làngười đại diện pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước hộiđồng quản trị của công ty về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao Giámđốc là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty, phụ trách các vấn đề liênquan đến hoạt động hàng ngày của công ty, trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực: thịtrường, tổ chức nhân sự, tài chính kế toán, kinh tế kế hoạch, hợp đồng kinh tế, đầu
tư phát triển, giao khoán nội bộ, an ninh quân sự, ban hành các cơ chế quản lý, côngtác đối ngoại
Phó giám đốc kỹ thuật_ Đại diện lãnh đạo về quản lý chất lượng củaCông ty: là người tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty về công việc đượcgiao Chịu trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị thành viên về các mặt:Thiết kế, Kỹ thuật, quy trình công nghệ, sản phẩm theo hợp đồng kinh tế mà Công
ty đã ký Là người đại diện cho công ty giải quyết các vấn đề liên quan đến việc xâydựng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO Thực hiệncác nhiệm vụ khác do giám đốc giao
Các phó giám đốc khác bao gồm phó giám đốc điều hành, phó giám đốchành chính: là người tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty trong lĩnh vực đượcphân công và ủy quyền cụ thể như: hướng dẫn, kiểm tra tình hình sử dụng vốn, sổsách chứng từ kế toán, nghiên cứu thị trường giá cả trong và ngoài nước đề ra chínhsách tiếp thị, chỉ đạo các phòng kinh doanh, thương mại, kế toán Mỗi phó giám đốc
Trang 12được giám đốc phân công phụ trách trực tiếp một hoặc một số nhóm công việc nhấtđịnh và chịu trách nhiệm trước giám đốc về những việc được giao.
Kế toán trưởng: tham mưu cho lãnh đạo công ty trong công tác tài chính
kế toán Tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty và trướcpháp luật về công tác tài chính kế toán của công ty
Các phòng chức năng bao gồm
Phòng Kinh doanh: Là phòng có chức năng tham mưu cho giám đốc về kếhoạch và hoạt động kinh doanh, tổ chức hạch toán và tổng hợp báo cáo kết quả kinhdoanh Có trách nhiệm trong lĩnh vực tổ chức quản lý kinh tế, quản lý thi công cáccông trình Thực hiện các hoạt động tổ chức liên quan đến các hợp đồng kinh tế,quản lý khối lượng, chất lượng, kinh tế, tiến độ công trình, quản lý công tác an toàn,
vệ sinh công nghiệp Tham mưu cho giám đốc trong công tác tiền lương, thực hiệncác công tác nghiệp vụ thoanh toán tiền lương cho các bộ phận
Phòng Tài chính Kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các hoạt độngnghiệp vụ tài chính, kế toán, thống kê theo đúng pháp luật, đáp ứng nhu cầu tàichính cho hoạt động sản xuất kinh doanh Phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp
vụ kinh tế pháp sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh theo đúng quy định củaNhà nước để cung cấp thông tin kịp thời cho Giám đốc công ty trong quá trình chỉđạo hoạt động sản xuất kinh doanh Quản lý các nguồn vốn, cân đối sử dụng cácnguồn vốn hợp lý, hiệu quả trên cơ sở tuân thủ pháp luật, tạo nguồn tài chính kịpthời cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tổ chức khai thác thông tin kinh tế tàichính, phân tích đánh giá, tham mưu cho giám đốc trong quá trình ký kết hợp đồngliên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh Xây dựng kế hoạch thu, chi tài chính hàngnăm của Công ty Tổ chức kiện toàn công tác kế toán trong Công ty, lập và thu thậpkiểm tra và luân chuyển chứng từ kế toán, thực hiện mở sổ ghi sổ và cung cấp sốliệu kế toán cho các phòng ban khác phục vụ cho hoạt động quản lý và kinh doanhcủa Công ty Lập báo cáo quyết toán hàng năm và báo cáo thuế theo đúng quy địnhđối với các cơ quan quản lý Nhà nước và Tổng công ty
Phòng Nhân chính: Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tổchức nhân sự, xây dựng lực lượng cán bộ, công nhân viên theo yêu cầu nhiệm vụ,xây dựng quy chế quản lý nội bộ Tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ, tổchức nhân sự, hành chính quản trị theo yêu cầu sản xuất kinh doanh dưới sự chỉ đạotrực tiếp của lãnh đạo công ty Có nhiệm vụ xác định nhu cầu nhân lực, tiến hành
Trang 13tuyển chọn, tuyển dụng, sắp xếp trình giám đốc quyết định Xây dựng kế hoạchnhân sự hàng năm, tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ nhà nước quy định vềlao động, bảo hiểm, phúc lợi Thực hiện các nhiệm vụ về văn thư lưu trữ, chế độbảo mật, quản lý và bổ sung theo dõi hồ sơ cán bộ, công nhân viên Theo dõi sứckhỏe và tổ chức khám sức khỏe cho cán bộ, công nhân viên.
Phòng kỹ thuật: Là phòng có chức năng quản lý kỹ thuật thi công cầu, đường
bộ theo chức danh ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Phòngtham gia chỉ đạo quản lý kỹ thuật, chất lượng ở các Ban chỉ đạo, ban điều hành cáccông trình trọng điểm của Công ty Phòng phải thường xuyên lập báo cáo, phương
án về tình hình và tiến độ sản xuất, về thiên tai và lũ lụt ở các công trình, tại các địaphương có công trình đang thi công
Phòng cơ giới vật tư: có chức năng tham mưu cho lãnh đạo công ty về côngtác quản lý kỹ thuật đối với toàn bộ thiết bị xe máy và vật tư Trong đó, bộ phận cơgiới có nhiệm vụ quản lý và thực hiện quản lý toàn bộ xe máy, thiết bị hiện có củacông ty về hồ sơ, tình hình kỹ thuật, tình hình sử dụng, khai thác đúng yêu cầu kỹthuật và đạt hiệu quả kinh tế cao Thực hiện các dự toán đầu tư mua sắm máy mócthiết bị mới theo quy định của giám đốc Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện bảodưỡng định kỳ, đại tu máy móc thiết bị theo yêu cầu kỹ thuật Nghiên cứu ứng dụngtiến bộ khoa học công nghệ mới, thiết kế thực hiện các sáng kiến, đề tài khoa học
kỹ thuật phục vụ sản xuất Tổ chức công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cho côngnhân Bộ phận vật tư có nhiệm vụ khai thác theo kế hoạch và nhiệm vụ của giámđốc giao Đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất kinh doanh, đảm bảo đúng số lượng,chất lượng chủng loại, giá cả hợp lý và thủ tục pháp lý Tổ chức kho tàng hợp lý,tiếp nhận, dự trữ, bảo quản bảo dưỡng vật tư theo yêu cầu kỹ thuật, cấp phát vật tưkịp thời, chính xác cho các nhu cầu sử dụng Theo dõi, thống kê tình hình sử dụngvật tư, nguyên vật liệu Xây dựng định mức tiêu hao vật tư và quyết toán vật tư củatừng công trình
Ban quản lý các dự án đầu tư và xây dựng: có nhiệm vụ tổ chức các dự ánđầu tư từ khâu tìm kiếm cơ hội đầu tư, chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúcđầu tư, nghiệm thu thanh toán đưa công trình vào khai thác sử dụng và kinh doanh.Trình lãnh đạo Công ty để duyệt hoặc Công ty tiếp trình cấp có thẩm quyền phêduyệt các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực được giao của Công ty
Bên dưới các phòng ban là các Ban điều hành công trình
Dưới văn phòng Công ty là các chi nhánh, các xưởng sữa chữa và các tổ đội
Trang 14Phòng Thương mại: Có nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám đốc về hoạt độnggiao dịch, tiếp thị, tính toán, nghiên cứu thị trường, đồng thời đề ra các chính sách
về giá cả mua bán các loại hàng hoá Bên cạnh đó còn có nhiệm vụ đưa ra cácphương châm tổ chức tiêu thụ trên thị trường trong và ngoài nước Chịu trách nhiệmđối với việc xuất nhập khẩu hàng hoá, nhiệm vụ chính của phòng Thương mại là tổchức nhập khẩu máy móc thiết bị công trình, mua vật tư xây dựng và bán cho cácCông ty khác, chủ yếu là các Công ty xây dựng thuộc Tổng Công ty XDCTGT IV
V Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Do đặc điểm của loại hình kinh doanh xây, lắp khá phức tạp nên việc hạch toán
kế toán là rất quan trọng Nhiệm vụ của phòng kế toán là hướng dẫn kiểm tra việcthực hiện và thu thập xử lý thông tin kế toán ban đầu, thực hiện chế độ hạch toán
và quản lý tài chính theo chế độ kế toán hiện hành Bên cạnh đó phòng kế toán còncung cấp nguồn thông tin quan trọng kịp thời cho ban quản lý về tình hình tài chính,kinh doanh của doanh nghiệp Nhờ đó giúp cho nhà lãnh đạo đưa ra những quyếtđịnh chính xác phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp mình
Bộ máy kế toán của Công ty cổ phần xây dựng và thương mại 423 được tổ chứctheo hình thức tập trung, có nghĩa là tất cả công việc kế toán của Công ty đều đượchạch toán tại phòng Kế toán tài chính Tại các đội không tổ chức hạch toán riêng màchỉ có nhân viên kế toán làm nhiệm vụ thu thập số liệu, chứng từ kế toán rồi tập hợp
và hạch toán tại phòng kế toán Cán bộ phòng kế toán gồm có 6 người được phâncông chuyên môn hoá với nhiệm vụ, quyền hạn riêng, bao gồm:
- Kế toán trưởng:
+ Là người đứng đầu bộ máy kế toán, có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo thựchiện toàn bộ công tác kế toán, tài chính, thông tin kinh tế trong Công tytheo cơ chế quản lý mới và theo đúng chuẩn mực Kế toán hiện hành + Kế toán trưởng thường xuyên kiểm tra giám sát việc thu chi tài chính,các nghĩa vụ thanh toán nợ, kiểm tra quản lý việc sử dụng tài sản, nguồnhình thành tài sản Là người tổng hợp thông tin, phân tích số liệu và ngănngừa những sai phạm về tài chính kế toán
+ Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm cao nhất trước công ty vềtình hình tài chính kế toán của doanh nghiệp, có nhiệm vụ quan trọngtrong việc tham mưu cùng ban lãnh đạo về việc xây dựng chính sách, kếhoạch tài chính và phương án quản lý sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệuquả cao nhất
- Kế toán tổng hợp:
Trang 15+ Kế toán tổng hợp có trách nhiệm kiểm tra đối chiếu và tổng hợp cácthông tin kế toán do các kế toán viên phần hành cung cấp, đồng thời sửachữa những sai sót trong quá trình hạch toán chi tiết Có trách nhiệm lậpcác lệnh thu_chi để trình giám đốc và kế toán trưởng phê duyệt.
+ Hàng ngày kế toán tổng hợp cập nhật chứng từ đã được cấp trên phêduyệt và số liệu của các kế toán phần hành khác chuyển sang vào máy, làngười chịu trách nhiệm tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm và cuối kỳ lập các báo cáo tài chính trình cấp trên
- Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ:
+ Có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ liên quan đến tiền lương và cáckhoản trích theo lương từ các phòng ban khác, từ đó phản ánh kịp thời, đúngđắn thời gian lao động và kết quả làm việc của nhân viên toàn công ty
+ Hàng tháng thanh toán tiền lương khối cơ quan Công ty và các tổ, độisản xuất
+ Có trách nhiệm đảm bảo việc ghi chép kịp thời vào sổ sách của công ty
về vấn đề thu chi của doanh nghiệp dựa trên các chứng từ thu chi tiền Thủquỹ quản lý việc nhập xuất tiền mặt và ghi chép vào sổ quỹ
- Kế toán Thương mại và công nợ, Ngân hàng:
+ Có nhiệm vụ theo dõi các khoản tiền vay, tiền gửi Ngân hàng
+ Theo dõi các chứng từ sổ sách, ghi chép các nghiệp vụ phát sinh liênquan đến bán hàng, các nghệp vụ phát sinh liên quan đến doanh thu, công nợphải thu phải trả với khách hàng
- Kế toán thuế, BHXH:
+ Có nhiệm vụ hàng ngày tiến hành tập hợp thuế đầu vào, thuế đầu raphát sinh trong toàn Công ty, hàng tháng phải lập bảng kê thuế (kèm theocác chứng từ hợp lệ)
+ Thực hiện trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định của Nhànước để đưa vào chi phí, cuối năm tổ chức mua BHYT, BHXH cho cán bộcông nhân viên của công ty
- Kế toán vật tư - tài sản cố định:
+ Theo dõi việc nhập kho, xuất kho vật tư và tài sản cố định theo báo cáocủa thủ kho
+ Tiến hành trích khấu hao hàng tháng của các tài sản cố định, thực hiệnkết chuyển chi phí để tính giá thành
- Kế toán XDCB:
Trang 16+ Theo dõi tình hình chung về hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, quytrình sản xuất thi công xây lắp.
+ Tập hợp chứng từ liên quan đến phần hành XDCB phát sinh, thực hiệnhạch toán chi phí cho từng công trình, hạng mục công trình
Tại các tổ, đội sản xuất, kế toán đội tiến hành thu thập các chứng từ kếtoán ban đầu Các nhân viên ở phòng kế toán Công ty tiến hành xử lý sốliệu do kế toán đội chuyển lên và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh có liênquan đến phạm vi toàn Công ty Mỗi kế toán viên đều kiêm nhiệm một sốphần hành cụ thể và không tách rời nhau Như vậy bộ máy kế toán củaCông ty là một thể thống nhất, hệ thông kế toán muốn hoạt động hiệu quảđều cần đến sự nỗ lực của mỗi thành viên
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức như sau:
Kế toán tiền lương, thủ quỹ
Kế toán Thương mại, NH
Kế toán XDCB
Kế toán các đội
Trang 175.2 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty
Hệ thống văn bản được áp dụng tại Công ty 423
Trước đây Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại 423 là một doanhnghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty xây dựng CTGT 4 - Thuộc Bộ GTVT
Vì vậy chế độ kế toán gồm hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo
kế toán được áp dụng theo Quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm
1995 của Bộ tài chính, Quyết định 1864/QĐ–BTC ngày 16/12/1998, Quyết định167/2000/QĐ_BTC và bổ sung theo thông tư số 89/2002/TT _ BTC Sau khi thựchiện cổ phần hoá, Công ty vẫn áp dụng chế độ kế toán này và mới đây Công ty đãtiến hành thực hiện chế độ kế toán mới theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày20/03/2006 Chứng tỏ Công ty đã thực hiện nghiêm chỉnh và kịp thời các quy địnhhiện hành của Nhà nước
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm
Kỳ kế toán: mỗi kỳ kế toán tương đương với một quý
Đơn vị hạch toán tiền tệ : VNĐ - Việt Nam đồng
Phương pháp xác định giá nhập NVL, CCDC, TSCĐ theo giá thực tế
Phương pháp hạch toán chi tiết Nguyên, vật liệu theo phương pháp Sổ số dư Phương pháp xác định giá trị NVL xuất kho theo phương pháp thực tế đíchdanh
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên
Phương pháp tính thuế: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Sử dụng phương pháp khấu hao theođường thẳng, dựa trên cơ sở tỉ lệ khấu hao theo khung quy định của Bộ tài chính tạiQuyết định 206
Hệ thống chứng từ sử dụng
Về hệ thống chứng từ sử dụng trong Công ty hiện nay thì Công ty đã đăng
ký sử dụng hầu hết các chứng từ do Bộ tài chính phát hành
Chứng từ các phần hành chủ yếu
Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo
có, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng…
Trang 18Tiền lương và các khoản trích theo lương: Bảng chấm công, bảng thanhtoán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương…
Tài sản cố định: Hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán, biên bản giao nhậntài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định, nhật trình chạy máy…
Vật tư, công cụ dụng cụ: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu yêu cầu sửdụng vật tư, phiếu xuất điều chuyển kho, hoá đơn bán hàng…
Bán hàng hoá: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Hoá đơn GTGT,…
Thành phẩm, tiêu thụ: Hợp đồng kinh tế, hợp đồng xây dựng, hoá đơn giátrị gia tăng, biên bản nghiệm thu khối lượng, chất lượng công việc hoàn thành…
Chi phí, giá thành: Các bảng phân bổ, chứng từ dịch vụ mua ngoài…
Nhìn chung Công ty đã thực hiện đúng chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành vềchứng từ Các chứng kế toán được ghi chép đầy đủ, kịp thời và đúng với tình hìnhthực tế phát sinh Trước khi sử dụng các chứng từ được kiểm tra cẩn thận và sau khi
sử dụng được lưu trữ đúng nơi quy định Đối với những chứng từ theo hướng dẫncủa Bộ tài chính thì về biểu mẫu không có gì khác so với quy định
Hệ thống tài khoản kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xâylắp và phụ thuộc vào trình độ phân cấp quản lý kinh tế tài chính của Công ty, hệthống tài khoản của công ty bao gồm hầu hết các tài khoản theo quyết định1141/TC/QĐ/CĐKT và quyết định 1864/QĐ - BTC cùng các tài khoản sửa đổi, bổsung theo Quyết định 15/2006/QĐ - BTC Công ty sử dụng các tài khoản 621, 622,
623, 627 để hạch toán chi phí sản phẩm xây lắp hoàn thành và khác với các doanhnghệp xây lắp khác Công ty sử dụng tài khoản 141 để hạch toán chi tiết mua nguyênvật liệu
Hệ thống tài khoản Công ty đang sử dụng hầu hết giống như Quyết địnhmới nhất mà Bộ tài chính ban hành Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu quản lý cụ thể vàthực hiện công tác hạch toán chi tiết hơn, Công ty còn mở thêm các tài khoản cấp 2
và cấp 3 để theo dõi chi tiết theo từng đối tượng Như vậy, Công ty đã có sự vậndụng hết sức linh hoạt, phù hợp với yêu cầu quản lý của mình
Trang 19Danh mục tài khoản Công ty đang dùng:
SỐ HIỆU TÀI KHOẢN
TÊN TÀI KHOẢN cấp 1 cấp 2 cấp 3
Tiền mặt
tiền việt namNgoại tệVàng bạc, đá quý
Tiền gửi ngân hàng
Tiền việt nam gửi ngân hàng
Ngân hàng đầu tư phát triển nghệ An Ngân hàng công thương Nghệ An Ngân hàng đầu tư phát triển Hà Tĩnh
Tiền gửi ngoại tệTiền gửi ngân hàng bằng vàng bạc, đá quý
Tiền đang chuyển Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Cổ phiếuTrái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếuĐầu tư chứng khoán ngắn hạn khác
Phải thu thí nghiệm, và sơn công trình bên ngoàiPhải thu tiền sắt thép
Thuế GTGT được khấu trừ
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụThuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
Phải thu khác
Trang 20Tài sản thiếu chờ xử lýPhải thu về cổ phần hoáPhải thu khác
Dự phòng phải thu khó đòi Tạm ứng
Tạm ứng lương và phụ cấp lươngTạm ứng mua vật tư hàng hoáTạm ứng chi phí giao khoán xây lắp vật tư nội bộTạm ứng khác
Chi phí trả trước ngắn hạn Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn NH ĐT&PT
Ký quỹ bảo lãnh ngắn hạn NH ĐT&PT
Ký quỹ thanh toán ngắn hạn NH ĐT&PT
Ký quỹ thanh toán ngắn hạn NH NT vinh
Công cụ, dụng cụ Chi phí SX-KD dở dang Thành phẩm
Hàng hoá
Kinh doanh nhựa đườngKinh doanh sơn đườngHàng hoá xuất nhập khẩuKinh doanh xi măng
Trang 21Kho xuất nhập khẩuKinh doanh thép
Hàng gửi bán
Hàng gửi bán chi nhánh Quảng BìnhĐại lý xi măng 61-Nguyễn Trường Tộ
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu
Dự phòng giảm giá CCDC
Dự phòng giảm giá thành phẩm hàng hoá
Tài sản cố định hữu hình
Nhà cửa, vật kiến trúcMáy móc thiết bịPhuơng tiện vận tải truyền dẫnThiết bị dụng cụ quản lý
Tài sản cố định thuê tài chính TSCĐ vô hình
Hao mòn TSCĐ
Hao mòn TSCĐ hữu hìnhHao mòn TSCĐ thuê tài chínhHao mòn TSCĐ vô hìnhHao mòn bất động sản đầu tư
Xây dựng cơ bản dở dang
Mua sắm TSCĐXây dựng cơ bảnSửa chữa lớn TSCĐ
Chi phí trả trước dài hạn
Ký quỹ, ký cược dài hạn Vay ngắn hạn
Trang 22Phải trả người bán Thuế và các khoản phải trả nhà nước
Thuế GTGT phải nộp
Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Thuế tiêu thụ đặc biệtThuế xuất, nhập khẩuThuế thu nhập doanh nghiệpThuế thu nhập cá nhânThuế tài nguyênThuế nhà đấtCác loại thuế khácPhí, lệ phí các khoản phải nộp khác
Phải trả người lao động
Phải trả công nhân viênPhải trả người lao động khác
Chi phí phải trả Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD Phải trả phải nộp khác
Vay dài hạn
Nợ dài hạn Trái phiếu phát hành Nhận ký qũy, ký cược dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Dự phòng phải trả Nguồn vốn kinh doanh
Vốn đầu tư của chủ sở hữuThặng dư vốn cổ phầnVốn khác
Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Lợi nhuận chưa phân phối
Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
Trang 23Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguồn vốn đầu tư XDCB Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu XDCBDoanh thu sắt thépDoanh thu cung cấp dịch vụ nhựa đường
Mỏ đá ngầm bán ngoàiDoanh thu KD XNKDoanh thu xi măngDoanh thu cung cấp dịch vụ khác
Doanh thu nội bộ Doanh thu hoạt động tài chính Chiết khấu thương mại
Hàng bán bị trả lại Giảm giá hàng bán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí nhân công Chi phí vật liệuChi phí dụng cụ sản xuấtChi phí khấu hao máy thi côngChi phí dịch vụ mua ngoàiChi phí bằng tiền khác
Chi phí sản xuât chung
Chi phí nhân viên phân xưởngChi phí vật liệu
Chi phí dụng cụ SXChi phí khấu hao tài sản cố địnhChí phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác
Giá vốn hàng bán Chi phí tài chính